1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề cương Ôn tập giữa kì 1 sinh 11

12 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đề cương Ôn tập giữa kì 1 Sinh 11
Chuyên ngành Sinh học
Thể loại Đề cương
Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 10,76 MB

Nội dung

Đề cương Ôn tập giữa kì 1 sinh 11 theo câu trúc mới: 3 dang câu hỏi câu hỏi nhiều phương án lựa chọn, câu hỏi đúng sai, câu tự luận trả lời ngắn

Trang 1

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KỲ SINH 11 PHẦN I Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 20 Mỗi câu hỏi thí

sinh chỉ chọn một phương án

Câu 1 :Trường hợp nào sau đây là ví dụ về quá trình điều hòa trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở người

A Khi đường glucose trong máu tăng cao tuyến tụy sẽ tiết insulin để đưa hàm lượng gluco giờ về chỉ số ổn định

B Trong tế bào glucose bị phân giải thành CO2 và nước đồng thời giải phóng năng lượng cần thiết cho hoạt động sống

C Máu vận chuyển các chất dinh dưỡng từ hệ tiêu hóa và O2 từ hệ hô hấp đến cung cấp cho các tế bào trong cơ thể

D Động vật lấy các chất dinh dưỡng từ môi trường ngoài thông qua hệ tiêu hóa và lấy O2 thông qua hệ hô hấp Câu 2 Tự dưỡng là sinh vật

A.Có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ các chất vô cơ

B.Có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ những chất hữu cơ có sẵn

C.Có khả năng tổng hợp chất dinh dưỡng thông qua quang hợp

D.Không có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ chất hữu cơ có sẵn

Câu 3 Thực vật thải …(1)… trong quang hợp, thải …(2)… trong hô hấp tế bào và bài tiết ure dư thừa qua các

mô tiết ở lá

Các từ/cụm từ cần điền vào vị trí (1), (2) lần lượt là:

A 1 – O2; 2 – CO2 B 1 – CO2; 2 – O2 C 1 – H2O; 2 – CO2 D 1 – CO2; 2 – H2O

Câu 4 : Thành của mạch gỗ

A Được linhin hóa tạo cho mạch gỗ có bền chắc và thấm nước

B Được cuticle hóa cho mất gỗ có bền chắc và không thấm nước

C được cuticle hóa tạo cho mạch gỗ có độ cứng chắc và thấm nước

D được Linhin hóa tạo cho mạch gỗ có độ bền chắc và không thấm nước

Câu 5: Thành phần của dịch mạch dây gồm

A Chất hữu cơ và 1 số ion khoáng mới hấp thụ qua lá

B Chất hữu cơ và 1 số ion khoáng được tổng hợp ở lá

C Chất hữu cơ được tổng hợp ở lá và 1 số ion khoáng được sử dụng lại

D Chất hữu cơ và nhiều Na + làm pH dịch mạch rây từ 8 - 8.5

Câu 6: "Lá nhỏ, mềm, mầm đỉnh bị chết hoặc biến dạng " dấu hiệu thường thấy khi cây thiếu hụt nguyên tố khoáng nào ?

A Cl B P C Mg D Ca

Câu 7 Ghép nội dung ở cột bên phải với nội dung ở cột bên trái để trở thành một câu có nội dung đúng về vai trò của các nguyên tố khoáng:

1 Posstasium (K) a Là thành phần của diệp lục, tham gia hoạt hóa enzyme liên quan đến sự vận chuyển gốc phosphate

2 Phosphorus (P) b Là thành phần của nucleic acid, phospholipid, ATP và một số coenzyme

3 Magnesium (Mg) c Là thành phần của thành tế bào, hoạt hóa enzyme thủy phân ATP

và phospholipid

Trang 2

4 Calcium (Ca) d Điều tiết đóng mở khí khổng, cân bằng nước, áp suất thẩm thấu;

thúc đẩy sự vận chuyển các chất

A 1-a, 2-b, 3-d, 4-c B 1-d, 2-b, 3-a, 4-c C 1-c, 2-a, 3-b, 4-d D 1-b, 2-c, 3-a, 4-d

