1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

cac nha may nhiet dien nang luong mat troi

29 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Nhà Máy Nhiệt Điện Năng Lượng Mặt Trời
Tác giả Trần Văn Hậu, Bùi Mạnh Lập, Nguyễn Đức Việt, Nguyễn Thế Vinh
Người hướng dẫn PGS.TS. Lê Minh Nhựt
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TPHCM
Chuyên ngành Nhà Máy Nhiệt Điện
Thể loại Báo cáo Cuối Kỳ
Năm xuất bản 2024
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 2,08 MB

Nội dung

đề tài nguyên cứu các ứng dụng năng lượng mặt trời trong nhà máy nhiệt điênrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrr

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM

KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

BÁO CÁO CUỐI KÌ NHÓM 12

Môn học: Nhà Máy Nhiệt Điện

CHỦ ĐỀ: CÁC NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Trong thời kỳ khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển cùng với nhu cầu sử dụng nănglượng ngày càng tăng Trong khi các nguồn nhiên liệu dự trữ như: than đá, dầu mỏ, khíthiên nhiên và thủy điện có xu hướng giảm, điều này khiến cho con người đứng trước nguy

cơ thiếu hụt năng lượng Vì vậy, con người đã nghiên cứu và tìm kiếm để khai thác cácnguồn năng lượng mới như: năng lượng hạt nhân, năng lượng gió và năng lượng mặt trờinhằm đảm bảo giảm nguy cơ về thiếu hụt năng lượng cũng như đưa ra kế hoạch phát triển

về năng lượng cho khoa học kĩ thuật Trong đó phải kể đến việc sử dụng năng lượng mặttrời ngày càng được nhiều người quan tâm, nhất là trong tình trạng thiếu hụt về năng lượng

và vấn đề ô nhiễm môi trường hiện nay Có thể thấy năng lượng mặt trời là một dạng nănglượng cần thiết trong tương lai do nó mang lại nhiều lợi ích cho con người như: sạch, miễnphí Do vậy năng lượng mặt trời ngày càng được các nước trên thế giới ưu tiên lựa chọn

Trong thời kỳ hiện này, con người đã áp dụng được việc sử dụng năng lượng mặt trờilàm nguồn năng lượng hoạt động cho các nhà máy nhiệt điện bằng cách dùng các thiết bị đểchuyển hóa năng lượng mặt trời thành nhiệt năng làm nguồn năng lượng hoạt động cho nhàmáy Trong bài tiểu luận này, nhóm 12 xin được trình bày về quy trình hoạt động và một sốứng dụng của các nhà máy nhiệt năng lượng mặt trời tùy vào mục đích sử dụng được thể

hiện qua chủ đề “Các Nhà Máy Nhiệt Điện Năng Lượng Mặt Trời”, mong thầy Lê Minh

Nhựt sẽ xem bài tiểu luận của nhóm 12 để đưa ra lời nhận xét cũng như góp ý các nội dungcòn sai sót chưa được hoàn thiện của nhóm 12

Trang 3

BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ

thành

1 Trần Văn Hậu 21147050 - Chương 2 phần 2.1,

2.2

- Chương 3 phần 3.1

100%

- Chương 1

- Chương 3 phần 3.1

100%

3 Nguyễn Đức Việt 21147293 - Chương 2 phần 2.3

- Chương 3 phần 3.2, 3.3

- Kết luận

100%

4 Nguyễn Thế Vinh 21147294 - Chương 2 phần 2.4

- Chương 3 phần 3.2

100%

Ghi chú:

Tỷ lệ %: Mức độ phần trăm hoàn thành của từng sinh viên tham gia

Nhận xét của giảng viên

Trang 4

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU VỀ NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI 1

1.1 Định nghĩa về năng lượng mặt trời 2

1.2 Định nghĩa năng lượng bức xạ mặt trời 3

1.3 Ý nghĩa của việc sử dụng năng lượng mặt trời 4

1.4 Thực trạng về năng lượng mặt trời ở nước ta 6

CHƯƠNG 2 GIỚI THIỆU VỀ NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI 8

2.1 Định nghĩa về nhà máy năng lượng mặt trời 8

2.2 Ưu và nhược điểm 8

2.3 Nguyên lý hoạt động 9

2.4 Ứng dụng 9

CHƯƠNG 3 PHÂN LOẠI CÁC NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI 11

