1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Điều kiện bảo hộ đối với nhãn hiệu theo quy định của pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam

104 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Điều kiện bảo hộ đối với nhãn hiệu theo quy định của pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam
Tác giả Nguyen The Ngoc
Người hướng dẫn ThS.NCS. Nguyen Phan Dieu Linh
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 15,59 MB

Nội dung

Kê thừa và phát huy những quy đính liên quan tới bão hộ nhấn hiệu được soạnthao trong Công ước Paris 1883, Hiệp đính TRIPs 1994 đưa ra định nghiia mang tinh “chuẩn mực” về nhấn hiệu nhu

Trang 1

MA SINH VIEN: 452360

DIEU KIEN BAO HO DOI VOI NHAN HIEU THEO!

QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUAT SO HỮU TRÍ TUE

VIỆT NAM

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

ThS.NCS NGUYEN PHAN DIEU LINH

Hà Nội - 2024

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Téi xin cam đoan đây là cổng trình nghiên cứu của riêngtôi, các kết luận số liệu trong khoá luận tốt nghiệp là trung

¬ thực, đâm bảo độ tin cậy/

“Xác nhận của

giảng viên hướng dẫn Tác giả khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thế Ngọc

Trang 3

Trường Đại học Luật Hà Nội đã tạo cơ hội cho em được hoc tập, rên luyện và tích lũykiên thức, kỹ năng để thực hiên khóa luân tốt nghiệp của mình.

Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn đến Giảng viên hướng dẫn — Ths NCS Nguyễn.Phan Diệu Linh đã tận tình chi dẫn, theo dối và đưa ra nhũng lời khuyên bé ích, giúp

em giải quyết các vân đề gặp phải trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành đề tài mộtcách tốt nhất

Do kiến thức, kỹ năng của bản thân con bạn chế nên nội dung khóa luận khótránh những thiêu sót Vì vay, em kính mong nhận sự gớp ý, hướng dan thêm từ QuýThay cô

Cuối cùng, em xin chúc Quý Thay Cô luôn thật nliêu sức khỏe và gat hái đượcnhiéu thành công trong công việc

Trân trong!

Trang 4

Nghị định sô 43/2017/NĐ-CP

Nghị định số 111/2021/NĐ-CP

Nghị định sô 65/2023/NĐ-CP

tháng 11 năm 2005 của Quốc hội, có hiệu lực

kế từ ngày 01 tháng 7 năm 2006, được sửa đôi,

bé sung bởi:

1 Luật số 36/2009/QH12 ngày 19 tháng 6 năm

2009 của Quốc hội sửa đổi, bd sung mét sốđiêu của Luật Sở hữu trí tuệ, có hiệu lực kề từngày 01 tháng 01 năm 2010;

2 Luật số 42/2019/QH14 ngày 14 tháng 6 năm

2019 của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điệu của Luật Kinh doanh bảo hiểm, Luật Sở hữu trí tuệ, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 11

nam 2019;

3 Luật số 07/2022/QH15 ngày 16 tháng 6 năm

2022 của Quốc hội sửa đổi, bd sung một số

điều của Luật Sở hữu trí tuệ, có hiệu lực ké từ

ngày 01 tháng 01 năm 2023Nghị định số 43/2017/NĐ-CP ngày 14 tháng

04 năm 2017 của Chính Phủ về Nhén hàng hóa

số điều và biện pháp thi hành Luật Sở hữu trítuệ về sở hữu công nghiệp, bảo vê quyền sở

hữu công nghiệp, quyên đối với giống cây

trắng và quan lý nha nước về sở hữu trí tuệ

Trang 5

nghệ Quy đính chi tiệt một số điều của Luật

Sở hữu trí tué và biện pháp thi hành Nghi dinh

số 65/2023/NĐ-CP ngày 23 tháng 8 năm 2023

của Chính Phủ quy định chỉ tiết một số điều vàbiện pháp thí hành Luật Sở hữu trí tuệ về sởhữu công nghiệp, bảo vệ quyên sở hữu côngnghiệp, quyền đối với gidng cây trong và quan

ly nhà nước về sở hữu trí tuệ liên quan đến thủtục xác lập quyền sở hữu công nghiệp và bảođảm thông tin sở hữu công nghiệp

Thông tư số 01/2007/TT-BKHCN ngày 14tháng 02 năm 2007 của Bộ Khoa học Côngnghệ hướng dan thi hành Nghị định số103/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 9 năm 2006của chính phủ quy đính chi tiệt và hướng danthi hành một so điệu của Luật Sở hữu trí tuệ về

sở hữu công nghiệp

Sở hữu trí tuệ

Sở hữu công nghiệp

Điều ước quốc tê

Hiệp đính vệ các khía cạnh liên quan tới

thương mai về quyên sở hữu trí tuệHiệp định thương mai tự do giữa Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Liên minh ChâuÂu

Hiệp định Đôi tác Toàn diện và Tiên bộ XuyênThái Bình Dương

:_ Kiểu đáng công nghiệp

Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thể giới

Trang 6

Thỏa ước Madrid

TNHH

VBBH

UPOV

công nghiệpVăn kiện Thoa ước Madrid vệ Đăng ký quôc

tê nhãn liệu hàng hóaTrach nluém hữu han

: Văn bang bảo hộ

Hiệp hội Quốc tế về bảo hộ giống cây trong

mới

Trang 7

DANH MỤC CÁC CHU VIET TAT

MODAU

CHUONG 1: MOT SO VAN DE LY LUAN CO BAN VE NHAN HIEU VA DIEU KIENBAO HO NHẪN HIỆU

1.1 Một so van đề lý luận vẻ nhãn hiệu

1.1.1 Khai niệm nhấn hiệu

1.1.2 Đặc điểm của nhấn

1.1.3 Phân loai nhãn hiệu a mí

1.1.4 Phân biệt nhấn hiệu với một so dau hiệu khác gan trên hang hóa, dich vụ 14 1.1.4.1 Phân biệt nhấn hiệu với nhãn hàng hóa

1.1.4.2 Phân biệt nhấn hiệu với tên thương mai

1.1.4.3 Phân biệt nhãn hiệu với chi dan địa lý và tên gọi xuât xứ hang hóa

1.2 Một so van đề lý luận vẻ bão hộ nhãn hiệu và điều kiện bão hộ nhấn hiệu

1.2.1 Ehái niệm và nội dung vẻ bảo hộ nhấn hiéu

.2.2 Một số van dé ly luận vẻ điều kiện bảo hô nhấn hiệCHUONG 2: ĐIỀU KIEN BAO HỘ NHAN HIỆU THEO QUY ĐỊNH CUA PHAPLUẬT SỞ HỮU TRI TUE VIET NAM " „202.1 Điều kiện về dầu hiệu được bảo hộ dưới danh nghia nhãn hiệ 202.1.1 Dau hiểu nhìn thay được 21

2.2.1 Khả năng phan biệt tự thân

Eh năng phân biệt với đôi tượng sở hữu trí tuệ khác

2.2.2.1 Trường hợp dau hiệu không có khả năng phan biệ

2.2.2.2 Trường hợp dâu hiệu không co kha nang phân biệt với các doi tượng sở

2.2.3 Trường hợp ngoại lệ các 44 2.3 Dâu hiệu không được bao hộ với danh nghia nhãn hiệ: 42.3.1 Dau hiệu không được phép bảo hé với danh nghĩa nhãn hiệu 453.3.2 Dâu hiệu chưa được quy định không được bão hộ với danh nghia nhãn hiệu 52

Trang 8

3.422 Điều kiện bảo hd nhãn hiệu nỗi tiếng

2.5 Đánh gia quy định pháp luật sở hữu tri tuệ Việt Nam về điệu kiên bão hé nhấn hiệu 58

CHUONG 3: MOT SO DANH GIA VÀ KIEN NGHỊ HOÀN THIÊN CÁC QUY ĐỊNHPHAP LUAT SỞ HỮU TRI TUE VIỆT NAMVE ĐIỀU KIEN BẢO HỘ NHẪN HIỆU 613.1 Thực tiến áp dụng quy định pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam vẻ điều kiện bảo hộnhãn hiệu 6]

3.2 Một số hạn chế và kiến nghị hoan án thiện quy định pháp luật Sở hữu trí tué Việt Nam vẻ

điều kiện bão hô nhãn hiệu 65

Trang 9

MO DAU

1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu

Trai qua tiên trình phát triển ôn định và lâu dai, các đối tương SHTT đang dânchúng minh được vị thê của minh trong việc thúc đây sự tăng trưởng của nên kinh tếKhi tiên hành quá trình công nghiệp hóa — biên đại hóa đất nước, các đối tương SHTTluôn là đề tai nóng hỏi, một van đề quan trong không chỉ ở trong nude mà còn ngoàiquốc tê Chinh vì vay, van đề bảo dim quyền SHTT luôn là nôi dung thường trực đốivới các nhà làm luật, đặc biệt trong quá trình dam phán, ký kết các hiệp dinh thươngmai quốc tế

Nhận thức được sự cập thiệt của việc bảo hộ các tải sản trí tuệ, Luật SHTT đãđược ban hành vào năm 2005 đánh dâu mộc quan trong trong quá trình xây dưng và

phát triển pháp luật SHTT tại Việt Nam Qua thực tiễn hon gần 20 năm xây dung trải qua ba lần sửa đổi vào năm 2009, 2019 và 2022, pháp luật SHTT Việt Nam ngày cảng

trở lên hoàn thiện, tạo ra mét hành lang pháp lý vững chắc cho các hoạt động sáng tao,xác lập cũng như khai thác, bảo vệ quyền SHTT của tô chức, cá nhân trong nước vàquốc tê.

Theo quy định của Luật SHTT Việt Nam, các đôi tượng SHTT được chia thànhđối tương quyên tác giả, đối tượng quyền liên quan dén quyên tác giả, đổi tương quyềnSHCN và đối tương quyền đối với giông cây trồng Trong đó, đáng chú ý hơn cả lànhóm đổi tương quyên SHCN ~ nhớm đối tương có sức ảnh hưởng vô cùng mạnh méđổi với sự phát triển của nên kinh tế nói chung cũng như các tổ chức kinh tê, cá nhânnói riêng Khi nhắc đến nhóm đối tương quyên SHCN, nhấn hiệu — một tài sản vô hìnhquý giá, có giá trị vô cùng to lớn trong hoạt động kinh doanh, canh tranh và phát triểnthị trường của một cá nhân hay một tô chức kinh tê Nhấn hiệu sẽ ngày cảng trở nênđất giá khi tô chức kinh té hay cá nhân sở hữu nhãn hiệu khẳng định được uy tín vàdanh tiếng của minh Sự thành công của một số nhấn hiệu lớn trên thé giới nhưSamsung của Hàn Quốc, Honda của Nhật Bản hay Apple của Hoa Ky, chính làminh chứng 16 nhật cho tâm quan trọng và giá trị của nhần hiệu đối với bản thân nhà

sản xuất, người tiêu ding cũng nh toàn xã hôi

So với các đổi tượng SHCN khác như sáng chê hay KDCN thì nhãn hiệu không

có quá nhiều đặc tính kỹ thuật, công nghệ Tuy nhiên như đã phân tích ở trên, nhấn

liệu vẫn đem đến những giá tri riêng và một hệ quả tat yêu xảy ra khi nhãn hiệu trở

nên nổi tiéng thì những hành vi xâm pham nhằm lợi đụng chúng dé khai thác giá trị

Trang 10

kinh té không 16 sẽ ngày càng phổ bién và mức đô hậu quả vô cing nghiêm trong Vì

vay, vân dé bảo hộ nhấn hiệu trở thành vân đề đặc biệt, đáng lưu tâm trong quá trinh

phát triển hoàn thiện pháp luật SHTT ở cả trong nước và quốc tế

Bảo hộ quyền SHCN đối với nhãn hiệu là việc Nhà nước công nhân và ghi nhậnquyên của chủ sở hữu nhấn hiéu trong việc xác lập và thực thi các quyên đối với nhấn.hiéu theo quy định của pháp luật Theo đó, một nhấn hiệu được công nhận bao hộ phảiđáp ứng đủ các yêu cầu mà pháp luật SHTT quy định, từ do phát sinh các quyền củachủ sở hữu nhãn hiệu đối với nhãn liệu, làm tiên đề dé chủ sở hữu thực thi các quyêncủa minh trên thực tê

Hiện nay, pháp luật SHTT Việt Nam đã qua ba lần sửa đổi, tại lan sửa đôi ganđây nhất, các điều kiên về bảo hộ rihãn hiệu đã có những thay doi nhất định Xuất pháp

từ tinh thân đó, tác giả xin lựa chon đề tai: “Dien kiểu bao hộ đối với nhãm hiện theo

quy địth của pháp luật sở hữm trí tuệ Việt Nam” lam đề tài khóa luận tot nghiệp của

minh

2 Tổng quan tình hình nghiên cứu

Đổi với van đề điều kiện bảo hộ đổi với nhấn hiệu theo quy đính pháp luật SHTT

Việt Nam, hiện nay ở nước ta đã có một sô công trình trình khoa học nghiên cứu, như

- Luân văn thạc si Luật học "Điều kiện bảo hô nhấn hiéu theo quy định pháp luật

Việt Nam”, Tác giả Hồ Thi Thủy Trang, PGS.TS V ũ Thị Hai Yến hướng dan, Dai họcLuật Hà nội, năm 2023.

