1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Đề cương, dự toán chi phí giám sát chất lượng môi trường

34 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề ĐỀ CƯƠNG VÀ DỰ TOÁN CHI PHÍ GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG
Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 1,98 MB
File đính kèm De cuong gsmt gdtc.rar (2 MB)

Nội dung

Thực hiện chương trình giám sát chất lượng môi trường trong giai đoạn thi công Dự án ....., bao gồm: - Thực hiện chương trình giám sát chất lượng môi trường: nước mặt, nước ngầm, đất, trầm tích, không khí xung quanh, ồn, rung, sạt lở… trong suốt quá trình thi công dự án; - Nêu ra một số biện pháp bảo vệ môi trường mà đơn vị thi công, nhà thầu đã thực hiện; - Đề ra một số giải pháp giảm thiểu ô nhiễm và bảo vệ môi trường. - Báo cáo kết quả quan trắc chất lượng môi trường đến Chi cụ Bảo vệ Môi trường.

Trang 1

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG VÀ DỰ TOÁN CHI PHÍ

GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG

Trang 2

CHƯƠNG I GIẢI PHÁP VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN

I MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ GÓI THẦU

- Nêu ra một số biện pháp bảo vệ môi trường mà đơn vị thi công, nhà thầu đã thựchiện;

- Đề ra một số giải pháp giảm thiểu ô nhiễm và bảo vệ môi trường

- Báo cáo kết quả quan trắc chất lượng môi trường đến Chi cụ Bảo vệ Môi trường Bên cạnh đó tuân thủ các quy định của Luật Bảo vệ Môi trường 2014, thực hiện cáccam kết về việc chương trình quản lý và giám sát môi trường tại chương 5 (mục 5.2chương trình giám sát môi trường) của Báo cáo Đánh giá tác động môi trường đã đượcphê duyệt theo Quyết định số 149/QĐ-TNMT-CCBVMT ngày 28/01/2015 của SởTNMT TP Hồ Chí Minh về việc phê duyệt Báo cáo Đánh giá tác động môi trường Dựán

1.2 Nội dung công việc

[1] Chương trình quản lý bao gồm:

+ Phân loại, thu gom và xử lý chất thải rắn (chất thải sinh hoạt, xà bần, lớp đấthữu cơ thải bỏ…), chất thải nguy hại, nước thải… Và ký hợp đồng với các đơn

vị có chức năng thu gom, vận chuyển và xử lý các loại chất thải này;

+ Thực hiện các biện pháp giảm thiểu môi trường: bụi, khí thải, nước thải, ồn,rung, xói mòn, đục nguồn nước…

+ Định kỳ gửi báo cáo tình tình xử lý CTNH đến Sở TNMT

[2] Chương trình giám sát môi trường bao gồm:

+ Thu lấy mẫu: nước mặt, nước ngầm, đất, trầm tích, không khí xung quanh, ồn,rung Vị trí thu lấy mẫu, thông số phân tích, tần suất lấy mẫu được trình bàychi tiết tại chương 5 (mục 5.2 chương trình giám sát môi trường) của Báo cáoBáo cáo Đánh giá tác động môi trường của dự án đã được phê duyệt

+ Giám sát xóa mòn, sạt lở, ngập úng, rò rỉ nhiên liệu, rò rỉ hóa chất …

Trang 3

+ Thời gian thực nộp báo cáo: định kỳ 6 tháng 1 lần trong suốt thời gian thi công

Dự án (thời gian được tính từ lúc bắt đầu khởi công dự án) Thời gian thi công

dự án dự kiến 30 tháng

1.3 Kết quả và sản phẩm

- Báo cáo kết quả sau mỗi đợt quan trắc.

- Báo cáo giám sát chất lượng môi trường định kỳ trong quá trình thi công dự án.