Câu 8 Khử nitrate là quá trình

A Tổng hợp nitrate từ nitrite B Biến đổi nitrate thành ammounium

C Biến đổi nitrate thành nitrite D Biến đổi ammounium thành nitrate

Câu 9: Quá trình điều hòa trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật chủ yếu dựa vào

A Nguồn vật chất và năng lượng của môi trường B Nhu cầu về vật chất và năng lượng của sinh vật

C Kích thước của cơ thể sinh vật D Đặc điểm môi trường sống của sinh vật

Câu 10: Ở động vật quá trình đào thải các chất ra khỏi cơ để được thực hiện qua cơ quan nào sau đây?

A Hệ thân hoàn B Hệ thần kinh C Hệ vận động D Hệ bài tiết

Câu 11 Dị dưỡng là sinh vật:

A.Có khả năng tổng hợp chất vô cơ thành chất hữu cơ

B.Có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ những chất hữu cơ có sẵn

C.Có khả năng tổng hợp chất dinh dưỡng thông qua quang hợp

D.Không có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ chất hữu cơ có sẵn

Câu 12 Ví dụ về việc thu nhận các chất từ môi trường là:

A

Lá cây hấp thụ ánh sáng B.Chuyển hóa tinh bột thành glucose

C.Quá trình quang hợp D.Các chất không sử dụng được sẽ bị đào thải khỏi cơ

Câu 13 : Nếu 1 ống mạch gỗ bị tắc nghẽn, dòng mạch gỗ trong ống đó

A Vẫn được di chuyển lên do các chất trong di dịch khuếch tán từ tế bào này sang tế bào kia

B Vẫn được di chuyển lên do các chất di chuyển qua các gỗ thông vào mạch gỗ khác

D Không được di chuyển lên vì và mạch gỗ đó sẽ bị vỡ khi áp lực rễ nén dịch từ rễ đi lên

C Không được di chuyển lên và tràn ra ngoài gây hiện tượng ứ giọt và rỉ nhựa

Câu 18 Quá trình hấp thụ nước từ môi trường đất vào mạch gỗ diễn ra theo trình tự nào?

A Nước từ đất → mạch gỗ của rễ → mạch rây của thân

B Nước từ đất → tế bào lông hút → mạch rây của thân

C

Nước từ đất → tế bào lông hút → mạch gỗ của rễ → mạch gỗ của thân

D.Nước từ đất —> mạch gỗ của rễ —> tế bào lông hút → mạch gỗ của thân

Câu 14: Mạch rây gồm loại tế bào nào ?

A Tế bào hình rây và tế bào nhu mô B Tế bào kèm và tế bào nhu mô

C Tế bào hình rây và tế bào kèm D Ống rây và tế bào biểu bì

Câu 15 Cách nhận biết rõ rệt nhất thời điểm cây bị thiếu nguyên tố và cần bón phân là căn cứ vào

A biều hiện của quả non B biểu hiện của thân cây

C biểu hiện của màu sắc hoa D biểu hiện của lá cây

Câu 16 Ghép nội dung ở cột bên phải với nội dung ở cột bên trái để trở thành một câu có nội dung đúng về các triệu chứng tương ứng ở lá do sự thiếu hụt các nguyên tố:

1 Thiếu K a Cây bị còi cọc, chóp lá hóa vàng

2 Thiếu P b Lá màu vàng nhạt, mép lá màu đỏ

Trang 3

3 Thiếu Mg c Lá màu vàng; mép phiến lá màu cam đỏ

4 Thiếu N d Lá nhỏ, màu lục đậm; thân, rễ kém phát triển

A 1-c, 2-b, 3-d, 4-a B 1-b, 2-a, 3-c, 4-d C 1-c, 2-a, 3-b, 4-d D 1-b, 2-d, 3-c, 4-a

