Bai việt đề cập đến những nội dung trong công ước về xóa bd moi hình.thức phân biệt đối xử với phụ nữ là văn bản pháp lý có giá trị và là công cụ hữuhiệu trong việc bảo đêm sự bình đẳng
Trang 1NGUYEN KHÁNH HUYEN
453436
Hà nội - 2024
Trang 3LOI CAMDOAN
Téi xin cam đoan đây là công trình nghién cứu của riêng
tôi, các kết luận, số liệu trong khoá luận tốt nghiệp là tring
thực, dam bdo độ tin cay./
“Xác nhận của Tác giả khoá luân tốt nghiệp
giảng viên hướng dẫn (Ky và ghi 16 họ tên)
Trang 4DANH MỤC TU VIET TAT
CRC -UNCRC United Nations C onvention on the Rights of the Child
Convention on the Elimination of All Forms of CEDAW
Discrimination against Women
CHDCND Cộng hoa Dân chủ Nhân dân
International C onvention on the Elimination of All ICERD
Forms of Racial Discrimination
ILO International Labour Organization
PBĐX Phân biệt đối xử
QRTD Quay rồi tình duc
United Nations Department of Economic and Social UNDESA
Affairs
UPR Universal Periodic Review
Trang 5LỜI CAM ĐOAN =
DANH MỤC TỪ VIET TÁT
MỤC LỤC
MỞ ĐÀU
1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
2 Tình hình nghiên cứu của dé tài
2.1 Tình hình nghiên cứu trong nước
2.2 Tình hình nghiên cứu ngoài nước
3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục tiêu nghiên cứu
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
4.2 Phạm vi nghiên cứu
5 Phương pháp nghiên cứu
6 Ý nghĩa của khóa luận
7 Kết cau của khóa luận
CHƯƠNG 1: MOT SÓ VĂN ĐÈ LÝ LUAN VE PHAN BIET DOI XỬ VỚI
PHU NỮ VA TRE EM GAI Ở NƠI CONG CONG VA PHÁP LUAT VECHONG PHAN BIET DOI XỬ VOI PHU NU’ VA TRE EM GAI Ở NƠICONG CONG
1.1 Khái quát về phan biệ
1.1.1 Khái niệm phân biệt đối xử
1.1.2 Phân biệt đối xử vớip hụ nữ và trẻ em gái ở nơi công cộng 13
1.1.3 Hậu qua của phân biệt đối xử với phụ nữ và trẻ em gái ở nơi công
cộng
nơi công cộng
Trang 61.3 Các biện pháp phòng, chong phan biệt đối xử
1.4 Pháp luật về chong phân biệt đối xử với phụ nữ và trẻ em gái ở nơi công
cộng
1.4.2 Cơ chê khiêu nại, tô cáo và giải quyêt khiêu nai, to cáo về phân biệt
đối xử vớip hu nữ và trẻ em gái ở nơi công cộng
nơi công cộng
1.4.4 Quy định về trách nhiệm bôi thường thiệt hại.
15, Vai trò của pháp luật về chong phân biệt đối xử vớiphụ nữ và trẻ em gái
35
CHƯƠNG 2: PHÁP LUAT MOT SO QUỐC GIA VE CHONG PHAN BIET
DOI XU VỚI PHU NỮ VÀ TRE EM GAI Ở NOI CÔNG CONG „382.1 Chống phân biệt đối xử với phụ nữ và trẻ em gái ở nơi công cộng trong
pháp luật Nhật Bản
2.2 Chong phân biệt đối xử với phụ nữ và trẻ em gái ở nơi công cộng trong
pháp luật Thái Lan.
2.3 Chong phan biệt đối xử với phụ nữ và trẻ em gái ở nơi công cộng trong
3.1 Thực trang pháp luật Việt Nam về chong phân biệt đối xử với phụ nứ và
50
3.2 Những thành tựu và hạn chê trong áp dung quy định pháp luật về chống
trẻ em gái ở nơi công cộng
phân biệt doi xử vớip hụ nữ và trẻ em gái ở nơi công cộng
3.2.1 Về thành tựu
Trang 73.2.2 Về hạn chế.
3.3 Mật so kiến nghị de hoàn thiện pháp luật Việt Nam về chong phân biét đối
58
xirveiphu nữ và trẻ em gái ở nơi công cong
3.3.1 Những yêu cầu đặt ra trong việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam vềchống phân biệt đối xử vớip hụ nữ và trẻ em gái ở nơi công cộng 58
3.3.2 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam về chong phân biệtđối xử vớip hu nữ và trẻ em gái ở nơi công cộng
KÉT LUAN dại
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHÀO
PHỤ LỤC
Trang 8MỞ ĐÀU
1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Phân biệt đối xử (PBDX) là một khái niệm được sử dụng bởi xã hội học vàluật học, để mô tả một hành vi đối xử khác biệt có ý nghiia bat lợi cho một cá nhânhay là một nhóm người, căn cứ trên nhiều khía canh, trong do đặc trưng là việc
phân biệt theo thứ bậc hay dang cấp Đối với mét cá nhên hay nhớm khác, PBĐX
thực chất là một hành vị có tính chất định kiên Nó được dính chặt với việc loại trừhoặc giới hạn một cá nhân hay là một nhóm trước những điêu kiện cho phép những
cá nhân hay nhóm khác được tiệp xúc trong cùng một hoàn cảnh Theo Liên Hiệp
Quốc: “Những hành vi phân biệt đối xứ có vô số hình thức, song phần lớn chưng lại
có liên quan với một số hình thức loại bỏ và khước từ”
Tuy nhiên, nhìn chung Việt Nam biện tại không có hệ thông quy định đây đủ
và đông bộ dé phòng ngừa, chồng mọi hình thức phân biệt đối xử so với nhiéu nước
khác trên thé giới Mặc dù một số quy định pháp luật của Việt Nam đã có những
điều khoản để chồng ky thị và PBĐX với một số nhóm xã hội, nhưng cũng có mat
số dé bị tôn thương khác cần được chú ý và quan tâm thích đáng Trong Bộ Luật
Lao Động năm 2019 và Nghị định 145/2020 dành một điều khoản để quy đính về
một dang phân biệt đối xử với phụ nữ và trẻ em gái ở nơi công cộng đó chính làquay tối tinh duc Bên cạnh đó, các quy định pháp luật Việt Nam có liên quankhông nêu 16 ràng cách thức mà mét cá nhân hoặc tổ chức thay mặt cho ho có thé
khiêu nai khi bị ky thị và phân biệt đôi xử, Đông thời, một sô hành vi phân biệt đối
xử hiên nay cũng không được đề cập cu thé tại khuôn khô pháp luật Viét Nam, dantới không được ngăn chăn và giải quyết trong thực tiễn
Thời gian vừa qua, với việc Chính phủ Việt Nam tiếp nhận một số kiên nghịliên quan về chống phân biệt đối xử của các nước tại Hội nghị kiếm điểm định kypho quát (UPR) thuộc Hội đồng Nhân quyên Liên Hợp quốc (tại Hồi nghị UPR lầnthứ 2 năm 2013 của Hội đông Nhân quyền ở Geneva) đã đưa ra bộ khuyên nghi vàcăn cứ cho việc thúc day nghiên cứu hoàn thiện khung pháp luật Viét Nam, hướng
tới xây dựng một đạo luật dé thúc day công bằng, chồng moi hình thức phân biệt
đối xử với cơn người nhóm xã hội ở nước ta Xét trên khía cạnh luật pháp, việc
hoàn chỉnh khung pháp luật và ban hành một đạo luật chuyên biệt để phòng ngừa,
Trang 9chong phân biệt đối xử không những cho phép Việt Nam thực hiện nghia vụ vớicộng đông thé giới mà còn là thời cơ nhằm đây mạnh thực luận quyên cơ bản của
tùng công dân một cách thực chất Trong đó, có phòng, chong phân biệt đối xử đói
với phụ nữ và trẻ em gái bởi đây luôn là van dé được sự quan tâm đặc biệt của công
đồng quốc tế và các quốc gia trên thé giới trong đó có nước ta Bởi từ xưa đến nay,
tư tưởng trong nam khinh nữ vẫn con tôn tại khá pho biên ở trong gia đính và một
bô phân dân cư trong xã hội Thực tê cho thay con nhiéu phụ nữ và trẻ em phải chịu
những tác động tiêu cực của tình trạng phân biệt đôi xử, bao lực, xâm hai Phân
biệt đổi xử với phu nữ và trẻ em gái ở nơi công công là một trong những rao cẩnhạn chế quyền tự do di lại, tự do tiếp cận và sử dung không gian công cộng dé vui
chơi, làm việc, hop tập của phụ nữ và trẻ em gái Chính vi vậy, hoàn thiên pháp luật
chong phân biệt đối xử với phụ nữ và trẻ em gái ở nơi công công là một trongnhững yêu câu cập thiệt trong giai đoạn hiên nay
Do đó, tác giả da chon chủ đề: “Chồng phản biệt đối xử với phụ nữ và trẻ em
gái ở nơi công công trong pháp luật một số quốc gia và nghiên cứu so sánh với Viét
Nam” làm đề tài khóa luận tốt nghiép, với mong muôn góp phân hoàn thiện nhữngquy dinh pháp luật Viét Nam liên quan đến phụ nữ và trẻ em gái nhằm hướng tớimục tiêu chồng phân biệt đối xử với phụ nữ và trẻ em gái ở nơi công cổng tai Việt
Nam trong thời gian tới.
2 Tình hình nghiên cứu của đề tài
2.1 Tình hình nghiên cứu trong nước
Có thé nói chống phân biệt đối xử với phụ nữ và trễ em gái nơi ở công cộngluôn là một van đề thu hút được su quan tâm của rất nhiều tác giả trong và ngoàinước Ở Việt Nam, có nhiều công trình nghiên cứu, bai việt, tạp chí khoa học xoayquanh vân dé nay như
Dương Tuyết Mién (2014), “Bảo vệ quyền loi của người phu nữ trong côngtước xóa bö moi hình thức phân biệt đôi xử với phụ nữ”, Tạp chi Luật học — Đặc sanphụ nữ Bai việt đề cập đến những nội dung trong công ước về xóa bd moi hình.thức phân biệt đối xử với phụ nữ là văn bản pháp lý có giá trị và là công cụ hữuhiệu trong việc bảo đêm sự bình đẳng nam nữ cũng nhy quyên lợi của người phụ nữtrên toàn thé giới
Trang 10Phan Thi Lan Hương (2021), “Hoàn thiện pháp luật về xử lý hành vi quay rối
tình dục đối với phụ nữ và trẻ em gái ở nơi công cộng ở Việt Nam từ kinh nghiêm
của một sô quốc gia”, Tap chí Toà dn, sô §/2021 đã có những phân tích khá toànđiện về thực trạng pháp luật về xử lý hành vi quay rồi tinh dục ở noi công cộng hién
nay và kinh nghiệm của một số quéc gia như Philippines, Thai Lan, Nhật Bản Qua
đó, đề xuất mét sô giải pháp xây đựng và hoàn thiện pháp luật về xử lý hành viquay rối tình duc ở nơi công công ở Việt Nam
Phan Thi Lan Hương (2021), “Pháp luật về xứ Ù' các hành vi quấy rối tìnhduc đối với phụ nit và trẻ em gái ở nơi công cộng Kinh nghiệm của một số quốc gia
và kingyén nghị cho Liệt Nam”, đề tai nghiên cứu khoa học cap cơ sở, Bộ Tư pháp,Dai học Luật Hà Nội Dé tai tập trung nghiên cứu làm 16 pháp luật của một số quốcgia về xử lý hành vi quây rồi tình duc ở nơi công công, thực trạng pháp luật ViệtNam về xử lý hành vi quây rối tinh duc nơi công công và kiên nghi hoàn thiên cho
pháp luật Viét Nam.
Nguyễn Hiền Phương Dao Lệ Thu (đồng chủ biên) (2020), “Chóng phan
biệt đối xử từ góc đồ luật nhân quyên quốc tế và pháp luật quốc gia”, Nxb Lao
động, Hà Nội, Trường Đai học Luật Hà
loạt bai việt về pháp luật chóng phân biệt đổi xử với tùng đối tượng cụ thê thuộc
nhóm người yêu thé trong xã hội Trong so này, Hà Thị Út 2020), “Chồng phan
biệt đổi xứ với trẻ em từ góc đồ luật nhân quyền quốc tế và pháp luật quốc gia” và
Đã Thi Anh Hỏng Nguyễn Thi Quỳnh Trang (2020), “Chồng phân biệt đổi xứ với
phụ nữ trong lĩnh vực bầu cứ ứng cir từ góc độ luật nhân quyền quốc tế và pháp
ôi Cuốn sách chuyén khảo tập hợp hàng
luật quốc gia” đã dé cập cụ thể về chồng su phân biệt đối xử với phu nữ và trễ em một trong những nhóm người yêu thé của xã hội toàn cầu, có su đối chiêu so sánh,
-từ đó đưa ra bai học kinh nghiệm cho việc hoàn thiện pháp luật Viét Nam về van đề
nay.
