Quá trình hoàn thiện và phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam liên kết chặt chẽ với thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội thể hiện tính ưu việt, nhân văn của chế độ X
Trang 1
ĐẠI HỌC QUOC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA dred LL es@š-~
6
BAI TAP LON MON HOC KINH TE CHINH TRI MAC - LENIN
ĐÈ TÀI 4 HOAN THIEN THE CHE KINH TE THI TRUONG DINH HUONG XHCN VA LIEN HE DEN SỰ HOÀN THIỆN THẺ CHÉ VẺ LĨNH VỰC GIẢI QUYẾT TANG TRUONG KINH TE VOI TIEN BO VA CONG BANG XA HOI
Trang 2BAO CAO KET QUA LAM VIEC NHOM
Trang 4MUC LUC
MO DAU
I _ Tính cấp thiết ctha dé tats eccccccccceesssssssssssesssesseesueeseessecsteasecsteestesneesmestees 8
1.2 Sự cần thiết khách quan phải hoàn thiện thê chế kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam -©22©S222+2 E92 E22E122711221122112211211.21112111221111 111C 10 1.3 Những nội dung của hoàn thiện thê chế kinh tế thị trường định hướng XHCN ở
“VIỆT ÌNaIH Ô Q Q Q G G G << 203033000 0 Họ Họ Họ EU 11
1.3.1 Hoàn thiện thể chế về sở hữu và phát triển các thành phần kinh té 11 1.3.2 Hoàn thiện thể chế đề phát triển đồng bộ các yếu tổ thị trường và các loại [HH] [TƯỜNG Q Q SG ST» HH HH TH HH HH TH HH TH TH TH HH HH 13
1.3.3 Hoàn thiện thể chế để đảm bảo gắn tăng trường kinh tế với bảo đảm tiễn
bộ và công bằng xã hội và thúc đây hội nhập quốc tẾ cc-ccec- 14
1.3.4.Hoàn thiện thể chế đề nâng cao năng lực hệ thống chính trị 14 CHƯƠNG 2: HOÀN THIỆN THẺ CHÉ ĐÓI VỚI GIẢI QUYẾT TANG TRUONG KINH TE VOI TIEN BO VA CONG BANG XA HOI TRONG PHAT TRIEN NEN KINH TE THI TRUONG DINH HUONG XHCN O VIET NAM 2.1 Khái quát về thể chế đối với giải quyết tăng trưởng kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội 22-22 2s 22x22 x222127122112211211121121112112112111211111211211211 1121 1c 15 2.1.1 Tăng trưởng kinh tẾ -c2ScSScCEECEEEEErerreerveei 15
Trang 52.1.1.1 Các thước đo của tăng trưởng kinh tỄ -5c-55e<: 16
2.1.1.2 Các nhân tổ ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế - 17
2.1.2 Tiến bộ và công bằng xã hội 5-5555 Sc 2c cSEEEEErrererrree 18 VI PT NNH‹(‹L4‹‹z< 18
2.1.2.2 Các thước đo đánh giá công bằng xã hội 19
2.1.2.2 — Các nhân tố tác động đến thực hiện công bằng xã hột 21
2.1.3 Mi quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội 21
2.2 Thực trạng của thê chế đối với giải quyết tăng trưởng kinh tế với tiền bộ và công bằng xã hội ở nước fa -2-©22-©+2+2x+SEx2EE22EE221122112112111211211211 21.1 22
2.2.1 Những thành tựu phát triển của thể chế đối với giải quyẾt tăng trưởng kinh tế với tiễn bộ và công bằng xã hội và nguyên nhân -5-©5 - 22
CN N ca an ốeốốố 22
2.2.1.2 NgHYÊH HhẪTH SG HH HH TH TH TH HH TH TH HH ky 23 2.2.2 Những mặt hạn chế trong phát triển của thể chế đối với giải quyết tăng trưởng kinh tế với tiễn bộ và công bằng xã hội và nguyên nhân 24
2.2.2.1 Những mặt hạn chế s-Ss+Sc S2 S222 E2221221221211211211211211 21 y6 24 PC N21 ẽann 25
2.3 Phương hướng và giải pháp nhằm thúc đây sự hoàn thiện của thê chế đối với giải quyết tăng trưởng kinh tế với tiền bộ và công bằng xã hội ở nước ta trong thời bình o0 26 2.3.1 Phương hướng nhằm thúc đây sự hoàn thiện của thể chế đối với giải quyết tăng trưởng kinh tế với tiễn bộ và công bằng xã hội ở nước ta trong thời gian tới
2.3.2 Những giải pháp chủ yếu nhằm thúc đấy sự hoàn thiện của thê chế đổi với tăng trưởng kinh tế với tiễn bộ và công bằng xã hội ở nước ta trong thời gian tới
Trang 6TAI LIEU THAM KHAO
Trang 7DANH MUC VIET TAT
CAC Ki HIEU VIET TAT
Từ viết tat Từ thay thế
Trang 8
MO DAU
Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN là một nhiệm vụ chiến
lược, là khâu đột phá quan trọng, tạo động lực để đưa đất nước phát triển nhanh và bền
vững Trong những năm vừa qua, dù phải đối mặt với vô vàn khó khăn, thách thức, nhất