II CÁCH TIẾP CẬN, GIẢI PHÁP VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN

- Thông tư 28/2011/TT-BTNMT ngày 01/08/2011 của Bộ Tài nguyên và Môi trường

về việc Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường không khí xung quanh vàtiếng ồn

- Thông tư 29/2011/TT-BTNMT ngày 01/08/2011 của Bộ Tài nguyên và Môi trường

về việc Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường nước mặt lục địa;

- Thông tư 30/2011/TT-BTNMT ngày 01 tháng 08 năm 2011 của Bộ Tài nguyên vàMôi trường về việc Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường nước dướiđất;

- Thông tư 32/2015/TT-BGTVT ngày 24/07/2015 quy định về bảo vệ môi trường

trong phát triển kết cấu hạ tầng giao thông;

- Thông tư 27/2015/TT-BTNMT ngày 29/05/2015 về đánh giá môi trường chiến lược,

đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường;

- Nghị định 127/2014/NĐ-CP ngày 31/12/2014 Nghị định này quy định về điều kiệnhoạt động dịch vụ quan trắc môi trường;

- Thông tư số 21/2012/TT-BTNMT ngày 19/12/2012 của Bộ TN&MT về việc quyđịnh việc bảo đảm chất lượng và kiểm soát chất lượng trong quan trắc môi trường;

- Quyết định số …

2.2 Quy chuẩn môi trường áp dụng

Trang 4

- QCVN 03:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về giới hạn cho phép một

số kim loại nặng trong đất;

- QCVN 05:2013/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng môi trườngkhông khí xung quanh;

- QCVN 06:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về một số chất độc hạitrong môi trường không khí xung quanh;

- QCVN 08-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nướcmặt;

- QCVN 09-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nướcngầm;

- QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về tiếng ồn;

- QCVN 27:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về độ rung;

- QCVN 43:2012/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng trầm tích

III GIỚI THIỆU GÓI THẦU

IV PHẠM VI CÔNG VIỆC

IV.1 Yêu cầu của báo cáo

Nội dung thực hiện báo cáo giám sát chất lượng môi trường định kỳ trong giaiđoạn thi công theo hướng dẫn Thông tư 43/2015/TT-BTNMT ngày 29/9/2015 về báo cáohiện trạng môi trường

IV.2 Nội dung của báo cáo

Lập báo cáo sau mỗi đợt quan trắc chất lượng môi trường và báo cáo tổng hợpđánh giá về các diễn biến chất lượng môi trường của dự án Nội dung của báo cáo và báocáo sẽ dự kiến như sau:

- Mở đầu

- Cơ sở pháp lý, các tiêu chuẩn và quy chuẩn so sánh

- Tóm tắt thông tin chung về dự án (bao gồm: địa điểm hoạt động, phạm vi thựchiện, quy mô, hạng mục công trình, tình hình hoạt động của dự án, tình hình quản lýchất thải…)

- Mô tả chương trình quan trắc, công tác kiểm soát chất lượng và đảm bảo chấtlượng về kết quả của chương trình quan trắc

- Kết quả phân tích mẫu (không khí, nước mặt, trầm tích, đất, nước ngầm)

- Nhận xét kết quả quan trắc và QA/QC

- Kết luận

IV.3 Phương pháp thực hiện

Trang 5

- Phương pháp lấy mẫu ngoài hiện trường và phân tích trong phòng thí nghiệm cácthông số về hiện trạng chất lượng môi trường khu vực nghiên cứu

- Phương pháp so sánh kết quả đo đạc, phân tích với Quy chuẩn Việt Nam để đánhgiá hiện trạng và xu thế biến động của chất lượng môi trường

- Phương pháp chuyên gia

- Phương pháp thống kê để phân tích đánh giá

IV.4 Phương pháp lấy, bảo quản

IV.5 Phương pháp phân tích mẫu tại phòng thí nghiệm

Các chỉ tiêu phân tích được thực hiện theo các phương pháp tiêu chuẩn: AmericanSociety for Testing and Materials (ASTM), Standard Methods for the Examination ofWater and Waste Water (SMEWW) và Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) Phương phápthực hiện cho từng chỉ tiêu phân tích sẽ được trình bày cụ thể trong nội dung đề xuất

V KHỐI LƯỢNG CÔNG VIỆC THỰC HIỆN ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT, LẬP BÁO CÁO GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG

5.1 Nội dung chương trình quan trắc

Chi tiết chương trình giám sát môi trường giai đoạn thi công (… đã được phêduyệt), cụ thể như sau:

Giám sát chất lượng không khí xung quanh

- K1: Khu vực ngã tư đường ;

- K2: Khu vực ngã tư đường ;

- K3: Đường dẫn cầu ;

- K4: Điểm đầu dự án phía phường An Khánh

Trang 6

Thông số phân tích: SO2, NO2, CO, THC, độ rung, Bụi, tiếng ồn (Leq, La10, La90).