- Luận văn thạc i Luật học “Bảo hộ nhấn liệu âm thanh trong phép luật quốc tế

và kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tác giả Hà Văn Hội, TS Nguyễn Thái Mai hướngdẫn, Đại học Luật Hà Nội, năm 2022

- Luân văn thạc si Luật học "Bảo hộ nhãn hiệu tại Việt Nam và thực tiễn thựchiện”, Tác giả Phan Thuy Linh, TS Vuong Thanh Thúy hướng dan, Dai học Luật HaNội, năm 2021

- Luận văn thạc sĩ Luật học “Nhũng bat cap trong quy định về xác lập quyền sởhữu trí tuệ đối với nhãn hiệu tại Việt Nam”, Tác gid Đào Tiên Thịnh, PGS.TS Vũ ThiHai Yén hướng dan, Đại học Luật Hà Nội, năm 2019

nhấn hiéluật Việt Nam và một số nước Châu A”, Tác giả Ngô Thủy Dương, TS Trân Lê Hong

hướng dẫn, Đại học Luật Hà Nội, năm 2018.

- Luận văn thạc si Luật học “Bao tiéng theo quy định của pháp

Trang 11

- Luận văn thạc ấ Luật học “Những dâu liệu không được bảo hộ là nhấn liệutheo quy định của pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam — Một số van đề lý luận và thựctiễn”, Tác giả Nguyễn Kiều Oanh, TS Trần Lê Hong hướng dan, năm 2014.

- Luận văn tiên # Luật học “Dâu hiệu mang chức năng trong pháp luật về nhãnhiệu: Quy định của pháp luật và thực tiễn áp đụng tại Hòa Kỷ, Châu Âu và Việt Nam”,Tác giả Vương Thanh Thúy, GS.TS Christina Moell và TS Phùng Trung Tập hướngdẫn, Đại học Luật Hà Nội, năm 2011

Các công trình nghiên cứu trên đã giải quyết được một số van đề lý luận cơ bản,cũng như phên tích, đánh giá thực trang pháp luật Viét Nam về điều kiện bảo hộ nhấn.liệu tại thời điểm nghiên cứu Tuy nhiên, cho dén nay van còn rất ít công trình nghiêncứu chuyên sâu, toàn diện và có hệ thông về điêu kiện bảo hộ đối với nhãn hiệu

Tại Việt Nam, Luật SHTT sửa đổi, bổ sung ném 2022 có hiệu lực thi hành từ 01/01/2023 đã cập nhật nhiều điểm mới về điều kiện bảo hộ nhãn hiệu Vì vay, dé tài

“Điều kiện bảo hộ nhãn hiệu theo quy đính pháp luật sở hữu trí tuê Viét Nam” vấn cân

tiếp tục nghiên cứu và hoàn thiên Khóa luận tốt nghiệp sẽ tập trung nghiên cứu và

khai thác các quy đính pháp luật về điều kiên bảo hộ nhấn hiệu, đánh giá quá trình ápdụng vào quy định pháp luật vào thực tiến và dua ra một số điểm hen chế trong quy

định pháp luật, từ đó đưa ra kiến nghị đính hướng xây dựng quy đính pháp luật phù

hop, hiệu quả hơn cho việc bảo hộ nhãn hiệu tại Viét Nam.

3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

3.1 Mục đích nghién cứu

Mục dich nghiên cứu dé tài là làm rõ các van đề lý luận chung và phân tích cácquy định pháp luật Việt Nam về điều kiên bão hộ đôi với nhấn hiệu Trong quá trình.nghién cứu, khóa luận cũng đánh giá sự tương thích, liên quan giữa các điều kiện bảo

hô nhãn liệu của Luật SHTT với các DUQT mà Việt Nam tham gia Trên cơ sé đó,

khóa luận đưa ra được điểm tích cực và điểm hen chế, kiến nghị dé hoàn thiện quy

định pháp luật nhằm phù hợp với điều kiện tình hình phát triển của đất nước và quốc

tê,

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Để đạt được mục đích nêu trên, khóa luận cân gai quyết được những nhiệm vu

cụ thể sau:

- Nghiên cứu và phân tích những van đề lý luận về nhãn hiệu, điêu kiện bảo hộđổi với nhấn hiệu và tam quan trọng của điều kiện bảo hộ nhãn hiệu đối với chủ thé

Trang 12

- Phân tích, bình luận quy định hiện hành của pháp luật SHTT Việt Nam đổi với

các điều kiện bảo hô đối với nhãn hiệu Đông thời liên hệ, so sánh với các quy địnhtrong các DUQT, Hiệp định thương mai mà Việt Nam tham gia và mét số quốc giatrên thê giới liên quan đến điều kiện bảo hô nhấn hiệu

- Đánh giá ưu điểm trong các quy định pháp luật biên hành, chỉ ra những hạn chếcòn tôn tại, từ đó đưa ra một số đóng góp hoàn thiên quy định pháp luật về điều kiệnbảo hộ nhấn hiéu trong hệ thong pháp luật SHTT nhằm nâng cao chất lượng thực thibảo hô quyền SHCN đổi với nhãn hiệu

4 Phạm vinghién cứu

Do giới han của khóa luận tốt nghiệp, tác giả tập trung nghién cứu những van đề

lý luận và pháp luật hiện hành liên quan đến điều kiên bão hô nhấn liệu So sánh, đối

chiêu với các quy định pháp luật của các DUQT ma Việt Nam là thành viên cũng như

trong pháp luật của mét sô quốc gia liên quan dén bảo hộ nhãn hiệu Tử đó chỉ ranhững ưu điểm cũng như hạn chế của pháp luật Việt Nam, đưa ra những kiên nghỉnhằm hoàn thiện pháp luật

5 Phương pháp nghiên cứu

Khoá luận được hoàn thành trên cơ sở quan điểm của chủ nghia Mác - Lénin, tưtưởng Hồ Chí Minh về nha nước và phép luật, đường lối, chính sách của Dang phápluật của Nhà nước về SHCN nói chung

Trên cơ sở phương pháp luận duy vật biên chúng và duy vật lịch sử, quá trình nghiên cứu và hoàn thành Khóa luận áp dung các phương pháp nghiên cứu khoa họcchuyên ngành như tông kết thực tiễn, phân tích, tổng hợp, so sánh, thong kê, hệ thônghoá, cũng được sử dụng triệt để nhằm làm rõ các van đề liên quan đền quyên SHCNnói chung va bảo hô quyền SHCN đối với nhãn hiéu nói riêng

6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của khóa luận

VỀ mặt lý luận: Kết quả nghiên cứu của khóa luận đánh giá, làm 1 hơn về mat ly

luận những nội dung cơ bản về điều kiện bảo hộ nhấn hiệu theo quy đính pháp luật

SHTT Việt Nam

Về mặt thực tiễn: Những kiên nghị trong khóa luận có giá tri thực tiễn hoàn thiện

các quy định pháp luật liên quan đến bảo hộ nhấn hiéu, tử đó góp phan tăng cườnghiệu quả của việc bảo hộ nhén hiệu tại V iệt Nam N goài ra, khoá luận có thé là nguôn

Trang 13

tu liệu tham khảo cho các công trình nghiên cứu, dé tai tương tự hoặc liên quan đếnđiều kiện bảo hô nhãn hộ nói riêng và quyền SHCN nói chung trong tương lai hoặc

trong quá trình giảng day, nghiên cứu về SHTT

7 Kết cau của Khóa luận

Ngoài phân mở đầu, kết luận, danh mục tai liệu tham khảo, nội dung của khoá

luận bao gồm ba chương:

Chương 1: Một sô van đề lý luận cơ bản về nhấn liệu và điều kiện bảo hô nhấnthiệu.

Chương 2: Điều kiên bảo hô nhấn hiệu theo quy đính của pháp luật SHTT ViệtNam

Chương 3: Thực tiễn áp dụng, đánh giá và kiên nghi hoàn thiên pháp luật

Trang 14

CHƯƠNG 1: MOT SÓ VAN DE LÝ LUẬN CƠ BAN VE NHÂN HIỆU VÀ ĐIỀU

KIEN BAO HO NHAN HIỆU1.1 Một so van đề lý luận về nhấn hiệu

1.1.1 Khái niệm nhãn hiệu

Kết quả nghiên cứu của các nhà khảo cé học cho thay nhãn hiệu đầu tiên trên thégiới ra đời từ thời ky cô đại Vào thời La Mã cỗ đai, các nhà sản xuất chem đã biệtcham nôi hay đóng dau lên các sản phẩm của minh hay khoảng 3000 năm trước,những người the thủ công Án Độ đã cham khắc chữ ký của họ trên các tác phẩm nghệthuật do họ tạo ra; còn ở Trung quốc, vào 2000 năm trước, các thương nhân đã sửdụng những dau hiệu chạm khắc trên sản phẩm đô gồm của mình nham muc đích phanbiệt hang hóa của họ với thương nhân khác, Đây chính là những hình thức thé hién

của nhãn liệu từ thời kì sơ khai nhật Hiện nay, với sự phát triển của khoa học - công

nghé và nên kinh té thị trường, nhấn hiệu ngày cảng chiêm giữ vị trí quan trong trongviệc phân biệt hàng hóa, dich vụ của các chủ thể sân xuất, kinh doanh, là yêu tổ quyếtđỉnh tính cạnh tranh của hàng hóa, dich vụ trên thị trường Giờ đây, nhãn hiệu trởthành một loại tài sẵn trí tuệ mang giá trị kinh tế vô cùng to lớn Xuất phát từ vai trò và

giá trị đặc biệt này, việc xác lập và bảo hộ nhấn hiệu được ghi nhận và điêu chỉnhtrong các ĐƯQT cũng như pháp luật của nhiéu quốc ga, trong đó có Việt Nam

Thuật ngữ “nhấn liệu” lân đầu tiên được xuất hién trong một văn bản mang tinhchất quốc tế là Công tước Paris năm 1883 về bảo hộ SHCN Tuy nhiên, Công ước Pariskhông đưa ra một khái niém cụ thé nào cho thuật ngữ “nhấn hiệu” mà di thẳng vào sựdéc lập trong van dé bảo hộ đối một nhấn hiéu ở các quốc gia thành viên khác nhau.Sau gan 10 năm Công ước Paris ra đời, thuật ngữ “nhãn hiệu” lại được xuất hiện trongvăn bản quốc tế là Thỏa ước Madrid 1891 về đăng ký quốc tê nhấn hiéu hang hóa.Mang đặc điểm của một văn kiện dưới Công ước Paris, Thỏa ước Madrid cũng tiệpcận vào việc thiết lập cơ chế đăng ký, bảo hộ nhấn hiệu ma chưa đưa ra một định nghia

cụ thé Dén năm 1967, Tổ chức Sở hữu trí tuệ thé giới — WIPO moi đưa ra một định ngiña cu thé về nhấn hiệu Theo đó, nhãn hiệu được hiểu “indt cách chưng nhất là dẫu tiệu phan biệt, để chỉ ra sản phẩm, dich vu, được sản xuất hay cung cấp bởi một chit

thé nào đó và dé phân biệt với hàng hóa, dich vụ của chủ thé khác ”1 Dựa vào định nghia này, một nhấn hiệu trước hết phải là một dầu hiệu Dầu hiệu này phải thực hiện

| WIPO, Types of Intellectual Property, tại dia chỉ Hưtp-//Amrvy vvipo ant/bout-p/ev ngày truy cấp 07/03/2024

Trang 15

được một nhấn hiéu khi ra đời phải đảm bao được các yêu tô và chức năng gì, tuy

nhiên vẫn khá mơ hô khi chưa chỉ rõ cách thức xác định một “dâu liệu” được goi là

mt nhãn hiệu theo đính nghia trên?

Kê thừa và phát huy những quy đính liên quan tới bão hộ nhấn hiệu được soạnthao trong Công ước Paris 1883, Hiệp đính TRIPs 1994 đưa ra định nghiia mang tinh

“chuẩn mực” về nhấn hiệu nhu sau: “Bat ky một đấu hiệu, hoặc tổ hợp đấu hiểu nào,

có kha năng phân biệt hàng hóa hoặc dich vụ của một doanh nghiệp với hàng hóahoặc dich vụ của các doanh nghiệp khác, đều có thé làm nhãn hiệu hàng hóa Các dấuhiệu đó, đặc biệt là các từ; kế cả tên riêng các chit cdi, chữ số các yêu tô hình họa và

tổ hợp màu sắc cing như tổ hop bat lì của các dâu hiệu đó, phải có khả năng đượcđăng ký là nhãn hiệu hàng hóa “” Dựa vào định nghiia nhần liệu của Hiệp định TRIPs,

so sánh với định nghĩa của WIPO, ta bắt gặp sư tương đông khi đều đông ý với quan

điểm nhãn hiéu phải là “dau hiệu”, tuy nhiên theo Hiệp dink TRIPs, nhãn hiệu chỉ cóchức năng phân biệt hàng hóa, địch vụ, không có chức năng nhận biết hàng hóa, địch

vụ Đông thời, định ng]ữa của Hiệp đính TRIPs cũng mở rông hơn WIPO khi đưa raquan điểm về “đầu hiệu” có thé là “bật kỳ dâu hiệu nào” hoặc “té hợp các dau hiệunao” Tổng kết lại, nhấn hiéu không chỉ là một dâu hiệu, mà có thể là hai, ba và nhiềuhơn các dâu hiệu tạo thành, da vậy, câu hởi “đâu hiệu” nao được coi là nhãn liệu thivẫn chưa được trả lời?3

Đối với phép luật của nhiều quốc gia trên thê giới, “nhấn liệu” nói riêng va bảo

hô SHCN nói chung được triển khai từ rất som Hoa Ky là một trong những quốc giatiên phong về van đề này Ban hành năm 1946, với tên gọi là Luật Lanham, nhấn liệuhang hóa được quy đính như sau: Nhấn hiểu bao gồm bat kỳ từ ngữ tên gọi, biểutượng hoặc hình vẽ, hoặc bắt ki sự kết hop nào của các yếu tô trên mà được sử dụngbởi một người hoặc được mét người cô ÿ đình sử đụng ngay tinh trong thương mại và

dé đăng Ips trong số đăng iyi chính được xây dung theo luật này, để xác định và phân

biệt hàng hóa của người đó, kế cả một sản phẩm duy nhất, với hàng hóa được sản xuất

hoặc bán bởi người khác, và để thé hiến nguồn gốc của hàng hóa, kê cả trong trường

* Khoản ] Điều 15> Hiệp định TRIPs

` Ngô Thủy Dương (2019), Luận văn thạc sĩ Luật học “Bio hộ xhấn hiều nỗi ting theo quy dh của pháp bật Việt Nam và một số nước Chiu A”, TS Trin Lệ Hong hướng din, Daihoc Luật Hà Nội, trang 9

Trang 16

tương tự nhãn luậu hang hóa Hay tại EU, nhãn hiệu đã được định nghĩa trong nhiéuvăn kiện pháp luật, điển hình là quy chế Hội đông Châu Âu số 40/94 về nhãn hiệucộng đẳng Theo Điều 4 của Quy chế, nhấn hiệu “có thé bao gdm bắt iy dấu hiệu nào

có thé được trình bay một cách vat chất và riêng biệt dưới dạng từ ngữ gồm tên riêng.các thiết kế, chữ cái, con số, hành dang hay bao bì hàng hóa, có khả năng phân biệthàng hóa hay dich vụ của một chủ thé này với hàng hóa hay dich vụ của các chit thékhác “Ố Co thé thay, định ngliia về nhhền hiệu của Hoa Kỳ và EU đã trả lời được câuhỏi “dau hiệu” được coi là nhấn hiệu, là tên riêng, các thiết kê, chữ cái, con số, hìnhdáng hay bao bì hàng hóa, giữ nguyên quan điểm về chức néng của nhấn hiệu Hiệpđính TRIPs.