Câu 17 Thiếu sắt (Fe) thì cây bị vàng, nguyên nhân vì sắt là

A thành phần cấu tạo diệp lục B enzyme xúc tác tổng hợp diệp lục

C thành phần cấu tạo lục lạp D enzyme xúc tác cho quang hợp

Câu 18 Quá trình khử nitrate diễn ra theo sơ đồ

A NO2- - NO3- - NH4+ B NH4+ - NO2- - NO3

-C NO3- - NO 2- - NH4+ D NH4+ - NO3- - NH3

Câu 19 Sinh vật tự dưỡng gồm:

A.Quang tự dưỡng và hóa tự dưỡng B.Nhiệt tự dưỡng và ánh sáng tự dưỡng

C.Tiêu thụ và phân giải D.Ánh sáng tự dưỡng và quang tự dưỡng

Câu 20 Sinh vật có khả năng tự dưỡng là:

Câu 21 Khi gặp điều kiện khô hạn, cơ thể thực vật tổng hợp abscisic acid gây …(1)… trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng làm cây rụng lá là dấu hiệu của sự …(2)…

Các từ/cụm từ cần điền vào vị trí (1), (2) lần lượt là:

A 1 – ức chế; 2 – bài tiết B 1 – ức chế; 2 – điều hòa

C 1 – kích thích; 2 – bài tiết D 1 – kích thích; 2 – điều hòa

Câu 22 …(1)… là quá trình tổng hợp các chất phức tạp từ các chất đơn giản sẽ đi kèm với sự …(2)… năng lượng

Các từ/cụm từ cần điền vào vị trí (1), (2) lần lượt là:

A 1 – đồng hóa; 2 – tích lũy B 1 – đồng hóa; 2 – phân giải

C 1 – đị hóa; 2 – tích lũy.D 1 – dị hóa; 2 – phân giải

Câu 23 Sinh vật dị dưỡng thường được phân thành:

A.Sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giải

B.Sinh vật hóa tổng hợp và sinh vật quang tổng hợp

C.Thực vật và động vật

D.Sinh vật ăn thực vật và sinh vật ăn động vật

Câu 24 Vi khuẩn lam là sinh vật:

A.Quang tự dưỡng B.Hóa tự dưỡng

C.Dị dưỡng loại tiêu thụ D.Dị dưỡng loại phân giải

Câu 25 Ghép nội dung ở cột bên phải với nội dung ở cột bên trái để trở thành một câu có nội dung đúng

về đặc điểm sống của các nhóm sinh vật:

1 Sinh vật sản xuất a Ăn sinh vật khác để lấy chất hữu cơ

2 Sinh vật phân giải b Tự tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ

3 Sinh vật tiêu thụ c Phân giải xác và chất thải của sinh vật khác

A 1-c, 2-b, 3-a B 1-b, 2-a, 3-c C 1-c, 2-a, 3-b D 1-b, 2-c, 3-a

Câu 26 Một số thực vật và loại lá có cường độ thoát hơi nước qua cutin gần bằng với cường độ thoát hơi nước qua khí khổng Nhóm thực vật và loại lá nào sau đây phản ánh đúng?

Trang 4

A Lá non hoặc cây dưới bóng râm B Cây trung sinh hoặc lá già

C Cây hạn sinh hoặc lá già D Cây trung sinh và cây hạn sinh

Câu 27 Chất hữu cơ chủ yếu được vận chuyển chủ yếu trong hệ mạch rây là

Câu 28 Nguyên nhân nào sau đây làm tế bào lông hút luôn ưu trương so với dung dịch đất (1) Rễ hấp

thụ các ion khoáng từ đất và tích lũy các chất tan từ quá trình chuyển hóa vật chất