lả tác động nặng nề của cuộc khủng hoảng, suy thoái kinh tế toàn cầu do đại dịch Covid-
19 nhưng nhờ phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN một cách sáng tạo, kinh
tế vĩ mô của nước ta vẫn ôn định, lạm phát được kiểm soát, tăng trưởng được duy trì ở
mức khá cao; tiềm lực, quy mô và sức cạnh tranh của nên kinh tế được nâng lên
Quá trình hoàn thiện và phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam liên kết chặt chẽ với thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội thể hiện tính ưu việt,
nhân văn của chế độ XHCN hơn hắn những chế độ xã hội trước, đồng thời phát huy tính năng động, khắc phục những bat cap có hữu của cơ chế thị trường
Thực tiễn phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta trong thời gian qua đã đạt được nhiều thành tựu vượt bậc trong quá trình từng bước xây dựng thể chế Tuy nhiên, việc thực hiện tăng trưởng kinh tế đi đôi với tiễn bộ xã hội vẫn còn những hạn chế, như tình trạng phân hóa giàu nghèo; tỷ lệ thất nghiệp cao; giảm nghèo chưa bền vững; bất bình đăng trong thu nhập, chênh lệch mức sống ngày càng tăng: không ít giá trị văn hóa, đạo đức bị mai một, xuống cấp cố
Những hạn ché, bất cập trên cho thấy, việc tiếp tục hoàn thiện thẻ chế phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta là một nhiệm vụ tất yếu trong bối cảnh hiện nay
Đối tượng nghiên cứu: Thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN; tăng trưởng kinh tế với tiễn bộ và công bằng xã hội
Phạm vi nghiên cứu: giải quyết tăng trưởng kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội ở Việt Nam trong giai đoạn từ 2011 đến 2021
Trang 9- Thứ nhất, hoàn thiện thê chế về sở hữu, phát triển các thành phần kinh tế, các loại
hình doanh nghiệp
- Thứ hai, hoàn thiện thê chế phát triển đồng bộ các yêu tổ thị tường và các loại
thị trường
- Thứ ba, hoàn thiện thé chế gắn kết tăng trưởng kinh tế với bảo đảm tiến bộ, công
bằng xã hội, quốc phòng, an ninh, bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đối khí hậu
- Thar fư, nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng, hiệu lực, hiệu quả quản lý của Nhà
nước và phát huy vai trò làm chủ của Nhân dân trong phát triển kinh tế - xã hội
- Thứ năm, hoàn thiện thể chế đây mạnh nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc
Dựa trên phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết - kết hợp các tài liệu tham
khảo ấn phâm điện tử
Đảm nhiệm nghiên cứu bải tập lớn này, các thành viên của nhóm đề tài còn đặt ra mục tiêu cho bản thân: tìm hiệu sâu hơn về nền kinh tế thị trường định hướng XHCN và đặc biệt là tầm quan trọng của nền kinh tế ấy đến các lĩnh vực trong đời sống xã hội Qua quá trình hoạt động nhóm này, chúng em sẽ cố gắng tích lũy thêm được lượng kiến thức và kinh nghiệm bồ ích để học tốt hơn những môn khoa học xã hội trong chương trình đào tạo
5 Kết cầu của đề tài:
Đề tài bao gồm 4 phân, đó là: Mở đầu, Nội dung, Kết luận, Tài liệu tham khảo
Trong phần Nội dung được chia ra thành 2 chương:
- Chương I: Lý luận về hoàn thiện thê chế kinh tế thị trường định hướng XHCN ở
Việt Nam
- Chương 2: Hoàn thiện thể chế đối với giải quyết tăng trưởng kinh tế với tiền bộ
và công bằng xã hội trong phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt
Nam
Trang 10CHUONG 1
LY LUAN VE HOAN THIEN THE CHE KINH TE THI TRƯỜNG ĐỊNH
HUONG XHCN O VIET NAM
1.1 Các khái niệm cơ bản
Thể chế: là những quy tắc, luật pháp, bộ máy quản lý và cơ chế vận hành nhằm điều chỉnh các hoạt động của con người trong một chê độ xã hội
Thể chế kinh tế: là hệ thống quy tắc, luật pháp bộ máy quản lý và cơ chế vận hành
nhăm điều chỉnh hành vi của các chủ thê kinh tế, các hành vi sản xuất kinh doanh và các