Tại Việt Nam, dua trên tinh than của các văn kiện quốc tế và tham khảo các quyđịnh về nhấn hiệu của một số quốc gia trên thé giới, Luật SHTT ra đời đã đưa ra định.ngiữa về nhấn liệu nhy sau: Nhãn hiệu là “đầu hiệu dimg dé phân biết hàng hóa, dich

vụ của các tô chức, cá nhân khác nhau” (Khoản 16 Điều 4 Luật SHTT năm 2005).Nhằm cụ thé hóa khái tiệm nhãn hiệu, tại Điêu 72 Luật SHTT năm 2005 quy địnhnhấn hiệu phải thỏa mến các điều kiện sau để được bảo hộ tại Việt Nam: (1) là dầu

hiéu nhìn thay được đưới dang chit cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, kế cả hình ba chiều

hoặc sư kết hợp các yêu tô đó, được thể hiện bằng một hoặc nhiều mau sắc và (2) cókhả năng phân biệt hang hóa, dich vụ của chủ sở hữu nhấn hiệu này với hàng hóa, dich

vu của chủ thê khác Khái niệm nhấn hiệu của Việt Nam đã cụ thé hóa dâu hiệu đượccoi là nhến hiệu phải là dau hiệu nhin thay được, so với các khái tiệm của nhiéu quốc

ga trên thé giới, khái niém và nhấn hiéu của Việt Nam có phân hẹp hơn, cụ thể là không thừa nhân các dâu liệu v6 tình (âm thanh, mui vi, ).

Đến nay Luật SHTT năm 2005 đã được sửa đôi, bô sung lần lượt qua các năm

2009, năm 2019 và năm 2022 Tại các lần sửa đổi, bỏ sung khái niém nhãn hiệu và các quy dinh vệ dâu hiệu để nhãn hiệu được bảo hé van được giữ nguyên Đáng chủ ý,

tại lần sửa đổi năm 2022, Pháp luật SHTT đã công nhận thêm dâu hiệu âm thanh được

thể hiện dưới dạng dé hoa là dâu hiệu được bảo hộ là nhãn biêu V ới việc bd sung này,

đã thé hiên sư thích ung nhanh chóng và có liệu quả giữa pháp luật Việt Nam với các

“hap /hmma lau canae]ledhultscode text/15/1127, tray cấp ngày 08/03/2024

` Ngõ Thủy Dương (2018), Luận văn thạc sĩ Luật hoc “Bio hộ nhấn hiệu nỗi ting theo quy dh của pháp hắt Việt Num vi một số nước Chiu A”, TS Trin Lễ Hồng hướng dẫn, Đại học Luật Ha Nội, trang 9

Trang 17

DUOQT ma Việt Nam là thành viên, sự quyết tâm hội nhập sâu rộng của Việt Nam với

thé giới, đây còn là biện pháp mở rộng hơn trong bảo vệ quyền và lợi ich hợp pháp của

các chủ sở hữu nhãn hiệu.

Co thể thây, trải qua tiên trình phát triển lâu dai, tại mỗi mét quốc gia, khái niệmnhấn hiệu lại có cách hiéu khác nhau Tuy nhiên những cách hiểu ay lại có điểmtương đồng khi đều công nhận quan điểm nhấn hiệu là những dau liệu có khả năngphân biệt hàng hóa, dich vụ của chủ thé nay với chủ thể khác, phát triển và cụ thê hóa

“dau hiệu” thành từ ngữ, chữ cái, tên riêng, chữ số, mau sắc, âm thanh, từ đó đưa ramét khái niệm nhấn hiệu hoàn thiên nhất

Dựa trên những phân tích trên, theo quan điểm của tác giả, nhãn hiệu có thé đượcđịnh nghĩa như sau: Nhấn liệu là một hoặc tổ hop các dấu hiệu gắn với hàng hóa hoặc

dich vụ của một chủ thé nhằm phân biệt với hàng hoa, dich vụ của chit thé khác.

1.1.2 Đặc điểm của nhấn hiệu

Thứ nhất, nhãn hiệu phải được gắn lien với hàng hóa hoặc địch vụ nhất địnhcủa một chủ thể

Không chỉ ở thời điểm hiện tại ma cả những giai đoạn trước, khi nền kinh tế xuấtluận yêu tổ cạnh tranh, đời hỏi các chủ thể sản xuất, kinh doanh phải tạo cho minh

những dâu ân riêng biệt Với cùng một loại hàng hóa hay dịch vụ, nêu không có một

“chi báo” đắc trưng thì người tiêu dùng có thé phân biệt được hang hóa, dich vụ giữacác chủ thể hay không? Bởi vậy, các chủ thé trong nên kinh tê thi trường đã “đánnhấn” cho hàng hóa, dịch vụ của riêng mình, người tiêu đùng từ đó có thể nhận điện vàlựa chọn hàng hóa, dich vụ với nhu câu của mình, không cần tim biểu quá nhiêu vềxuất xử, nơi sản xuất hoặc nhà sản xuất hang hóa, dich vụ Ngày nay, hình thức “đán nhấn” được đa dang hóa với nhiều loại hình khác nhau, từ chạm, khắc đến in, an; vađược gọi chung là "nhãn luệu” Chính vì lý do này, nhãn hiệu luôn phải gắn liên vớimét hoặc một số hàng hóa hoặc dich vụ nhật định của chủ thé kinh doanh dé thực hién

chức năng phân biệt hàng hóa, địch vụ cùng loại với chủ thé kinh doanh khác trên thi

Trang 18

nhãn hiệu được xem xét đưới hai khía cạnh: khả năng tự phân biệt và khả năng phân

biệt với các dâu hiệu khác

Một, khả năng tự phân biệt: được hiểu là nhấn liệu phải mang một hay một sốđặc điểm riêng biệt để tạo ra được ân tượng ở mức độ nhất định cho người tiêu ding.Nếu không có đặc điểm riêng biệt thì nhấn hiéu đó sé dé bị lãng quên, khí đó nhấnhiệu sẽ không thể thực hiện được chức năng cơ bản của mình Những dâu hiệu hoặc tôhop không có kha năng tự phân biệt có thé là hình, hình học phô thông hoặc hình vềđơn giản hoặc những hình vẽ quá phức tap lam cho người tiêu dùng không thé ghinhớ; hay chữ s6, chữ cái ma người tiêu dùng không thông dụng, hoặc là biểu tượng,tên goi phô thông, không mang tính đặc trưng,

Hai, khả năng phân biệt với các dâu luệu khác: nhãn liệu không được tương tự

hoặc gây nhằm lẫn với nhấn liệu khác, thậm chí là các đối tượng SHCN khác được bảo hộ của tổ chức, cá nhân khác nhau Nhãn hiệu phải thể hiên được sư khác biệt

đáng ké với nhãn luậu khác để người tiêu dimg khi tiếp xúc có thé đã dàng nhận biếtđược sự khác nhau giữa các nhãn hiệu, từ đó phân biệt được hàng hóa, dịch vụ gắn liên

với nhãn hiệu đó,

Khi so sánh, đánh giá mức độ trùng lap của nhãn hiệu, phải chú ý đến yêu tô

“cùng loai” của hàng hoa, dich vụ Trường hợp nhãn hiệu bị trùng hay tương tự gâynhằm lẫn, nhưng khi chúng được gắn trên những loại hàng hóa, địch vụ khác nhau thìkhông làm hưởng đến su phân biệt của người tiêu ding hay nói một cách đơn giảnngười tiêu dùng sé không thé nham lẫn do đặc tính của hàng hóa và dich vụ khác nhau,

từ đó nhấn hiệu sẽ vẫn được bảo hộ

Thứ ba, Nhãn hiệu mang chức năng phân biệt hàng hóa, dich vụ của các tochúc, cá nhân

Thực tê cho thay, cùng một loai hàng hóa hay loại hình dich vụ, có rất nhiêu chủthé sẵn xuất, kinh doanh buôn bán và cung cấp, điều nay khién cho người tiêu dùng

luôn phải đứng trước sư lựa chọn Nhờ có nhấn hiệu, người tiêu ding có thé nhén biết, phân biệt hàng hóa, dịch vụ này với hàng hóa, dịch vụ của các tổ chức, cá nhân khác

nhau Vi dụ hai nhấn hiệu nước ngọt nỗi tiếng Cocacola và Pepsi; néu dua vào mau sắchay lương vị, chưa chắc có thé phân biệt được, nhưng nhàn vào nhén luệu thi ta biết

dau do Công ty Cocacola sản xuất và đâu do Công ty Pepsi sản xuất Có thé nói, nhấn liệu được coi là bình thức cô đọng và khái quát nhật dé đưa thông tin hang hóa, dich

vu đến với người tiêu đùng, từ đó họ có thé tự tin lựa chon với nhu câu của bản thân

Trang 19

Thứ tu, ngoài chúc năng chính là phân biệt hàng hóa, địch vụ thì nhấn hiệu còn đóng vai trỏ:

- Cung cấp các thông tin về nguồn gốc của hàng hỏa dich vu: Mặc đù nhãn hiệu

không thể cùng cấp day đủ các trường thông tia về sản phẩm như nhấn hang hóa Tuynhiên, nhãn hiệu giúp người tiêu dùng có thể dé dang nhận ra những hang hóa, dich vụ

ma họ dé từng biết, tùng sử dung của những nhà sẵn xuất, nhà cung cấp mà họ đã đặtniém tin vào chất lượng và công hiệu của những hàng hóa, sản phẩm và dịch vụ củadoanh nghiệp đóố Vi dụ, khi nhìn vào chiếc điện thoại Samsung, người tiêu ding biếtđây là chiếc điện thoại do Công ty Samsung sản xuất Từ đây, có thê thay môi liên hệchặt chế của nhãn hiệu với nguôn gốc, xuất xử của sản phâm, dich vụ

- Bao đâm về chất lượng hàng hóa, dich vụ: Xét về ban chất, giá trị của nhân.liệu đến từ chat lượng hàng hoa, dich vụ mang nhấn liệu do Không có người tiêudùng nao mong muốn trở thành người thử nghiệm đối với một nhấn hiệu mới khi ho đãlựa chon và hài lòng với một nhãn hiệu khác với cùng một loai hang hóa, dich vụ.

Muốn tạo dung được lòng tin và sự ủng hộ của người tiêu ding danh cho nhấn hiệu,

chủ sở hữu nhấn hiệu phải không ngimg tiên bộ, cải tiên và phát triển các sản phẩm

của minh dé có thể đáp ứng nhu câu của người tiêu dùng cũng như xã hội Người tiêu

dùng khi lựa chon sản phẩm thông qua một nhấn hiệu uy tin hoàn toàn yên tâm vềnguồn gốc sản phẩm, hơn nữa, trong trường hop có tranh chap xây ra, họ còn xác địnhđược chủ thé chịu trách nhiệm pháp ly cho nhấn hiéu ho chon’

- Thúc đây sản xuất trong nên lanh tế thị trường: Nhãn hiéu đóng vai trò thúcday sự sản xuất trong nền kinh tê thi trường, bởi lẽ khi nhãn liệu được biết đến réngrai đông nghĩa với việc sản phẩm, dich vụ của doanh nghiệp đó có những ưu thé nhétđịnh trên thi trường Dé duy trì được danh tiếng và uy tin của nhẫn hiệu trên thitrường, các nhà sản xuất, kinh doanh phải không ngừng cải tiên, đổi mới sản phẩm maminh cung cấp, áp dung khoa học công nghệ; nhân lực, lao đông với trình đô cao, để

nêng cao chất lượng giảm giá thành sản phẩm, đem đến những mặt hàng có chat

lượng cho thi trường Nhờ vay, họ mới không bi đào thai khỏi nên kinh té thi trường

với tính cạnh tranh vô củng khóc liệt

* Phan Thủy Linh (2021), Luin vin thạc sĩ Luật học “Bio hộ nhãn hiệu tại Việt Nam và thar tấn thực hận”, TS Vương Thanh Thuý hướng dân, Đại học Luật Hi Nội, tang 9

"Phan Thủy Linh (2021), Luận văn thạc sĩ Luật học “Bio hệ nhữn hiệu tại Việt Nam và thực tấn tuc hiện", TS 'Vương Thanh Thuý hướng din, Đại học Luật Hà Nội, trang 9

Trang 20

của nhấn hiệu Thông thường, nhãn hiệu được phân loại qua một số tiêu chí cơ bản

như sau: đối tượng mang nhấn hiệu, hình thức thể hiện nhấn hiệu, chức năng của nhãnhiệu và danh tiêng tinh phô thông của nhấn hiệu

Thú nhất, diva trêu tiên chí đối trợug mang thẩm hiện, thấm hiệu được phanchia thành hai lo: mhãm hién hang hóa và uhan hiệu địch vụ.