Phan Thi Thu Lê va Hoang Hải Y én (2020), “Một số van đề về bảo vệ quyêncủa phụ nữ va trẻ em gái bằng pháp luật hình sự Việt Nam”, Tap chi khoa học kiểmsát, số 4/2020 Bài việt phân tích các quy định của pháp luật bình su Viét Nam trênphương diện bảo đảm các quyên và lợi ich hợp pháp của phụ nữ và trẻ em gái Qua
đó, các tác giả đưa ra một số kiến nghị, đề xuất nhằm hoàn thiện và néng cao luệu
Trang 11quả áp dung các quy định của phép luật hinh sự để bảo vệ tốt hơn nữa các đối tương
nay.
Khoa Luật - Dai học Quéc Gia Hà Nội (2011), “Luật quốc tế về quyên của
các nhóm người dé bị tôn thương”, Nxb Lao đông —xã hội, Hà Nội Công trình đã
khái quát về quyên của phụ nữ và trẻ em theo luật quốc tế, nêu lên những nội dung
chủ yêu và quyên con người
Tổ chức ActionAid Quốc tê Việt Nam (2018), Báo cáo tom tắt “Thanh phố
an toàn cho phụ nữ và tré em gái: Nơi gide mơ thành sự thật”, Thành phô Hỗ ChiMinh đã cho thay quây rồi tình đục (QRTD) đối với phụ nữ và trễ em gái ở nơicông cộng van còn chưa được pháp luật cụ thé, tuy nhiên trên thực tế qua khảo sátđầu vào tại TP Hồ Chi Minh có hơn 1/3 người tham gia phỏng van (38,6% phu nữ
và 40,9% nam gidi) chi ra rằng họ đã chứng kiên QRTD trong 12 tháng qua, va có18,5% (124/670) phụ nữ trong số những người tham gia phòng van cho biết rang họ
đã bi QRTD trong vòng 12 tháng qua.
2.2 Tình hình nghiên cứu ngoài nước
Van đề chồng phân biệt đối xử với phụ nữ và trẻ em gái ở nơi công công đã
tổn tại từ lâu trên thé giới và có khá nhiêu công trình, bai viết liên quan đến van dé
nay như.
Manish Madan & Mahesh K Nalla (2016), “Sexual Harassment in Public Spaces: Examining Gender Differences in Perceived Seriousness and
Victimization”, SAGE Ioumnal Công trình này nghiên cứu về QRTD ở New Delhi,
Án Đô Thông qua khảo sát phỏng van 1387 phụ nữ và nam giới, đã chỉ ra được sưkhác biệt đáng kê trong quan niém của phụ nữ và nam giới về các hành vi QRTD,cách thức ung phó đôi với các hành vi này và các chính sách cân có dé xử lí hành vi
QRTD ở nơi công công,
Hannah McCasland and all (2018), “Safety and Public Space: Mapping Metropolitan Gender Policies 2 Metropolis, World Association of the Major
Metropolises° Nghién cứu này đã đánh giá về thực trang quyền tự do di lại của phụ
nữ, các chính sách và bảo đảm an toàn đổi với phụ nữ ở các thành pho, vi du nh
Seoul, Guangzhou, Busan và Brussels.
Trang 12Alyana Cabral (2017), “The invisible ways we experience sexual
harassment’ Bài việt này phân tích về pháp luật của Philippines, Luật phòng chong
các hành vi QRTD đã chỉ rõ hành vi QRTD là những hành đông, cử chỉ, lời nói có
tính chất gơi đục được thực hiện bởi các cá nhân làm việc ở trong các cơ quan nhà
nước, cơ sở giáo dục, dao tạo, Có thé thay rang việc can xác định pham vi thé nao
là “nơi công công" và thé nao là “hành vi QRTD” nó có ảnh hưởng đến phân biệtđối xử với phụ nữ và trẻ em gái ở nơi công công va có ý nghia quan trong trongviệc xây dựng khung pháp luật về xử lý đối với nhóm hành vi này
Sexual harassment on public transportation in Indonesia second only to on
the street: Survey, 2019 Khảo sát đã cho thay tình trang quay rối tinh duc đối với
phụ nữ do là: có 35,45% người phụ nữ được hỏi cho biệt bi QRTD trên xe buýt
35,45% người phụ nữ được hỏi cho biết bi QRTD trên xe buýt (35,45%) và 30%
trên xe tải công công (angkot), đây là các phương tiên giao thông nơi xảy ra hau hếtcác vụ quay rồi, tiệp theo là 17.79% bi QRTD tại các dich vụ xe lửa ở Kualumper
Nhìn chung các công trình nghiên cứu trên đã đề cập đến một số khía canh
về quây rồi tinh duc ở nơi công công Việc lựa chon một sô quốc gia và các công
trình nghiên cứu tiêu biểu sẽ làm bai học tham khảo cho Việt Nam sẽ góp phan bảo
dam cho đề tài có cách tiếp cận so sánh và phân tích, những khuyên nghi có giá tri
cho Việt Nam Tuy nhiên cưa có một công trình nghiên cứu khoa học cụ thé, hoàn
chính về vân đề chóng phân biệt đổi xử với phụ nữ và trẻ em gái ở nơi công côngtheo pháp luật quốc tê va pháp luật một số nước dé rút ra bài học kinh nghiệm choViệt Nam Khóa luận sẽ tiếp tục nghiên cứu những nội dung trên và tham khảo kinhnghiệm dé đưa ra dé xuất cho Viét Nam
3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu của khóa luận là lam sáng tỏ các van dé lý luận và thực tiễn pháp lý
về chong phân biệt đổi xử với phụ nữ và trẻ em gái ở nơi công công Tử đó, đưa racác giải pháp nhằm hoàn thiện hành lang pháp lý với mục đích giảm thiểu và ngănchan phân biệt đối xử với phụ nữ và trẻ em gái ở nơi công cộng
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Dé tai tap trung vào những nhiệm vu cụ thể nhu sau:
Trang 13Một là, nghiên cứu những van dé lý luân về chồng phân biệt đổi xử với phụ
nữ và trẻ em gái nơi công công và pháp luật về chông phân biệt đối xử với phụ nữ
và trễ em gái ở nơi công công,
Hai là pháp luật một số quốc gia về chúng phân biệt đối xử với phụ nữ và
trẻ em gái ở nơi công công,
Ba là, pháp luật về chống phân biệt đôi xử với phu nữ và trẻ em gái tại ViệtNam và kiên nghị hoàn thiện từ việc tham khảo kinh nghiệm quốc tê và pháp luậtmột sô quốc gia
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Đôi tượng nghiên cứu của khóa luận là các quy định của pháp luật về chóng
phân biệt đối xử với phụ nữ và trẻ em gái nơi công cộng theo quy định tại Công ước
về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt doi xử với phụ nữ (gọi tat là CEDAW), pháp luậtmột số quốc gia như Philippines, Nhật Bản, Thai Lan về chống phân biệt đôi xử với
phụ nữ và trẻ em gái nơi công cộng,
4.2 Phạm vi nghiên cứu
Dé tài “chong phân biệt đối xử với phụ nữ và em gái nơi công công trongpháp luật một số quốc qua và nghiên cứu so sảnh với pháp luật Tiệt Nan” tập trungnghiên cứu các quy đính về phòng, chống phân biệt đối xử với phu nữ và trẻ em gái
ở nơi công công có phạm vi nhy sau:
Pham vi không gian: Việt Nam và các các quốc gia như Philippines, Nhật
Ban, Thái Lan về chong phân biệt đôi xử với phu nữ và tré em gái ở nơi công cộng
5 Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghién cứu, khóa luận sử dung những phương pháp nghiên
cứu sau:
- Phương pháp luận nghiên cứu khoa học duy vật biện chứng và duy vật lịch
sử của chủ nghĩa Mác - Lêmn, Phương pháp luận giải, phương pháp phân tích, phương pháp lịch sử được sử dung trong Chương I khi nghiên cứu Cơ sở lý luận.
về phân biệt đối xử với phụ nữ và trẻ em gái ở nơi công công và pháp luật về chúng
đối xử với phu nữ và trẻ em gái ở nơi công công, Nội dung này nhằm mục
phân bi
dich tìm biểu những quan niệm về phân biệt đối xử với phụ nữ và trẻ em gái ở nơi
Trang 14công công, hậu quả của hành vi này đôi với ho, cũng như những quan niém và nhậnthức về tình trang phân biệt đôi xử với phụ nữ và trễ em gái ở nơi công công, cânthiết phêi chong phân biệt đối xử một cách manh mé đối với vân đề nay.
- Phương pháp so sánh luật học ding dé nghiên cứu về pháp luật một số quốcgia và chuẩn mực quốc tế về chống phân biệt đối xử với phụ nữ và trễ em gai ở nơicông cộng, từ đó rút ra những bai học và đề xuất một sô kiên nghị hoàn thiện pháp
luật Việt Nam vệ xử lý phân biệt đối xử với phụ nữ và trẻ em gái ở nơi công công ở
ChươngI.
- Phương pháp phân tích tai liêu được sử dụng trong Chương II khi nghiên cứu, phân tích các tài liệu thu thập được trên cơ sở do có những đánh giá khoa học
về những uu điểm, hạn chế của các van đề nghiên cửu
- Phương pháp bình luận, phương pháp tổng hợp, phương pháp quy nạp
được sử dung trong Chương III nghiên cửu và đưa ra một so kiên nghị hoàn thuận
pháp luật Viét Nam về chong phân biệt đối xử với phụ nữ và trễ em gái ở nơi công
cộng
6 Ý nghĩa của khóa luận
Công trình nghiên cứu có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo, phục vụ
cho công tác nghiên cứu, giảng day về pháp luật phòng, chống phân biệt đối xử với
phụ nữ và trẻ em gái ở nơi công cộng.
6.2 Ý nghĩa thực tien
Dé tải nghiên cứu và hệ thông hóa nhiing van dé cơ ban nhật của phân biệt
đối xử với phụ nữ và tré em gái ở nơi công công và pháp luật về chồng phân biệt
đổi xử với phụ nữ và tré em gái ở nơi công công góp phần xây dựng và hoan thiệncác quy pham pháp luật về bảo vệ nan nhân của sự phân biệt đối xử ở nơi công cộng,tạo điều kiên cho moi người hiéu 6 hơn về van đề phân biệt doi xử với phụ nữ vàtrẻ em gái ở nơi công công vả cơ ché bảo vệ bản thân khi gap phải trường hợp nay
7 Kết cau của khóa luận
Ngoài phân mở đầu, kết luận, danh mục tải liệu tham khảo khóa luận gồm có
3 chương
Trang 15Chương 1 Một số vân đề lý luận về phân biệt đôi xử với phụ nữ và trẻ emgai nơi công công và pháp luật về chong phân biệt doi xử với plu nữ và trẻ em gái
ở nơi công công
Chương 2 Pháp luật một số quốc gia về chóng phân biệt đối xử với phụ nữ
và trễ em gái ở nơi công cộng
Chương 3 Hoàn thiện pháp luật Viét Nam về chồng phân biệt đối xử với phụ
nữ và trẻ em gái ở nơi công công từ kinh nghiệm của một sô quốc gia
Trang 16CHƯƠNG 1: MOT SÓ VAN DE LÝ LUAN VE PHAN BIET DOI XỬ VỚI
PHU NU VA TRE EM GAI Ở NOI CONG CONG VA PHAP LUAT VE
CHÓNG PHAN BIET DOI XU VỚI PHU NU VÀ TRE EM GAI Ở NƠI
CONG CONG
1.1 Khái quát về phân biệt đối xử vớip hụ nữ và trẻ em gái ở nơi công cong.
1.1.1 Khái niệm phân biệt đối xửTrong tiếng Việt, phân biệt đối xử được định nghĩa là "coi là khác nhau để
có sự đối xữ không như nhau", Định nghĩa về mat ngôn ngữ nay đã cho thay tinhchủ quan, thiên kiên của việc phân biệt đối xử Các cuốn tử điển tiếng Anh củanhững nhà xuất bản danh tiéng trên thê giới nhìn chung đưa ra nội dung định nghĩa
từ "phân biệt đối xử" (discrimination) tương đổi giống nhau, vi du như định nghĩa
cho rằng đó là sự “đối xứ khác biệt đối với một cả nhân hoặc một nhóm người nhất đình đặc biết là theo một cách không tốt bằng hay tôi tê hơn đối xứ với những người khác vì màu đa, giới tính xu hướng tình duc của họ “ hoặc còn là "ảnh
kiến chống lại một nhóm người và là sự chỗi bỏ các quyển của họ"? Khái niệm
"phân biệt đối xử" theo nghĩa thông thường là sự đối xử khác biệt theo cách bat
công hoặc gây thiệt thời cho chủ thể nay so với những chủ thể khác vì những lí do
mang tính đính kiến, kỳ thi, ghét bỏ “Nhìn chưng phân biệt đối xữ có thé đượcđinh nghia là sự đối xử bắt công đối với ai đỏ dựa trên việc có hay không có mộtđặc điểm nhất dinh, dựa trên nên tảng văn hóa hay những khác biệt d nhận thấykhác"Š Như vậy khái niệm "phân biệt đối xử" nhìn chung được hiểu là cách đối xửkhác biệt có tinh chất bat công, gây ảnh hưởng tiêu cực đến một chủ thé nhật định
Khi nhìn ở góc độ quyền con người, PBĐX được hiểu là việc đối xử khácbiệt đối với mét người hoặc một nhóm người nào đó vì một hoặc nhiéu lí do nhgiới tính, tôn giáo, tầng lớp x4 hội, bao gồm cả việc hạn chế quyên và sự tiếp cậnquyền của ho Trong một cuôn Từ điển về Nhân loại học, thuật ngữ "phân biệt đối
: ngôn ngữ học , Hoàng Phê (chủ biên) (1994), Từ điển Tiẳng Việt, Nxb Khoa học xã hội - Trung tầm.
từ điền hoc ,tr 774.