(2) Thoát hơi nước ở lá làm giảm lượng nước ở tế bào lông hút

(3) Rễ hấp thụ nước và tích lũy nước từ quá trình chuyển hóa vật chất

(4) Rễ tiết các chất làm phân giải các chất tan trong dung dịch đất

Câu 29 : Sắc tổ quang hợp nằm ở bộ phận

A Màng thylakoid B Màng ngoài C Chất nền stroma D Mang trong

Câu 30: Sản phẩm của pha sáng gồm:

A ATP, NADPH B ATP, NADP+ và O2 C ATP và O2 D ATP, NADPH và O2 Câu 31: Sản phẩm quang hợp đầu tiên của con đường C4 là

A APG (acid photphoglycerate) B AlPG (alđêhit photphoglixêric)

C malate D OAA axit oxaloacetate

Câu 32 : Khi nói về quang hợp phát biểu nào sau đây là đúng

A Quang hợp là quá trình phân giải các hợp chất hữu cơ nhờ năng lượng ánh sáng

B Trong quang hợp, thực vật tổng hợp các chất hữu cơ từ khí oxygen

C Quang hợp quyết đinh năng suất cây trồng

D Một trong số các sản phẩm của quang hợp là khí cacbonic

Câu 33 : Quang hợp ở thực vật là quá trình

A Tổng hợp các hợp chất hữu cơ từ các chất vô cơ nhờ năng lượng ánh sáng mặt trời được hấp thụ bởi hệ sắc tố

B Tổng hợp các chất vô cơ từ các chất hữu cơ nhờ năng lượng mặt trời được hấp thụ bởi hệ sắc tố

C Phân giải các hợp chất hữu cơ thành các chất vô cơ đồng thời giải phóng năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động sống của tế bào và cơ thể

D Tổng hợp các chất hữu cơ từ CO2 và nước đồng thời giải phóng năng lượng dưới dạng cần thiết cho mọi hoạt động sống của tế bào và cơ thể

Câu 34 : Sắc tố quang hợp ở thực vật bao gồm

A Diệp lục a và diệp lục b B Diệp lục a và carotenoid

C Diệp lục b và carotenoid D Diệp lục và carotenoid

Câu 35 : Diễn biến nào dưới đây không có trong pha sáng của quá trình quang hợp

A Khử CO2 thành chất hữu cơ

B Quang phân ly nước và phân và giải phóng O2

C Tổng hợp ATP và NADPH

D Diệp lục chuyển từ trạng thái bình thường dương trạng thái kích thích

Câu 36 : Khi nói về quang hợp phát biểu nào sau đây là sai

A Quang hợp cung cấp hợp chất hữu cơ làm thức ăn cho các sinh vật trên trái đất

Trang 5

B Trong quang hợp, quang năng được chuyển hóa thành hóa năng trong các hợp chất hữu cơ

C Quang hợp giải phóng oxy và hấp thụ CO2 giúp điều hòa không khí

D Quang hợp sử dụng nước và oxy làm nguyên liệu để tổng hợp các hợp chất hữu cơ

ở một loài thực vật và nhiệt độ Dựa vào đồ thị cho biết kết luận nào

sau đây đúng?

A Cường độ quang hợp ít phụ thuộc vào điều kiện nhiệt độ

B Cường độ quang hợp luôn tỉ lệ thuận với nhiệt độ môi trường

C Khi nhiệt độ tăng thì cường độ quang hợp giảm

D Cường độ quang hợp tăng khi nhiệt độ tăng trong khoảng từ 10

đến 30°C

A diệp lục hấp thụ chủ yếu ánh sáng màu xanh B diệp lục không hấp thụ ánh sáng màu đỏ

C diệp lục không hấp thụ ánh sáng màu xanh lục D diệp lục không hấp thụ ánh sáng màu tím

A bình thường, nồng độ CO2 cao B và nồng độ CO2 bình thường

Câu 41: Hô hấp ở thực vật là quá trình

A Lấy oxygen gen từ môi trường thông qua cơ quan hô hấp chuyên biết để đốt cháy hợp chất hữu cơ tạo ra năng lượng

B Sử dụng oxygen từ phản ứng sáng để cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống của cơ thể