Về ban chất, nhấn liệu hàng hóa và nhấn luệu dich vụ đầu là các dầu luậu nhằmphân biệt các đổi tượng mang nhãn hiệu với các đối tượng khác Điểm khác biệt giữahai loại nhãn hiệu nay là đôi tượng mang nhấn liệu.

Nhén hiệu hang hoa: là nhấn liệu được ding cho đối tương hàng hóa — sản phẩm

có thé trao đổi, mua, bán trên thi trường” Nhấn hiệu hàng hóa là dau hiệu ding dé phân biệt hàng hóa của các cơ sở sản xuất, kinh doanh khác nhau Chủ thé sản xuất,

kinh doanh có thé gắn trực tiép nhấn hiệu lên các sản phẩm hoặc trên bao bi sản phẩm

và cả trên các phương tiên kinh doanh với mục đích quảng bá và phân phôi sản phẩm

Nhấn hiệu dich vụ: là nhấn hiệu được dùng cho đối tương dich vu"; là dau hiệuding để phân biệt sản phẩm dich vụ của các cá nhân, tổ chức kinh doanh khác nhautrong cùng loại hình dich vụ trùng hoặc tương tự với nhau Sản phẩm địch vụ có théliên quan đến nhiều lính vực như bảo hiểm, hàng không tài chính Các doanhnghiệp thường gắn nhấn liệu dich vụ lên trên các phương tiện kinh doanh ninz cácdung cụ, biển liệu, thiết bị được sử dung trong quá trình cung cập địch vu dé người

sử dụng dich vu có thé dé đàng nhận biết, tim kiếm khi sử dung

Mặc dù có sự phân biệt giữa nhãn liệu hàng hoa và nhãn hiệu dich vụ, tuy nhiênđiều nay không dong nghiia với việc mét dau hiệu sẽ chỉ được bảo hô dưới danh nghĩanihấn higu hàng hóa hoặc nhấn hiệu dich vụ Một nhân hiéu có thé đăng ky cho cả hànghóa lẫn dịch vu của chủ sở hữu nhãn hiệu do

Thit hai, diea trêu tiên chí hìuh thức thé hiệu, nhãn hiệu được phan loại thank

uhãm hiệu nhìn thay được và nhãm hiệu không whin thay được

Nhãn hiệu nhìn thay được là nhấn hiệu mang lại hiệu ứng về thi giác cho người

tiêu dùng khi tiép xúc với nhấn luệu Nhẫn liệu nhin thay được thông thường sé bao

* Khoản 1 Luật Giá 2023 „

° Khoản 2 Điều ‡ Luật Giá 2023 quy dinh Dịch vụ là hing hoa có tinh vô lưnh, quá th sin smut và tiều đừng không tichroinhan.

Trang 21

gồm các dầu hiệu đưới dang chữ sỐ, chữ cái, từ ngữ, hình vé, hình ảnh mau SẮC, hoặc kết hợp tat ca các yếu tổ trên.

Nhãn higu không nhìn thay được là nhấn luệu ma người tiêu ding không thé tiệpxúc được bằng thị giác Nhãn hiệu không nhìn thay được thường thé hiện đưới dạngmui, vị hoặc âm thanh.

Thut ba, diva trêu tiêu chí chức uăng của nhãn hiện, uhan hiệu có thé đượcphâm loại thành uhan liệu tập thé, hãm hiệu chứng thậm

Nhấn hiệu tập thé: là nhấn hiệu ding dé phân biệt hàng hoá, dich vụ của cácthành viên của tổ chức là chủ sở hint nhén hiệu đó với hàng hod, dich vụ của tổ chức,

cá nhân không phải thành viên của tổ chức dé (khoản 17 Điều 4 Luật SHTT) Tô chứctập thé được thành lập hợp pháp có quyền đăng ký nhãn hiệu tập thé Tô chức tập thé

thường là hiệp hội, hợp tác xã, tổng công ty, xây dựng quy chê chung và các thành

viên của hiệp hội có thể sử dụng nhấn hiệu nảy nêu họ đáp ứng đầy đủ các yêu cầu

được quy định trong quy chế về việc sử đụng nhấn luậu tập thé Một sô ví du nhấnhiệu tập thé: Nhấn lông Hưng Y én, vải thiêu Thanh Hà, nước mam Phú Quốc

Nhãn hiệu chứng nhận: là nhấn hiệu mà chủ sở hữm nhãm hiệu cho phép tổ chức,

cá nhân khác sử ding trên hàng hóa, dich vụ của tổ chức, cá nhân đó dé chứng nhậncác đặc tính về xuất xứ: nguyên liệu, vật liệu, cách thức sản xuất hàng hoá, cách thứccưng cấp dich vu chất lương dé chính xác, độ an toàn hoặc các đặc tính khác củahàng hoá, dich vụ mang nhấn hiệu (khoản 18 Điều 4 Luật SHTT) Nhén hiệu chứngnhận do các tổ chức có chức năng kiếm soát, chúng nhận chat lượng đặc tinh củahang hoá, dich vụ dang ký, sau đó tô chức nay có quyền cấp phép sử dung cho các chủthé sản xuất, kinh doanh khác nêu hàng hoá, dich vụ của họ dap ứng các tiêu chuẩn dochủ sở hữu nhãn liệu chúng nhận đặt ra.

Hiện nay, trong một số văn kiện quốc tê, nhấn hiệu chúng nhận đã không cònđược đề cap dén, trong đó có Hiệp định TRIPs

Thí te, diva trêu tiên chí đanh tiếng và tính phd thông cña uhãm hiệu, uhan hiện được chia thành uhan hiệu di tiếng và nhãn hiệu thông thường.

Nhãn hiệu thông thường Luật SHTT không đưa ra khái mém nhãn hiệu thôngthường ma chỉ đưa ra định nghia về nhãn hiệu nói chung Xét về mặt bản chất, nhấnhiéu thông thường là một nhấn hiệu mà mức độ biệt đến của người tiêu dùng đối với

dâu hiệu đăng ký nhấn hiéu không quá phổ biên rộng rãi Dé được bảo hô là nhấn hiệu

thông thường, các dâu hiệu đăng ký đáp ứng các điều kiện về tính phân biệt, không

Trang 22

thuộc trường hợp không được bảo hộ theo quy định pháp luật và được cấp gây chúngnihận bảo hộ bởi cơ quan nha nước có thâm quyền.

Nhấn hiệu nổi tiếng là nhấn hiệu được bộ phận công chứng có liên quan biếtđến réng rãi trên lãnh thé Iiệt Nam (khoản 20 Điều 4 Luật SHTT) Từ định nghĩa,nhấn hiệu nổi tiếng 1a loại nhấn hiéu được người tiêu đùng biết đến một cách rộng rãi,phổ biến tei một lãnh thô nhất định thông qua quá trình sử đụng liên tục trên thitrường Khác với nhãn liệu thông thường, nhén hiéu nổi tiếng được bão hộ dựa trênthực tién sử dung chứ không plu thuộc vào thủ tục đăng ký Nêu nhấn hiéu thôngthường chỉ được bảo hộ trong phạm vi hang hóa, dịch vu trùng hoặc tương tự gâynhằm lẫn thì nhấn hiệu nổi tiếng được bảo hộ kế với cả những hàng hoá, dịch vukhông trùng, không tương tu, không liên quan tới hàng hoá, dich vụ mang nhân hiệu

nổi tiếng néu gây nhằm lẫn cho người dùng về nguôn gốc, hang hoá, dịch vụ hoặc nham lợi dung uy tin của nhấn hiệu nỗi tiếng,

1.1.4 Phân biệt nhãn hiệu với một so dau hiệu khác gắn trên hàng hóa, địch vụ1.1.4.1 Phân biệt nhẫn hiệu với nhấn hàng hóa

Nhấn hàng hóa là một nội dung không thể thiêu đối với hầu hết các loại hàng

hóa Nhãn hang hóa là ban viết, bản in, bản vẽ ban chup của chit hình vẽ, hình ảnh

được đán in, đính, đúc, chạm, khắc trực tiếp trên hàng hóa, bao bì thương phẩm củahàng hóa hoặc trên các chất liệu khác được gắn trên hàng hóa, bao bì thương phẩmcủa hàng hóa (Khoản 1 Điều 3 Nghĩ dinh số 43/2017/NĐ-CP, sữa đổi bỗ sung bởiNghĩ định số 111/2021/NĐ-CP) Trên nhãn hang hóa phải ghi một số nội dung chủ yêunhư tên hang hóa, tên và địa chỉ của chủ sản xuất, đính lượng của hàng hóa, thànhphan câu tạo, Ngoài những nội dung bat buộc, nhén hang hóa còn có thể có nhữngnội dung không bắt buộc và có thé được trình bày kiểu cách, được trang trí, thiết kêsao cho hap dan người tiêu ding Vi vậy, nhãn hàng hóa hay gây nhém lẫn với nhãnhiệu.

Nhấn luệu với chức néng chính là phân biệt cho nên những dâu hiệu lam nhấn

hiệu phải độc đáo, có kha năng phân biệt, dé nhận biết, thường 1a do sáng tạo, tưởng

tượng Những dau hiệu này không được có nội dung mang tính mô tả hẻng hóa, chỉ

dẫn công dụng hay xuất xử của hang hóa Khi thiết kết, trang trí nhấn hiệu, những dau hiệu sé có phong cách trang trí khác lạ, néu là từ ngữ thi co thé là tiêng Việt hoặc cácngôn ngữ thông dung khác Còn nhấn hang hoa mang chức năng chính là thông tinhang hóa nên bat buộc trên nhãn phải chứa dung các nội dung cơ bản, cần thiệt về

Trang 23

hang hóa để người tiêu ding nhận biết, làm căn cứ lựa chon, tiêu thụ và sử dung, đểnha sẵn xuất kinh đoanh, thông tin, quảng bá cho hàng hóa của minh và dé các cơ quanchức năng thực hiện việc kiểm tra, kiểm soát Khi thiết kê, nhãn hàng hóa phải trinhbay theo tiêu chuẩn nhật định nhu: Kích thước của chữ và số thé hiện đại lượng đolường thì phải tuân thủ quy dinh của pháp luật về đo lường, Mau sắc của chữ, chữ số,hình vẽ, hình ảnh, dâu hiệu ký hiệu ghi trên nhấn hàng hóa phải rõ rang Đối vớinhững nội dung bắt buộc theo quy định thi chứ, chữ số phải có mau tương phản vớimau nên của nhấn hàng hóa, l0,

Một điểm khác nữa giữa nhấn hiéu va nhấn hàng hóa là việc nhãn liệu có thé sửdung cho nhiéu loại hang hóa khác nhau của cùng một chủ sản xuất Ví đụ như nhấn

hiệu SAMSUNG có thé sử dung cho tất cả các sản pham của tap đoàn SAMSUNG như điện thoại, tivi, điều hòa, tủ lạnh, Còn một nhấn hang hóa chỉ có thể sử dụng cho một loai hàng hóa cu thé.

Trong vân đề bảo hộ thi nhấn hiệu và nhấn hàng hóa cũng có sự khác biệt Đối

với việc đăng ky bảo hô nhén liệu là không bắt buộc với các nha sản xuất kinh doanh,chỉ những nhãn hiéu được dng ky bảo hộ thi chủ sở hữu mới có quyền va ngiấa vụ sử

dụng nhãn hiệu Còn việc ghi nhấn hàng hóa đôi với những hang hóa tại Việt Nam dé

lưu thông trong nước và xuất khẩu, hàng hóa sản xuất tai nước ngoài được nhập khẩu

và tiêu thụ tại thi trường V iệt Nam là bat buộc theo quy dinh của pháp luật,

1.1.4.2 Phân biệt nhấn hiệu với tên thương mại

“Tên thương mai” là tên gợi của tô chức, cá nhân ding trong hoạt đông kinhdoanh dé phân biệt chủ thé kinh doanh mang tên gơi đó với chủ thé kinh doanh kháctrong cùng lĩnh vực và khu vực kinh doanh, Tên thương mai có chức năng cụ thé hóachủ thể kinh doanh, phân biệt chủ thé kinh doanh trong cùng lĩnh vực và khu vực kinhdoanh.

Vé mặt câu tạo, như đã phân tích ở trên, nhấn hiệu thưởng có phong cách khác la,sáng tao, là các dau hiệu từ ngữ, hình ảnh, chữ số, kết hop với mau sắc phong phú

da dang Còn tên thương mai 1a tên gọi nên chỉ là dâu hiệu từ ngữ đơn giản, những chữcát latinh kết hợp lai với nhau, niu C ông ty cô phân sữa Việt Nam có tên thương mai

là VINAMILK Khi nói về tên thương mai, đây không chi là tên gọi của tổ chức mà có

!° Điều 5, Điều 6 Nghị định số 43/2017/NĐ-EP

© Vi Thị His Yên (2001), Luận én thac sĩ mật học “Một số vin đề về bio hộ quyền sở hữu công nghềp đối với

niin hiệu hàng hoá tai Việt Nam theo quy định của pháp hnit din sw’; TS Dinh Văn Thanh hướng din, trang 40

'? Khoin 21 Điều 4 Luật SHTT

Trang 24

thé là tên goi của cá nhân Do vay, khi nói về câu tạo, không có một quy đính cụ thé

mà chỉ cần có khả năng phân biệt được với các chủ thể kinh doanh khác khi thực hiệnhoạt động kinh doanh của minh.