quan hệ kinh tế Theo đó, các bộ phận cơ bản của thể chế kinh tế bao gồm: Hệ thống pháp luật về kinh tế của nhà nước và các quy tắc xã hội được nhà nước thừa nhận; hệ
thong các chủ thê thực hiện các hoạt động kinh tế; các cơ chế, phương pháp, thủ tục thực
hiện các quy định và vận hành nền kinh tế
Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa: là hệ thông đường lỗi,
chủ trương chiến lược, hệ thong luật pháp, chính sách quy định xác lập cơ chế vận hành, điều chỉnh chức năng, hoạt động, mục tiêu, phương thức hoạt động, các quan hệ lợi ích của các tô chức, các chủ thể kinh tế nhằm hướng tới xác lập đồng bộ các yếu tố thị trường, các loại thị trường hiện đại theo hướng góp phân thúc đây dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
1.2 Sự cần thiết khách quan phải hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định
hướng XHCN ở Việt Nam
- Thứ nhất, do thê chê kinh tế thị trường định hướng XHCN còn chưa đồng bộ Do
mới được hình thành và phát triển, cho nên, việc tiếp tục hoàn thiện thê chế là yêu cầu
mang tính khách quan Nhà nước quản lý, điều tiết nền kinh tế thị trường băng pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và các công cụ khác để giảm thiểu các thất bại của thị trường, thực hiện công băng xã hội Do đó, cần phải xây dựng và hoàn thiện thê chế
kinh tế thị trường dé phát huy mặt tích cực, khắc phục mặt tiêu cực và khuyết tật của nó
- Thứ hai, hệ thông thê chế chưa đầy đủ Xuất phát từ yêu cầu nâng cao năng lực
quản lý của nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Bởi vì,
thể chế kinh tế thị trường là sản phẩm của nhà nước, nhà nước với tư cách là tác giả của
10
Trang 11như toàn bộ tiến trình xây dựng và hoàn thiện thể chế Với bản chất nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân
và do vay thé chế kinh tế thị trường ở Việt Nam phải là thể chế phục vụ lợi ích, vì lợi
ích của nhân dân Trình độ và năng lực tổ chức và quản lý nền kinh tế thị trường của nhà nước thê hiện chủ yếu ở năng lực xây dựng và thực thi thể chế Do vậy, nhà nước
phải xây dựng và hoàn thiện thế chế kinh tế thị trường để thực hiện mục tiêu của nền kinh tế
- Thứ ba, hệ thông thê chế còn kém hiệu lực, hiệu quả, thiếu các yếu tô thị trường
và các loại thị trường Trên thực tẾ, trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam còn nhiều khiếm khuyết, hệ thống thể chế vừa chưa đủ mạnh, vừa hiệu quả thực thi chưa cao Các yếu tố thị trường, các loại hình thị trường mới ở trình độ sơ
khai Do đó, cần tiếp tục thực hiện thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa là yêu cầu khách quan
1.3 Những nội dung của hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN
ở Việt Nam
1.3.1 Hoàn thiện thể chế về sở hữu và phát triển các thành phần kinh tế
Đề hoàn thiện thể chế về sở hữu trong nên kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa ở Việt Nam cần thực hiện các nội dung sau:
- Thứ nhất: Thê chế hóa đầy đủ quyền tài sản (quyền sở hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt và hưởng lợi từ tài sản) của nhà nước, tô chức và cá nhân Bảo đảm công khai, minh bach về nghĩa vụ và trách nhiệm trong thủ tục hành chính nhà nước và dịch vụ công để quyền tài sản được giao dịch thông suốt; bảo đảm hiệu lực thực thi và bảo vệ
có hiệu quả quyên sở hữu tài sản
- Thứ hai: Tiếp tục hoàn thiện pháp luật về đất đai để huy động và sử dụng hiệu
quả đất đai, khắc phục tình trạng sử dụng đất lãng phí
- Thứ ba: Hoàn thiện pháp luật về quản lý, khai thác và sử dụng tài nguyên thiên
nhiên
Trang 12- Thứ tư Hoàn thiện pháp luật về đầu tư vốn nhà nước, sử dụng có hiệu quả các tài sản công, phân biệt rõ tài sản đưa vào kinh doanh và tài sản để thực hiện mục tiêu
chính sách xã hội