- QCVN 26:2010/BTNMT – Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về tiếng ồn;

- QCVN 27:2010/BTNMT – Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về độ rung

Giám sát chất lượng nước mặt

Vị trí giám sát (sơ đồ vị trí lấy mẫu kèm theo):

- M1: Sông Sài Gòn cách 500m về phía thượng lưu khu vực thi công dự án

- M2: Sông Sài Gòn khu vực thi công dự án

- M3: Sông Sài Gòn cách 500 m về phía hạ lưu khu vực thi công dự án

Thông số phân tích: pH, BOD5, COD, DO, TSS, N-NH4+, N-NO2-, N-NO3- ,

P-PO43-, tổng dầu mỡ,Coliform, As, Cd, Pb, Cr3+, Cr6+, Cu, Zn, Hg, Fe, động vật phiêu sinh,thực vật phiêu sinh

Tần số quan trắc: 6 tháng / 1 lần

Tiêu chuẩn so sánh: QCVN 08:2008/BTNMT – Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về

chất lượng nước mặt (cột A2, B1)

Giám sát chất lượng nước đất

Vị trí giám sát (sơ đồ vị trí lấy mẫu kèm theo):

- Đ1: Vị trí thi công khu vực …;

- Đ2: Vị trí thi công khu vực …

Thông số phân tích: Hg, Pb, As, Zn, Cu, Cd, tổng dầu mỡ.

Tần số quan trắc: 6 tháng / 1 lần

Tiêu chuẩn so sánh: QCVN 03:2008/BTNMT – Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về

giới hạn cho phép của kim loại nặng trong đất

Giám sát chất lượng nước trầm tích

Vị trí giám sát (sơ đồ vị trí lấy mẫu kèm theo):

- TT1: Sông Sài Gòn cách 500m về phía thượng lưu khu vực thi công dự án

- TT2: Sông Sài Gòn khu vực thi công dự án

- TT3: Sông Sài Gòn cách 500 m về phía hạ lưu khu vực thi công dự án

Thông số phân tích: As, Cd, Pb, Zn, Hg, Cr, Cu, động vật đáy.

Tần số quan trắc: 6 tháng / 1 lần

Trang 7

Tiêu chuẩn so sánh: QCVN 43:2012/BTNMT – Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về

chất lượng trầm tích

Giám sát chất thải rắn

Vị trí giám sát: tại các công trường thi công, lán trại công nhân.

Thông số giám sát: khối lượng.

Tần số quan trắc: 3 tháng / 1 lần

5.2 Nội dung công việc thực hiện

Thực hiện chương trình giám sát chất lượng môi trường định kỳ cho Dự án trong quátrình thi công, bao gồm:

- Quan trắc chất lượng môi trường nước mặt, nước ngầm, không khí xung quanh,tiếng ồn, độ rung tại các vị trí công trường đang thi công;

- Thực hiện QA/QC theo Thông tư 21/2012/BTNMT;

- Báo cáo kết quả phân tích chất lượng môi trường sau mỗi đợt quan trắc;

- Báo cáo giám sát chất lượng môi trường định kỳ trong 30 tháng thi công.

5.3 Khối lượng công việc thực hiện

5.3.1 Chất lượng môi trường không khí

* Các chỉ tiêu: bụi, CO, NO 2 , SO 2 , THC

- Mẫu được lấy vào tháng 6 (hoặc tháng 12) tại các vị trí công trường đang thi côngtrong suốt quá trình thi công

- Thời gian thu mẫu 30 – 60 phút /1 mẫu

- Dự kiến mỗi tháng mẫu được lấy vào ngày 15 hàng tháng

- Mỗi vị trí thực hiện 06 lần / 01 đợt / 01 vị trí Số lượng mẫu mỗi đợt quan trắc cụthể như sau: 04 mẫu / 01 đợt x 4 vị trí = 16 mẫu

* Ồn (L eq , L 10 , L 90 ), rung (vận tốc, gia tốc, tần số)

