Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
2,83 MB
Nội dung
Luận văn Đề tài: Tìmhiểunhànướcvàphápluậtchủnô LỜI MỞ ĐẦU PHẦN I: NÀ NƯỚCCHỦNÔ I. Lý luận về nhànước I.1. Nguồn gốc của nhànước I.1.1. Các học thuyết phi mác xít a. thuyết thần quyền - Nhànước có đc từ lực lượng siêu nhiên bên ngoài xã hội tạo ra. Lực lượng siêu nhiên có thể là trời chúa, thần , thánh. - học thuyết này tồn tạichủ yếu trong nhànướcchủnôvà phong kiến. -học thuyết này ko mang tính dân chủvà tiến bộ. VD: vua là thiên tử, cai quản nhànước bằng thiên mệnh => vai trò nhànước là cai trị. b. thuyêt khế ước xã hội. - Thuyết khế ước xã hội ra đời trong thời kỳ cách mạng tư sản nhằm chống lại thuyết thần quyền. - Thuyết khế ước xã hội cho rằng nhànước xuất hiện là từ một hợp đồng xã hội và hợp đồng này thể hiện ý chí chung của của nhân dân cần lập thành 1 tổ chức nhànước thực hiện chức năng quản lý nhằm duy trì trật tự xã hội và bảo đảm lợi ích chung của xã hội. - Học thuyết này mang tính dân chủvà tiến bộ hơn so vói thuyết thần quyền. I.1.2. Quan điểm của chủ nghĩa Mác-lênin. a. Nội dung cơ bản; - Nhànước là 1 hiện tượng lịch sử xã hội, nhànước xuất hiện khi xã hội phát triển đến 1 trình độ nhất định tạo cơ sở và điều kiện khách quan cho sự xuất hiện và tồn tạivà tồn tại, phát triển của nhà nước. Nhànước ko phải là một hiện tượng vĩnh cửu và bất biến mà nó sẽ tiêu vong khi các cơ sở và điều kiện khách quan cho sự tồn tại của nó ko còn nữa. - Nhànước là sản phẩm và biểu hiện của những mâu thuẫn giai cấp ko . b. Nguồn gốc của nhànước * Chế độ cộng sản nguyên thủy và quyền lực trong xã hội này: - Đây là tổ chức đầu tiên trên cơ sở con người tiến hóa từ động vật bậc cao thành người thong qua lao động và ngôn ngữ => nghiên cứu trên 2 phương diện cơ sở kinh tế và tổ chức xã hội nguyên thủy. + Cơ sở kinh tế: nền kinh tế tự nhiên nguyên thủy thấp kém, chế độ sở hữu chung về tư liệu sản xuất , chưa có yếu tố phân công lao động, nguyên tắc phân phối sản phẩm tương ứng chưa có. + tổ chức xã hội nguyên thủy: thể hiện tàn dư của lối sống quần cư, hoang dã, mông muội, quan hệ giữa các thành viên bền vững, bình đẳng mọi mặt, đã tồn tại quyền lực và hệ thống quản lý, chưa mang tính giai cấp. =>tổ chức thị tộc ra đời là 1 bước tiến trong lịch sử phát triển của nhân loại , nó đặt nền móng cho việc hình thành hình thái kinh tế xã hội đầu tiên trong lịch sử hình thái kinh tế xã hội cộng sản nguyên thủy. Tuy có quyền lực và hệ thống quản lý nhưng quyền lực xã hội đc tổ chức và thực hiện trên cơ sở những nguyên tắc dân chủ thực sự, q/lực xuất phát từ xã hội và phục vụ lợi ích của cả cộng đồng. Do nhu cầu của xã hội cần có 1 trật tự trong đó các thành viên của xã hội phải tuân theo một chuẩn mựcchung thống nhất, phù hợp với những điều kiện của xã hội và lợi ích của tập thể, các tập quán đã xuất hiện 1 cách tự phát dần đc xã hội chấp nhận và trỏ thành quy tắc sử xự chung mang tính đạo đức và xã hội *Sự tan dã của chế độ cộng sản nguyên thủy và sư ra đời của nhànước Theo quan điểm rạn nứt thứ 