Kịchbản-BướcđầutiênlàmnênmộttácphẩmđiệnảnhKịchbản là một công cụ làm việc dành cho diễn viên và kỹ thuật viên, nó không chỉ mô tả tính liên tục của hành động mà còn đưa ra lời thoại, chỉ dẫn bối cảnh, ánh sáng, phục trang, kỹ xảo…Vì vậy, kịchbản còn được gọi là “phân cảnh kỹ thuật”. Mộtkịchbản chặt chẽ, chi tiết, rành mạch, rõ ràng sẽ góp phần thành công cho một bộ phim. Vào thời hầu hết các bộ phim được quay hoàn toàn trong trường quay thì đạo diễn phải viết những kịchbản mô tả tất cả các vị trí máy quay, chuyển động của diễn viên và cỡ cảnh lần lượt cho từng cảnh một. Công việc tỉ mẩn này được phối hợp chặt chẽ với họa sỹ thiết kế bối cảnh. Còn hiện nay, vì những lý do tài chính và nghệ thuật nên phần lớn các bộ phim được quay trong bối cảnh tự nhiên, vậy nênkịchbản cũng mang hình thức khác. 1. Kịchbản “story – bord” và những hình vẽ Một ví dụ về story-board phân cảnh Có một số kịchbản được thể hiện giống như truyện tranh, người ta gọi những kịchbản này là “story – board”. Nhiều nhà điệnảnh như Chaplin thường vẽ hoặc nguệch ngoạc vài ba nét ký họa mà đôi khi chỉ mình họ hiểu. Một số không biết vẽ thì nhờ tới các họa sĩ thể hiện như trường hợp danh họa Richard Mac Donal cộng tác với đạo diễn Joseph Losey. Công việc tỉ mẩn này giúp những người làm phim nhìn thấu suốt kịch bản, đồng thời cho thấy cụ thể hơn chuyển động của nhân vật và độ dài của mỗi trường đoạn. Một sự chuẩn bị khẩn trương về dàn dựng cho phép đạo diễn được tự do sán 2. Kịchbản đánh số theo trường đoạn Đây là hình thức kịchbản phổ biến nhất. Theo đúng tên gọi hình thức này nhằm đặt tên, đánh số cho mỗi trường đoạn và đồng thời đưa ra các chỉ dẫn về bối cảnh, bối cảnh phụ nếu có và ánh sáng. Trường đoạn là một loạt cảnh tạo thành một thể thống nhất về cấu trúc trong một bộ phim. Đối với điện ảnh, trường đoạn còn có nghĩa là bao gồm tất cả những gì diễn ra tại cùng một địa điểm vào cùng một thời điểm. Nếu thay đổi bối cảnh thì có nghĩa ta đã chuyển sang trường đoạn khác. Trong trường hợp nhiều trường đoạn diễn ra trong cùng một bối cảnh, thì có nghĩa hành động diễn ra vào những thời điểm khác nhau của câu chuyện. Có trường hợp đặc biệt là một trường đoạn chỉ gồm một cảnh quay duy nhất, được gọi là”cảnh trường đoạn” 3. Kịchbản “Monte-Cristo”: Kịchbản chuyển thể từ tiểu thuyết Toàn bộ kịchbản được xem là mục đích kỹ thuật nên nhất thiết phải chuyển thể từ kịchbản văn học thành kịchbản kỹ thuật điện ảnh. Chuyển thể là tác giả kịchbản kể lại câu chuyện của nhà văn bằng ngôn ngữ điệnảnh và quan niệm riêng của họ; là sáng tác lần thứ hai trên tácphẩm của người khác. Tác giả kịchbản bao giờ cũng muốn giữ nguyên tácphẩm nhưng điều đó rất khó. Vì chuyển thể không có nghĩa là minh họa bằng hình ảnh cho tácphẩm văn học Mọi chuyển thể đều mang tính diễn giải, chính vì vậy mà các đạo diễn thường kiêm luôn vai trò biên kịch cho các phim của mình. So về “tuổi tác”, văn học xuất hiện rất lâu trước điện ảnh. Vì thế văn học luôn là nguồn cảm hứng vô tận cho các nhà biên kịch và nhà làm phim cày xới. . Kịch bản - Bước đầu tiên làm nên một tác phẩm điện ảnh Kịch bản là một công cụ làm việc dành cho diễn viên và kỹ thuật viên, nó không. đích kỹ thuật nên nhất thiết phải chuyển thể từ kịch bản văn học thành kịch bản kỹ thuật điện ảnh. Chuyển thể là tác giả kịch bản kể lại câu chuyện của nhà văn bằng ngôn ngữ điện ảnh và quan. hợp đặc biệt là một trường đoạn chỉ gồm một cảnh quay duy nhất, được gọi là”cảnh trường đoạn” 3. Kịch bản “Monte-Cristo”: Kịch bản chuyển thể từ tiểu thuyết Toàn bộ kịch bản được xem là mục