- Mẫu được lấy vào tháng 6 (hoặc tháng 12) tại các vị trí công trường đang thi côngtrong suốt quá trình thi công

- Dự kiến mỗi tháng mẫu được lấy vào ngày 15 hàng tháng

- Mỗi vị trí thực hiện 8 mẫu / 01 ngày / 01 đợt Số lượng mẫu mỗi đợt quan trắc cụthể như sau: 8 mẫu / ngày x 4 vị trí x 1 đợt = 32 mẫu

Tiêu chuẩn, quy chuẩn so sánh:

 QCVN 05:2013/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng môitrường không khí xung quanh;

 QCVN 06:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về một số chất độchại trong môi trường không khí xung quanh

- Chỉ tiêu phân tích và số lượng mẫu môi trường không khí theo bảng bên dưới:

Trang 8

STT Chỉ tiêu phân tích Tổng số mẫu thực hiện mỗi đợt

5.3.2 Chất lượng môi trường nước mặt

- Mẫu được lấy vào tháng 6 (hoặc tháng 12) tại các vị trí kênh rạch trong khu vựccông trường đang thi công trong suốt quá trình thi công

- Mẫu được lấy hai lần trong ngày vào lúc triều cao và triều thấp

- Mỗi vị trí thực hiện 02 lần / 01 ngày / 01 vị trí Mẫu phân tích là mẫu tổ hợp củahai mẫu vào lúc triều cao và triều thấp cùng một điểm lấy mẫu Số lượng mẫuphân tích trong sáu tháng quan trắc cụ thể như sau: 01 mẫu / 01 đợt x 3 vị trí = 3mẫu

- Tiêu chuẩn, quy chuẩn so sánh: QCVN 08-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹthuật Quốc gia về chất lượng nước mặt

- Chỉ tiêu phân tích và số lượng mẫu môi trường nước mặt theo bảng bên dưới:

STT Chỉ tiêu phân tích Tổng số mẫu thực hiện mỗi đợt

Trang 9

STT Chỉ tiêu phân tích Tổng số mẫu thực hiện mỗi đợt

- Chỉ tiêu phân tích và số lượng mẫu trầm tích theo bảng bên dưới:

STT Chỉ tiêu phân tích Tổng số mẫu thực hiện mỗi đợt

Trang 10

- Mỗi vị trí thực hiện 01 mẫu /01 vị trí Số lượng mẫu trong sáu tháng quan trắc cụthể như sau: 01 mẫu / 01 đợt x 2 vị trí = 2 mẫu.

- Tiêu chuẩn, quy chuẩn so sánh: QCVN 03:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuậtQuốc gia về giới hạn cho phép một số kim loại nặng trong đất

- Chỉ tiêu phân tích theo và số lượng mẫu môi trường đất bảng bên dưới:

STT Chỉ tiêu phân tích Tổng số mẫu thực hiện mỗi đợt

- Phiếu kết quả phân tích

- Báo cáo kết quả giám sát chất lượng môi trường định kỳ 6 tháng 1 lần trong giaiđoạn thi công

VI CÔNG TÁC THU MẪU TẠI HIỆN TRƯỜNG

Để đảm bảo tính đồng bộ, chính xác, và kế thừa chuỗi số liệu quan trắc, cũng nhưđảm bảo đúng mục tiêu chương trình giám sát chất lượng môi trường, thời gian và tầnsuất lấy mẫu theo kế hoạch đã đề ra và nội dung ĐTM đã được phê duyệt Công tác thulấy mẫu sẽ được thực hiện theo một chu kỳ nhất định và đảm bảo theo đúng kế hoạch đãđược đề ra trong chương 5 báo cáo đánh giá tác động môi trường đã được phê duyệt

Theo nội dung yêu cầu công việc Trung tâm Công nghệ Môi trường tại Thành phố

Hồ Chí Minh – Viện Công nghệ Môi trường sẽ lập kế hoạch, thời gian và nhân sự lấymẫu phù hợp Cán bộ tham gia trong quá trình lấy mẫu đáp ứng đầy đủ các quy định vềnăng lực, trình độ, có chuyên môn và kinh nghiệm theo quy định của Nghị định127/2014/NĐ-CP về việc Quy định điều kiện của tổ chức hoạt động dịch vụ quan trắcmôi trường Nhiệm vụ thực hiện của từng cá nhân liên quan sẽ được phân công cụ thể khitham gia trong dự án

6.1 Công tác chuẩn bị

Việc chuẩn bị cho chương trình quan trắc được thực hiện như sau:

Trang 11

- Khảo sát tình hình thực tế tại các vị trí cần quan trắc để chuẩn bị các phương pháplấy mẫu phù hợp.