2 I.2. Bản chất của nhànước I.2.1. Các thuộc tính của bản chất nhà nước: a. tính giai cấp. b.tính xã hội I.2.2. Dặc trưng của nhànước I.2.3. Chức năng và bộ máy nhànước a. chức năng của nhà nước: b. bộ máy nhànước II. Nhànướcchủnô Trong lịch sử loài người, con người đã trải qua 5 hình thái kinh tế - xã hội, trong đó, hình thái kinh tế - xã hội đầu tiên (cộng sản nguyên thủy) là hình thái duy nhất chưa có sự xuất hiện giai cấp. 4 hình thức còn lại đều là những hình thái KT-XH có giai cấp, ứng với 4 kiểu nhà nước: nhànước chiếm hữu nô lệ, nhànước phong kiến, nhànước tư sản vànhànước XHCN. Nhànước chiếm hữu nô lệ (nhà nướcchủ nô) là hình thức nhànước đầu tiên trong lịch sử loài người. II.1. Sự ra đời của nhànướcchủnô II.1.1.Cơ sở kinh tế. Nhànướcchủnô ra đời trên cơ sở sự tan rã của chế độ cộng sản nguyên thủy (sự tan rã của chế độ thị tộc, bộ lạc ), nó gắn liền với sự xuất hiện chế độ tư hữu & sự phân chia XH thành các giai cấp đối kháng (vì ở chế độ cộng sản nguyên thủy chưa có giai cấp). Các nhànước chiếm hữu nô lệ đầu tiên xuất hiện khoảng 4000 - 5000 năm trước công nguyên ở châu Á & bắc Phi (Trung Quốc, Ấn Độ, Ai Cập ) Nhànướcchủnô được coi là tổ chức quyền lực chính trị của giai cấp chủnô trong XH. Cơ sở kinh tế của nhànướcchủnô chính là quan hệ sản xuất được đặc trưng bởi chế độ chiếm hữu tư nhân của chủnô đối với toàn bộ tư liệu sản xuất & nô lệ. Trong chế độ này, chủnô là người sở hữu toàn bộ [...]... của nhànước -Khái niệm: chức năng (của nhànước nói riêng) là những phương diện hoạt động chủ yếu của nhànước nhằm thực hiện những nhiệm vụ đặt ra trước nhànước II.4 Bộ máy của nhànướcchủnô II.5.Hình thức nhànước PHẦN II: PHÁPLUẬTCHỦNÔ II.1 Những vấn đề lý luận chung về phápluật II.2 Phápluậtchủnô II.3 Giới thiệu khái quát các luật: Hammurabi, Manu, Luật 12 bảng La mã II.3.1 Luật. .. hoàn toàn vào chủnô về kinh tế & chính trị Kết cấu giai cấp nói trên đã làm cho XH chiếm hữu nô lệ gần như nằm trong tay giai cấp chủ nô, phục vụ cho giai cấp chủnô II.2.Bản chất nhànước Bản chất của nhànước nói chung, bản chất nhà nướcchủnô nói riêng, được thể hiện thông qua 2 đặc tính: tính xã hội & tính giai cấp -Tính giai cấp của nhànước chiếm hữu nô lệ thể hiện ở chỗ: nhà nướcchủnô là một... lại cho giai cấp chủnô quyền lực & khả năng cai trị tất cả nô lệ +cho phép giai cấp chủnô cưỡng bức & đàn áp nô lệ Lênin nhấn mạnh: " Nhànước chiếm hữu nô lệ bao giờ cũng là 1 bộ máy đem lại cho chủnô quyền lực & khả năng cai trị tất cả những người nô lệ là một bộ máy để duy trì những người nô lệ trong địa vị phụ thuộc & và cho phép 1 bộ phận này của XH (giai cấp chủ nô) cưỡng bức và đàn áp bộ phận... sản xuất & cả người sản xuất là nô lệ Do vậy, chủnô có toàn quyền bóc lột nô lệ Nô lệ phải hòan toàn phục tùng chủ nô, và trở thành "những công cụ biết nói." II.1.2 Cơ sở xã hội Gắn liền với cơ sở kinh tế nói trên là một xã hội bất bình đẳng Điều này được thể hiện thông qua kết cấu giai cấp của nó: giai cấp chủnôvà giai cấp nô lệ là 2 giai cấp chính Giai cấp chủnô chiếm