` Từ din Tsing Anh Cambridge, tai: bttps/lictienary cambridge org dictionary/engl ish/discrimination
“weating a person ar particular group of people differently, especially ñt a worse way from the way in which you treat other people, because of their skin colour, sex, sexuality, etc." or “Discrimination is also prejudice against people and a refusal give them their rights”.
` Nttps /Avtr sage vaviloimut-voi-se-plun-bitt-doisar-42586 truy cập ngày 10/1/2024
Trang 17xử" ding để chỉ việc những xã hôi công nghiệp liện dai đặc trung bởi một hệ tư
tưởng phô biến về sự bình đẳng đôi với cơ hội và quyên nhưng lại không dành cho
một nhom người nào đó, đôi khi là các nhóm thiểu số nhưng cũng có thé là nhóm
lớn và quan trong, thêm chí ngay cả với những nhóm chiêm da số như phụ nữ Ý
Phân biệt đối xử có nhiều dang và bao gom PBĐX trực tiếp và PBĐX gián
tiếp PBDX trực tiếp là sự đổi xử khác biệt ít thuận loi hơn so với những người khác
vì đặc điểm của bản thân một người, ví dụ như từ chối chấp nhận những sinh viên,
người lao động, hoặc thăng chức cho các cá nhân nao đó vi họ là người da den, là
phụ nữ, người khuyết tật hay vì xu hướng tinh duc của họ PBĐX gián tiép là việc
đưa ra yêu cầu hoặc điêu kiện không hợp ly gây bất loi cho một người vì đặc điểmcủa bản thân họ, ví đụ như đặt ra những giới han về độ tudi đối với những ngườiphụ nữ khi trước đó ho đã phải nghĩ việc một thời gian dé thực hiện bén phận tronggia dinh, đặt ra điều kiện chỉ tiếp nhận khách nghỉ tại khách san 1a người bản xứlam li do dé từ chối cặp vợ chong người da den đến đặt phòng nghỉ PBDX còn có
thé được phân chia thành phân biệt đối xử chính thức và không chính thức PBĐX
chính thức là phân biệt đối xử trong các chính sách của quốc gia và các thiệt chế
pháp lý, trong khi PBĐX không chính thức được thê hiện ở thai độ, hành động của
các thành phân xã hôi trong các van đề về việc làm, văn hóa, xã hội và tập quán”
Theo cách giải thích của Uy ban Quyền con người — Human RightsCommittee thì “phân biệt đối xử” là bat kì sự phân biệt, loại bố, hạn chế hay thiên
vi nao được thực hiên dua trên bất kì yêu tổ nào như chủng tộc, mau da, giới tính,
ngôn ngữ, tôn giáo, quan điểm chính tri hay quan điểm khác, quốc tịch hay thénhphân xã hội, tai sản, nguôn gốc hay các vị thé khác mà có muc đích tác động haylâm vô hiệu hóa hay làm suy giém su thừa nhân, thụ hưởng hay thực hiên các quyền
tu do của tat cả mọi người trên cơ sở sự bình đẳng Tuyên ngôn thê giới về quyềncơn người được Dai hôi đồng Liên hợp quốc thông qua ngày 10/02/194SỐ, tại Điêu
7 quy định: “Moi người đều bình đẳng trước pháp luật và có quyên được pháp luật
* Seymour- Smith, C (1986), “Macmillan Dictioncay of /bujeopology”, The Macmillan Press LTD
Đảo Lệ Tm (2020), “Chống phân biệt đối nit - Một bảo dam quyển con người trong pháp luật quốc tế và Hane vực”, bài viết trang sich Nguyễn Hiện Phương, Đảo Lệ Thu ( đồng chỗ biên ) (2020), “Chống phn bit
đối Nit từ góc độ Luật nhiễn quyển quốc tế và pháp luật quốc gia” ,Nsb Lao động, Hà Néi,tr.7
* Nps.(Âvtrtr tín orglenimiversal-dec laration-luman-rights/ truy cập ngày 12/1/2024
Trang 18bảo vệ không có bắt kì sự phân biệt đối xứ nào Moi người đều có quyén được phápluật bảo vệ hợp pháp dé chống lai moi sự phân biệt vi phạm ban tuyển ngôn này vàchéng lai moi lý: do của một sự phan biết nlur vậy”” Như vậy, phân biệt đối xử làmột sự vị pham Tuyên ngôn quốc tê nhân quyền của Liên hợp quốc năm 1948, phânbiệt đối xử giữa những người lao đông là sự vi phạm các điều ước quốc té vệ nhânquyền Ké từ khi ILO được thành lập năm 1919, các câu hỏi về PBĐX trở thành.một trong những mục tiêu cơ bản của tổ chức này Hiến chương của ILO kêu goi:
“công nhân nguyén tắc thù lao công bằng cho các công việc có gid trị ngang nhan”
Phân biệt đối xử trên thực tế rất đa dang đó là phân biệt đối xử dua trênchủng tộc, dân tộc, giới tính, mau da, xu hướng, giới tính Nhung dù PBĐX têntại ở hình thức nào thi tác động phân biệt đổi xử với mỗi người đều ở những cấp độkhác nhau Điêu đó xuất phát từ nhiéu nguyên nhân, có thé là do quy định của phápluật, do phong tục, tập quán, do tác động của thị trường, do các đính kiên trong xãhội, thậm chi có thé do thê chê chính trị và bình thức Nhà rước Dù phan biệt đối
xử có ở dưới hình thức nào thi có thể nhận diện thông qua ba dic tính phổ biến, do
là:
Thứ nhất, là những hanh vi mang tính loại trừ, hạn chế hay thiên vi, uu daiMột sô doanh nghiệp dệt may đăng tuyển dụng chỉ tuyển lao động nữ hoặc ưu tiên
những người có hộ khâu thường trú tại địa phương
Thứ hai, nguyên nhân của phên biệt đối xử là các đặc điểm cá nhân như
chủng tộc, sắc tộc, dòng đối, nguôn gốc dân tộc, mau đa, giới tính, tudi tác, sự toàn
ven về thé chất
Thứ ba, muc dich và hau quả của phân biệt đôi xử là có tính mục tiêu hoặc
ảnh hưởng đến việc ngăn ngừa nạn nhân thực hiện hoặc thu hưởng các quyên conngười và quyền tự do cơ ban’
Trong tuyên ngôn độc lập của Mỹ năm 1776 nêu rõ: “Tất cd moi người sinh
ra đều có quyén bình ding ° Trong tuyên ngôn Nhân quyền va Dân quyền của Pháp
7 Guảngmdtr Alfredsson & Asbjem Eide 2010), “Tigén ngôn quốc tẾ nhiên qupyển” , 1948”, Nxb Lao đông -zãhội,tr.171
` [ao Tra My (2014), Nguyên ta cẩm phẩn biệt đối xứ về nghề nghiệp và việc làm theo cổng ước của tổ
chức lao động quốc tế và su chuyển hóa rong pháp luật lao động Việt News”, Luận văn thạc sĩ Luật hoc, Khoa Luật, Daihoc quốc gia Hà Nội,tr.9
Trang 19năm 1789 một lần nữa nhân mạnh: “Người ta sinh ra tự do bình đẳng về quyền lợi
và phải luôn được tự do, bình đăng về quyền lợi" Tuyên ngôn Philadephia được
thông qua tei Hội nghi Lao động quốc tế năm 1944 cũng khang dink: “Tat cả mọi
người sinh ra không phân biệt chimg tộc, tin ngưỡng hay giới tinh đều có quyền
muni cẩu đời sống vật chat và tinh than day dit trong đâu kiện tự do và bdo dam
nhân phẩm, ôn định kính tế và cơ hội bình déng ” Con người được đối xử tình
đẳng là nguyên tắc cơ bản trong tật cả mọi lĩnh vực của đời sống và nguyên tắc này
được pháp luật câm bảo hô Hành vi cam phân biệt đối xử được ghi nhận trong héthống pháp luật quốc tê cũng nhu pháp luật các quốc gia trên thé giới
Trẻ em cũng là một con người, là công dân của một quốc gia nên có đây đủcác quyên cơ bản của con người cùng với đặc điểm về thé chat và trí tuệ Công ước
về quyên trẻ em (CRC, 1949) Điêu 2(1) của CRC quy định: “Các quốc gia thành
vién phải tồn trọng và bảo đảm nhữmg quyền được nêu ra trong Công ước này đối
với mọi trễ em thuộc quyển tài phan của minh mà không có bắt cứ sự phân biệt đối
xử nào về ching tộc, màn da, giới tính ngôn ngữ tôn giáo quan điểm chỉnh trị
hoặc quan điểm khác, nguén gốc dân tộc, sắc tộc hay xã hội tài sản khuyết tật,
thành phần xuất thân hay địa vị khác của trẻ em hoặc cha mẹ hay người giảm hộ
hợp pháp của trẻ em đó"® Theo Điêu 22) của Công ước, các quốc gia thành viên
có nghiia vụ phải thực thi: “mot biển pháp thích hop dé bảo đâm cho trễ em được
bdo vệ trước mọi hình thức phân biết đối xử hoặc trừng phat vì các | do địa vi,hoạt động những ý kiến phát biểu hoặc tín ngưỡng của cha me, người giám hộpháp lý hoặc những thành viên khác trong gia đình của trở"19, Điều 30 CRC bảo vệ
quyền bình đẳng, không bị phân biệt đối xử của trẻ em các nhom thiêu số Quy dinh
này tương tự nhưng không giống hoàn toàn với Điều 27 của ICCPR Cu thé, theoĐiều 30 CRC: “Ở những quốc gia có những nhóm thiểu số về sắc tộc, tôn giáo hayngôn ngữ hoặc những người bản dia trẻ em thuộc một nhóm thiêu số dé hoặc trễ
em bản địa sẽ không bi khước từ quyển được hưởng nên văn hóa của mình được
bày tố, thực hành tôn giáo của mình và sử dung ngôn ngit của mình khi sinh hoạt
? brrps:/hmtrty cha org/EN/Professionalinterest/Pages/CRC aspx truy cập ngày 12/1/2024.
!9 tttps:ƒhwvnr ohdlw org/EN Professionallnterest/Pages/CRC aspx truy cập ngày 12/1/2024.
Trang 20trong cộng đồng với các thành viễn khác của nhóm "`, Như vậy, trễ em, không phân
biệt gái, trai, con dé, con nuôi, con riêng, con chung, không phân biệt dân tộc, tin
ngưỡng, tôn giáo, thành phân, địa vị xã hội, đều được bảo vệ, chấm sóc và giáodục, đều được hưởng các quyên theo quy đính của pháp luật Đối tương áp dụng
quyền không phân biệt đối xử trong Công ước được mở rộng, đối với bản thân trẻ
em và cả cha me hoặc người giám hộ hợp pháp của trẻ em.