- Thiết kế phương án lấy mẫu: sau khi khảo sát và xác định các điểm cần quan trắc sẽxác định tuyến, điểm lấy mẫu và đánh dấu trên bản đồ hoặc sơ đồ; mô tả sơ bộ vị tríđịa lý điểm lấy mẫu và ký hiệu các điểm lấy mẫu

- Lập danh sách thiết bị, dụng cụ, trang bị bảo hộ lao động, số lượng các trang thiết

bị, vật tư phục vụ công tác lấy mẫu hiện trường

- Hóa chất bảo quản được chuẩn bị đầy đủ theo quy định của từng thông số phân tích,được chứa trong bình thủy tinh, có dán nhãn thể hiện đầy đủ các thông tin: tên hóachất, tên nhà sản xuất nồng độ, ngày chuẩn bị, thời gian sử dụng

- Chuẩn bị thùng chứa phù hợp và đá khô để bảo quản và duy trì nhiệt độ của mẫu ởkhoảng 1 – 50C

- Chuẩn bị các nhãn để dán trên các chai mẫu sau khi lấy bao gồm: tên vị trí, kí hiệu,chất bảo quản được thêm vào, phương pháp bảo quản, thời gian lấy mẫu, tên ngườithực hiện…

- Lập danh sách nhân sự, phân công nhiệm vụ cụ thể cho các thành viên tham giacông tác quan trắc hiện trường trong đó nêu rõ nhiệm vụ cụ thể của từng cán bộ,nhân viên thực hiện các hoạt động quan trắc tại hiện trường

- Lập danh mục các tổ chức, cá nhân tham gia thực hiện chương trình và nhiệm vụcủa các bên liên quan

6.2 Thời điểm lấy mẫu

Theo nội dung chương trình giám sát chất lượng môi trường đã được phê duyệt,thời điểm lấy mẫu dự kiến vào ngày 15 tháng 6 và tháng 12 hàng năm Các chỉ tiêu đođạt trong môi trường không khí xung quanh sẽ thực hiện tại các vị trí công trường đangthi công

Đối với mẫu nước mặt được lấy vào hai thời điểm triều cao và triều thấp trongngày Thời điểm triều cao và triều thấp được căn cứ vào bảng dự báo số liệu thủy triềucủa Trung tâm Khí tượng Thủy văn trạm Nhà Bè

6.3 Phương án lấy và bảo quản mẫu

Quy trình quan trắc chất lượng môi trường nước kênh tuân thủ theo các hướng dẫncủa Thông tư 29/2011/TT-BTNMT ngày 01/08/2011 của Bộ Tài nguyên và Môi trường

về việc Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường nước mặt lục địa Kế hoạchchương trình lấy mẫu tuân theo TCVN 6663-1:2002 (ISO 5667-1:1980) Phần 1: Chấtlượng nước – Lấy mẫu – Hướng dẫn lập chương trình lấy mẫu hực hiện Lấy mẫu tuân

Trang 12

thủ TCVN 6663-6:2008 – Hướng dẫn lấy mẫu ở sông và suối và TCVN 6663–15:2004(ISO 5667–15:1999) – Hướng dẫn bảo quản và xử lý mẫu bùn và trầm tích.