số ít trong XH, nhưng lại... 1/3 Về chế định thừa kế tài sản, Luật Hammurabi phân làm hai loại thừa kế: thừa kế theo pháp luậtvà thừa kế theo di chúc Thừa kế theo pháp luật: Nếu người cho thừa kế không để lại di chúc thì tài sản được chuyển đến cho những người có quyền đối với tài sản đó theo luật định Thời gian đầu tài sản tập trung ở dòng họ và dần dần được chuyển về gia đình có quyền thừa kế và thành tài sản chung của gia đình... Trong khi đó giai cấp nô lệ chiếm số đông, nhưng phải hoàn toàn phục vụ giai cấp chủnô Một XH bất bình đẳng giữa chủnô & nô lệ như trên dẫn tới mâu thuẫn chính trong XH là mâu thuẩn giữa chủnô & nô lệ Ngoài 2 giai cấp nói trên, trong XH chiếm hữu nô lệ còn tồn tại tầng lớp thợ thủ công, dân tự do, những người lệ thuộc vào nhà vua về kinh tế Những người này tuy ko phải là nô lệ, nhưng họ cũng gần... nhân gia đình, ruộng đất, thừa kế tài sản, hợp đồng dân sự, hình sự, tố tụng Về mức độ điều chỉnh: Mức độ điều chỉnh phápluật phụ thuộc vào tính chất của các loại quan hệ xã hội cần được điều chỉnh bằng pháp luật, các yếu tố chủ quan của nhà làm luật Thông thường người ta phân biệt thành hai mức độ điều chỉnh pháp luật: cụ thể – chi tiết và khái quát hoá cao Bộ luật về cơ bản áp dụng mức độ điều... Về mặt hình thức pháp lý, đây là một bộ luật tổng hợp được xây dựng dưới dạng luật hình, bao gồm các qui phạm phápluật điều chỉnh nhiều lĩnh vực và đều có chế tài Phần nội dung, bộ luật tập trung điều chỉnh bốn lĩnh vực chủ yếu đó là dân sự, hình sự, hôn nhân gia đình và tố tụng, tuy vậy không có sự tách rời giữa các lĩnh vực Các qui phạm của Bộ luật Hammurabi cũng giống như các bộ luật khác ở Phương... áp bộ phận kia (giai cấp nô lệ) -Tính xã hội của nhànước chiếm hữu nô lệ được thể hiện như sau: +nhà nướcchủnô sinh ra để quản lý XH, thay thế cho chế độ cộng sản nguyên thủy ko còn khả năng cai quản XH được nữa +nhà nướcchủnô tiến hành một số hoạt động vì sự tồn tại & phát triển chung của toàn XH: tổ chức quản lý KT ở quy mô lớn, quản lý đất đai, khai hoang làm cho đất nước phát triển, nâng cao... này chỉ căn cứ vào hậu quả xảy ra trên thực tế để áp dụng trách nhiệm pháp lí, chứ không xét trên phương diện mức độ lỗi vàchủ thể thực hiện hành vi vi phạm Thí dụ, Điều 38 qui định: " Nếu thợ xây nhà mà xây không đảm bảo, nhà đổ, chủnhà chết thì người thợ xây bị giết." hoặc Điều 39: "Nếu nhà đổ, con của người chủnhà chết thì con của người thợ xây cũng phải chết theo" Bằng phương pháp thống kê, . đều là những hình thái KT-XH có giai cấp, ứng với 4 kiểu nhà nước: nhà nước chiếm hữu nô lệ, nhà nước phong kiến, nhà nước tư sản và nhà nước XHCN. Nhà nước chiếm hữu nô lệ (nhà nước chủ nô) . Luận văn Đề tài: Tìm hiểu nhà nước và pháp luật chủ nô LỜI MỞ ĐẦU PHẦN I: NÀ NƯỚC CHỦ NÔ I. Lý luận về nhà nước I.1. Nguồn gốc của nhà nước I.1.1. Các học thuyết phi. cho XH chiếm hữu nô lệ gần như nằm trong tay giai cấp chủ nô, phục vụ cho giai cấp chủ nô. II.2.Bản chất nhà nước. Bản chất của nhà nước nói chung, bản chất nhà nước chủ nô nói riêng, được