C Oxy hóa các hợp chất hữu cơ thành chất vô cơ là CO2 và nước đồng thời giải phóng năng lượng cần thiết cho các hoạt động sống của cơ thể

D Khử các chất hữu cơ thành các chất vô cơ là co2 và nước đồng thời giải phóng năng lượng

Câu 42 Các giai đoạn chính của hô hấp tế bào là

A Chu trình Krebs ⭢ Đường phân ⭢ Oxi hóa pyruvate ⭢ Chuỗi truyền electron hô hấp

B Đường phân ⭢ Chuỗi truyền electron hô hấp ⭢ Chu trình Krebs⭢ Oxi hóa pyruvate

C Đường phân⭢ Oxi hóa pyruvate ⭢ Chu trình Krebs ⭢ Chuỗi truyền electron hô hấp

D Chuỗi truyền electron hô hấp ⭢ Chu trình Krebs ⭢ Đường phân⭢ Oxi hóa pyruvate

Câu 43Ở thực vật trên cạn, đặc điểm nào của rễ cây thích nghi với chức năng hấp thụ nước?

A Có các rễ hô hấp mọc từ các rễ bên và đâm thẳng từ dưới lên mặt đất

B Rễ hô hấp có mô sống, tầng biền phát triển và có nhiều bì khổng

C Dịch tế bào rễ có áp suất thẩm thấu rất cao

D

Rễ cây đâm sâu, lan rộng, hình thành khối lượng khổng lổ các lông hút

Câu 44 Biểu bì của lá những cây sống ở vùng khô hạn có đặc điểm nào?

A.Biểu bì mặt dưới của lá được phủ bởi lớp cutin dày

Trang 6

B.Biểu bì mặt trên của lá được phủ bởi lớp cutin dày, có rất ít hoặc không có khí khổng.

C.Biểu bì mặt dưới của lá được phủ bởi lớp cutin dày, không có lỗ khí

D.Biểu bì mặt trên của lá có rất nhiều tế bào khí khổng

Câu 45: Kết thúc quá trình đường phân, từ 1 phân tử glucose, tế bào thu được

A 2 phân tử pyruvic acid, 2 phân tử ATP và 2 phân tử NADH

B 1 phân tử pyruvic acid, 2 phân tử ATP và 2 phân tử NADH

C 2 phân tử pyruvic acid, 6 phân tử ATP và 2 phân tử NADH

D 2 phân tử pyruvic acid, 2 phân tử ATP và 4 phân tử NADH

(1) Gồm những loài mọng nước sống ở các vùng hoang mạc khô hạn và các loại cây trồng nhưu dứa, thanh long…

(2) Gồm một số loài thực vật sống ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới như mía, rau dền, ngô, cao lương, kê… (3) Chu trình cố định CO2tạm thời (con đường C4) và tái cố định CO2 theo chu trình Canvin Cả hai chu trình này đều diễn ra vào ban ngày và ở hai nơi khác nhau trên lá

(4) Chu trình C4 (cố định CO2) diễn ra vào ban đêm, lúc khí khổng mở và giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình Canvin, diễn ra vào ban ngày

Phương án trả lời đúng là:

A (1) và (3) B (1) và (4) C (2) và (3) D (2) và (4)

Câu 47: Trong quang hợp , chất tách khỏi chu trình Calvin để khởi đầu cho tổng hợp glucose là

A 3-PGA( 3-phosphoglycetic acid) B G3P ( Glyceraldehyde- 3 phosphate)

C RuBP (Ribulose- 1,5 biphosphate) D MA (Malic acid)

Câu 48 Phương trình tổng quát của quá trình hô hấp tế bào với nguyên liệu glucose là ………(1)…… Từ/Cụm từ (1) là:

A C6H12O6 + 6O2 → 6CO2 + 6H2O

B 6CO2 + 6H2O → C6H12O6 + 6O2

C 6CO2 + 6H2O + Q (ATP + nhiệt) → C6H12O6 + 6O2

D C6H12O6 + 6O2 → 6CO2 + 6H2O + Q (ATP + nhiệt)

Câu 49 Cho thông tin ở bảng sau:

Giai đoạn của hô hấp hiếu khí Đặc điểm

1 Đường phân

2 Oxy hóa pyruvic acid & chu trình Krebs

3, Chuỗi truyền electron

a Xảy ra ở chất nền ti thể

b Xảy ra ở tế bào chất

c Xảy ra ở màng trong ti thể

Khi nối các thông tin ở cột A và cột B, cách nối nào dưới đây là hợp lí?

Câu 50 Để tìm hiểu quá trình hô hấp ở thực vật, 1 nhóm học sinh đã bố trí thí nghiệm như hình bên Dự đoán

nào sau đây đúng và kết quả của thí nghiệm này?

A Nước vôi ở ống nghiệm bị hút vào bình chứa hạt

B Ống nghiệm chứa nước vôi xuất hiện nhiều khói trắng

C Ống nghiệm chứa nước vôi bị vẩn đục

Trang 7

D Nút cao su của bình chứa hạt nảy mầm bị bật ra.

PHẦN II Câu trắc nghiệm đúng sai Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 2 Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu,

thí sinh chọn đúng hoặc sai

Câu 1: Hình ảnh dưới đây mô tả con đường cố định CO2 ở thực vật (chu trình Calvin)

Dấu thể hiện số nguyên tử C trong hợp chất

Mỗi nhận định sau đây là Đúng hay Sai về chu trình trên?

a) Chu trình Calvin còn được gọi là chu trình C3 vì sản phẩm đầu tiên trong chu trình là hợp chất có 3 carbon b) Giả sử có một chất độc ức chế enzyme trong chu trình Calvin thì pha tối có thể không cung cấp đủ ADP, NADP+ để tổng hợp ATP và NADPH trong pha sáng

c) Các nhóm thực vật C3, thực vật C4, thực vật CAM đều phải trải qua chu trình Calvin

d) Giai đoạn I là giai đoạn cố định CO2; giai đoạn II là giai đoạn tái sinh chất nhận; giai đoạn III là giai đoạn khử

Đ,Đ,Đ,S

Trang 8

Câu 4: Hình ảnh dưới đây mô tả quá trình vận chuyển nước và khoáng từ lông hút vào mạch gỗ của rễ.

Mỗi nhận định sau đây là Đúng hay Sai về quá trình này?

a) (1) là con đường tế bào chất, (2) là con đường gian bào

b) So với con đường vận chuyển (1), con đường vận chuyển (2) thường

diễn ra chậm hơn, tuy nhiên lại có sự kiểm soát được lượng nước và

chất khoáng đi vào mạch gỗ

c) Đai Caspary có vai trò ngăn cản nước và ion khoáng xâm nhập vào

mạch gỗ theo con đường gian bào

d) Ở con đường gian bào, nếu không có lớp nội bì, quá trình vận chuyển vẫn luôn được kiểm soát do nước và khoáng luôn đi qua tế bào chất của các lớp tế bào

S,Đ,Đ,S

Trang 9

Câu 5: Đường cong A và B trong sơ đồ lần lượt mô tả mối quan hệ giữa cường độ ánh sáng và cường độ quang hợp ở hai loài thực vật A và B (một loài thuộc nhóm thực vật C3 và một loài thuộc nhóm thực vật C4)

Mỗi nhận định sau đây là Đúng hay Sai về sơ đồ trên?

a) Loài A thuộc nhóm thực vật C3, loài B thuộc nhóm thực vật C4

b) Loài A có thể là cây lúa nước và loài B có thể là cây rau dền

c) Nếu khí hậu trở nên nóng hơn nhiều lần thì số lượng các cây thuộc loài A

có xu hướng tăng mạnh, số lượng các cây thuộc loài B không đổi

d) Pha tối ở loài A chỉ có chu trình Calvin, pha tối ở loài B có thêm chu

trình sơ bộ cố định CO2 xảy ra trước chu trình Calvin

Đ,Đ,S,Đ

Thực vật C4: Có điểm bão hòa ánh sáng cao hơn so với C3 Điều này có nghĩa là, ở cường độ ánh sáng cao,

cây C4 vẫn có thể duy trì tốc độ quang hợp cao, trong khi cây C3 sẽ đạt đến điểm bão hòa và tốc độ quang hợp giảm.