6.3.1 Mẫu không khí

Quá trình lấy mẫu sẽ được thực hiện ở chiều cao 1,2 – 1,5 m bằng các thiết bị phùhợp và đảm bảo tính đại diện cho khu vực thực hiện lấy mẫu Các thông số đo đạc tạihiện trường: ồn và độ rung Các thông số còn lại sẽ được thực hiện phương pháp thu mẫutheo yêu cầu của từng phương pháp cụ thể Mẫu được trữ lạnh và vận chuyển về phòngthí nghiệm phân tích trong vòng 24 giờ

6.3.2 Mẫu nước

a) Lấy mẫu:

Quá trình lấy mẫu nước sẽ được thực hiện bằng thiết bị lấy mẫu nước phân tầngtheo phương đứng, và tổ hợp từ hai mẫu cho mỗi vị trí thực hiện quan trắc Mẫu tổ hợpđược lấy từ hai mẫu đơn lẻ theo phương đứng tại mỗi vị trí, bao gồm: mẫu thứ nhất đượclấy cách bề mặt từ 0,3 – 0,5 m để đảm bảo không bị lẫn bởi các chất bề mặt ảnh hưởngđến chất lượng mẫu cần quan trắc; mẫu thứ hai được lấy cách đáy từ 0,5 – 1,0 m Haimẫu tại mỗi vị trí sẽ được trộn lẫn vào nhau để có được mẫu tổ hợp

Vị trí thực hiện quan trắc phải đảm bảo mang tính đại diện của khu vực, không bịtác động của các yêu tố khác như cống thải, khu vực bị tù đọng, có nhiều tảo hay bèo…gây sai lệch đến tính đại diện của mẫu cần quan trắc

Dụng cụ lấy mẫu nước được sử dụng cho dự án được liệt kê như bảng sau

Bảng 6: Dụng cụ lấy mẫu nước mặt

2 Dụng cụ lấy mẫu nước phân tầng

3 Dụng cụ lấy mẫu nước phân tầng(đứng) Wildco 02 2006

b) Lưu trữ và bảo quản mẫu:

Mẫu được lưu trữ vào chai, dán nhãn cẫn thận, theo hóa chất bảo quản thích hợp

và bảo quản tuân theo TCVN 6663-3:2008 (ISO 5667-3:2003) – Hướng dẫn bảo quản và

xử lý mẫu Lưu trữ mẫu trong thùng lạnh và vận chuyển về phòng thí nghiệm ngay trongngày Các thông cần đo đạc và phân tích sẽ thực hiện như sau:

- Các thông số cần đo đạc tại hiện trường bằng máy đo đa chi tiêu xách tay:

pH, DO;

Trang 13

- Các thông số BOD5, COD, P- PO43-, TSS, N-NH4+, kim loại nặng, E.coli,coliform… sẽ được bảo quản và vận chuyển về phòng thí nghiệm để tiếnhành phân tích trong thời gian sớm nhất.

Vật liệu chứa mẫu, chất bảo quản thêm vào, phương pháp bảo quản, thể tích mẫucần lấy phục vụ các thông số phân tích môi trường nước mặt như sau:

Bảng 6: Dụng cụ chứa mẫu, chát bảo quản thêm vào và cách bảo quản mẫu

mẫu

Thể tích mẫu, mL Phương pháp bảo quản

2 Fe, As, Cu, Pb,

Cd, Cr… P được rửa với axit 500

Axit hóa với HNO3 đến pH từ

1 đến 2

3 Coliform tổng

Lấy 2/3 chai Làm lạnh đếngiữa 1oC và 5oC

Trang 14

Hình 1: Lấy mẫu nước mặt tại một số dự án tương tự đã thực hiện

6.3.3 Trầm tích, đất

Mẫu trầm tích được thực hiện bằng gầu Petite Ponar (số lượng 2 cái) Khối lượngmẫu cần lấy tối thiểu là 1 kg để đảm bảo tính đại diện cho khu vực cần lấy mẫu Mẫu saukhi lấy được bảo quản trong tối bằng cách bọc giấy nhôm bên ngoài để hạn chế các tácđộng trong quá trình vận chuyển Ghi nhãn cẩn thận Sau đó mẫu được vận chuyển vềphòng thí nghiệm để tiến hành phân tích

Hình 2: Lấy mẫu bùn đáy, động vật đáy tại một số dự án tương tự đã thực hiện

Trang 15

6.4 Phương tiện vận chuyển

Tùy vào tình hình thực tế sau khi tiến hành khảo sát các vị trí lấy mẫu để bố tríphương tiện đi lại cho nhân viên lấy mẫu và vận chuyển mẫu thích hợp để đảm bảo thờigian thực hiện công tác lấy mẫu theo đúng yêu cầu cũng như chuyển mẫu về phòng thínghiệm trong khoảng thời gian sớm nhất