Công ước về xóa bỏ moi hình thức phân biệt đối xử chống lai phụ nữ
(CEDAW, 1979) Điều 1 của CEDAW định nghĩa "phân biệt đối xử chồng lại phunữ" có nghĩa là: "bat kỳ sự phân biệt: loại trừ hay hạn chế nào được đề ra dựa trên
cơ sở giới tinh, mà có tác dụng hoặc nhằm mục dich làm tôn hai hoặc vô hiệu hóaviệc phụ nit bắt ké tình trang hôn nhân của họ nhu: thé nào, được công nhân,hướng thụ hay thực hiện các quyển con người và tự do cơ bản trên các lĩnh vựcchính fri, kinh tế, xã hội, văn hóa, dân sự hay bắt kế lĩnh vực nào khác, trên cơ sởbình đẳng giữa nam giới và phụ nữ?”2 Như vay, có thé thay rằng tuy có nội dungtương tự với khái niêm PBĐX về chủng tộc, song quy định về PBĐX với phụ nữtrong CEDAW có pham vi áp dụng rông hơn quy đính về PBĐX vệ chủng tộc trong
ICERD Cu thể, nêu như sự PBĐX về chủng tộc trong ICERD chỉ giới hạn trong
đời sóng công công, thì sự PBĐX với phụ nữ trong CEDAW trong đó bao gồm cả
những hành vi diễn ra trong đời sông công công và đời sông gia định.
1.1.2 Phân biệt đối xử vớip hụ nữ và trẻ em gái ở nơi công cong
Phu nữ là một nửa thê giới Ở bất cứ thời đại nào, quốc gia, dân tộc nào,
phụ nữ cũng luôn có những đóng góp quan trong trong moi lĩnh vực xã hội và trong
việc giữ gin những giá tri văn hóa truyền thông của mỗi dan tộc cũng nhw sáng tao
ra của cải vật chất, tri thức nhằm phát triển thê giới Trải qua hang tram năm tranhđâu, ngày nay, quyên của phu nữ đã được thừa nhận và trân trọng trên phạm vi thé
'' Quan điểm của Uỷ ban về quyin trề em (CRC) vi các ume tầu của gio duc xem tai bình hàn dưng số 1
của Uy ban, trong đồ gi quyit vẫn đ và pin bit dit
wae acter axplmam truy cập ngày 16/1/2028
" Berk Reis-Andersen (Chủ tich Uỷ ban Nobel Na Uy), Vin Hang, ‘Nhiing người bio vệ công WW”, Bao
Miễn din điện tit, Jinwnmbandan coms €-te #euu- diem /items/3$736002-2 ve-cong-lyhmmlngiy truy cập 17/1/2024
Trang 21i-báo-giới! Nhiéu tai liệu, văn kiện và văn bản pháp luật quốc tê đã xác định và dé caoquyền của phụ nữ, coi đó như là một trách nhiém của văn minh thé giới Hiến
chương Liên Hợp Quốc năm 1945 lân đầu tiên khẳng định sự bình đẳng về các
quyền giữa phụ nữ và nam giới Tuy nhiên, trải qua quá trình hình thành và phát
triển của loài người, vi thé và vai tro của phụ nữ đã có nhũng thay đổi đáng kể Vi
thé của phụ nữ vồn được xác lập và được dé cao trong thời ky C ông xã nguyên thuỷ
với ché 46 mẫu hệ Do khả năng thu hái thực phẩm và chức năng duy trì nòi giống
nên phụ nữ đóng vai trò rat quan trọng trong thời kì này Bên canh đó, phụ nữ là đốitượng chủ yêu đảm nhén việc hái lượm, có tham gia sẵn bat, lam nghệ nông nguyênthủy, chan nuôi, thủ công (đan lát, chế tạo một số công cu ) củng với công việc giađnhế Khi yêu cầu phát triển kính tô thay doi, sự chuyển mình từ ưa chuông háilượm sang sén bắn làm cho vai trò của người đàn ông được đề cao, chế độ mẫu hệtan rã thi vi thé của phu nữ cũng dân bị suy giảm
Từ bao đời nay, trong nhiều nên văn hóa và pháp luật ở nhiều quốc gia trênthé giới, phụ nữ và trẻ em gái chiêm khoảng một nữa nhân loại song luôn là mộttrong những nhóm dan cư đặc biệt dé bị tôn thương”, bị phân biệt đối xử dưới
nhiéu hình thức khác nhau, phải chịu nhiều thiệt thời về kinh tê, bị đổi xử vì lý do
giới (gender) Š, giới tính (sex) và cũng thường vì vị thé của ho như tình trạng hôn
nhân, góa bua hay đã làm mẹ Với nhiều phụ nữ, sự phân biệt đối xử đã diễn ra
trong suốt cuộc đời của họ - từ khi còn là bào thai trong bung me cho đền khi tuổigia và ké ca sau khi chết Phu nữ thường bi phân biệt đối xử đưới các dang khácnhau song có những phụ nữ bị đối xử phân biệt nhiéu hơn thường là phụ nữ khuyếttật, phụ nữ di cư, phụ nữ là người thiểu số (về tôn giáo, sắc tộc, ngôn ngữ ), phụ
nữ goa bua, phụ nữ đơn côi, phụ nữ mù chữ (UNDESA, 20159) Theo thông kêcủa Liên hợp quốc, phụ nữ chiếm da số trong những người nghèo khổ của thé giới
và số phụ nữ nông thôn nghéo túng đã tăng thêm lên 50% ké từ sau năm 1975 trở
+ Trần Thị Vin Anh và Lê Ngọc Hùng (1996), “Plucrat- giới và phá triển”, Neb Pru Nữ, Hà Nội,r.23
'° Hoàng Thị Kim Qué , "Phụ rế: Những wa ái và thiệt thời - nhin từ góc độ xã hội, pháp 3Ý”, Tp chi nghiền
Hạ Tap pháp, số 9, 2003.
* Sara Delamont (2003), “Feminist Sociology”, SAGE Publiction Ltd, London,p 73.
'” VÑ Ngọc Bình (2016), “Cá nhóm vấu để và để bị tổn thương trên thể giới và Điệt Nam - nhờn từ góc đô
hip ludt quốc tế về quyễncenngkời”, Vain Khoa hoc Pháp lý thuộc Bộ Tw pháp, Ha Nội.
'* Giới "chỉ đặc điểm, vị trí, vai trỏ của num và nit trọng tất cả các môi quan hệ xã hội" còn
đặc điểm sinh học của ram nit" Osu 2 Luật Binh đẳng g3).
"Giới tính chủ các
Trang 22lại đây!, Số phụ nữ trên thé giới it hơn so với nam giới và cứ 102 nem giới có 100phụ nữ trong năm 2015 Thé giới cũng có nhiều trẻ em trai hơn trẻ em gái - kết quảmột phân do các quá trình lựa chon giới tính thai nhị 3)
Phụ nữ luôn bi cho 1a "phái yêu" vi: () đặc điểm cầu trúc sinh học, thé lực (ii)
đặc điểm tâm sinh lý, trí lực (iii) phong tục tập quán và nhận thức xã hội, cụ thể như
sau:
Thứ nhật, trong điều kiện kinh tế - xã hội mới, những yêu tổ về thé lực củaphụ nữ như thé trang nhỏ, chiều cao trung bình thép hơn nam giới, sức khoẻ yêu
hơn, tỷ lệ phụ nữ mắc một số bệnh nhiéu hơn nam giới, làm cho khả nang sản xuat
và dong góp cho xã hội giảm, vi vậy, vai trò của phụ nữ dân suy yêu Thêm nữa, vềbản chất sinh học, với khối lượng cơ bắp nhiéu hon, dung tích phổi lớn hơn và quảtim bơm máu tốt hon”), không có gì đáng ngạc nhiên khi đàn ông có thê hoạt động
thé chất mạnh mé hơn phụ nữ và chiém tu thé trong các hình thất kinh tế - xã hội
của loài người sau này như chiêm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản chủ ngiấa, nơi ma
khả năng lao động với cường đô lớn của người dan ông được đánh giá cao và mang
lại nhiều sản phẩm hơn Những giá trị dan ông đóng góp cho xã hôi năm ở phan dễdàng nhận thay và được wa chuộng hơn, như khả năng di lính chiên dau, sẵn bản,thực biên các công việc mang tính chat nặng nhọc hon so với phu nữ
Thứ hai, xét về góc độ tâm lý và trí lực, đa phần phu nữ chiu những ảnh
hưởng của môi trường nhiều hơn so với nam giới Họ có xu hướng âu lo và suy nghii
đến nhiều khía cạnh của van đề khi đôi mat với những khó khăn và thử thách, dovậy, tóc độ quyết định hành động của họ có phần chậm hơn so với nam giới Hay
nói cách khác, phụ nữ có xu hướng thu động, bị cảm xúc chỉ phối trong khi nam
giới có xu hướng hành động nhanh chóng, quyét đoán và tinh than sẵn sảng đôi mat
với thử thách, khả năng chiu áp lực cao trong công việc Đặc biệt, sau khi thực hiện
thiên chức lam mẹ, người phụ nữ bi ảnh hưởng về tâm lý (bệnh tram cảm ở nữ giới
‘© Cơ quan Liền Hợp Quốc về Binh đẳng giớivà Trao quyền cho Phụ nữ (2016), “Plucni¢ và các muse tiễn:
phat triển ben ving - Việt Nam hướng tới binh ding giới nữm 20307, Bà Nội.
© Ph bx 1
?! Trần Thi Thu Nguyệt, Sx Khác rửau giữa plo nữ vi nam giới, http :/ivienvhoomgdimg vavsu-šbac-ữan:
thu-vi-gau-pluam-va-ram gioi-20170922180854519 hư ,ngày truy cập 19/1/2024
Trang 23phổ biên hơn nam giới với tỷ lê là 5,1% ở nữ so với 3,6% ở nam”) và suy giảm về
trí lực, dan tới hiệu quả công việc cũng bị suy giảm
Thứ ba, phụ nữ cũng bi xem thường, coi nhẹ trong nhân thức của xã hội và
phong tục tập quán của các quốc gia Trong cuộc chiên giảnh vị tri và khang địnhgiá trị giữa hai giới, đàn ông luôn luôn chiếm tu thê hơn Duong như tập tục, tôn
giáo và ý thức hệ luôn bảo vệ và bênh vực người đàn ông Trong một giai đoạn rat
đài, nhiêu thé kỹ, mọi quyết định của phụ nữ hau như hoàn toàn phụ thuộc vào ýkiên của người dan ông Vi du, trong Kinh Thánh của Thiên Chúa Giáo cũng cho
rang nguồn gốc của người phụ nữ chỉ là chiếc xương sườn của người đàn ông
(Truyền thuyết về Adam và Evs)33 Do đó, xã hội phương Tây cho rằng, phụ nữsống và duy tri sự sống bên cạnh đèn ông một cách phái sinh, đặc biệt, tại AnhQuốc vào khoảng thê ki XIX trở về trước, thân phận thấp kém của người phu nữ làmột bức tranh hoàn toan trái ngược với hình ảnh Nữ hoàng Anh đây quyên uy nhhiện nay Trong suốt thời ky này, phụ nữ Anh vẫn luôn bi coi là tai sản của người
chéng, tức là có bên phén phục vụ mọi nhu câu của người chông tất cả những gì
bản thân ho tạo ra hay con cái cũng thuộc quyên sở hữu của người chéngTM Trongnhận thức xã hội Anh Quốc, phụ nữ có địa vị thấp kém và không đáng được hưởngquyền lợi gi Không chỉ xã hội phương Tây, tai một s6 quốc gia Châu A, đặc biệt là
Đông A như Nhật Bản, Thái Lan, Philippines, Trung Quốc, Hàn Quốc hay Việt
Nam, thân phân phu nữ vô cùng thiệt thời trong vòng cương töa của đạo lý, lễ nghi
Nho giáo, gia dinh, dong ho Tai một số quốc gia Trung Đông theo Dao Hỏi, Kinh
Koren minh thi xác nhân uy quyên của dan ông đối với phụ nữ: "Đàn ông có quyền
đối với đàn bà vì Chúa đã sinh ra đàn ông cao quý hơn dan ba và vì đàn ông phải bỏ
tai sản của minh ra để nuôi ho Dan ba tốt phải biết vâng lời dan ông vì dan ông sănsóc cả phân tinh than của đàn bà Đối với những phụ nữ không biết vâng lời, đànông có quyên ruông bỏ, không cho nằm chung giường và có quyền đánh đập"”5.Trải qua 14 thé kỷ, Kinh Koran đã gieo biết bao tai hoa cho các phụ nữ Hoi giáo
* Global health observatory data, Women cond Health Nros (Axvv who 2u/data/gho/date theme
sitheme-details/GHO Avomen-md-health truy cập 18/01/2024
`! Liên hiệp Kinh thánh Hội (2012), “Kin chánh tiếng Viét” ,Nob Tên giáo
** Sara Delamont (2003), “#mtorist Sociology”, SAGE Publiction hả, London.
** Udumani Osmani (2013), “Holy Quam Koran Quran Book”, Abiulghfer H Khalil publisher (Ist
edition)
Trang 24nhưng vì các tin đô ngoan đao đều coi Kinh Koran là "Chân ly Tối Hậu của ThiênChúa" nên toan xã hội các quôc gia Hỏi giáo đều phân biệt đổi xử với phụ nữ:
Chẳng hen như tại các quốc gia này, nữ giới phải chịu rat nhiêu thiệt thời Khi cha
me chia gia tài thì con gái chỉ được hưởng nữa phan của cơn trai Khi các nhânclung ra trước tòa làm chứng thì lời chứng của đèn ba chỉ có giá trị bằng một rửalời khai của đàn ông Khi nan nhân là phụ nữ bị giết thi thân nhân chỉ được lễnh
mt nửa số tiên bôi thường Đàn ông có quyên lây nhiéu vợ nhung đàn bà chỉ được
lây một chồng, do đó dan ông không có tội ngoại tình Trái lại, dan bà ngoại tinh sẽ
bi đem ra nơi công công dé moi người ném đá dén chết Như vậy, tập tục tôn giáo
và ý thức hệ của nhiều quốc gia trên thé giới tác động đến quan điểm của xã hội,làm cho xã hội coi sự phân biệt đối xử với phu nữ là 1é di nhiên, tất yêu và điều nàykhông chỉ tên tai trong quá khứ ma van còn duy trì cho tới hiện tai
Bên cạnh đó, sự phân công lao động theo giới còn rất bat công trong gia đính
và xã hội Quan mém coi việc nhà là đương nhiên chỉ dành cho phụ nữ vẫn còn rat
phổ biên ở các quốc gia Châu A, Trung Đông Ngày qua ngày, trí tuệ của phu nữ
dan dân tri trệ và bận rôn vì các công việc nội tro khién họ không đủ năng lực như
nam giới để vươn lên trong công việc Thêm nữa, thiên chức sinh dé là đặc quyền.