Vé bảo hộ quyên SHCN đối với tên thương mai, theo quy đính của Luật SHTTthì quyền SHCN đối với tên thương mai được xác lập trên cơ sở sử đụng hợp pháp tênthương mại đó Như vây, quyền SHCN đối với tên thương mại sẽ không cân phải đăng

ký tại cơ quan SHTT như đối với nhấn hiệu.

1.1.4.3 Phân biệt nhãn hiệu với chỉ dan địa lý và tên gọi xuất xứ hàng hóa

“Chi dẫn dia ly” là dâu hiệu dùng dé chỉ nguôn góc địa lý của sản phẩm từ khuvực, địa phương, vùng lãnh thô hoặc quốc gia cu thé Tên gọi xuất xứ hang hóa la mộtdang đặc biệt của chỉ dẫn dia ly Dựa vào khá: niém, chi dan địa ly hay tên gọi xuất xứ

hang hóa có chức năng chính là thông tin về nguén gốc địa lý của hàng hóa Ở Việt Nam, hién có 137 sản phẩm có chi dan dia ly được bảo hô như Nước mắm Phú Quốc,

Chè Shen tuyết Mộc Châu, Bưởi quả Doan Hùng Cua Cả Mau Chỉ dẫn địa lýthường thé hiện dưới dạng từ ngữ, dâu hiệu, biểu tương hoặc hình ảnh để chỉ một quốcgia hay một vùng lãnh thổ, địa phương nhật định mà hàng hóa được sẵn xuất tại đó

Còn nhãn hiệu không thể 14 tên goi, dâu hiệu hoặc hinh ảnh của mét địa danh cu thé,

trừ trường hợp được cơ quan có thấm quyên cho phép sử dung

Khi xác định về quyên sở hữu đôi tượng SHCN, chủ sở hữu nhãn hiệu được độcquyền sử dụng định đoạt và co quyền câm hoặc cho phép người khác sử dung nhấnhiệu Đối với chỉ dẫn địa lý, đây là đổi tượng sử dung chung không được độc quyên

sử dung Theo Điêu 88 Luật SHTT thì Quyên dang ký chi dẫn dia lý của Việt Namthuộc về Nhà nước; Tô chức, cá nhân thực hiện quyền đăng ky chỉ dan địa lý khôngtrở thành cho sở hữu chỉ dan dia ly đó

1.2 Một so van đề ly luận về bảo hệ nhấn hiệu và điều kiện bảo hộ nhãn hiệu

1.2.1 Khái niệm và nội dung về bảo hộ nhãn hiệu

Theo Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học của trường Đại học Luật Hà Nội thì:

“Bão hộ quyền SHCN là bảo hô sản phẩm trí tuệ, quyền va lợi ích hợp pháp của các

chủ thê quyên SHCN như tác giả, chủ văn bằng bảo hô và người sử dung hop pháp đối

tượng SHCN”B,

© Nguyễn Thị Thủy (2018), Lain vin thạc sĩ “Bão hộ nhấn hiệu theo pháp tật sở lu trí tuệ ở Việt Nam hiện.

ray”, Học viên Khoa hoc sã hội, trang l6 - 17

Trang 25

Bão hộ nhấn hiệu là một phan của bão hộ quyền SHCN Có quan điểm cho rằng,

bảo hộ quyền SHCN đổi với nhấn hiệu được hiểu là “Nhà nước và chủ thể quyên

SHCN đôi với nhãn hiệu sử dụng công cu pháp lý bảo đảm quyên sé hữu nhấn hiệu

được thực thi, đồng thời ngắn ngừa và xử lý mọi sự xâm pham sở hữu đối với nhấnhiệu”, Nhin nhận quan điểm trên; theo tác giả, nêu cho rằng bảo hộ quyền SHCN đốivới nhãn hiệu được thực hiện bởi cả Nhà nước và chủ thể quyền SHCN là chưa hoàntoàn chính xác Cân xem xét mét cách 16 ràng “bảo vệ” và “bảo hộ” Nếu bảo vệ làviệc tự thân một chủ thé có thé làm thì bảo hồ, với tính chat che chở, thì nhật dinh phảixuất phát từ một chủ thê khác Do vậy, bão hộ nhén hiệu không thé được thực hiên từchính chủ thể quyền SHCN mà phai được khởi xướng bởi một chủ thể khác, cụ thé làNha nước, một chủ thể có quyên lực mang tính cưỡng chế Nhà nước ban hành ra cácvăn ban pháp luật chứa đưng quy pham pháp luật về bảo hộ nhấn hiệu, đây là cơ sở

pháp lý dé thực hiện việc xác lập, công nhận và bảo hé quyên, lợi ích hợp pháp cho tổ

chức, cá nhân sở hữu nhãn hiệu Con chủ thể quyền SHCN là chủ thể thực hiện việcbảo vệ nhấn liệu bằng cách áp dung các quy định pháp luật ma Nha nước ban hành đểbảo đâm quyên sở hữu nhén hiệu của minh, ngăn cấm các hènh vi xâm phạm từ các

chủ thể không có quyên đối với nhãn liệu Tử những phân tích trên, tác giả đưa ra

định nghĩa bão hộ nhẫn hiệu như sau: “Báo hổ nhấn hiệu hay bảo hỗ quyền SHCN đáivới nhãn hiệu là việc Nhà nước ban hành hé thống các quy định của pháp luật ghinhận quần của chit sở hữnt nhãn liêu đối với nhãn hiểu của mình và thực hiển cácbiện pháp cụ thé nhằm xác lập quyền, xữ lý các hành vi xâm phạm quyển và giải quyếttranh chấp về quyền SHCN đối với nhãn hiệu trên thực tế ˆ”

Nội dung của bão hộ quyên SHCN đối với nhãn hiệu bao gém ba nôi dung chính:

- Nhà nước ban hành các quy dinh pháp luật về quyên SHCN đổi với nhấn hiệu

- Nội dung về xác lập quyên Cơ quan có thâm quyền cấp V én bằng bảo hô nhãn.hiéu (Giây chứng nhận đăng ký nhấn hiệu) cho các chủ thé khi nhấn hiệu của họ đápứng các yêu câu theo quy định pháp luật

- Nội dung về bảo vệ quyên: Nhà nước bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp của cácchủ thê quyên SHCN đổi với nhấn hiệu bằng cách áp dung các phương thức, biện phépkhác nhau.

!4 Phan Thủy Linh 2021), Luin văn thạc sĩ mật học “Bảo hộ rhn hiệu tại Việt Nam và thar tến thực hiện”, TS.

‘Vuong Thanh Thuý hướng din, Đại học Luật Hà Nội,trang 15

Trang 26

Mật so vẫn đề lý luận về điều kiện bảo hộ nhấn hiệu

Dé một nhãn hiệu được bảo hô theo pháp luật SHTT thì nhãn hiệu đó phải đáp ứngcác điều kiên quy dinh Theo từ điển Tiêng Việt, “Điều kiện” là cai cân phải có dé chomột cái khác có thể có hoặc có thể xây ra Như vậy, điều kiện bảo hộ nhấn hiéu là cácyêu cầu cụ thể mà pháp luật đưa ra ma chủ thé yêu câu bao hộ nhãn hiệu phải đáp ứngđược thì mới được bảo hộ G mỗi quốc gia khác nhau, các điều kiện về bảo hộ nhãn.luệu sẽ khác nhau và luôn được quy đính một cách 16 rang trong các văn bản pháp luật.

Hiện nay, với xu hướng hội nhập hóa nền kinh tế thi trường, hàng hóa hay dich

vụ đang ngày càng trở nên phong phú, đa dạng về mau mã cũng như chất lượng sảnphẩm; bản thân nhấn liệu cũng được thiết kế ngày một tinh xảo Việc quy đính điều

kiện bảo hộ nhấn hiệu là cần thiết đổi với cá nhân, tổ chức sẵn xuất, kinh doanh hàng

hoa, dich vụ dang ký nhãn hiệu và cơ quan quản ly nha nước về bảo hộ nhấn liêu

Một, đối với chủ thé sản xuất, kinh doanh: Các điều kiện về bảo hộ nhấn hiệuđược pháp luật SHTT quy định là cơ sở đầu tiên dé chủ thé sin xuất, kinh doanh có thédựa vào dé lựa chon dau hiệu tiền hành tạo lap, đăng ký bảo hộ đưới danh nghĩa nhãn

liệu một cách nhanh chóng tiện lợi, dé dang đem lại liệu quả và mức chính xác cao.

Các quy định về điều kiện bảo hộ nhấn luậu tạo ra mét hành lang pháp ly vững chắcgop phan tao ra môi trường canh tranh lành mạnh giữa các chủ sở hữu nhãn hiệu, giúp

cá nhân, tổ chức sản xuất, kinh doanh yên tâm khai thác và sử dung nhãn hiệu trongquá trình sản xuất kinh tê Bởi nhãn hiệu là tài sẵn trí tué có giá trị kinh té vô cùng tolớn, đời hỏi nhà sản xuất phải bỏ ra rất nhiêu công sức, tiền bạc; khi nhén hiệu trở nênnổi tiếng được nhiêu người tiêu dùng biết đền, hàng hóa hay địch vụ gắn nhấn hiệu sẽthu hut nhiéu khách hang tiêu thu và chiêm được thị phân cao trên thi trường,

Hai, đối với nhà nước và cơ quan quan ly nhà nước về bảo hộ nhãn hiéu Đối vớinha nước, việc đặt ra các quy định về điều kiện bảo hộ nhãn hiệu giúp loai b6 được cácdâu hiéu có ảnh hưởng tiêu cực cho xã hội, từ đó đảm bảo được an ninh trật tự, phùhop van hóa, phong tục tập quán của quốc gia Đôi với cơ quan quản lý nhà trước vềbảo hộ nhãn hiệu (Cục SHTT), các điều kiện bảo hô nhãn liệu là căn cứ dé thẩm định,đánh giá, xét duyệt cũng như cấp văn bằng bảo hộ cho nhấn hiệu hàng hoa, dich vuphù hợp với quy đính pháp luật.

Các điều kiện bảo hộ nhãn hiéu của Việt Nam hiện nay được quy đính trong hệthống pháp luật SHTT, cu thé bao gom Luật SHTT; Nghi định số 65/2023/NĐ-CP quy

Trang 27

định chỉ tiết một sô điều và biên pháp thi hành Luật SHTT, Thông tư số BKHCN quy đính chi tiết một số điều của Luật SHTT và biện pháp thi hành Nghị định65/2023/NĐ-CP; vv.

23/2023/TT-KÉT LUẬN CHƯƠNG 1Trong chương 1, tác giả khái quát những van đề lý luân chung về điều kiên bảo

hộ nhãn hiệu thông qua viéc phân tích khái niém, vai trò, phân loại nhãn hiệu trongmét số quy dinh pháp luật quốc tê và pháp luật của một số quốc gia lớn trên thê giới.Đồng thời, tác giả đã đưa ra khái niệm, đặc điểm của bảo hộ quyên SHCN đổi vớinhấn hiệu cũng như đề cập một cách khái quát các điều kiện bao hộ nhấn hiệu đượcpháp luật SHTT quy định

Để phân tích rõ hơn các quy đính pháp luật Việt Nam về điều kiện bảo hộ nhấn hiéu, tác giả xin trình bày ở Chương 2 của khỏa luận Từ đó tác giải trình bày thực tiấn

áp dung các quy định của pháp luật và chỉ ra những hạn chê và dinh hướng hoàn thiệnpháp luật về điều kiên bảo hộ đôi với nhấn liệu

Trang 28

CHƯƠNG 2: DIEU KIEN BAO HO NHÂN HIEU THEO QUY ĐỊNH CUA

PHÁP LUAT SỞ HỮU TRÍ TUE VIET NAM

Theo quy dink pháp luật SHTT Việt Nam, nhấn hiệu được bảo hộ nêu dong thời

đáp ứng các điều kiên sau đây:

- Một, là dau hiệu nhìn thây được đưới dang chữ cái, từ ngũ, hình về, hinh ảnh,hình ba chiều hoặc su kết hợp các yêu tổ đó, được thé hiên bằng một hoặc nhiéu mausắc hoặc dau hiéu âm thanh thé biện đưới dang đô họa (Điêu 72 Luật SHTT)

- Hai, có khả nang phân biệt hàng hoa, dich vụ của chủ sỡ hữu nhãn liệu vớihang hóa, dich vụ của chủ thê khác (Điều 72 Luật SHTT)

- Ba, không thuôc các trường hợp không được bảo hộ đưới danh ng]ña là nhãnhiéu theo quy định tại Diéu73 Luat SHTT

Các điều kiện bảo hô nhãn hiệu tại V iệt Nam được phân tích như sau:

2.1 Điều kiện về dau hiệu được bảo hộ đưới danh nghĩa nhãn hiệu

Theo từ điển Tiếng Việt, dầu hiệu là “dầu ding dé làm hiệu, cho biết điều gi”),ngiữa là thông qua dâu liệu, ta có thé nhận biết được sự vật, hiện tương nào đó trongthé giới khách quan Khi “dau hiệu” gắn với “nhãn hiệu”, hiện chưa có mat khái niệm

cụ thé về dau hiệu được sử dung làm nhấn hiệu theo góc độ pháp ly Hau hệt, trong các

định nghĩa mang tính quốc tế của các văn kiện quốc té và định ng†ĩa trong pháp luậtcủa một sô quốc ga lớn trên thê gới đều nhìn nhận “dau higu” được bảo hộ là nhấn.hiệu đều đưới góc độ bản chất và dau hiệu là mat đặc điểm của nhấn hiệu Do đó, việc

sử dung thuật ngữ “dâu hiệu” là tiên dé cơ bản cho những áp dung giải thích về nhấnluệu.