- Thứ năm: Hoàn thiện hệ thong thể chế liên quan đến sở hữu trí tuệ theo hướng
khuyến khích đối mới, sáng tạo, bảo đảm tính minh bạch và độ tin cậy, bảo vệ quyền SỞ hữu trí tuệ
- Tỉuứ sáu: Hoàn thiện khung pháp luật về hợp đồng và giải quyết tranh chấp dân
sự theo hướng thống nhất, đồng bộ Phát triển hệ thống đăng ký các loại tài sản, nhất là bắt động sản
- Thứ bảy: Hoàn thiện thê chế cho sự phát triên các thành phần kinh tế, các loại hình doanh nghiệp Cụ thé:
+ Thực hiện nhất quán một mặt bằng pháp lý và điều kiện kinh doanh cho các loại hình doanh nghiệp, không phân biệt hình thức sở hữu và thành phần kinh tế Mọi doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế đều hoạt động theo
cơ chế thị trường, bình đăng và cạnh tranh theo pháp luật
+ Hoàn thiện pháp luật về đầu tư, kinh doanh, xóa bỏ các rào cản đối với hoạt
động đầu tư, kinh doanh; bảo đảm đây đủ quyền tự do kinh doanh của các
chủ thể kinh tế đã được Hiến pháp quy định
+ Hoàn thiện thê chế về cạnh tranh, bảo đảm cạnh tranh lành mạnh; xử ly dut
điểm tình trạng chồng chéo các quy định về điều kiện kinh doanh Rà soát, hoàn thiện pháp luật về đấu thầu, đầu tư công và các quy định pháp luật có liên quan, kiên quyết xóa bỏ các quy định bat hop lý
+ Hoàn thiện thể chế về các mô hình sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu quả của các loại hình doanh nghiệp, hợp tác xã, các đơn vị sự nghiệp, các nông
lâm trường Thê chế hóa việc cơ cau lại và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp nhà nước chỉ tập trung vào các lĩnh vực then chốt, thiết yêu; những địa bàn chiến lược và quốc phòng, an ninh; những lĩnh vực
mà doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác không đầu tư Quản lý chặt chẽ vốn nhà nước tại các doanh nghiệp Hoàn thiện thê chế về huy
12
Trang 13động các nguôn lực đầu tư và đôi mới cơ chế quản lý của nhà nước để các đơn vị sự nghiệp công lập phát triên có hiệu quả Thể chế hóa nội dung và
phương thức hoạt động của kinh tế tập thê Tăng cường các hình thức hợp
tác, liên kết, hỗ trợ cho nông dân trong sản xuất, bảo quản, chế biến, tiêu
thụ nông sản
+ Tiếp tục hoàn thiện thê chế, thúc đây các thành phản kinh tế, các khu vực
kinh tế phát triên đồng bộ để góp phần xác lập trình độ phát triển dân giàu,
nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng văn minh Trong đó cần tạo thuận
lợi đề phát triển kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trọng của nên
kinh tế Thúc đây hình thành và phát triển các tập đoàn kinh tế tư nhân
mạnh, có công nghệ hiện đại vả năng lực quản trị tiên tiễn Hoàn thiện chính
sách hỗ trợ phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa Hoàn thiện thẻ chế thu hút đầu tư trực tiếp của nước ngoài theo hướng chủ động lựa chọn các dự
án đầu tư nước ngoài có chuyên giao công nghệ và quản trị hiện đại, có cam kết liên kết, hỗ trợ doanh nghiệp trong nước tham gia chuỗi giá trị toàn cầu, phù hợp với định hướng cơ câu lại nền kinh tế và các chiến lược, quy hoạch phát triển kinh tế Trong quản lý và phát triên các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, cần phát huy mặt tích cực có lợi cho đất nước, đồng thời
kiểm tra, giám sát, kiêm soát, thực hiện công khai, minh bạch, ngăn chặn, hạn chế mặt tiêu cực
1.3.2 Hoàn thiện thể chế để phát triển đồng bộ các yếu tô thị trường và các loại thị trường
- Một là: Hoàn thiện thê chế đề phát triển đồng bộ các yếu tô thị trường Các yếu
tố thị trường như hàng hóa, 1á cả, cạnh tranh, cung cầu cần phải được vận hành theo
nguyên tắc thê chế kinh tế thị trường Muốn vậy, hệ thông thê chế về giá, về thúc đây
cạnh tranh, về chất lượng hàng hóa, dịch vụ cần phải được hoàn thiện để thúc đây sự hình thành đồng bộ các yếu tô thị trường
- Hai là: Hoàn thiện thê chế đề phát triển đồng bộ, vận hành thông suốt các loại thị