của tạo hoá trao cho phụ nữ, song cũng làm ho gấp không ít khó khăn trong cuộc
sống Một phụ nữ bình thường mat trung bình 9 tháng cho việc mang thai, 1-2 năm.
cho việc chăm sóc con nhỏ Như vậy, nêu sinh 02 (hai) con, mét phụ nữ mắt đên 06
nam, tức là khoảng 1/6 thời gian lao đông của toàn bộ cuộc đời” Day là một
khoảng thời gian trồng rat lớn trong sư nghiệp của một người phụ nữ, khi họ hoàntoan bận rộn với những chức năng không thé thay thé được của minh và không cònthời gian cho công việc x4 hôi hay phát triển sự nghiệp Tất cả những điều này đã
kéo lùi vi thé của phụ nữ trong suy nghĩ của lãnh đạo và đồng nghiệp
Ngoài ra, đức hy sinh, khiêm tổn, bao dung là một trong những thuộc tínhcủa phụ nữ Đức hy sinh đó đôi khi cũng làm hạn chế khả nang séng tao của phụ nữ,
ho sẵn sảng lùi bước cho nam giới Họ bị rang buộc bởi bon phân với chồng, con
3* Uthmani Osmani (2013), “Holy Quraan Koran Quan Book” ,Abdilghafer H Khalil publisher (1st edition).
wvplu-m-danh-nhiew-thoi-gon-cham-soc-gis-dinh-hon-um-gioi -đ586 hmm ,ngày truy cập 23/1/2024
Trang 25cái đến mức khó lý giải Tư tưởng trong nam khinh nữ cũng dẫn đến sự tự ti, an
phận của phu nữ và trở thành những vật cản trên bước đường phên dau của họ An
phận vén là một tâm lý tích tự, làm cần trở sự tiên bô của phụ nữ, kể cả ở nữ trí thức
với những biéu hiện như: tâm lý ngại sự thay đổi, ngai phân dau, bằng lòng với
những gì đang có Theo thời gian và nhân thức, xã hội trao cho phụ nữ danh xưng,
"Phái yêu", đây chính 1a sự thừa nhân những nhược điểm, sự yêu thé của người phụ
nữ trong xã hội và là nguyên nhân chính dẫn tới việc phân biệt đối xử với phụ nữ Ê,
Với những phân tích về vi thê của phụ nữ, co thé thay rằng sự phân biệt đối
xử với phụ nữ bắt nguồn từ nhiêu nguyên nhân N guyên nhân căn bản đến từ chínhnhững hạn chế về thé lực, trí lực của phụ nữ cũng như những phong tục tập quán cô
hủ, lạc hau và những nhận thức sai lâm của xã hội đối với phụ nữ Như một hệ quảcủa nguyên nhân thứ nhật, sự phân công lao động không công bằng chính là nguyên
nhén thứ hai khién cho phụ nữ bị day vào tình cảnh bi phân biệt đối xử đưới cả hình
thức trực tiếp và hình thức gián tiép Simone De Beauvoir, nhà triết hoc, nhà vănngười Pháp (1908-1986), nha sáng lập thuyét Nữ quyên hiện sinh, một bộ phân củahọc thuyết Nữ quyên hiện dai, tác giả cuôn sách nổi tiêng "Giới tinh thứ hai" (The
Second Sex), là một trong những người đầu tiền đưa ra quan điểm: phụ nữ có vai
trò rất lớn trong xã hội là sinh nở và nuôi dưỡng các thé hệ, sản xuất ra của cải vật
chất và tink thân, chăm sóc các thành viên gia đính, nhưng vị thé của họ lại rất thâp,
bi coi thường và phụ thuộc vào nam giới Sự khác biệt giữa vị thê và vai trò của phụ
nữ chính là điểm bat công trong nhận thức và hành vi của xã hội khién cho sư ápĐức giới cảng trở nên tram trong”
Biểu hiện của việc PBĐX với phụ nữ thê luận ở quy mô gia đính và xã hội.Tính trung bình, số lượng phu nữ đấm nhận nhũng công việc chăm sóc và việc nhanhiéu gap ba lân so với nam giới Sau giờ làm việc, ở các quán bia, quán ăn thường.tran ngập nam giới Ho di giải trí sau mét ngày lao động vat vã, hoặc đôi khi trao
đổi công việc ngay tai ban bia Ngược lại, sau giờ lao động, người phụ nữ phải di
ˆ* Đố Thị Ảnh Hồng, Nguyễn Thị Quỳnh Trang (2020), “Chong ph xử với plac nit rong Henk vực
Phương, Dio Lệ Thu (chủ biên) (2020), “Chống phân biệt đốt nit từ góc độ Luật nhân quyên quốc tế và pháp kuật quốc gia” ,Nvb Lao đồng, Ha Nội,tr 124.
2 Simone De Beauvoir (1989), “Le Denciéme Sere”, Vintage ([st edition),p 85.
Trang 26đớn cơn và về nha làm các công việc gia đính như nâu cơm, don dẹp, đông nghĩavới việc họ phải làm việc thêm ít nhật 02 giờ? mỗi ngày và không thé dành đủ thời
gian cho công việc chính cũng nhu những nỗ lực phân dau trong sự nghiệp Đôi với
ho, tan giờ làm việc ở công sở, nhà máy chỉ là sự thay doi hình thức lao động từ
việc sản xuất sang việc gia dinh Do đó, sức khỏe của phụ nữ bị vất kiệt, thời gian bị
bao mon Họ hau như không có thời gian giải tri, đọc sách hay sinh hoạt văn hóa,
do đó, không thể tái sản xuất sức lao động cho ngày hôm sau Điều này làm cho
hiệu suất công việc chính của phụ nữ không tốt như nam giới, và tạo ra khoảng cáchthu nhập V ới khoảng cách thu nhập, dé dang thay rằng phụ nữ sẽ mat di tiếng nóicủa mình và phụ thuộc vào nam giới trong gia đỉnh, dan đến bị coi thường vàPBĐX trong xã hội Hậu quả là, điều này không những han chế cơ hội được đào tạo,bồi đưỡng và thăng tiên của phụ nữ mà còn khién các cơ sở sử dung lao đông ngại
tuyển dụng lao động ni).
Sự phân công lao động như vậy cũng đông nghia với việc phu nữ phải lam các công việc không được trả công (sinh để, nuôi đưỡng, giáo duc con cai và các
công việc gia đính khác) quá nhiêu và kéo lùi vị thé của ho xuống thập Trong hoàn
cảnh như vậy, phụ nữ phải có nghi lực rất lớn mới có thé đạt được vị trí như nam
giới trong công việc và số này rat hiém hoi Thâm chi, xã hội con rat khat khe khithừa nhận những có gắng của họ trong công việc hoặc chỉ trích khi họ đạt đượcnhững thành công trong su nghiệp nhung lại gặp phải những thất bại trong lĩnh vực
gia dinh.
Trẻ em là giai đoạn đầu tiên trong quá trình phát triển của con người Đây làthời ky mà con người có sư hình thành, phát triển manh mé về moi mat tâm sinh lý,Đặc điểm của tré em là chưa có sư phát triển day đủ vệ moi mặt, do đó cân sự bảo
vệ, chăm sóc từ gia đỉnh, nha trường xã hội Trẻ em là tương lai của mỗi quốc gia,của nhân loại nên được pháp luật quan tam bảo vệ trên cả bình diện pháp luật quốcgia và pháp luật quốc tế Theo quy định tại Điêu 1 của Công ước của Liên hợp quốc
về quyên trẻ em năm 1989 (United Nations Convention on the Rights of the Child
-Arnie Oakley (1985), “The sociology of Housework” , Oxford: Basil Blacewel,p $3.
`! Quỹ Phát triển Phụ nik Lần Hop Quoc (2010), “Kết qui rà soát các văn ban cua pham Pháp luật Việt
b
Trang 27goi tat là UNCRC hoặc CRC), “Trẻ em là những người dưới 18 tuổi trừ khi pháp
luật quốc gia qg<uy định tuổi thành niên sớm hon" Như vay, trừ khi pháp luật quốc
gia quy định tuổi thành miên sớm hơn, những người dưới 18 tuổi đều là đối tương
được bảo vệ bởi CRC Dé chỉ giai đoạn lứa tuổi này, có nhiéu thuật ngữ khác nhauđược sử dung trong luật quốc tế như thuật ngữ "trẻ em" (child/ children)”, ngườiclưưa thành niên Guvenile), thiêu miên (adolescence), người trẻ tudi (youtl)33, Dù có
sự khác biệt như vậy, nhưng các văn kiện này đầu thông nhật mục tiêu chung là débảo vệ những người dưới 18 tudi hay những người chưa đạt dén tuổi trưởng thành -
đó là trẻ em Tương tu như các thuật ngữ của pháp luật quốc tê, trong hệ thông pháp
luật Việt Nam cũng không co sự thông nhất khi nhiều thuật ngữ như "trẻ em" và
"người chưa thành miên" luôn được hiểu khác biét* Định nghĩa về trẻ em của ViệtNam đã thay đổi từ khi trở thành thành viên của CRC tới nay Luật Bảo vệ, cham
sóc và giáo đục trẻ em năm 1991 được ban hành thay thể Pháp lệnh Bảo vệ, cham
sóc và giáo dục trẻ em năm 1979, đình nghia: “Trẻ em guy định trong Luật nay là
công dân Viét Nam đưởi mười sáu tuổi” (Điều 1) Quy định này di chưa đáp ing
hoàn toàn mục tiêu của Công ước nhưng cũng tiên đền gan hơn yêu cau của CRC,
đã mở rộng pham vi những người được coi là trẻ em, tăng thêm một tuổi so với
Pháp lệnh Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em năm 1979 Trong Pháp lệnh này, trẻ
em được quy dinh: “gồm các em từ mới sinh đến 15 tuổi” Trẻ em là những ngườidưới 16 tuổi tiếp tục được duy trì trong Luật Bao vệ, chăm sóc và giáo duc trẻ emnam 2004: “Trẻ em là công đân Viét Nam đưới 16 tuổi" Độ tuổi đó được Quốc hộithao luận dé nang lên nhung cuối cùng van giữ nguyên trong Luật Trẻ em ban hànhvào ngày 05/4/2016, có hiệu lực từ ngày 01/6/2017 Theo đó, Điều 1 quy định “Trẻ
em là người đưới 16 tuổi" Như vậy, hiện nay trễ em theo quy dinh pháp luật ViệtNam vẫn chưa tương thích với CRC Mặc đù vậy, có một điểm mới đáng ghi nhận
trong đính nghĩa trẻ em của Luật Trẻ em năm 2016 1a đã bỏ quy định trẻ em là công
dan Việt Nam, tao ra cơ sé pháp ly để bảo đâm các quyền trẻ em dong thời là quyền
© Các thuật ft này được sử mg nhiều trong các Bồ quy tắc, các Tướng dẫn vi Binh bận dang
`* Trong hệ thông pháp hnit Việt Nem, thuật ng “rể em "và "người chua thành niin" được Sử dumg khá phố
iến, nhiều trường hợp cũng được sử dmg trong một vin bin "Tri em" lì người dưới 16 tuổi, 'hgười chưa
thành niin" là người đưới 18 tuổi, có thể hiểu moitrš em đều li người chua thành niên.