Co thé hiéu một cách khái quát, dâu hiệu được sử dung làm nhấn hiệu là mộthoặc tập hợp các thông tin chi dan được thé hién đưới những hình thức nhật định macon người có thể cảm nhận bằng một hay nhiều giác quan khác nhau, dùng dé phânbiệt hàng hóa, dịch vụ của chủ thể này với dịch hàng hóa, dịch vụ của chủ thê kháctrên thi trường.

Hiện nay, theo khoản 1 Điều 72 Luật SHTT, dau biêu có khả năng bảo hộ là nhấn

higu là các dâu hiệu nhìn thay được bao gồm chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, hình

ba chiêu hoặc sự kết hợp các yêu tô đó, được thể hiện bằng một hoặc nhiều màu sắc

hoặc dau hiệu âm thanh thể hiện được dưới dang đô họa Một điểm mới đáng chú ý là

'* Viên ngôn ngữ học , Hoàng Phi (Chủ biên), “Ni điễn Tiếng Viit”, Nha xuất bin Di Nẵng, Trưng tâm tử điển học, Bà Nội ~ Đà Nẵng năm 2003 ,tr 250

Trang 29

lan đầu tiên pháp luật Viét Nam đã ghi nhận một loại dâu hiệu phi truyền thông khôngthể cảm nhận bằng thị giác có thé trở thành nhấn hiệu, đó là “dâu hiệu âm thanh thể

hiện được dưới dạng đô hoa” Điều này gop phan mở rộng dau hiệu được bảo hộ dưới

danh nghia nhấn hiệu, bắt kịp xu hướng với các quốc gia lớn trên thé đưới và điều ước

quốc tế.

2.1.1 Dấu hiệu nhìn thấy được

Dau liệu nhìn thay được là dâu hiệu ma con người có thé cảm nhận được, nămbat được về chúng thông qua kha năng thị giác Điêu nảy làm cho người tiêu ding cóthé quan sát, nhìn ngắm dé phát hiện ra loại hàng hóa, dich vụ gan với nhấn luậu đó đểlựa chợn.

Tại Khoản 1 Điều 15 Hiệp định TRIPs quy định “S Các thành viễn có thé quy

định rằng dé được đăng kj là các dẫu hiệu phải là dâu hiệu nhìn thay được” và

“Khoản 1 trên đây không có nghita là cẩm các Thành viên từ chối đăng ký: nhãn hiệu

hàng hoá đựa vào những căn cứ khác, miễn là những căn cứ khác đó không trải vớiquy dinh của Công ước Paris (1967)” Dựa vào quy định này, các nước thành viên có

thể quy dinh trong pháp luật quốc gia rang day là một điều kiên bat budc ma mat dau

liệu phải đáp ứng được hoặc không quy đính Có thé thay, điều kiện của nhãn hiệu

“dâu hiệu nhìn thấy được” được Hiệp đính TRIPs quy định một cách rất linh hoạt,

không củng nhac V ới tư cách là một thành viên của Hiệp định TRIPs, Việt Nam đã áp

dụng có chọn lọc dé ban hành quy định vệ “dau hiệu nhìn thay được” của Luật SHTTViệt Nam.

Theo Khoản 1 Điều 72 Luật SHTT, điểm a Khoản 2 Điều 26 Thông Tư số23/2023/TT-BKHCN dâu hiệu nhìn thay được là các dau hiệu được thé hiện đưới dangcác chữ cái, chữ số, từ ngữ, bình vẽ, hình ảnh, ké cả bình ảnh ba chiêu hoặc sự kết hợpcác yêu tô đó được thé hién bang một hoac nhiều mau sắc nhật định

a Dau hiệu là chứ cái, chữ số

Khi nói đến chữ cái, theo từ điển Tiếng Việt, chữ cái được hiểu là dầu hiệu dùng

để ghi âm vị trong chữ việt ghi am Theo Wikipedia, chữ cái là đơn vi của hệ thông

viết theo bảng chữ cái, mỗi chữ cái trong ngôn ngữ viết thường dai điện cho một âm vị

trong ngôn ngữ nói Chữ cái nói đến ở đây là chữ cái trong bang chữ cái Latinh phố

biến ở Việt Nam và thé giới V ới chữ số, được hiểu là ký hiệu cơ bản dùng để viết các

số Day là những dâu hiệu được sử dung phổ biên để ding ký nhãn hiệu Bởi sự dé

Trang 30

nhận biết, dé ghi nhớ và là những dâu hiệu thông đụng, quen thuộc với cả người tiêudùng lẫn nha sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dich vl

Thực tê hiện nay, hau hết các nhãn hiệu được ding ký bảo hộ đầu đưới hình thức

chữ số, chữ cái hoặc sự kết hợp ggữa chúng, Tập hợp các chữ cai, chữ sô có thé ghéplại thành các từ ngữ có nghĩa hoặc không có ngiữa, vi du như “Sony”, “Kodak”;

“Honda”,

b Dấu hiệu từ ngữ

Tử ngữ được hiểu la tập hợp các chữ cái có thé ghép lại thành từ và ngữ có ngiíahoàn chỉnh và nói lên ý nghĩa nhét định Đối với nhấn hiệu, từ ngữ là dau hiệu được sửdung pho biên nhất trên tưực tê Xét về mất câu tạo, dâu hiệu từ ngữ là sự kết hợp của

dâu hiệu chữ cái tao thành Thông thường, khi sử dung dau hiệu từ ngữ dé tao lập nhấn

liệu, có các cách sau: Thứ nhật, sử dung từ tự tao, là việc kết hop các chữ cái thành

mét từ phát âm được va không có trong từ điển, thường từ ngữ nay sẽ không có ý

nghĩa, như “Raptexxon” RAPTEXXON Thự hai, sử dụng các từ ngữ thông dụng là

nhũng từ hiện dùng và có ý nghĩa trong một ngôn ngữ nào đó, như “Curnon” với nghia

là tinh là “Why not” CURNON | Thứ ba, sử dung từ ghép, các từ hiện dung có các

âm tiết dé nhận biết, như Thinkpad Thứ tư, sử dụng các từ viết tất là những từ ngữthông thường được tao thành từ chữ cái đầu tiên của tên công ty, vi du “viettien”viettien”

Như phân tích ở chương 1, nhãn hiéu và tên thương mai có su khác biệt Dangchú, tên thương mại vẫn có thé được sử dung lam nhãn luậu néu nó đáp ứng được điềukiện bảo hộ nhãn hiệu Vi dụ: Công ty cô phân Thực phẩm Sữa TH, tên giao dich làCông ty TH True Milk đá đăng ky TH TRUE MILK là nhãn hiệu của minh với sôbang 4-0214212-000, ngày cap bang 1 1/10/2013; ngày hét han 30/7/2032

THỂ

true

MILK

Ở đây, nhãn hiệu “TH true MILK” được đăng kỷ bảo hộ cho ca dau hiệu hình và

dâu hiệu chữ Du vậy, ta van thay được một tên thương mai có khả năng được bảo hộ

‘© Nguyễn Hoải Thương (2010), Điều kin bảo hộ đổi với rửãn hiệu theo quy đính của hit SHTT Việt Nam)”, hóa hận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội, trang 30

Trang 31

dưới tư cách nhấn hiệu nêu chúng có khả năng phân biệt hoặc kết hợp với dâu hiệukhác tạo ra tông thể có khả năng phân biệt

Như vậy, khi xác định từ ngữ là dau liệu được bảo hộ là nhãn hiệu, pháp luậtSHTT Việt Nam không bó hẹp trong phạm vi ý nghiia của từ ngữ, chỉ can là các chữ

cái, chuối chữ cái có thé phát âm được và có khả năng phân biệt thì nhấn hiệu đó vanđược bảo hộ.

Khi nhin vào các cách tao lập được phân tích ở trên, dâu hiệu từ ngữ được dùnglâm nhấn hiệu rat đa dang như tên công ty, khẩu liệu, các từ hoặc chuố: từ bat ky dochủ nhấn hiéu sáng tạo ra Nhìn chung, dau hiéu từ ngữ hay dau hiệu chữ cái, chữ số(goi chung là dầu hiệu dang chữ) phải đáp ứng được yêu cầu sau:

Một, thuộc các ngôn ngữ thông dụng (điểm a Khoản 3 Điều 26 Thông tu số

23/2023/TT-BKHCN): Tiêu biểu nhật là ngôn ngữ sử dụng chữ cái latinh, hay là những ngôn ngữ ma người Việt Nam có thể hiểu biết thông thường, dé nhận biết va

ghi nhớ

Hai, có khả nang phát âm được (điểm b Khoản 3 Điều 26 Thông tư số23/2023/TT-BKHCN):: Nêu nhấn hiệu được tao lập từ dâu hiệu là chữ cái, chữ sô hay

từ ngữ ma không thê phát âm được (doc được như một từ) thì không thé đăng ký bảo

hô Mặc đủ nhãn hiệu có thé được đăng ký dưới dang là dâu hiệu từ ngữ không có

ngiĩa như “OPPO”, “OMO”, nhưng chúng đều có thể đọc được nlnư một từ

“6p-po”; “ô-mô” (trừ trường hợp dau hiệu đó được trình bay đưới dang dé họa)

Ba, không phải là tên gợi thông thường của chính hàng hóa, dich vụ mang nhãnliệu, không mang tính mô tả hang hóa hoặc dich vụ (điểm đ, điểm e Khoản 3 Điêu 26Thông tư sô 23/2023/TT-BKHCN):: những nhãn hiệu là tên gợi của chính hang hóahoặc dịch vụ sẽ không được chap nhận bảo hộ vi không co tinh phân biệt, như từ

“HOTEL” sẽ không thé làm nhãn hiệu cho dich vụ khách sạn, lưu trú vi theo khi dich

ra tiếng việt, “hotel” có nghía khách san Hay nhấn hiệu ma mô tả đặc tính hàng hóa

cũng rat khó bảo hộ, từ PURE có ngiĩa là tinh khiết sẽ không thé đăng ky cho sản

phẩm nước uống do nó mô tả tính chất của sản phẩm nước uống Nhận thay những

nhấn hiệu không liên quan đến hang hóa hoặc dịch vụ mang nhãn hiệu luôn có khả

nang được bảo hộ cao nhật Hay nhấn hiệu mang tính goi ý, không m6 tả ngâm ma chỉ

ra đặc tính của hang hóa có thé sử dung làm nhấn hiéu, như nhấn hiệu VFRESH cho dong sản phẩm nước trái cây, từ Fresh khi dich ra tiếng việt có nghĩa là “tươi”; “mới”

Trang 32

ngam chỉ ra đặc tính của nước trái cây là 100% từ thiên niên, tươi ngon không chat

bảo quản.

c Dấu hiệu hình vế

Hình vẽ được hiểu là tập hợp các đường nét, mang mau theo những nguyên tắchội họa nhật định trên mặt phẳng phản ánh hình dang một vật thé nao đó trong tựnhiên” Đây là loại dâu hiệu bao gồm hình vẽ trang tri, các nét vế biểu tượng hoặchình họa hai chiêu của hàng hóa hoặc bao bi hang hóa Các hình vẽ, biểu tượng nêuđược trình bay một cách đặc biệt, ân tượng tạo ra được ân tương đôi với người tiêudùng thì đều có khả năng đăng ký bảo hô nhấn hiệu Hay nói cách khác, những hình vềđược dang ký bảo hô nhãn liệu phải co sự khác biệt với những hình về thông thường,

vì»

từ đó tạo ra khả năng phân biệt đối với người tiêu dùng, Ví dụ: ty (Nhãn hiệu

có số bằng 4-0488300-000 ngày cập 19/04/2024 của chủ don: Nguyễn Thị Mai Anh)

d Dấu hiệu hình ảnh, hình ảnh ba chiều

Dau hiệu hình ảnh sử dung dé làm nhãn hiệu bao gồm hinh ảnh hai chiều và bình.ảnh ba chiêu, Hình ảnh là hành người, vật, cảnh được chup/ghi lại bằng các phươngtiên kỹ thuật, điện tử Hình ba chiêu là hình được thé hién bằng ba chiêu trong khônggian bao gém chiêu đài, chiêu rộng, chiều cao, tạo nên hình ảnh sóng động, trực quan

hơn Theo đó, hình ảnh ba chiều đưa vào nhận thức của hệ thông thị giác về độ sâu để

khắc họa thông tin thị giác mat cách chính xác hơn Š,

Ngày nay, các dâu hiệu hình ảnh co xu hướng được wa chuông và sử dung rông

rai vi tạo ra được an tuong manh, có sức lôi cuốn và thu hút, in sâu vào tâm trí củangười tiêu ding thông qua thị giác, lam cho họ dễ phân biệt các sẻn phẩm, dich vụcùng loại, ví du như nhãn hiệu Celano Passion Sữa Tươi Trân Châu Đường Den

là nhãn hiệu được bảo hộ tổng thể, không bảo hộ riêng “passion”, “sữa

tươi trân châu đường đen”, hình cây kem, hình hạt trân châu, hình cốc (Số bằng vàngày cap 4-0488391-000 19/04/2024) Thâm chí, khi nhìn vào nhần hiệu hình ảnh,người tiêu dùng không chỉ biết sản phẩm đó 1a của nhà sản xuật nào ma còn biết được

!” Ty điện tổng việt

!* Hồ Thị Thùy Trang (2023), "Điều kiện bio hộ nhin hiệu theo quy đnht pháp hật Việt Nan”, Luận văn duc sĩ