- Vận chuyển đường bộ để đến các vị trí thu lấy mẫu tất cả các thành phần môitrường (nước mặt, rung, trầm tích, nước ngầm, không khí và đất) định kỳ 6 tháng 1đợt lấy mẫu Số lượng xe vận chuyển 1 ngày/1 đợt

- Thuê thuyền lấy mẫu nước mặt và trầm tích trên sông định kỳ 6 tháng 1 đợt lấymẫu, thực hiện lấy mẫu vào hai thời điểm trong ngày vào lúc triều cao và triều thấp

Số lượng thuyền vận chuyển 2 lần / 1 ngày / 1 đợt lấy mẫu

6.5 Nhân công lấy mẫu

Tùy vào tình hình thực tế mà bố trí nhân sự để thực hiện việc lấy mẫu cho phùhợp, để đảm bảo an toàn và phòng ngừa các sự cố trên sông thì việc lấy mẫu trên thuyền

sẽ do hai nhân công đảm trách Chi phí nhân công đã được tính toán trên đơn giá phântích mẫu Để đảm bảo thực hiện chương trình giám sát chất lượng môi trường đã đượcphê duyệt thì nhân sự tham gia thực hiện tại hiện trường được bố trí dự kiến như sau:

- Mẫu môi trường không khí (thực hiện 06 tháng 1 lần): tại mỗi vị trí thu mẫu sẽ

bố trí 1 người để thực hiện việc thu mẫu liên tục trong suốt thời gian lấy mẫu, baogồm việc thực hiện đo ồn, độ rung và lấy mẫu không khí Số lượng nhân sự thamgia lấy mẫu cho mỗi đợt giám sát chất lượng môi trường không khí 01 người tạimỗi vị trí cần lấy mẫu Số lượng nhân sự phục vụ cho công tác thu mẫu không khí

là 4 người

- Mẫu môi trường đất, nước mặt và trầm tích: bố trí 2 nhân sự thực hiện tất cả các

vị trí cần thu mẫu cho mỗi đợt thực hiện Số lượng nhân sự tham gia lấy mẫu 02người

Vậy tổng số lượng nhân sự bố trí cho mỗi đợt lấy mẫu là 6 người

6.6 Kiểm soát và đảm bảo chất lượng

Căn cứ vào các yêu cầu cụ thể sau quá trình khảo sát, thu thập số liệu để xác địnhphạm vi và các vị trí cần thu thập mẫu Việc thiết lập chương trình quan trắc phải phùhợp với mục tiêu đề ra và tuân thủ các yêu cầu của Thông tư 21/2012/TT-BTNMT ngày

19 tháng 12 năm 2015 Quy định việc bảo đảm chất lượng và kiểm soát chất lượng trongquan trắc môi trường do Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành và các Tiêuchuẩn Việt Nam hướng dẫn về việc thu lấy mẫu nước sông suối và kênh rạch

6.6.1 Đảm bảo chất lượng trong quan trắc hiện trường

Trang 16

Việc đảm bảo chất lượng cho quá trình quan trắc tại hiện trường, bảo quản và vậnchuyển mẫu bao gồm các yêu cầu cơ bản sau

- Hóa chất, mẫu chuẩn được chuẩn bị đầy đủ theo quy định của từng phương phápquan trắc, được đựng trong các bình chứa phù hợp, có dán nhãn thể hiện đầy đủcác thông tin về: tên hoặc loại hóa chất, mẫu chuẩn; tên nhà sản xuất; nồng độ;ngày chuẩn bị; người chuẩn bị; thời gian sử dụng

- Dán nhãn trong suốt thời gian tồn tại của mẫu Nhãn thể hiện các thông tin nhưsau: thông số quan trắc; kí hiệu mẫu; thời gian lấy mẫu; phương pháp bảo quảnmẫu đã sử dụng, tên người lấy mẫu

- Cán bộ, nhân viên thực hiện quan trắc tại hiện trường phải có trình độ, chuyênmôn phù hợp Việc phân công nhiệm vụ cho từng cán bộ, nhân viên thực hiện theoquy định hiện hành