Trang 28cơn người đối với trẻ em là người nước ngoài cư trú tại Việt Nam, đặc biệt trẻ emkhông quốc tịch cư trú tại Việt Nam” Như vậy, nhận thức trẻ em được pháp luậtViệt Nam bảo vệ được mở rộng về đối tượng tới tật cả trẻ em sinh sóng ở Việt Nam,không phan biệt trẻ em có quốc tịch nước ngoài, trẻ em không quốc tịch Quy định
nay thể biện tiền gần hơn tới sự bình đẳng, không phân biệt đối xử đối với trẻ em về
khía canh quốc tịch, ghi nhận sự nỗ lực xây dung hé thông pháp luật trong nước phù
hợp với luật pháp quốc tê ma nước ta đã cam kết
Khái mệm PBĐX với trẻ em noi chung và PBĐX với trẻ em gái nói riêng
được hiểu theo quy định chung về PBDX của Liên hợp quốc các van đề về quyềncon người nói chung PBĐX được hiểu là “bát I} sự phân biết, loại trừ hạn chéhoặc tai tiên dựa trên bắt lì nên tang nào như chimg tộc, mau da, giới tinh, ngônngữ: tôn giáo, ý kiên chính tri hoặc khác, nguồn gốc quốc gia hoặc xã hội tài sản,
sinh hoặc dia vị khác và có muc dich hoặc tác đồng vô hiểu hóa hoặc làm giảm sự.
công nhân, hưởng thu hoặc thực thi của tắt cả moi người, trên một nên tang bình
ding của tắt cả các quyên he do 35 Như vay phân biệt đối xử với phu nữ và trẻ em
gai cũng được hiểu theo nghĩa phân biệt đối xử chung cho moi đối tương ma Uy
ban nhân quyên của Liên hợp quốc đã giải thích:
Khái niêm nơi công công bao gôm đường phô và các không gian công công
ở nơi lam việc, bao gôm cả nơi có liên quan tới vai trò và trách nhiém sản xuất vàtái sản xuất của phụ nữ (ví đụ các khu cho, dia điểm phân phối nước, trên sông);nghiia trang, đường liên huyện/ quận, nơi di qua các khu vực nluêu cây cối tdi tắm,thiểu ánh sáng, trên các phương tiện giao thông công công (vi du xe buýt, taxi, xelửa); các tuyên đường di về từ các trường học và cơ sở giáo duc; dia điểm côngcộng tam thời (ví dụ các 1 hội, liên hoan, hội chợ); quan cà phê Internet, công viên
và các cơ sở vui chơi giải trí và thê thao khác (sân bóng đá, bao gôm cả các sândành cho môn thê thao của nữ), sân trường (không gian mở rộng, không có rào
chắn); và các không gian vui chơi, giải trí công công khác, chẳng han như các cơ sở
“Ha Thị Te (2020), "Chống phẩn tiệt đái xử đối với mẽ em từ góc độ luật niên qupyển quốc tế và pháp luật
quốc gia” ,bài viit wong sich Nguyễn Hiện Phương, Đảo Lệ Thm ( đẳng chủ biên) (2020), “Chống phẩn biệt đốt Nit từ góc độ Luật niyên quyền quốc tế và pháp luật quốc gia”, Nxb Lao động, Hà Nội tr 40.
`* Human Rights Comittee, Genenral Comment 18, Non — discrimination (‘Thirty — seventh session, 1989),
Compilation of General Comments and Genenral Recommendations Adopted by Himmman Rights).
Trang 29nhà xưởng công công và cơ sở hạ tang (ví dụ như khu vực vệ sinh công công - nha
vệ sinh, nhà tắm )ŸŸ,
Theo quy định của pháp luật Việt Nam, quy định về nơi công công được décập như sau “địa điểm cổng cộng là nơi phục vụ chưng cho nhu cẩu của nhiều
3 Bên cạnh đó, theo điểm b khoản 1 Điều 2 Quy chế hoạt động văn hóa và
kinh doanh dich vụ văn hóa công công ban hành kèm theo Nghị định
103/2009/NĐ-CP, nơi tổ chức hoạt động văn hóa và kinh doanh dịch vụ văn hóa công công baogồm: “Nhà hát nhà văn hóa, nhà triển lãm, trưng tâm văn hóa, câu lạc bộ, cơ sởlưu trú đu lich, nhà khách, nhà nghỉ, nhà hàng ăn uống giải khát cửa hàng cửahiệu sân vận động nhà thi đấu thé thao, quảng trường phương tiện vận tải hànhkhách công công và các phương tiên, dia điềm khác có tổ chức các hoạt động văn
hóa và lạnh doanh dich vu văn hóa” Trong phạm vi công cộng, phụ nữ và trẻ em
gai là những người bi thiệt thời nhiéu nhật về sức khoẻ, giáo duc, dao tao, cơ hôi cóviệc làm và các nhu câu khác Trước bôi cảnh đó, việc cham chit sự phân biệt đổi xử
đối với phụ nữ và trẻ em gái, cải thiện địa vi và dim bảo sự bình đẳng tiên bộ của
phụ nữ và trẻ em gái ở nơi công công là việc làm vô cùng cân thiết
1.1.3 Hậu quả của phân biệt đối xử với phụ nữ và trẻ em gái ở nơi công
cộng.
Đôi với phụ nữ và trẻ em gái bị phân biệt đối xử tại nơi công cộng sẽ phảichiu rất nhiéu hau quả như sau
Thứ nhất, người bi PBĐX tai nơi công công sẽ chịu những tên thương rat lớn
về thé chất và tinh thân Nạn nhân của quây rói tinh đục thường “ở vị thé thấp, đướiquyền trong tinh trang phụ thuộc nhiều vào người có hành vi quay rồi “39 Ho cóbiểu hiện của sang chân tâm lý, lo âu lan töa, tram cẻm, thêm chí là mong muén tự
tử Những bình ảnh về sự xâm hại và dé lỗ: luôn lập di lắp lại khién họ không quantâm đến luận tại, nổi sợ đánh giá bởi những người xung quanh nên có thé khiến ho
bị mắc hội chứng suy nhược, đau đầu, mệt mỏi, tram cảm Đông thời, nhiều nan
` UN Women, Thánh pho an toàn Không bạo Inc đôi với pln nit và trẻ em gái, Chương tránh toin cầu: Thuật ngữ và các Kuiniim, tr$
`* Khoản 7 Điều 2 Luật phỏng, chong tác hại thuốc li năm 2012.
ˆ* Bộ lao động thương binh vì xã hội (2012), “Záo cáo nghiên ca Quid rốt tah dục tại nơi lầm việc Z Việt Neon: Bức tranh khái quát và Bung pháp ý dé giã quyết”.
Trang 30nhân chon sự im lặng thỏa hiệp khién những bệnh lý trên vô cùng nghiêm trong,PBĐX với tré em gái khiến trẻ em có những cảm xúc và hành vi tiêu cực, không có
lợi cho sự phát triển của trẻ như buôn, cảm thay vị xúc phạm, tức giân, bức xúc, tự
ti, khiến tré xa lénh tập thé và mắt lòng tin vào người khác Trẻ bị PBĐX khôngdam lên tiéng với ai, sông khép kin, tự cô lập bản thân PBDX dù dưa trên bat cứ
cơ sở nào thì đều can trở việc thực hiên một cách bình đẳng các quyền và lua choncủa con người và không chỉ dan đến sự mất an ninh về kinh tế và xã hội ma còn ảnhhưởng đến sự tự trọng, tự quyết và nhân phém của những trẻ em gái bị PBDX#°
Thứ hai, phân biệt đổi xử với phu nữ và trẻ em gái ở nơi công cộng sẽ giới
hạn quyên cơ hội và tiếp cận cho những người bi phân biệt, cá nhân hoặc nhómngười bi phân biệt có thê gấp khó khăn trong việc tim kiếm việc làm giáo duc nha ởdich vụ y té và các cơ hội khác Điêu nay ảnh hưởng đền sự phát triển cá nhân vàkinh té của họ
Thứ ba, phân biệt đối xử với phụ nữ và trẻ em gái nơi công công tạo ra batbình đẳng trong x4 hội và chia ré trong cộng đồng No lam gia tăng sự phân cáchgiữa các nhom dân cư, gây mật long tin va gây bat đồng tao ra một môi trường
không công bằng Phân biệt đối xử có thé làm ảnh hưởng tới những người có những.
điểm khác tiệt về chủng tộc, sắc tộc, quốc gia hoặc nguôn goc xã hội, ví đụ như
những công đông người gốc A, gốc Phi, người bản dia, người thé dân, người thuộc
các dang cap khác Việc này có thé nhằm vào những người khác về văn hóa, ngôn
ngữ hoặc tôn giáo, người khuyết tật, người gia, người có HIV hoặc mắc bệnh ADIS.
Ngoài ra, phân biệt đối xử còn có thể gây ảnh hưởng tới quyền của những người có
xu hướng hoặc sự ưa thích tinh duc khác
Thứ tư, phân biệt đối xử với phụ nữ và trẻ em gái có thé gây thiệt hại kinh técho cá nhân và xã hội Khi một nhóm người bi phân biệt không được tiếp cân các
cơ hội và tai nguyên điều này làm giảm tiêm năng phát triển và sự dong gop kinh tê
của họ Ảnh hưởng đền tăng trưởng kinh tế và gây tên that cho xã hội, tác động tiêu
cực đến quyên lợi kinh té của người bi phân biệt đối xử Vì PBĐX ở nhiêu nơi phụ
nữ bị chéi bd quyền được đứng tên trong tai sản chung của vo chông, quyền thừa kế
“© Wokgmg Benedek (2018), “Zim Indu về quyển cơn người - Tài liệu hướng đến về giáo duc quyển cơn
người”,(Tài liệu dich), Nod Tư pháp ,tr 111
Trang 31với tư cách bình đẳng với nam giới, quyền được di lại không cân sự cho phép của
họ Phân biệt đôi xử cảng dan đền hau quả lớn hơn cho phụ nữ và trẻ em gái sông ởnhững ving nghèo hoặc cực nghèo Hoàn cảnh doi nghéo bị phân biệt đổi xử buộc
họ phải di cư dan tới sự gia tăng của nạn buôn bán người và người di cư trái phép
Ho có thể tiếp tục là nạn nhân của chủ ngiấa bài ngoại khi bị đối xử bằng các biện
pháp khổ hạnh hoặc chiu su chặt chế, cúng rắn của các đạo luật về nhập cư.
Thứ năm, PBĐX gây bat công và vi phạm quyền con người Phân biệt đối xử
là hành vi vi pham quyên con người và nguyên tắc cơ bản của sự bình đẳng và côngbằng Điều này vi phạm quyên của mỗi người được đổi xử công bằng và tồn trọngkhông bi phân biệt dura trên bat ky đặc điểm cá nhân nao
1.2 Sự cần thiết phảip hòng, chong phan biệt đối xử vớip hụ nữ và trẻ em gái ởnơi công cộng
Việc phòng, chồng phân biệt đối xử với phụ nữ và trẻ em gái xuất phat từnhững hậu quả của nó gây ra với cá nhân, công đồng và toàn nhân loại, đặc biệt làcác chủ trương, chính sách của Nha nước, các quy định của pháp luật Trong thégiới ngày nay, với sự phát triển ngày càng cao của đời sóng xã hội thì việc bảo vệphụ nữ và trễ em gái ngày cảng trở nên cap thiét hơn bao giờ hệt Bởi lễ, trẻ em phảiđổi mat với bat ôn về gia đính, các môi quan hệ xã hội kém bền vững, bối cảnhquốc gia nhiều phát triển nhanh chóng, mất trái của phát triển kinh tế quá nhanh danđến các tệ nan xã hội làm mật môi trường sông an toàn của trẻ em'l Thực tế, phụ
nữ và trễ em gái gap phải các van dé phân biệt đối xử và có nhiều phu nữ và trẻ em
gai là nạn nhân của các hành vi phân biệt chủng tộc hoặc các định kiên phân biệtđổi xử khác Theo một nghiên cứu trên bình điện quốc tế, những nhóm phụ nữ vàtrẻ em gái bị ảnh lưởng nhiêu nhất là: người dân tộc thiểu số, người khuyết tật, cáctrẻ em gái trở thành nạn nhân của thái độ phân biệt đối xử trong các nên văn hóanhật đính, phụ nữ và trẻ em gái có hoàn cảnh khó khẩn, đói nghèo Những nhóm
Bio cáo kết qui giim sắt "Việc thục hiện chish sich, phúp hật về phòng, chống xim hại trí em từ ngày
1/1/2015 đẫn ngày 30/6/2019 của Đoàn giam sit Quốc hỏi khóa XIV cho biết, giai dom này có 8 442 vụ xim
hạitrề em được phát hiện, xử lý với 8 709 ti em bị ximhai Trong đó, có 6432 trì bi xâm haitinh duc; 857
trễ bị bạo lực, 106 trẻ bina bán, bất cóc, chiêm đoạt, 1 314 ti bi xâm hại bằng các nih thức khác, Ding chú y,riing 6 thing đầu năm 2019, số trẻ am bị xầm hai tăng đột biến, với 1.400 em, gần ding 80% số lượng
trổ em bị xâm hại trong cả năm 2018 (1.779 trì).