trường Các loại thị trường cơ bản như thị trường hàng hóa, thị trường vốn, thị trường công nghệ, thị trường hàng hóa sức lao động cần phải được hoàn thiện Đảm bảo sự
13
Trang 14vận hành thông suốt, phát huy tác động tích cực, cộng hưởng của các thị trường đối với
sự phát triển của thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
1.3.3 Hoàn thiện thể chế để đâm bảo gắn tăng trường kinh tế với bảo đâm tiễn
bộ và công bằng xã hội và thúc đây hội nhập quốc tế
Xây dựng hệ thống thể chế đề có thê kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế nhanh và
bền vững với phát triển xã hội bền vững, thực hiện tiễn bộ xã hội, tạo cơ hội cho mọi
thành viên trong xã hội tham gia và hưởng thụ công bằng thành quả của quá trình phát triển Lich sử thế giới đã chứng minh rằng những nước có nền kinh tế thị trường phát triển nhanh đều là những nước biết mở cửa, hội nhập Theo đó, xây dựng và hoàn thiện
thê chế về hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt nam hiện nay cần tập trung vào các nhiệm vụ
sau:
- Một là: Tiếp tục rà soát, bố sung, điều chỉnh hệ thống pháp luật và các thể chế liên quan đáp ứng yêu câu thực hiện các cam kết quôc tê của Việt Nam
- Hai là: Thực hiện nhất quán chủ trương đa phương hóa, đa dạng hóa trong hợp
tác kinh tế quốc tẾ, không để bị lệ thuộc vào một số ít thị trường Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, tiềm lực của các doanh nghiệp trong nước Xây dựng và thực hiện
các cơ chế phù hợp với thông lệ quốc tế đề phản ứng nhanh nhạy trước các diễn biến bat lợi trên thị trường thẻ giới., bảo vệ lợi ích quốc gia - dân tộc, giữ vững môi trường hòa
bình, ôn định cho sự phát triển của đất nước
1.3.4 Hoàn thiện thể chế để nâng cao năng lực hệ thông chính trị
Xây dựng hệ thong thé ché dong bộ để nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng, vai trò xây đựng và thực hiện thể chế kinh tế của nhà nước, phát huy vai trò làm chủ của
nhân dân trong hoàn thiện thê chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Dé phat triển thành công kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt
Nam phải phát huy được sức mạnh về trí tuệ, nguồn lực và sự đồng thuận của toàn dân
tộc Muốn vậy cần phải thực hiện nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng, vai trò của nhà
nước và phát huy vai trò của nhân dân
Trang 15CHUONG 2 HOAN THIEN THE CHE DOI VOI GIAI QUYET TANG TRUONG KINH TE VOI TIEN BO VA CONG BANG XA HOI TRONG PHAT TRIEN NEN KINH
TE THI TRUONG DINH HUONG XHCN O VIET NAM 2.1 Khái quát về thể chế đối với giải quyết tăng trưởng kinh tế với tiến bộ và
công băng xã hội
Trong hơn 30 năm đổi mới xây dựng và phát triển nền KTTT định hướng XHCN, Việt Nam đánh giá TTKT với TB&€CBXH vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phat triển toàn diện Tăng trưởng kinh tế đồng thời với phát triển xã hội, văn hoá, giáo dục
và bảo vệ môi trường, vì mục tiêu phát triển con người Việt Nam là những nội dung cấu thành của sự phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững trong quá trình phát triển KTTT định hướng XHCN Theo đó, ba trụ cột của su phat triển bền vững là:
- Thứ nhát, bền vững về mặt kinh tế, hay phát triên kinh tế bền vững là phát triển
nhanh, an toàn và chất lượng
- Thứ hai, bền vững về mặt xã hội là công bằng xã hội và phát triển con người, chỉ
số phát triển con người (HD]) là tiêu chí cao nhất về phát triển xã hội, bao gồm: Thu
nhập binh quân đầu người; trinh độ dân trí, giáo dục, sức khỏe, tuổi thọ, mức hưởng thụ
về văn hóa, văn minh
- Thứ ba, bền vững về sinh thái môi trường là khai thác và sử dụng hợp lý tài
nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường và cải thiện chất lượng môi trường sống.” !