- Báo cáo lấy mẫu được thực hiện và hoàn thành ngay sau khi kết thúc thời gian lấymẫu tại hiện trường Nội dung báo cáo tối thiểu phải gồm các thông tin sau:

Bảng Báo cáo lấy mẫu hiện trườngTên mẫu hoặc ký hiệu mẫu

Loại hoặc dạng mẫu

Vị trí quan trắc

Tọa độ điểm quan trắc

Ngày quan trắc

Giờ quan trắc

Tên người lấy mẫu

Đặc điểm thời tiết lúc quan trắc

Thiết bị quan trắc

Phương pháp quan trắc

Phương pháp bảo quản

Ghi chú (nếu có)

Trang 17

Khi thực hiện lấy mẫu của chương trình quan trắc phải sử dụng các mẫu QC

(quality control) để kiểm soát chất lượng Các mẫu QC được sử dụng bảo đảm phù hợp

và bao gồm các thông số phân tích nêu trên Mẫu QC được xử lý, bảo quản, vận chuyển

và phân tích các thông số trong phòng thí nghiệm trong cùng điều kiện để theo dõi, kiểmsoát công việc lấy mẫu, đo và thử nghiệm Các loại mẫu QC cần thực hiện tại hiện trườngbao gồm:

- Mẫu lặp hiện trường: được lấy tại cùng một vị trí quan trắc và cùng thời điểm.Vị

trí các mẫu lặp sẽ được thực hiện ngẫu nhiên và phân bổ đồng đều theo số lượngmẫu nước cần quan trắc trong chương trình quan trắc

- Mẫu trắng vận chuyển, mẫu trắng hiện trường, mẫu trắng thiết bị: sử dụng vật liệu sạch (nước cất) để kiểm soát sự nhiễm bẩn trong quá trình lấy mẫu và vận

chuyển, số lượng tối thiểu 01 mẫu / 01 ngày / 01 nhóm thực hiện

6.6.3 Đảm bảo và kiểm soát chất lượng trong quá trình vận chuyển

Vận chuyển mẫu phải bảo toàn mẫu về chất lượng và số lượng Thời gian vậnchuyển và nhiệt độ của mẫu thực hiện theo các văn bản, quy định hiện hành về quan trắcmôi trường đối với từng thông số quan trắc Thông tin của quá trình vận chuyển mẫu phảiđược ghi nhận lại bao gồm các nội dung như: tên hoặc ký hiệu mẫu, người chịu tráchnhiệm, thời gian vận chuyển, các yêu cầu khi vận chuyển…

Giao và nhận mẫu ngay tại hiện trường: do cán bộ, nhân viên thực hiện quan trắchiện trường bàn giao cho cán bộ, nhân viên chịu trách nhiệm vận chuyển mẫu (thực hiệntại hiện trường) hoặc nhóm hiện trường bàn giao cho phòng thí nghiệm (do nhóm hiệntrương thực hiện tại phòng thí nghiệm) và chữ ký xác nhận giữa các bên Nội dung biênbản bàn giao được lập thành bản biểu bao gồm các nội dung: tên người giao, tên ngườinhận, thời gian bàn giao, số lượng mẫu, tình trạng mẫu khi bàn giao, và các ghi chú cầnthiết khác

Bên cạnh đó, để kiểm tra sự nhiễm bẩn trong quá trình vận chuyển mẫu cần sửdụng mẫu trắng (nước cất) được chuẩn bị từ phòng thí nghiệm, bảo quản và vận chuyểnnhư quy trình vận chuyển mẫu để kiểm soát sự biến đối trong quá trình vận chuyển

6.7 An toàn tại hiện trường

Tuân thủ các quy định an toàn tại hiện trường như:

- Trang bị các phương tiện bảo hộ cá nhân cho từng nhân viên tham gia công táckhảo sát, quan trắc tại hiện trường như: giày bảo hộ, nón, găng tay, áo phao…

- Thực hiện các biện pháp về an toàn sử dụng hóa chất khi sử dụng hóa chất tại hiệntrường

- Sử dụng các trang thiết bị hiện trường theo đúng hướng dẫn nhà sản xuất và quy

Ngày đăng: 08/11/2024, 20:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w