Trang 32này nêu không được bình đẳng tiếp cận các quyền phụ nữ và trẻ em, đặc biệt là
quyền giáo dục thì không thê trưởng thành bình thường không thể có cơ hội việc
lam dé có thể nuôi sống bản thân và gia đính Ho sẽ bị bỏ lại phía sau, gat ra bên
ngoài thị trường lao động, Bởi vậy, bão vệ phụ nữ khỏi sự phân biệt doi xử là trách
nhiệm trước hết của cả xã hội, bảo vệ với trẻ em gái là trách nhiệm của gia đính,
nhà trường và toàn xã hôi nói chung nhằm dam bão phụ nit và trẻ em gái được sông
trong môi trường bình đẳng, an toàn, thúc đây sự phát triển toàn diện của mỗi người
Từ đó, hình thành và phát triển những quan niệm đúng đến và các quy định củapháp luật về phòng, chong phân biệt đối xử với phụ nữ và trễ em gái nơi cổng công
PBĐX có thê xuất hiện ở moi nơi, từ trong gia đính nơi các em sinh sông, ở
tại trường học nơi các em học tập, trong cộng đồng dia phương và rộng lớn hơn là
môi trường quốc tế Các môi quan hệ thường xuyên nhật của tré em là mdi quan hệ
giữa cha, me - con cái, anh, chị, em với nhau, thây, cô giao - hoc sinh, giữa các học
sinh với nhau Trong quá trình sinh sông va hoc tập, tham gia các hoạt đông xã hội
có thể xảy sự PBĐX với trẻ em gái Đó có thé 1a hành vị đối xử không công bằng,
sự thiên vị của giáo viên khi kiểm tra, xử phạt, những lời nói miệt thị, chê bai của
người lớn nhằm làm tôn thương trẻ, sử dung bao lực thé chat giữa tré nam và tré nữ,
sự bỏ bê không chăm sóc của người lớn trong gia đính đối với trẻ em gái về mặt théchất và thậm chí bỏ bê về mất tinh thân cũng là một dạng phân biệt đối xử:
Mặc dù hau hết các quốc gia trên thé giới da đạt được những tiến bô to lớn
song cho đến nay vẫn chưa có môt công đông xã hội nào ma ở đó phụ nữ được thụ
hưởng day đủ quyền bình đẳng giới như nam giới'2, Cuộc sông của hang trăm triệuphụ nữ và trẻ em gái vẫn đang bi de dọa bởi su phan biệt doi xử Phân biệt đổi xử,bat bình đẳng giới và vi phạm quyền con người với phụ nữ và trẻ em gái luôn là vấn
đề mang tính thời sự điễn ra ở khắp moi nơi với các mức độ khác nhau.
Theo một nghiên cứu trên bình điện quốc tế, những nhóm phụ nữ và trẻ em
dễ bị ảnh hưởng nhất là: người dân tộc ít người, người khuyết tat họ trở thành nạn.nhân của thái đô phan biệt đối xử trong các nên van hóa nhật định, phụ nữ và trễ em
Ngoc Bìh (2019), “Các biển pheip chống phân biệt đốt xữ tang thải toàn câu và thc tiễn Việt Nem — Nin từ pháp luật quốc tế về quyền cơn người”, Hỏi Thảo Khor học cap trường, Pháp hiật quốc tế vì một số
quốc gia về chồng phân biệt đôi xir, Bộ tr pháp, Trường Daihoc Luật Hà Nội, tr 31.
Trang 33gai có hoàn cảnh khó khăn, đói nghèo Trẻ em gái và phụ nữ bi ảnh hưởng nắng nềbởi HIV/AIDS Số em trai được đi hoc nhiéu hơn sô em gái va hậu quả của sự
phân biệt đối xử là trẻ em gái ít có cơ hội & hoc hơn và ở các nước đang phát triển
gan nl 20% số trẻ em gái di học tiểu học sẽ không theo học được hết cấp Các đối
tượng phụ nữ và trẻ em gái dễ bị phân biệt đối xử là những người có hoàn cảnh đặc
biệt Phụ nữ và trẻ em gái có hoàn cảnh đặc biệt gồm người mô côi cả cha và me,
phụ nữ và tré em gái bi bỏ rơi, không nơi nương tựa, người khuyết tật, phu nữ và trẻ
em gái vi pham pháp luật, nghiện ma túy, trẻ em phải bỏ học kiêm sống chưa hoànthành phổ cập giáo dục trung học cơ sở, phụ nữ vả trẻ em gái bị ton hại nghiêmtrọng về thé chat và tinh than do bi bạo lực, bi bóc lột, bị xâm hại tình duc, bị muabán, phụ nữ và trẻ em gái mắc bệnh hiểm nghèo hoặc bệnh phải điều trị dai ngày
thuộc hộ nghèo hoặc hộ cận nghèo, người di cư, lánh nan, ti nạn chưa xác định được
cha me hoặc không có người chăm sóc Ngoài ra, phải kế đến nhóm phụ nữ và trẻ
em gái đông tính, song tính, di tinh Đối với các nhóm phụ nữ và trẻ em gái đặc biệtthi nêu là nan nhân của phân biệt đôi xử thường là đa phân biệt đôi xử (multiple-discrimination) - kết hợp nhiéu cơ sở phân biệt đối xử khác nhau, ví dụ trẻ em gái
khuyết tật người dân tộc thiểu số có kết hop của phân biệt đối xử trên 3 cơ sở giới
tinh, khuyết tật, dân tộc Trong những trường hợp kết hợp nhiéu cơ sở PBDX nhưvậy thi tốn thương, hậu quả của PBĐX với phụ nữ và trẻ em gái cảng nghiêm trong
VỆ phương diện cá nhân, phòng, chống phân biệt đối xử với phụ nữ và trẻ
em gái có y nghĩa đặc biệt quan trọng với việc bảo đâm cho moi cá nhân trong xã
hội được hưởng thụ các quyên con người mét cách binh đẳng như được luật quốc tê
và quốc gia ghi nhận Theo nghiia đó, phòng, chồng PBĐX với phu nữ và trẻ em gái
chính là mét biên pháp cơ bản để thực thi các quyền con người của nhóm yếu thêtrong xã hội vì họ đối mat với nguy cơ PBĐX với trẻ em gái nơi công công PBDXvới phụ nữ và trẻ em gái có thê xuất hiện ở moi nơi, từ trong gia đính nơi ho sinh
sông tại các nơi như trường học, bệnh viện, xe bus, sân chơi thé thao nơi công công
43 Vai Ngọc Binh (2019), “Các biển pháp chống pl ật đối xứ menig tinh toàn câu và thực nến Việt Nem —
“Nôi từ pháp luật quốc tế vé quyển con người”, Hội Thảo Khoa học cap trường, “Pháp luật quốc tế và một.
30 quốc gia về chống phân biệt đổi it”, Bộ tr pháp, Trường Daihoc Luật Hà Nội, tr, 32.
Trang 34Trong thé giới ngày nay, với sự phát triển ngày càng cao của đời song xã hội
thì việc bao vệ phụ nữ và trẻ em ngày càng trở nên cap thiệt hơn bao giờ hết Bởi lẽ,
trẻ em phải đối mat với những bất Gn về gia đình, các mới quan hệ xã hội kém bền
vững, béi cảnh nhiều quốc gia phát triển nhanh chóng mặt trái của phát triển kinh
té quá nhanh dan đến tệ nen xã hội làm mật di môi trường sông an toàn của ho.
Thực tế phụ nữ và trẻ em gái gắp phải các van đề phân biệt đôi xử và có nhiều
người là nạn nhân của các hành vi phân biệt chủng tộc hoặc các định kiên phân biệt
đối xử khác Nêu họ không được bình đẳng tiếp cân các quyền của họ, đặc biệt lànhững quyền liên quan đền giáo duc thì không thé trưởng thành bình thường khôngthể có cơ hội việc làm nuôi sông bản thân và gia đính Ho sé bị bỏ lại phía sau, gạt
ra bên ngoài thi trường lao động, Bởi vay, bảo vệ trẻ em khỏi sự phân biệt đối xử là
trách nhiệm trước hệt của gia đính, nhà trường và toàn xã hội nói chung nhềm bảo
dam trẻ em được sông trong môi trường bình đẳng, an toàn, thúc day su phat triển
toàn điện của mỗi đứa trẻ
1.3 Các biện pháp phòng, chống phân biệt đối xử
Dau tiên phải ké tới Công ước của Liên hợp quốc về quyên trẻ em năm 1989.Công ước Liên hợp quốc về Quyên trẻ em (UNCRC)* là tuyên b6 đây đủ nhật vềquyền trẻ em tùng được ban hành và là điều ước quốc tê về quyền cơn người được
phê chuẩn rộng rai nhất trong lịch sử: Công ước có 54 điêu khoản bao gom tất cả
các khía cạnh của cuộc sông của trẻ và đặt ra các quyền dan sự, chính trị, kinh tê, xã
hội và văn hoa ma tật cả trẻ em ở khắp moi nơi trên thé giới đều được hưởng Trong
Công ước quốc tê về quyên trẻ em quy định “ẻ em là người đưới 18 tôi trừtrường hợp luật áp ding với trễ em quy đình có thé sớm hơn" Mỗi đứa tré sinh rađều có quyên, bat ké dân tộc, giới tính, tôn giáo, ngôn ngũ, khả năng hay bất ky tinhtrạng nào khác Như vậy, không phân biệt đối xử là một nội dung quan trong củaCông ước va moi quy định về quyền, bên phận của trẻ em đều dua trên nguyên tắcnày, mục tiêu của Công ước cũng là dim bao các quyên của trẻ em, đâm bảo sựtình đẳng, xóa bö phân biệt đối xử với tré em
“ Haman Rights Conmittee General Conment No, 18 Non-discrmination,
https simon unicef orgAvietnama*rilcong-oc-lim-hop-quoc-ve-quyen-tre-em truy cập ngày 18/2/2024.
Trang 35Công ước quốc tê về chông phân biệt đôi xử trong giáo duc, 1960 cũng quyđịnh rằng "phan biết đôi xix bao gồm bắt I} sự phân biệt bài trix hạn chế hoặc ưuđãi nào dựa trên ching tộc, màu da, giới tinh, ngôn ngữ: tôn giáo quan điểm chínhtrị hoặc quan điểm khác, nguồn gốc dân tộc hoặc xã hội, đêu kiện lạnh tế hoặcđòng dõi, có muc dich hoặc tác động làm vô hiệu hóa hay gây tên hai đến việc đối
xử bình đẳng trong giáo duc
Theo như các quy đính trên thì quyền không bị phân biệt đối xử của trẻ em làmột quyên tuyệt đôi, không có ngoại lệ Có nghĩa là không có đứa trẻ nào phải là
nạn nhân của các hành vi phân biệt đổi xử dua trên chủng tộc, mau da, giới tính,
ngôn ngữ, tôn giáo, chính trị hoặc quan điểm khác, nguén gốc quốc gia, dân tộchoặc xã hôi, sự giàu có, khuyết tật Nội dung của không phân biệt đối xử không cónghĩa là đối xử bình đẳng đối với tat cả tré em hoặc là tất cả trẻ em phải được đối
xử theo cùng một cách Những biện pháp nay được cho là cân thiết phải thực hién
dé châm đứt hậu quả của sự phân biệt đổi xử và bắt bình đẳng 6
Vào năm 1967, Đại hội đông Liên hop quốc thông qua tuyên ngôn về loại trừ
sự phân biệt đổi xử doi với phụ nữ Năm 1972, ông Tổng thư kí Liên hop quốc đề
nghi ban hành một văn kiên pháp luật quốc tế về quyền con người của phu nữ Nam
1974, Uy ban về dia vị của phụ nữ bat đầu soan thảo văn kiện đó Công ước về xoá
bé mọi hình thức phân biệt đối xử đối với phụ nữ” (CEDAW) năm 1979 được
thông qua và để ngõ cho các nước kí, phê chuan và gia nhập theo Nghị quyết so
34/180 ngày 18/12/1979 của Đại hội đồng Liên hợp quốc, có hiệu lực từ ngày
3/0/1981 theo Điều 27 (1) của Công ước Ngay tại lời mở đâu, Công ước đá khẳngđịnh moi người sinh ra đều tư do và bình ding Dé bảo dim xóa bö các hình thứcphân biệt đối xử với phụ nữ được triệt dé, Công ước đã quy định các quốc gia thành
viên của Công ước phải áp dung tat cả các biện pháp chính sách thích hợp và không
cham trễ mét chinh sách xóa bö phân biệt đối xử với phụ nữ Cu thé là:
© Công ước quốc tế vì chống phin bit đối xử trong giáo due,
hps/Abvispluphhutzvôouvbea/Gio-chic /Cong-woc-ve-chong-phan-bist-doi-2ai-trong- øiao-oc- 1960- -270267 aspx, tray cập 22/2/2024.