Câu 6: Hình ảnh dưới đây mô tả sơ đồ các nguồn cung cấp nitrogen cho thực vật

Mỗi nhận định sau đây là Đúng hay Sai về sơ đồ trên?

a) Giả sử trong đất có nhiều vi khuẩn có khả năng chuyển hóa thành

N2, đây là vi khuẩn có lợi cho đất và cho cây trồng

b) X là vi khuẩn cố định nitrogen, Y là vi khuẩn ammonium, Z là vi

khuẩn nitrate hóa, M là vi khuẩn phản nitrate

c) Các loại vi khuẩn trong các quá trình được mô tả đều sử dụng trực tiếp

N2 làm năng lượng

d) Cây đậu nành có vi khuẩn cố định nitrogen sống cộng sinh ở rễ, có khả năng chuyển hóa N2 thành , làm tăng hàm lượng đạm trong đất, do đó người ta thường trồng cây đậu nành ở vùng đất trước đó từng trồng khoai

để cải tạo đất

S,Đ,S,Đ

Câu 7 : Các nhận định sau đây về quang hợp đúng hay sai

(1) trong điều kiện cường độ AS mạnh thực vật C4 không xảy ra hô hấp sáng vì giảm cường độ quang phân li nước

(2) Hiệu quả quang hợp ở các nhóm thực vật được sắp xếp theo thứ tự giảm dần CAM> C4> c3

(3) 3 GPA là sản phẩm trực tiếp tham gia hình thành glucose trong chu trình calvin sau đó tái sinh chất nhận

Trang 10

(4) Một số sản phẩm của pha sáng có vai trò cung cấp nguyên liệu cho pha đồng hóa c02

(5) Ánh sáng xanh tím kích thích tổng hợp protein, ánh sáng đó kích thích tổng hợp carbohydrat

Câu 8: Khi nói về trao đổi nước ở thực vật mỗi phát biểu nào sau đây đúng hay sai ?

(1)Sự thoát hơi nước không lệ thuộc số lượng tế bào khí khổng và bề dày của lớp cutin

(2) Ở thực vật trên cạn nước được rễ cây hút vào thông qua các tế bào lòng hút

(3) Nếu lượng nước hút vào nhỏ hơn lượng nước thoát ra thì cây sẽ bị héo

(4) Thoát hơn nước chủ yếu qua bề mặt lá và 1 phần qua khí khổng

(5) Ở thực vật thủy sinh nước được hấp thụ chủ yếu qua rễ và thoát hơi nước qua lá

Câu 8: Cho hình ảnh sau đây

PHẦN 3: Tự luận trả lời ngắn

Câu 2 “ Cây không hút được nước, thiếu nguyên liệu cho hô hấp, quang hợp, Cân bằng nước trong cây bị phá

hủy, lông hút bị chết, Cây bị thừa nước, làm các tế bào lông hút bị úng nên hoạt động kém., Rễ cây thiếu oxygen, tiến hành lên men kị khí nên thiếu năng lượng

Có bao nhiêu lí do sau đây làm cho cây trên cạn bị ngập úng lâu ngày thì sẽ chết?

Câu 3 Sơ đồ sau đây thể hiện con đường chuyển hóa oxygen ở tế bào thực vật khi thiếu oxygen Từ sơ đồ có

thể đưa ra một số nhận định sau ?

1 [A] là pyruvic acid

Ngày đăng: 08/11/2024, 08:44

w