Đề có thể hoàn thiện hơn thê chế KTTT, theo như chủ trương và quan điểm đúng đắn của Đảng Cộng sản Việt Nam, trước hết phải nhận thay tam quan trong bac nhất của
việc gắn kết chặt chẽ và đồng bộ TTKT với TB&CBXH, đó là nhiệm vụ cốt lõi và xuyên
suốt trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước của Đảng ta
2.1.1 Tăng trưởng kinh tế
TTKT là một khái niệm được sử dụng phố biến để đánh giá sự phát triển kinh tế
của một ngành, một địa phương, một quốc gia khi so sánh với một thời điểm nhất định
1 Trần Trung Hà, (18/08/2016), Tìm hiểu về thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
15
Trang 16Có nhiều cách tiếp cận và định nghĩa về TTKT, song phân lớn đều có cùng nội dung cơ bản với quan niệm “Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng thu nhập thực tế hay sự gia tăng
về quy mô sản lượng của toàn bộ nền kinh tế trong một khoảng thời gian nhất định
(thường là lấy một năm làm mốc so sánh)” ?
2.1.1.1 Các thước đo của tăng trưởng kinh tế
Đề đo lường tăng trưởng kinh tế ta có các chỉ tiêu như: mức tăng GDP (tông sản phâm nội địa), GNP (tổng sản lượng quốc gia), GNI (thu nhập quốc dân), NI (thu nhập quốc dân), NDI (thu nhập quốc dân sử dụng), NNP (tông sản phẩm ròng quốc gia), NNI (tông thu nhập ròng quốc gia) và một số chỉ tiêu khác Các chỉ số này thường được tính trong một năm và có thể sử dụng theo tiêu chí bình quân trên đầu người Trong đó thước
đo “quyền lực” nhất là mức tăng GDP trong một năm hoặc mức tăng GDP bình quân đầu người trong một năm
- GDP:
nội hay GDP (viết tat cua Gross Domestic Produet) là giá trị thị trường của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra tron ø phạm vi một lãnh thô nhất định (thường
là quốc gia) trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm)
GDP không tính những sản phẩm sản xuất, bán đi trong nền kinh tế bat hợp pháp, sản phâm được sản xuất, tiêu dùng trong gia đình GDP bao gồm cả những hàng hóa
hữu hình (thực phẩm, quân áo, xe, ) và những dịch vụ vô hình (khám bệnh, giá vé xem
buôi hòa nhạc, ) GDP chỉ bao gồm giá trị của những hàng hóa và dịch vụ cuối cùng, không tính giá trị của những hàng hóa trung gian
-_ GDP bình quân đầu người:
GDP bình quân đầu người là chỉ số thể hiện thu nhập của một người dân tại một
quốc gia hoặc vùng lãnh thổ Nó phản ánh mức sống của người dân tại một quốc gia cũng như mức độ phát triển của một quốc gia và vùng lãnh thô
Đây chính là thước đo sự thịnh vượng, là thước đo để so sánh mức độ giàu có giữa
các quốc gia trên thé giới, đồng thời được sử dụng để đánh giá phân hóa mức độ giàu,
?Nguyễn Quốc Huy, (2014), Luận văn thạc sĩ kinh tế chính trị, Giới quyết mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế
với công băng xã hội ở Đông Nai
16
Trang 17nghèo của các tầng lớp trong xã hội Dựa vào đó chính phủ và các nhà lãnh đạo sẽ đưa
ra các giải pháp khắc phục, cải thiện tình trạng phân biệt giai cấp, đưa ra các chính sách xóa đói giảm nghèo và nâng cao chất lượng đời sống cho người dân