Init học; PGS TS Vũ Thi Hai Yên hướng din, Daihoc Luật Hà nội; trang 23

Trang 33

cả chất lượng thậm chí giá trị của loại sản phẩm đĩ, điền hình là hình ảnh ngơi sao ba

cánh trong vịng tron noi của Mercedes —Benz Mereedesbenz

Ở Việt Nam, hình ảnh ba chiêu thường được sử dung pho biến là hình đáng củahang hĩa hộc hình dáng của bao bi Gần đây nhật, hình ảnh ba chiều được sử dung

lam nhãn liêu đã được bảo hộ là hình đáng chai bia 333 ba (Số đơn VN-4-2022-39335

và Ngày nộp đơn 22.09.2022) Ngay từ những ngày đầu ban hành Luật SHTT, dâuhiệu hình ảnh ba chiêu đã được sử dụng làm dâu hiệu đăng ky bảo hộ nhấn hiệu

Nhung cho đến nay, trải qua 3 lần sửa đổi, vẫn chưa cĩ quy định về tiêu chí đánh giá

khả năng tự phân biệt của dâu hiệu hình ảnh ba chiêu, van dé nay tác giả xin phép

được làm rõ tại phân đánh giá của khĩa luận

Co thé nĩi, việc sử dung hình ảnh làm nhãn luậu cho hàng hĩa, dich vu chính làcách tiếp cận nhanh nhật, dé dàng nhất đến người tiêu ding Tuy nhiên khi nĩi vềtình ảnh và hình ảnh ba chiêu, người tiêu ding hay nhà sản xuất lại chỉ đơn thuan hiểu

đĩ là hình ảnh vì pháp luật SHTT Việt Nam khơng quy định 16 ràng và cụ thể về dâu.hiệu hình ảnh nao đủ điêu kiên bảo hộ làm nhãn hiệu, Thơng tw số 23/2023/TT-BKHCN mới chỉ đưa ra quy định về đánh giá khả năng phân biệt của dầu hiệu dạnghình vẽ, hình ảnh Theo quan điểm của tác giả, cho đến nay, việc khơng quy đính cụthé về dâu hiệu hình ảnh là ph hợp với thực té bảo hộ nhén hiéu tại Viét Nam, điềunay giúp tang khả năng bảo hộ nhãn luệu nhấn hiéu đưới dâu hiệu hình ảnh ba chiêu,khi dau hiệu chưa được đăng ký bảo hiéu nhiéu trên thực tê

Liên quan tới hình ảnh, hình ảnh ba chiêu, cân phân biệt nhãn hiệu hình ảnh vớilogo và nhãn hiệu hình ảnh ba chiêu với KDCN

Thứ nhất, Nhấn hiệu hình ảnh với logo: Logo được hiểu là sản phẩm trực quan, bao gồm cả hình ảnh hoặc chữ hoặc là sự kết hop cả hình ảnh và chữ dé giúp nhận

dang thương hiệu, mỗi logo đầu cĩ những bản sắc riêng, cĩ sự khác biệt và quantrong phải tao an tượng mạnh với người tiêu ding Từ định nghiia nay cĩ thể thây logo

là dầu hiệu để nhận biết sin phẩm, địch vụ mà nĩ đại điện vì vậy logo được xem xétbảo hộ với tư cách là nhãn hiệu Trong một logo tên tai hai thuộc tính: tinh phên biệt

và tính sáng tạo Điều nay tạo cho logo đặc tính riêng, vừa mang những dâu hiệu, đặc

" Logo li gi? 5 Tips để logo thương hiệu cĩ an tương mạnh mỹ nhất (nurketingeivn),ngiy truy cập 19/3/2024.

Trang 34

điểm để nhận biết của chủ sở hữu, vừa mang những dau an sáng tạo của người thiết kế

logo (tác gia) Logo thường gồm các yêu tô hình độc đáo, được ghép với nhau tạo

thành một chỉnh thê thông nhật Dưới yêu tô đô họa, logo có thé là một hình vẽ, một

cách trình bảy chữ viết (tên doanh nghiệp, sin phẩm hoặc kết hợp cả hình vẽ và chữviệt Logo 1a biểu tương đặc trưng cho doanh nghiệp sở hữu logo

Thứ hai, nhãn hiệu hình ảnh ba chiêu và KDCN: Theo Khoản 13 Điều 4 LuậtSHTT quy định “Kiểu đáng công nghiệp là hình dang bên ngoài của sản phẩm hoặc

bộ phận dé lắp ráp thành sản phẩm phức hop, được thé hiện bằng hình khối, đườngnét màu sắc hoặc sự kết hợp những yêu tô này và nhin thay được trong quá trình khaithác công dung của sản phẩm hoặc sản phẩm phức hợp.” Co thé thay, giữa nhãn hiệu.hình ảnh ba chiêu và KDCN có những điểm tương đồng nhất định Ca hai đều có thé là

hình đáng bên ngoài của sản phẩm, được thể hiện bằng hình khối, đường nét, màu sắc

và sự kết hợp giữa các yêu đó Chinh vi vay, trong trường hợp một đối tượng vừa đápting được các điều kiện bảo hộ của KDCN, vừa đáp ứng được điều kiên bảo hộ củanihấn hiệu thì đổi tượng này hoan toàn được bảo hộ đông thời cả hai hình thức trên Ví

du, hình đáng chai bia 333 vừa có thê đăng ky bảo hô nhén hiệu, cũng vừa đăng ky bão

hô dưới hình thức KDCN Tuy nhiên, giữa nhấn hiệu hình ảnh ba chiều và KDCNcũng có sự khác biệt, cụ thể

Một, Điều kiện bảo hô: Dâu hiéu được bảo hộ dưới danh nghĩa nhấn hiệu là phảiđáp ứng được chức năng phân biệt hàng hóa, dich vụ của các chủ thể sản xuất kinhdoanh Đối với KDCN, một đối tượng chi được bảo hộ khi đáp úng được tính mới,tính sáng tao và khả năng áp dụng công nghiép Như vay, yêu cầu và số lượng yêu câu

dé được bảo hô của hai hình thức này là khác nhau Ngoài ra, đối tượng được bảo hộ làKDCN chỉ được gắn với một sẵn pham nhật định, còn nhấn hiệu thi không bắt buộc,

có thé một hoặc một nhóm sản phẩm, dich vụ

Hai, Chức nang và mục đích Chức năng của nhãn hiệu là phân biệt hang hóa

dich vụ từ đó bảo hộ uy tin của chủ sở hữu nhãn hiệu với các chủ thể kinh doanh khác trên thị trường Còn KDCN, chức năng chính là tính thâm mỹ, từ đó khuyến khích

hoạt động sáng tao của các nhà kinh doanh.

Ba, Thời gian bảo hộ: Theo quy định của Luật SHTT, nhãn hiệu được đăng kybao hộ với thời hạn 10 năm kế từ ngày cấp, có thé gia hạn nhiều lân liên tiếp, mỗi lan

10 năm Trong khi đó, KDCN chi được bão hộ với thời han 5 năm kế từ ngày nộp don,

Trang 35

được ra hạn tối đa là 2 lân liên tiép, mai lân 5 nam Do vậy, thời hạn bảo hộ của nhãn.hiéu đài hon KDCN

e Dấu hiệu kết hợp cả dau hiệu chữ và đấu hiệu hình được thể hiện bằngmột hoặc nhiều mau sắc

Việc quy đính dâu hiệu kết hợp có thé được bảo hô làm nhấn hiệu đã được thểhiện ngay trong các văn bản quy pham pháp luật đầu tiên của Việt Nam nlu Điều lệ vềnhấn liệu hàng hóa ban hành kèm theo Nghị định so 197/HDBT và Bộ luật Dân sự

1995 Điều này tiệp tục được kê thira, ghi nhận và phát trién trong Luật SHTT

Dau hiéu kết hợp được hiéu là sự kết hợp của hai hoặc nhiêu dau hiéu, kết hopgiữa dâu hiệu chữ và dau luệu hình, pháp luật sẽ bảo hô đông thời cho cả hai dau hiệu.Tai Khoản 6 Điêu 26 Thông tư số 23/2023/TT-BKHCN đã chỉ ra bon trường hợp đượcbảo hộ dưới sự kết hợp cả dâu hiệu chữ và dâu hiệu hinh Sự kết hợp của dau hiéu chữ

và dau hiệu hình đều co khả năng phân biệt, từ đó tạo ra sự tổng thé có khả năng phân

biệt Trường hợp tiép theo là trường hợp một trong hai thành phan là dau hiệu chữ và

dâu liệu hành có khả năng phân biệt, có thé tác động manh vào cảm giác của ngườitiêu ding, tạo được chú ý và ân tượng khi quan sát kết hop với thành phân còn lại ít có

khả năng phân biệt tạo thành sự thông nhất có khả năng phân biệt Trường hợp thứ ba

là trường hợp cả hai dâu hiệu đều ít hoặc không có khả năng phân biệt nhưng cáchthức kết hop độc đáo tạo ra một tổng thể khác biết thi van được coi là có kha năngphân biệt Trường hợp cuối cùng là cả hai dầu liệu đều không có hoặc ít khả năngphân biệt nhưng tổng thé do tao re được sự phân biệt trong quá trình sử dung thi cũngvan được coi là có khả năng phân biệt

Các trường hop trên có các dau hiệu chữ và hình có thé được thể hiện bằng mộthoặc nhiều mau sắc Tuy nhiên màu sắc chỉ coi là phương thức thê biện của nhấn hiệu.Một mau sắc đơn lễ không thé sử dung làm nhấn hiệu trừ khi kết hợp với dau hiệu chữ

và dâu hiéu hình, ví du như mau đồ của Cocacola; màu xanh bia Heineken Tuy nhiên,

tổ hợp của nhiều màu sắc có thể được coi là dâu hiệu hình và vì vây có thể sử dụng

làm nhấn hiệu hàng hóa”,

» TS Phạm Vin Tuyết, ThSLS Lê Kim Giang: “Sở hữu trítuệ và chuyển giao cổng nghệ”; Nhà 3ãát Bin Te

Pháp Ha Nội - 2008, trang 236

Trang 36

.1.2 Dấu hiệu âm thanh đưới dạng đồ họa

Nhấn hiệu âm thanh là một trong số những nhén hiéu phi truyền thong”! được tao

ra từ các dâu luậu là âm hưởng, nhân biết bằng thính giác, có thé do tô hợp các đơn amhoặc thang âm cầu thành, ding dé phân biệt nguồn gốc thương mại của sản phẩm hoặcdịch v2 Từ khái niệm này, có thé thay nhãn hiéu âm thanh có các đặc điểm sau: (1)nhấn hiéu âm thanh mang đây đủ các tính chat, chức năng của một nhãn hiệu, trong đó

quan trong nhật là chức năng phân biệt, (2) nhãn hiệu âm thanh là nhấn hiệu không

được cảm nhận thông qua thi giác ma thông qua thính giác; (3) nhãn hiệu âm thanh cóthé được tao ra bất ky âm thanh nao dé tai người có thể cảm nhận được, không giớihan phạm vĩ âm nhạc, tính chat âm thanh tự nhiên hay điện tử

Nhén hiệu âm thanh đã xuất hiện từ rất sớm tai một số quốc gia lớn trên thê giớininư Đạo luật Lanham của Hoa Ky, hay tai một số điều ước, hiệp dinh quốc tế Được

ký kết vào năm 2018, theo Hiệp định CPTPP, các quốc gia thành viên không được hạnchế phạm vi dầu hiệu được bảo hộ với danh nghĩa nhấn hiệu chỉ bao gồm “nhấn hiệunhìn thay được”, dong thời không được từ chối việc đăng ký nhấn hiéu âm thanh?Với tu cách là một thành viên của hiệp định này, Việt Nam cần phải khắc phục va

hoàn thiện quy đính về đăng ky bảo hộ nhãn hiệu V ảo lần sửa đổi mới nhật, có hiệu

lực thi hành từ 14/01/2023, pháp luật SHTT Việt Nam da công nhận sự bảo hộ đôi với

nhấn hiệu phi truyền thông, quy định về nhấn liệu là âm thanh thì mẫu nhấn hiệu phải

là tệp âm thanh và bản thê hiện dưới dang đồ họa của âm thanh đó (khoản 1 Điều 72Luật SHTT) Day là môt bước tiền đáng tự hào, phù hợp với cam kết quốc tê của V iệtNam cũng nhy phù hợp với xu hướng phát triển chung của thé giới Thực tê cho thay,với sự phát triển tối ưu của khoa học công nghệ và nhu câu xã hội, các dầu hiệu âmthanh đã ra đời với các nội dung đa dạng, phong phú, đảm nhận được chức năng giúpngười tiêu dùng có thê nhận điện được các sản phẩm do chủ thé nao sản xuất, cungting, Có thé kế đến nhấn hiéu âm thanh tiếng gam của sư tử cho dich vụ giải trí truyền.hình của hãng MGM (Mỹ); tiéng chuông điện thoại mặc định của hang Nokia; Nói

cách khác, dâu hiệu âm thanh có thé đáp ứng được các chức năng của một nhấn hiệu.

Với việc bỗ sung quy đính về bảo hộ dâu hiệu âm thanh đưới dạng đô họa, pháp luật

* Nhin hầu phí truyền thing l những nhữn hiệu dip ứng đã yêu cầu về tính chất, duke năng của một nhấn hiệu

dang không được tạo thành bởi các dân hiệu quan tộc nae chữ cát, chit số và các hinh về

* HO Thị Thủy Trang (2023), Luận văn thạc sĩ bật học “Điều kiện bão hỏ nhin hiệu theo quy dinh pháp hit

Việt Nam”; PGS TS Vũ Thi Hii Yên hướng dim, Daihoc Luật Hì nội; trang 23

» Điều 18.18 Hiệp định CPTPP quy định: “Khong Bên nào được yêu cầu, zửermột đều kiện để được đăng ký, i

du hầu phải nhn thay được, cũng rhuy không Bên nảo được từ choi ding ký một alin hiệu chỉ với lý do ring

đấu hiệu cầu thành nhấn hiệu đó là âm dun”

Trang 37

SHTT Việt Nam đã mở rông khái niệm về nhấn hiệu lam đa dang hơn các dâu hiệu đểdoanh nghiệp có thé lựa chon làm nhấn hiệu, giúp cho doanh nghiệp có thêm công cubảo hé cho các tai sản SHTT của mình.