* Hà Thủ Ut (2020), „ Thép luật quốc tễ v Một 36 quốc slave chống phên biệt dot xử đối với bái em” bài
vist trong sich Nguyễn Hiện Phương, Đảo Lệ Tim (đồng chủ biên) (2020), “Chống phẩn Biệt đất xử từ góc
độ Luật nhấn quyền quốc tế và pháp luật quốc gia” ,Nxb Lao động, Hà Nội,tr 45
https wing oheby oxg/EN/ERBodits/CED.A.W//Pagas(CED AWindex aspx truy cấp 20/2/2024
Trang 36Thứ nhất, phải quy dinh nguyên tắc bình đẳng nam nữ vào hién pháp hoặc
các văn bản pháp luật thích hợp.
Thir hai, thông qua nhũng biện pháp pháp luật và các biện pháp thích hop
khác, kế cả việc trùng phat trong nhũng trường hợp cân thiết nhằm ngăn cam tất cả
moi sự phân biệt đối xử đôi với phụ nữ va trễ em gái.
Thứ ba, thiệt lập việc bảo vệ về mắt lap pháp các quyền của phu nữ trên cơ
sở bình đẳng với nam giới và đảm bảo việc bảo vệ phụ nữ và trễ em gái một cách cóhiệu quả chồng lại bat cứ hành động phân biệt đối xử nào thông qua những toà ánquốc gia va các cơ quan nha nước khác
Thứ tư, không tiên hành tham gia bất ki hành động hoặc hoạt đông phân biệtđối xử nào với phụ nữ và trẻ em gái va đảm bảo rằng các cập chinh quyền và cơ
quan nhà nước sẽ hành đông phù hợp với nghĩa vụ này.
Thứ năm, tiên hành tật cả những biên pháp thích hợp nhằm loại bỏ PBĐXvới phu nữ và trễ em gái do bat kì người nào, tổ chức hoặc cơ quan nào tiễn hành
Thứ sản hủy bỏ tật cả các quy đính hình sự quốc gia tao nên sự phân biệt đối
Việc nhận điện các hành vi PBĐX với phụ nữ và trẻ em gái ở nơi công công
i xử với phụ nữ và trẻ em gái ở nơi công
1a bước đầu tiên và rất quan trong dé có thé xử lý các hành vi PBĐX nay Các hành
vi PBĐX với phu nữ và trẻ em gái ở nơi công cộng có thé có nhiêu hành wi rất đadang và ở nhiêu hình thức khác nhau Do đó, pháp luật phải xác định những hành vinào là phan biệt đối xử với phụ nữ và trẻ em gái nơi công công dé có thể xử lý vi
phạm được những hành vi do Việc xác định những hành vi nào là PBĐX với phụ
nữ và trẻ em gái nơi công cộng phụ thuộc vào quan điểm, điều kiện kinh tê, chinh
tri, văn hoá thậm chí là định kiên của ting quốc gia, có những hành vi ở quốc gianay được xác định là phân biệt đối xử nhưng ở quốc gia khác thì không
Trang 37Thứ nhất, hành vi quấy rồi tình duc Theo kết quả khảo sát của Tổ chứcAction Aid Quốc tế tại Viét Nam*® có 87% phu nữ và trẻ em gái đã tùng bi quay rồitình duc và ting có tới 89% nem giới và người chứng kiến chứng kiên những vụviệc này Các hành vi quây rồi tinh duc thưởng thay bao gôm huýt sáo, trêu gheo,
bình phẩm về hình thức bê ngoài, nhìn chim chằm vào một phận nhay cam trên cơ
thé và sở mò mét cách có ý vào người đổi phương Mỗi nhóm nghề nghiệp và moi
nhóm tuổi khác nhau thường gặp phải những hành vi quay rối tình đục khác nhau.
Nghiên cứu chỉ ra rằng, 73% học sinh, sinh viên trong độ tuổi 16 — 23 thường gắp
phải hành vi huýt sáo trêu gheo Trong khi do, công chức nhà nước thường bình
luận vé hình thức bên ngoài hoặc về cơ thé ho và nhân viên văn phòng chủ yếu biquây rối bằng những tin nhan, email, bình ảnh và đôi khi bằng lời nói có mục dich
ve vấn, tán tinh Co rat nhiều yêu tô gây nên sự không an toàn cho phụ nữ và trễ em
ga, ví đụ như không có hoặc đèn chiêu sáng, bảng hiệu thông tin, nhà vệ sinh sạch
sẽ, nhà vệ sinh dành cho phụ nữ, sự luận điện của dân phòng và chưa có hình phạt
thích đáng cho những ké quây rồi Tuy nhién, tai những địa điểm có đây đủ các yêu
tô nêu trên, phụ nữ va trẻ em gái van có nhiều nguy cơ bị quây rồi vì hệ quả của
quan niém giới tính, bat bình đẳng giới và trọng nam khinh nữ vẫn còn tên tại nang
né trong ý thức của phân đông xã hội Những quan niệm đó kìm kẹp cách ăn mặc
của phụ nữ và trẻ em gái, ha thap giá trị của người phụ nữ và quy kết đố lỗ: cho họ
khi ho không may bị quây rối, lạm dung hoặc cưỡng bức
Thứ hai, hành vi phân biệt đói xứ trong lĩnh vực giáo duc Phụ nữ và trễ emgai không có những điều kiện như nhau đôi với việc hướng nghiệp tham gia học tập
và đạt được bằng cập ở các cơ sở giáo dục thuộc tất cả các loại khác nhau ở vùngnông thôn cũng như thành thi Sự bình đẳng chưa được bảo đêm trong độ tuổi dihọc, giáo duc phô thông, giáo duc kỹ thuật và chuyên nghiệp, giáo đục đại học cũngnhư tat cả các loai hình dao tạo nghề Phụ nữ và nam giới chưa được bình ding
trong quá trình giảng day, kiểm tra thí cử
Thứ ba, phân biệt đối xứ về lanh tế Định kiên giới đã ảnh hưởng sâu sắc đền
sự them gia vào hoạt động kinh tế của phu nữ, bao gồm các rào can đôi với các vị
juts /Avienam actignašl argisite siviemamaffile sfpublications Policv¥ 20Brisf% 20% 28 Vietmamese% 20 pa
truy cap ngày 20/2/2024
Trang 38trí lãnh dao và thắng tiên trên cơ sở quan niém phụ nữ đóng vai trò là người chamsóc chủ yêu, do đó tạo nên định kiên liên quan dén năng lực và kién thức của người
phụ nữ Ở Việt Nam, cũng như các quốc gia khác, vẫn tên tại quan niệm phd biển
cho rằng phụ nữ là “người kiếm tiên phụ”, trong khi nam giới được cơi là “người
kiếm tiền chính” Điều nay được ghi nhận ca ở môi trường thành thi lẫn nông thôn.
Cho di đã có những tiên bô đành cho phụ nữ trong nên kinh tê thông qua việc tăngcường khả năng tiếp cân của ho tới công việc được trả công, nên kinh tê vấn là một
“co cau mang yêu tô giới” và phụ nữ van phải đổi mat với các rao cản về quy định,
xã hội và văn hóa dé tham gia bình đẳng với nam giới Các yêu tổ nhv trách nhiệm
chăm sóc, việc nhà cũng như sự tham gia không cân xúng trong các phân khúc việc
lâm linh hoạt hơn nhưng bị trả lương thấp hon, tay nghệ thap hơn trên thi trường laođộng đã làm suy yêu vị thé của phụ nữ trong nên kinh tê Các yêu tô đó cũng làmxới mon khả năng chồng chiu của họ trước những cú sốc kinh té và sự sẵn sảng chocông việc của ho đối với thi trường lao động trong tương lai
Thứ tư, phân biệt đối xử trong mối liên hệ với môi trường phát triển đồ thi
và nồng thôn Trong lính vực môi trường - bao gồm quy hoạch và cơ sở ha tang
phát triển đô thi và nông thôn, năng lượng và khí hậu - có rất it dit liệu sẵn có về đại
diện và tham gia của phụ nữ trong các lĩnh vực nay và xem xét các nhu cau và tác
động đặc thù về giới con hạn chê Việc lập kế hoạch trong những lính vực nay
thường được coi là “trung tính về giới” Phu nữ tham gia còn rat ít trong các ngànhnghề liên quan dén quy hoạch đô thi, giao thông, xây dung va năng lượng cũng nhưtrong quá trình ra quyết định về quy hoạch đô thi Quy hoạch đô thị không thườngxuyên xem xét mức độ ảnh hưởng của môi trường được xây dựng như thé nào dén
di chuyên và an toàn của phụ nữ, bao gôm phụ nữ đi cùng trễ em và phu nữ sử đụng
xe day, cũng như phụ nữ khuyết tật và plu nữ cao tuổi Phụ nữ thường hay di bộ, sửdụng phương tiện giao thông công công, xe máy hoặc xe đạp nhiêu hơn nam giới vìnam giới thường di ô tô nhiều hơn Điêu nay ảnh hưởng dén khả nắng tiếp cân vàhưởng lợi của phụ nữ từ cơ sở hạ tang mang tính kết nói mới, chẳng hen như câu
đường néu các tuyên đường ô tô và xe tải được ưu tiên hon so với đường đành cho
người đi bô và giao thông công cộng Các nghiên cứu toàn câu và trong nước chỉ ra
rang hành trình di chuyển hàng ngày của phụ nữ đời hỗi nhiêu điểm dùng đỗ dễ hỗ
Trang 39trợ con cái, mua sắm cho hộ gia dinh, các cuộc hen chăm sóc sức khỏe và công việc.Việc thiết kê, phí sử dung và vị trí của cơ sở hạ tang giao thông, bao gêm khoảngcách giữa các điểm dùng và tới các dịch vụ xã hôi, đều có ảnh hưởng quan trọngđến khả năng tiếp can của phụ nữ.
Thủ năm, phan biệt đổi xử trong lĩnh vực hôn nhấn và gia dinh 6 Việt Nam,
sự ưa thích con trai là yêu tô quan trong nhật va phô biên nhất dẫn tới thực hành lựachon giới tính thai nhỉ Thêm vào đó, các công nghệ hỗ tre sinh sản như lọc tinhtrùng cay ghép phôi và siêu âm dan đền phá thai chon lọc giới tính được áp dụngxông rai ở Việt Nam Mặc du pháp luật nghiêm cấm việc siêu âm nhằm xác địnhgiới tính thai nhỉ nhưng tình trang nay vẫn rất phô biên Ở Việt Nam, có tới 96%phụ nữ di khám thai trong lần mang thai gan nhất và phân lớn các bà me (83%) biếtgiới tính của cơn mình trước khi sinh Ep hôn thông qua các tục lệ van hoá của
người dân tộc thiểu số nlhư là tục “trém vợ”, cướp vợ”, hay có nơi còn gợi là “kéo
vợ, bat vợ “của người Mông, người Thai Tuc lệ này dé bị bién tướng va đã lamgia tăng nạn tảo hôn, hôn nhân cân huyết thống Nhiều trẻ em dang dé tuổi đếntrường đã phải từ bỏ tương lai khi bị bat lam vợ Tuy nhiên, Việt Nam chưa có số
liệu thông kê về vân đã này.
14.2 Cơ chế khiếu nại, tố cáo và giải quyết khiếu nại, te cáo về phânbiệt đối xử vớip hụ nữ và trễ em gái ở nơi công cong
Khiéu nại là một trong những biện pháp hữu hiéu, để người bị hại hoặcngười bi xâm hại đến quyền và lợi ich có thé bão vệ minh và dam bão tính đúng dancủa của pháp luật Khiéu nại là việc một người yêu câu cá nhân, cơ quan, tô chức cóthêm quyền giải quyết các đề nghị của minh khi ho cho rằng quyền va lợi ich
Quy trình không chính thức bao gồm hỏa giải, trung gian, tư van hay mộthình thức thích hợp khác như thảo luận để giải quyết khiêu nai/té cáo Nên áp dungnhững biện pháp này khi: “Các bền liền quan vẫn diy trì được mỗi quan hệ công
viée; sự việc có đặc điểm ít nghiém trong và người khiêu nại, tổ cáo muốn đừng
lai ;s49
© Tổng Liên Doin Lao động Việt Nem, Bộ lao động thương binh vi số hội vi VCCI (2015), “BS quo tắc ứng xi về quận rốt tinh dục với làm việc ”, Hà Nội,tr 18