2.1.1.2 Các nhân tô ảnh hướng đến tăng trưởng kinh tế Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế gồm 2 nhóm chính là: nhóm nhân
tố kinh tế và nhóm nhân tó phi kinh tế
- _ Các nhân tô kinh tế:
Các nhân tố kinh tế là những nhân tổ có tác động trực tiếp đến các biến số đầu vào
và đầu ra của nền kinh tế, bao gồm các nhân tó tác động trực tiếp tới tống cung và các nhân tố tác động trực tiếp tới tông cầu
> Các nhân tổ tác động trực tiếp tới tông cung:
vốn vật chất - là toàn bộ tư liệu vật chất được tích lũy của nền kinh tế, bao gồm vốn cô định (nhà máy, phương tiện vận tải, cơ sở hạ tầng ) và vốn lưu động (hàng tồn kho)
+_ Lao động: Là nguồn lực sản xuất chính và không thê thiếu trong các hoạt động kinh tế Nâng cao vốn nhân lực sẽ làm tăng năng suất lao động và là tăng hiệu quả sản xuất
nền nông nghiệp và việc bày bố trí các cơ sở kinh tế Các nguồn tài nguyên dồi dào, phong phú là điều kiện đề tăng sản lượng đầu ra một cách nhanh chóng, nhất là với các nước đang phát triển Tuy nhiên, tài nguyên là có hạn, nên cần phải sử dụng một cách có hiệu quả và nếu sử dụng lãng phí tài nguyên
sẽ gây thiệt hại môi trường và cạn kiệt tài nguyên
+ Công nghệ kĩ thuật: Tiến bộ trong công nghệ kĩ thuật là một bước ngoặt thành công trong sự TTKT Ta hiểu yếu tổ này theo hai dạng: Thứ nhất: đây là những thành tựu kiến thức, ta năm bắt những kiến thức khoa học sâu rộng để nghiên cứu đưa ra các nguyên lý, thử nghiệm, cải tiến thiết bị sản phẩm và quy trình công nghệ Thứ hai là áp dụng phô biến các kết quả nghiên cứu vào thực tiễn nhằm nâng cao trình độ phát triển chung của sản xuất
17
Trang 18Các nhân tổ tác động trực tiếp tới tổng câu:
Chi cho tiêu dùng cá nhân (C) Chi tiêu của chính phu (G) Chi cho dau tu (D Chi qua hoạt động xuất nhập khâu (NX)
- _ Các nhân tô phi kinh tế:
Đặc điểm văn hóa - xã hội Nhân tổ thể chế chính trị - kinh tế - xã hội
Tiến bộ và công bằng xã hội là những khái niệm phản ánh trình độ phát triển của
xã hội, phù hợp với quy luật vận động khách quan của lịch sử và nguyện vọng chính đáng của con người
2.1.2.1 Khái niệm -_ Tiến bộ xã hội:
“Tiến bộ xã hội là khái niệm phản ánh sự phát triển của xã hội từ trình độ thấp lên trình độ cao hơn, từ đơn giản đến phức tạp, từ chưa hoàn thiện đến ngày càng hoàn thiện
Tiến bộ xã hội được biểu hiện cụ thể trong từng lĩnh vực của đời sống xã hội mà biểu hiện tập trung nhất là sự xuất hiện phương thức sản xuất mới, kiêu chê độ xã hội mới”.Ỷ
-_ Công bằng xã hội:
Công bằng là khái niệm đạo đức — pháp quyền, đồng thời là khái niệm chính trị -
xã hội Khái niệm công bằng bao hàm trong nó yêu cầu về sự phối hợp giữa vai trò thực tiễn cá nhân, nhóm xã hội với địa vị của họ trong đời sống xã hội, giữa những quyền và
nghĩa vụ của họ, giữa làm vả hưởng, giữa lao động và sự trả công, giữa tội phạm và sự
*#Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Trà Vinh, Tiến bộ và công bằng xã hội
18