2.2 Điều kiện về khả năng phân biệt của nhấn hiệu

Pháp luật nhãn hiệu ra đời với muc đích bảo hộ nhận điện thương mại, uy tín cho

cá nhân, tô chức, déng thời giúp người tiêu ding lựa chon được hang hóa, dich vuđúng với nhu câu của minh nhật Đề làm được điều này thì khả năng phân biệt là điềukiện bat buộc luôn được đặt ra khi xem xét một dau hiéu có khả năng đăng ký bảo hônhấn hiệu Yêu câu về tính phân biệt với nhấn biêu có tâm quan trong nhu yêu cau vềtính mới với sáng ché va tính nguyên gốc với quyên tác giả

Tuy nhiên, việc xác định tính phân biệt của nhén hiệu là van đề hết sức phức tap;

bởi lẽ, chưa có một đạo luật hay điều ước nao có thể đưa ra một khái niém cu thê về

tính phân biệt, chỉ quy định các dau hiệu không có khả năng tự phân biệt Theo Khoản

1 Điều 15 Hiệp định TRIPS quy định: “Bắt cứ một đấu hiệu, hoặc tổ hợp các đấu hiệunào, có khả năng phân biệt hàng hóa hoặc dich vu của một doanh nghiệp với hànghóa hoặc dich vụ của doanh nghiệp khác, đều có thé làm nhãn hiệu hàng hoá” HayKhoản 1 Điều 6 Hiệp đính thương mại Việt Nam - Hoa Ky cũng quy định: “TrongHiệp Anh này, nhãn hiểu được cấu thành bởi dâu hiệu bat lạ hoặc sự kết hop bắt kycủa các dẫu hiệu có khả năng phân biệt hàng hod, dich vu của người khác ” HayĐiều 18.18 của Hiệp dinh CPTPP quy đính: “Không Bén nào được yêu cẩu rửut mộtđiều kién dé được đăng lạ là dẫu hiệu phải nhìn thay được, cũng như không Bên nàođược từ chối đăng ip một nhãn hiệu chỉ với lý do rằng dấu hiệu cắu thành nhãn hiệu

đó là âm thanh Thêm vào đó, mỗi Bên phải nỗ lực hết sức dé đăng ký: nhãn hiệu mùi.Một Bên có thé yêu câu phải có ban mô tả ngắn gon và chính xác, hoặc bản thé hiệnđưới dạng đồ họa, hoặc cả hai nêu phù hop, của nhấn hiệu” Các quy định trên chiđưa ra những trường hợp mà dau hiệu bi coi là không có khả năng phân biệt và khíthuôc vào một trong các trường hợp do sẽ không được đăng ký bảo hộ làm nhãn hiệu,

chưa nêu một khái niém chung về kha năng phân biét của nhấn hiệu.

Mặc dù không đưa ra một khái niệm chung về khả năng phân biệt của nhấn hiệu,

nhung trên thực tế, ta có thé hiểu khả năng phân biệt được thé hiện thông qua hai

trường hợp: phân biệt tự thân và phân biệt thông qua sử dụng Mat dâu hiệu được xem

là có kha năng phân biệt tự thân là khi chính dau hiệu do đã có thể khiên người tiêu

dùng phân biệt được hang hóa, địch vụ của tô chức, cá nhân nay với hang hóa dich vụ

Trang 38

của tổ chức, cá nhân khác Noi cách khác, chính bản thân no đã có chức năng phân biệtcủa một nhấn liệu Còn đối với những dau hiêu chưa đáp ung được khả năng tư phân.biệt nhưng trong mét khoảng thời gian nhất định mang tính chat ôn định và lâu dài,dâu hiệu đó tạo được dau ân trong tâm trí người tiêu ding giúp họ có thé nhớ dénhoặc liên tưởng dén chủ sở hữu của dau hiéu đó thì nó được xác đính là có khả nắngphân biệt thông qua sử dung.

Theo pháp luật SHTT Việt Nam, khả năng phân biệt của nhãn liệu được đánh giá thông qua các tiêu chi: (i) khả năng phân biệt tự thân, (ai) khả năng phân biệt voicác đối tượng khác; (iii) khả năng phân biệt với một số trường hợp ngoại lê

2.2.1 Khả năng phân biệt tự thân

Khả năng phân biệt tu thân hay dau hiệu tự phân biệt là việc nhấn hiệu phảimang một hoặc mét số đặc điểm riêng biệt, cá biệt tác đông vào nhận thức, tạo ân

tượng cho người tiêu dùng, An tượng mà người tiêu ding có được về nhấn hiệu chính

là kết quả của các dau hiệu hàng hóa, dich vụ tác động lên trí nhớ của họ, nó có thé

hình thành từ lần tiép xúc đầu tiên hoặc qua quá trình sử dung lâu dai tích lũy được

Theo khoản 1 Điều 74 Luật SHTT quy đính: “Nhấn liệu được coi là có khả năngphân biệt néu được tạo thành từ một hoặc một số yễ td dé nhận biết, dễ ghi nhớ hoặc

từ nhiều yếu tế kết hop thành một tông thé dé nhận biết dé ghi nhở và không thuộc cáctrường hợp quy đình tại khoản 2 Điều nay.“

Dựa vào quy định nay, có thé thay được pháp luật SHTT Việt Nam đã giải quyếtđược bài toán về khái niém khả nang phân biệt nhấn liệu Theo đó, khả năng phân biệtnhấn hiéu là việc nhãn hiệu được tạo thành từ yêu tổ dễ nhớ, dé nhận biết Ở đây, “Yéutổ” được hiểu là một bộ phận của dầu hiéu ma không phải toàn bộ hay bản thân dauliệu Đặc điểm của yêu tô này 1a “don giản”, “dễ nhớ" va “dé nhận biệt” “Dễ nhớ”hay “dé nhân biết” là hai thuộc tinh đảm bảo cho khả năng phân biệt của nhấn hiệu.Tuy nhiên cho đến nay, van chưa có mot văn bản pháp luật nào hướng dan cụ thê về

nội dung của “dé nhớ" hay “dé phan biệt”, làm thé nao để nhận biết “nhãn hiệu dé nhận biết” là nhãn hiệu bao gồm các yêu té đủ dé tác động vào nhận thức, tạo nên ân

tượng riêng về nhấn hiệu đó va dé dang phân biệt với các nhãn hiệu khác, “nhãn liệu

dé ghi nho” là nhấn hiệu ma thông qua các dau hiệu tạo nên mét an tượng khó quên với bat ky ai khi đã tiếp xúc và dễ dang được lưu giữ trong trí nhớ con người Chính bởi việc chưa có quy định giải thích vệ các cum từ trên dan dén có rat nhiéu cách hiểu,

tuy nhiên ta có thé tóm lược nur sau:

Trang 39

Nhấn hiệu “đơn giản”, “dễ nhận biết”, “dé ghi nho” 1a nhấn hiệu có các yêu tổ đủ

để tác động vào nhén thức của người tiêu dùng, tạo nên ân tương từ đó lưu giữ đượctrong tiêm thức con người Các yêu tố này không cần phải quá nhiêu chi tiết rườm rả,phức tạp nhưng bắt ki ai tiếp xúc đều dé dàng ghi nhớ và nhân biết chúng khi đặt bêncạnh các loại nhấn liệu khác.

Tương đẳng với các quy định của nhiều quốc gia trên thé giới cũng như một sốđiều ước, hiệp định quốc tê, pháp luật SHTT Việt Nam không đưa ra điều kiên chi tiết

cụ thé các yêu tố, khía cạnh của dâu hiệu ma liệt kê các trường hợp loại trừ, dựa vào

đỏ dé đưa ra kết luận một dau hiệu đạt được khả năng phân biệt Nhân hiệu bị loại trừ1a những nhấn luệu ma thành phân, yêu tô tao ra dâu hiéu không có khả năng tự phânbiệt, được quy đính cu thé trong các điểm a, b, c, d và đ của Khoản 2 Điều 74 LuậtSHTT, như sau:

a, Hình và hình hec đơn giản không có khả năng phân biệt; chit số, chữ cái,

chữ thuộc ngôn ngữ không thông dụng.

Hình và hình học đơn giản, chữ cái, chữ số, chữ thuộc ngôn ngữ không thôngdụng là các dâu liệu không hoặc khó đáp ứng về tính phân biệt

Một, hình và hình hoc don gian (got tắt là dẫu liệu hình)

Hình và bình học đơn giản được biểu là các hình ảnh, hình vẽ, bình khối, hìnhhoc nhưng không được cách điệu hoặc không được thể hiện bằng các mau sắc độc đáonên không thé gây ân tượng ghi nhớ, phân biệt Dau liệu hình ma không có khả năngphân biệt được quy định là những hình học trong toán học như hình tron, hình elip, tam giác, tử giác, hoặc hình vẽ đơn giản, hình vẽ, hình ảnh chỉ được sử dung lamnên hoặc đường nét trang trí sản phẩm, bao bì sản phẩm (điểm a Khoản 4 Điêu 26Thông tư số 23/2023/TT-BKHCN) Các dâu hiệu hình được kế trên được hiểu là cácdâu hiệu chỉ bao gom một hình, không có sự cách điệu hoặc được thê luận bằng mausắc độc đáo Hiện nhiên với những dau hiệu chỉ đơn thuan là mot vai đường nét hay

đơn giản được sử dung rộng rãi thì không thé thực hiện chức năng phan biệt, hầu hết

moi người đều biết tới, không gây được ân tượng, thu hut được sự chú ý của người tiêudùng, từ đó khó có thê truyền tải được hết nội dung cũng như ý ngiĩa ma chủ sở hữumuốn truyền tải qua nhấn hiệu

Ngược lại, mat dâu liệu được tạo nên bởi một hoặc tập hợp những hình vẽ, hìnhảnh quá rắc rồi phức tap sẽ khiên người tiêu dùng khó nhận biết và ghi nhớ được đắcđiểm của hình như gồm quá nhiều hình ảnh, đường nét kết hợp hoặc chồng lên nhau

Trang 40

Những dau hiệu nay khơng được sử dụng như một nhấn hiệu (điểm b Khoản 4 Điều 26

Thơng tư số 23/2023/TT-BKHCN),

Hai, chữ: chữ sé, chữ cái thuộc các ngơn ngữ khơng thơng ding

Chữ, chữ số, chữ cái thuộc các ngơn ngữ khơng thơng dung là ky tư thuộc ngơn

ngữ mà người tiêu dung Việt Nam sẽ khơng nhận điện và phát âm được, khơng dédang ghi nhớ khi chỉ cĩ một bộ phan rat it cĩ thể biết đến loại ngơn ngữ đĩ Hiện nay,loại chữ việt phd thơng nhất đối với người tiêu ding Việt là chữ latinh, các loại chữnhu chữ A-rép, chữ Thái, chữ Nhật, là các loại chữ mà đại đa số người tiêu dùngkhơng thé biết đến nên khơng dam bảo được chức năng phân biệt kê cả khi nhìn thayđược, vi vay rất khĩ dé được đăng ký bão hộ, trix khi ký tu thuộc ngơn ngữ trên đi kém

với các thanh phần khác tao nên tổng thé cĩ kha năng phân biệt hộc được trình bay

dưới dạng đơ hoa hoặc dang đắc biệt khác”, Việc nhà nước chap thuận bảo hơ chonhững ký tư thuộc ngơn ngữ khơng cĩ nguơn gĩc latinh khi di kèm với các thành phânkhác hoặc được trình bảy dưới dang đồ hoa hoặc dạng đặc biệt khác chính là cách kếthop các dau hiệu với nhau để tao nên mơt tổng thể cĩ khả năng phân biệt, vi đụ Nhãn

luệu GEFEILIYA [GE: đường dây, FEI: FIJI; LI lợi nhuận, YA: châu 4]

CEFEILIYA

được cấp ngày 9/4/2024 với sơ bằng 4-0486885-000; theo đĩ nhãn

liệu trên được bao hộ tổng thể, khơng bảo hộ riêng phan chữ Hán Bởi néu chỉ xét riêng phân chữ Hán, day là loại chữ khơng quá pho biến đơi với người tiêu dùng Việt Nam nên khĩ cĩ thê được đăng ký bảo hộ, tuy nhiên nêu kết hợp với dâu hiệu từ ngữ

“GEFEILIYA” thi lại tạo thành một tổng thé cĩ khả năng phân biệt, người tiêu dùng

cĩ thể nhận diện

Ngồi ra, những dau hiệu chữ mang nguơn gốc Latinh nhưng thuộc các trườnghop tại điểm b, c, d khoản 3 Điều 26 Thơng tư số 23/2023/TT-BKHCN như khơng théđọc được nhu một từ như tập hợp diy ký tự khơng sắp xếp theo trật tự nhất đính để cĩthé đọc “hgshdgasjdg” hoặc khơng dé dàng nhân biết hay ghi nhớ cũng khơng đượcbảo hơ hoặc chỉ bao gồm mat chữ cái hoặc chỉ bao gêm chữ số hoặc mặc dù cĩ haichữ cát nhung khơng thé đọc được như một từ - ké cả khi cĩ kèm theo chữ số, trừtrường hợp các dâu hiệu đĩ được trình bay dưới dang đồ họa hoặc dang đặc biệt khác

* Điểm a Khoản 3 Điều 26 Thơng tr số 23/2023/TT-BKHCN

Ngày đăng: 08/11/2024, 03:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN