Đề bài: Thiết kế và điều khiển cho hệ thống xử lý nước thải tự độngQuy trình xử lý nước thải tự động - Nước thải được bơm lên từ bể nước thải bằng bơm 1 và bơm 2 + Bơm 1 và bơm 2 sẽ luân
Trang 1k/jlkjhgflkjhsaSANMBNMN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI
KHOA CƠ KHÍ
BỘ MÔN CƠ ĐIỆN TỬ
THIẾT KẾ MÔN HỌC
TỰ ĐỘNG HOÁ QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT FMS & CIM
Giảng viên hướng dẫn : TS.Nguyễn Thanh Lịch
Nhóm sinh viên thực hiện : Hoàng Văn Thanh- 201301609 Hoàng Xuân Thắng- 201301611
Lê Hồng Quân- 201301603
Lê Mình Quang- 201311599 Đặng Thăng Long- 201301578
Trang 2
Đề bài: Thiết kế và điều khiển cho hệ thống xử lý nước thải tự động
Quy trình xử lý nước thải tự động
- Nước thải được bơm lên từ bể nước thải bằng bơm 1 và bơm 2
+ Bơm 1 và bơm 2 sẽ luân phiên bơm sau một khoảng thời gian nhất định (2h) Nước thải được bơm thông qua một trong hai bơm sẽ được bơm qua màng lọc thô và đi vào bể chứa thô (bể 1)
+ Khi cảm biến mức cao bể chứa thô (bể 1) đầy thì ngừng 2 bơm
+ Khi cảm biến mức thấp bể chứa thô (bể 1) ngừng tác động thì cho bơm 1
và bơm 2 luân phiên hoạt động
Trang 3- Nước thải được bơm 3 đưa qua màng lọc RO
+ Nước thải sau khi qua màng RO sẽ đi vào bể chứa sau RO (bể 2)
+ Cảm biến độ mặn sẽ đo độ mặn của bể 2:
- Nếu độ mặn thực tế bé hơn độ mặn thiết lập thì mở van 2 cho nước thải vào bể an toàn (bể 3) Khi cảm biến mức cao bể 3 tác động thì khóa van 2
- Nếu độ mặn thực tế lớn hơn hoặc bằng độ mặn thiết lập thì mở van 1cho nước thải vào bể chưa đạt tiêu chuẩn (bể 4) Khi cảm biến mức cao bể 4 tác động thì khóa van 1 và bật bơm 4 để bơm lượng nước thải trở lại màng lọc RO Khi cảm biến mức thấp dừng tác động thì ngừng bơm 4
- Chất thải khi qua màng RO sẽ tự động đi vào bể cặn (bể 5)
Yêu cầu:
o Thuyết minh yêu cầu công nghệ và yêu cầu điều khiển
o Tính chọn thiết bị tự động hóa
o Thiết kế sơ đồ điện - điều khiển
o Xây dựng lưu đồ thuật toán điều khiển
o Xây dựng chương trình điều khiển đáp ứng yêu cầu công nghệ nêu trên sử dụng PLC Mitsubitshi FX5U
o Xây dựng giao diện giám sát điều khiển thể hiện được quy trình hoạt động của hệ thống sử dụng GT Designer 3 và mô phỏng dựa trên GT Simulator 3
Trang 4Chương 1 Yêu cầu công nghệ và yêu cầu điều khiển
của hệ thống
1.1.Yêu cầu công nghệ của hệ thống xử lý nước thải tự động
Nước thải được bơm lên từ bể nước thải bằng bơm 1 và bơm 2
+ Bơm 1 và bơm 2 sẽ luân phiên bơm sau một khoảng thời gian nhất định (2h) Nước thải được bơm thông qua một trong hai bơm sẽ được bơm qua màng lọc thô và đi vào bể chứa thô (bể 1)
+ Khi cảm biến mức cao bể chứa thô (bể 1) đầy thì ngừng 2 bơm
+ Khi cảm biến mức thấp bể chứa thô (bể 1) ngừng tác động thì cho bơm 1
và bơm 2 luân phiên hoạt động
Nước thải được bơm 3 đưa qua màng lọc RO
+ Nước thải sau khi qua màng RO sẽ đi vào bể chứa sau RO (bể 2)
+ Cảm biến độ mặn sẽ đo độ mặn của bể 2:
- Nếu độ mặn thực tế bé hơn độ mặn thiết lập thì mở van 2 cho nước thải vào bể an toàn (bể 3) Khi cảm biến mức cao bể 3 tác động thì khóa van 2
- Nếu độ mặn thực tế lớn hơn hoặc bằng độ mặn thiết lập thì mở van 1cho nước thải vào bể chưa đạt tiêu chuẩn (bể 4) Khi cảm biến mức cao bể 4 tác động thì khóa van 1 và bật bơm 4 để bơm lượng nước thải trở lại màng lọc RO Khi cảm biến mức thấp dừng tác động thì ngừng bơm 4
- Chất thải khi qua màng RO sẽ tự động đi vào bể cặn (bể 5)
1.2.Yêu cầu điều khiển của hệ thống xử lý nước thải tự động
1.2.1 Điều khiển quá trình:
Hệ thống cần có khả năng điều khiển các thiết bị và quy trình trong quá trình xử lý nước thải Điều này bao gồm việc điều khiển các bơm, van, màng lọc, máy nghiền,các thiết bị khử trùng và các thiết bị khác để đảm bảo quá trình xử lý diễn ra đúng theo kế hoạch và đạt được hiệu suất mong muốn
Trang 51.2.2 Điều chỉnh thông số quá trình:
Hệ thống cần có khả năng điều chỉnh các thông số quan trọng trong quá trình xử lý nước thải, như nồng độ oxy hòa tan, pH, lưu lượng nước thải và thời gian xử lý Điều này thường được thực hiện thông qua việc điều chỉnh các van điều khiển, bơm và các thiết bị điều khiển khác để duy trì các thông số quá trình ở mức tối ưu
1.2.3 Điều khiển mức và lưu lượng:
Trong hệ thống xử lý nước thải, việc kiểm soát mức nước thải và lưu lượng vào/ra
là quan trọng Điều khiển mức có thể được thực hiện thông qua sử dụng van điều khiển hoặc thiết bị đo mức tự động để điều chỉnh quá trình xử lý Điều khiển lưu lượng thường dựa trên thông số đo lưu lượng và sử dụng các bộ điều khiển để điều chỉnh van hoặc tốc độ bơm
1.2.4 Điều khiển thời gian và chu kỳ:
Trong một số quá trình xử lý nước thải, yêu cầu điều khiển thời gian và chu kỳ là quan trọng Điều này có thể bao gồm việc điều khiển thời gian xử lý, thời gian hoạtđộng của các thiết bị và chu kỳ làm việc của các đơn vị xử lý
1.2.5 Điều khiển và giám sát từ xa:
Đối với hệ thống xử lý nước thải lớn và phân tán, yêu cầu điều khiển và giám sát
từ xa là quan trọng Điều này đòi hỏi sử dụng mạng và giao thức truyền thông phù hợp để kết nối và điều khiển các thiết bị và hệ thống từ xa
Trang 6Chương 2 Chọn thiết bị cho hệ thống xử lý nước thải
tự động 2.1 Aptomat MCCB LS Electric GCS 3 pha
Hình 2.1.Aptomat MCCB LS Electric GCS 3 pha
Thông số kỹ thuật :
Điện áp định mức (Rated Voltage): 690V AC
Dòng định mức (Rated Current): Có sẵn trong các dải dòng từ 16A đến 2500A.Dòng ngắn mạch định mức (Rated Short-Circuit Breaking Capacity): Có sẵn trong các giá trị dòng ngắn mạch từ 25kA đến 150kA
Số cực (Number of Poles): MCCB LS Electric GCS có 3 cực, tương ứng với ba pha của hệ thống điện ba pha
Điện áp làm việc (Operating Voltage): 690V AC
Loại cách ly (Isolation Type): Cách ly đôi cực
Trang 7Loại cắt (Tripping Type): MCCB LS Electric GCS có khả năng cắt cả quá tải và ngắn mạch.
Tiêu chuẩn tuân thủ (Compliance Standards): MCCB LS Electric GCS tuân thủ cáctiêu chuẩn an toàn và quy định, ví dụ như tiêu chuẩn IEC 60947-2
MCCB LS Electric GCS là một loại MCCB chất lượng cao, được sử dụng rộng rãi trong các hệ thống điện công nghiệp và dân dụng để bảo vệ và điều khiển các mạchđiện Nó cung cấp khả năng ngắt dòng ngắn mạch đáng tin cậy và bảo vệ chống quá tải, đồng thời tuân thủ các tiêu chuẩn an toàn và quy định
Ưu điểm:
o Đa dạng sản phẩm: MCCB LS Electric GCS 3 pha có nhiều dòng
sản phẩm đáp ứng mọi yêu cầu từ dân dụng đến công nghiệp
o Giá thành thấp: LS Electric GCS thường được sử dụng phổ biến do
o Khả năng chịu nhiệt: LS Electric GCS làm từ các nguyên vật liệu
chống cháy cho độ bền cao, khả năng chịu nhiệt tốt
o Khó di chuyển: Do có công suất lớn, nên khá nặng và kích thước to
lớn cồng kềnh khó di chuyển
o Chi phí đầu tư ban đầu: Đòi hỏi doanh nghiệp cần bỏ mốt tiền lớn
để đầu tư
Trang 82.2.Cầu giao MCB 2P BD-63R
Hình 2.2.Cầu giao MCB 2P BD-63R
Thông số kỹ thuật:
Loại: MCB 2P (2 poles)
Điện áp định mức (Rated Voltage): 240V AC cho hệ thống dòng thấp
Dòng định mức (Rated Current): 50-63A
Dòng ngắn mạch định mức (Rated Short-Circuit Breaking Capacity): 10kA
Số cực (Number of Poles): MCB 2P có 2 cực, điều này cho phép bảo vệ hai pha của hệ thống điện
Tiêu chuẩn tuân thủ (Compliance Standards): Tuân thủ các tiêu chuẩn an toàn và quy định liên quan, như IEC 60898 hoặc IEC 60947
Ưu điểm:
o Có khả năng bảo vệ hệ thống khỏi quá tải và ngắn mạch
o Đáp ứng được các yêu cầu về dòng điện định mức khác nhau
o Trọng lượng nhẹ, dễ dàng lắp đặt
Nhược điểm:
o Không có khả năng tự động tái kết nối sau khi cắt điện
Trang 9o Giá thành có thể cao hơn so với một số sản phẩm khác trên thị trường.
2.3 Contactor Khởi động từ 3 Pha Hyundai 3P HGC12
Hình 2.3.Contactor 3 Pha Hyundai 3P HGC12
Thông số kỹ thuật:
Tên sản phẩm: Khởi động từ Hyundai 3 pha HGC 12A
Model: HGC
Số cực: 3P- 3Pha
Dòng tiếp điểm: 12A
Tiếp điểm phụ: 1NO + 1NC
Sử dụng cùng với Relay nhiệt Hyundai HGT
Xuất sứ: Hàn Quốc
Ưu điểm:
o Kích thước nhỏ gọn: Contactor HGC12 có kích thước nhỏ, giúp tận
dụng không gian hẹp để lắp đặt và thao tác
o Bảo vệ an toàn: Contactor này được thiết kế để bảo vệ hệ thống điện
khỏi quá tải và ngắn mạch
o Chất lượng: Sản phẩm của Hyundai đạt giải thưởng thiết kế quốc tế iF
Award, cho thấy chất lượng và hiệu suất cao
Trang 10 Nhược điểm:
o Tiếng ồn: Contactor hoạt động bằng cơ chế chuyển đổi cơ khí, có thể tạo
ra tiếng ồn và rung động trong quá trình hoạt động
o Kích thước lớn: Contactor có kích thước lớn hơn so với các linh kiện
điện tử khác, đòi hỏi không gian lắp đặt rộng và có thể gây khó khăn trong việc cài đặt và bảo trì khi lắp đặt trong các thiết bị có không gian hạn chế
2.4 Relay nhiệt Schneider LRD3357
Hình 2.4.Relay nhiệt Schneider LRD3357
Thông số kỹ thuật:
Dòng định mức: 32A
Dải dòng điều chỉnh: 23A - 32A
Phạm vi điều chỉnh nhiệt độ: 5°C - 60°C
Tiếp điểm chính: 1NC (Normally Closed) và 1NO (Normally Open)
Điện áp hoạt động: 24V AC/DC
Tiêu chuẩn tuân thủ: IEC 60947-4-1
Trang 11 Ưu điểm:
o Bảo vệ an toàn và hiệu quả: Relay nhiệt LRD3357 được thiết lập lại tự
động bằng tay và có cài đặt đơn giản Nó bảo vệ động cơ an toàn và bao gồm toàn bộ phạm vi xếp hạng động cơ lên đến 150 A
o Kích thước nhỏ gọn: Với kích thước 123x55x123mm, nó giúp tận dụng
không gian hẹp để lắp đặt và thao tác
o Chất lượng đáng tin cậy: Sản phẩm của Schneider Electric tuân thủ các
quy định về tác động môi trường và có hiệu suất cao
Nhược điểm:
o Thời gian phát nóng: Relay nhiệt hoạt động dựa trên quán tính nhiệt, nên
cần thời gian để phát nóng và hoạt động Không thích hợp để bảo vệ ngắn mạch
o Tiếng ồn: Relay nhiệt hoạt động bằng cơ chế chuyển đổi cơ khí, có thể tạo
ra tiếng ồn và rung động trong quá trình hoạt động
2.5 Cầu chì công nghiệp RT18-32X
Hình 2.5.Cầu chì CN RT18-32X
Trang 12Chất liệu: Nhựa FBT chống cháy
Dòng điện tối đa: 5A,10A, 32A
Điện áp tối đa: 500V
Loại cầu chì sử dụng: Có kích thước 10x38 mm
Trọng lượng của hộp cầu chì: 60g
Kích thước:7.7x1.7x6cm
Màu sắc: Màu xám
Model: RT18-32(X)
Ưu điểm:
o Kích thước nhỏ gọn: Cầu chì RT18-32X có kích thước nhỏ, giúp tận dụng
không gian hẹp để lắp đặt và thao tác
o Bảo vệ an toàn: Cầu chì này được thiết kế để bảo vệ hệ thống điện khỏi quá
tải và ngắn mạch
o Chất lượng đáng tin cậy: Sản phẩm của Schneider Electric tuân thủ các
quy định về tác động môi trường và có hiệu suất cao
Nhược điểm:
o Thời gian phát nóng: Cầu chì hoạt động dựa trên quán tính nhiệt, nên cần
thời gian để phát nóng và hoạt động Không thích hợp để bảo vệ ngắn mạch
o Tiếng ồn: Cầu chì hoạt động bằng cơ chế chuyển đổi cơ khí, có thể tạo ra
tiếng ồn và rung động trong quá trình hoạt động
Trang 132.6 Nguồn tổ ong Mean Well LRS 150-24
Hình 2.6.Nguồn tổ ong Mean Well LRS 150-24
Thông số kỹ thuật:
Điện áp đầu vào: 85 – 264VAC,240 – 370VDC
Hiệu suất làm việc : 89%
Trang 14 Ưu điểm:
o Giá thành rẻ và hiệu suất chuyển đổi cao: Nguồn tổ ong LRS 150-24 có
giá cả phải chăng và hiệu suất chuyển đổi tốt
o Thiết kế nhỏ gọn và tiện lợi: Với kích thước 1U siêu nhỏ gọn, nó dễ dàng
lắp đặt và thích hợp cho các ứng dụng có không gian hạn chế
o Hoạt động ở nhiệt độ cao: Nguồn này có thể hoạt động ở nhiệt độ từ -30°C
đến 70°C
Nhược điểm:
o Thời gian phát nóng: Nguồn tổ ong hoạt động dựa trên chế độ dao động
xung, nên cần thời gian để phát nóng và hoạt động Không thích hợp để bảo
vệ ngắn mạch
o Tiếng ồn: Hoạt động bằng cơ chế chuyển đổi cơ khí, có thể tạo ra tiếng ồn
và rung động trong quá trình hoạt động
2.7 Cảm biến độ mặn Model C4E
Trang 15o Độ chính xác cao: Cảm biến độ mặn hiện đại có thể cung cấp độ chính
xác cao trong việc đo lường độ mặn của nước
o Độ tin cậy cao: Cảm biến độ mặn thường được thiết kế để hoạt động trong
môi trường khắc nghiệt và có thể chịu được nhiệt độ, áp suất và hóa chất khắc nghiệt
o Dễ sử dụng: Cảm biến độ mặn thường dễ cài đặt và sử dụng, và có thể
được kết nối với các hệ thống PLC và các thiết bị khác một cách dễ dàng
o Chi phí thấp: Cảm biến độ mặn có giá cả phải chăng và có thể được sử
dụng trong nhiều ứng dụng khác nhau
Nhược điểm:
o Yêu cầu bảo trì: Cảm biến độ mặn cần được bảo trì định kỳ để đảm bảo
độ chính xác và hiệu suất hoạt động
o Có thể bị ảnh hưởng bởi các yếu tố môi trường: Độ chính xác của cảm
biến độ mặn có thể bị ảnh hưởng bởi các yếu tố môi trường như nhiệt độ,
áp suất và sự hiện diện của các chất gây nhiễu
o Phạm vi đo hạn chế: Một số cảm biến độ mặn có phạm vi đo hạn chế và
có thể không phù hợp cho tất cả các ứng dụng
Trang 162.8 Cảm biến mức nước điện dung DLS-35-31
Loại sản phẩm cảm biến DLS-35N-31 là dạng thiết bị cảm ứng đa năng cho các
môi trường chất lỏng (nước, dung môi ở môi trường hóa chất…) và khối lượng
chất rắn lớn Công dụng chính của loại sản phẩm này dùng để cảm ứng mức cho các loại vật chất nêu trên Như là dùng để cảm ứng mức nước, cảm ứng thực phẩm…
Hình 2.8 Cảm biến mức nước điện dung
Thông số kỹ thuật:
Điện áp hoạt động: 7-34V
Năng lượng tiêu thụ: max 5mA
Tối đa dòng điện chuyển mạch(NPN,PNP): 300mA
Khả năng chống rò rỉ: 1MΩ/200VDC
Chống nước: IP68
Nhiệt độ làm việc: -40°C đến 85°C
Ưu điểm:
o Sử dụng rất phổ biến để đo mức chất lỏng và chất rắn số lượng lớn như
xi măng, cát, dầu diesel
o Dễ dàng nắp đặt, có thể gắn trực tiếp vào bể chứa, bồn nước, phiễu và silo.
Trang 17o Thiết lập cài đặt bằng bút từ.
o Đèn hiển thị gồm 1 đèn LED để hiển thị trạng thái hoặc báo hiệu xác lập
một tình trạng nào đó
o Vỏ và đầu dò của cảm biến được chế tạo bằng thép không gỉ, có độ
chống mài mòn cao phù hợp với nhiều môi trường
o Độ ổn định tương đối cao, độ nhạy có thể tuỳ chỉnh theo nhu cầu đáp ứng
của từng trường hợp cụ thể
Nhược điểm:
o Thời gian phát nóng: Cảm biến điện dung hoạt động dựa trên nguyên lý
thay đổi điện dung khi có sự tác động của môi chất Do đó, cần thời gian
để phát nóng và hoạt động Không thích hợp để bảo vệ ngắn mạch
o Tiếng ồn: Hoạt động bằng cơ chế chuyển đổi cơ khí, có thể tạo ra tiếng
ồn và rung động trong quá trình hoạt động
2.9 Van điện từ kiểu cổng (Gate Valve Solenoid Valve)
Hình 2.9 Van điện từ kiểu cổng
Thông số kỹ thuật:
Kích thước: Thường có các kích thước chuẩn từ 1/2 inch đến 12 inch hoặc lớn hơn,tùy thuộc vào yêu cầu của hệ thống đường ống
Trang 18Áp suất hoạt động: Thường từ 0 psi đến hàng nghìn psi, tùy thuộc vào áp suất làm việc của hệ thống.
Điện áp hoạt động: Thông thường từ 12VDC, 24VDC, 110VAC, 220VAC, tùy thuộc vào nguồn điện hiện có và yêu cầu cụ thể
Kiểu kết nối: Thường là mặt bích hoặc ren, để dễ dàng kết nối với đường ống hoặc
o Đóng mở nhanh chóng: Van điện từ có thể hoạt động nhanh chóng khi
được kích hoạt bằng dòng điện
o Kích thước nhỏ gọn: Thiết kế nhỏ gọn, dễ dàng lắp đặt và thích hợp cho
các ứng dụng có không gian hạn chế
o Hiệu suất cao: Van này có khả năng kiểm soát hiệu quả dòng chảy chất lỏng hoặc khí
Nhược điểm:
o Tiếng ồn: Hoạt động bằng cơ chế chuyển đổi cơ khí, có thể tạo ra tiếng ồn và
rung động trong quá trình hoạt động
o Tốn không gian lắp đặt: Van điện từ kiểu cổng thường tốn không gian hơn
so với các loại kết nối khác
o Chi phí cao và thời gian lắp đặt lâu hơn: So với một số loại van khác, van
điện từ kiểu cổng có chi phí cao hơn và thời gian lắp đặt lâu hơn
Tóm lại, van điện từ kiểu cổng là một lựa chọn phổ biến trong các hệ thống công nghiệp, nhưng cần xem xét kỹ về các yếu tố như tiếng ồn, không gian lắp đặt và chi phí trước khi sử dụng
Trang 19Tuổi thọ cơ học: > 5 triệu lần
Chất liệu vỏ: nhựa chống cháy ở nhiệt độ cao
Ưu điểm:
o Khả năng tự phục hồi: Nút nhấn LA38-11BN có khả năng tự phục hồi
trạng thái ban đầu khi thả tay ra
o Tuổi thọ cơ học cao: Có tuổi thọ cơ học hơn 5 triệu lần nhấn.
o Chất liệu vỏ chống cháy: Sử dụng chất liệu vỏ chống cháy ở nhiệt độ cao.
o Dễ dàng thay thế tiếp điểm khi hư: Có thể tháo rời phần tiếp điểm và phần
lỗ lắp đặt một cách tiện lợi khi sử dụng hoặc bảo dưỡng