3.1 Nhà máy nhiệt điện năng lượng mặt trời dùng năng lượng mặt trời gia nhiệt cho nước nóng nước nóng gia nhiệt cho lò hơi chạy cho lò hơi phát điện 11

3.2 Nhà máy nhiệt điện năng lượng mặt trời dùng năng lượng mặt trời sản xuất trực tiếp 13

3.2.1 Cơ sở lý thuyết: 13

3.2.2 Các nhà máy nhiệt điện mặt trời sản xuất trực tiếp hơi nước 14

3.3 Tích trữ năng lượng mặt trời sử dụng vào ban đêm 18

3.3.1 Cơ sở lý thuyết 18

3.3.2 Lưu trữ nhiệt để sử dụng cho các nhà máy nhiệt điện năng lượng mặt trời 21

KẾT LUẬN 23

TÀI LIỆU THAM KHẢO 24

Trang 5

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1.1 Hình ảnh về năng lượng mặt trời 2

Hình 1.3 Những tác động của bức xạ mặt trời chiếu lên bề mặt trái đất 3

Hình 1.4 Các vai trò mà năng lượng mặt trời mang lại cho con người và tự nhiên 4

Hình 3.1 Sơ đồ nguyên lý nhà máy nhiệt điện năng lượng mặt trời dạng máng parabol 11

Hình 3.2 Sơ đồ nhà máy nhiệt điện dùng gương fresnel 14

Hình 3.3 Nhà máy nhiệt điện mặt trời sử dụng gương fresnel 15

Hình 3.4 Nhà máy nhiệt điện mặt trời máng parabolic 16

Hình 3.5 Sơ đồ các phương pháp lưu trữ nhiệt 19

Hình 3.6 Sơ đồ lưu trữ nhiệt trong nhà máy nhiệt điện parabol 21

Hình 3.7 Sơ đồ lưu trữ nhiệt trong nhà máy nhiệt điện sử dụng tháp 22

Trang 6

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU VỀ NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI

Năng lượng mặt trời được ứng dụng vào các công nghệ được sử dụng rộng rãi như lànăng lượng mặt trời kiểu thụ động hoặc năng lượng mặt trời kiểu chủ động và được sử dụngnhư nào thì cần tùy thuộc vào cách chúng thu giữ, chuyển đổi cũng như phân phối nănglượng mặt trời Kĩ thuật năng lượng mặt trời kiểu chủ động hoạt động bằng việc sử dụng cáctấm quang điện để thu năng lượng nhiệt từ năng lượng mặt Kỹ thuật năng lượng mặt trờikiểu thụ động hoạt động bằng cách hướng các tòa nhà về phía mặt trời, lựa chọn vật liệu cóđặc tính tản nhiệt hoặc phân tán ánh sáng tốt và thiết kế không gian có sự lưu thông khôngkhí tự nhiên Do đó, dưới sự đơn giản của công nghệ năng lượng mặt trời đã khiến nó trởnên lý tưởng hơn khi có thể sử dụng ở các vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa và những nơi

có địa hình khó khăn, khó lắp đặt mạng lưới điện Năng lượng mặt trời còn có thể được sửdụng để phát điện trên quy mô lớn và dễ dàng đưa vào mạng lưới điện, đặc biệt ở nhữngvùng có điều kiện khí hậu thuận lợi về năng lượng mặt trời

Ưu điểm của năng lượng mặt trời là có thể giúp các hộ gia đình có thể tiết kiệm chiphí trong lĩnh vực năng lượng từ việc giảm sự phụ thuộc vào nguồn năng lượng từ nướcngoài Mặc dù năng lượng mặt trời và năng lượng gió đều là nguồn năng lượng tự nhiênnhưng chúng đều phụ thuộc trực tiếp vào thời tiết cũng như chu kỳ tự nhiên giữa ngày vàđêm, với những tiến bộ của khoa học kỹ thuật trong việc lưu trữ điện năng đã góp phầngiảm đáng kể các bất lợi đó và dẫn đến việc gia tăng năng lượng mặt trời trong hệ thốngnăng lượng

Trang 7

1.1 Định nghĩa về năng lượng mặt trời

Hình 1.1 Hình ảnh về năng lượng mặt trời

Năng lượng mặt trời là năng lượng bức xạ được tạo ra nhờ mặt trời và là nguồn gốccủa các nguồn năng lượng khác trên trái đất Năng lượng mặt trời đã được con người khaithác và sử dụng từ rất lâu trước đây, nhưng nó được ứng dụng vào các công nghệ sản xuấttrên quy mô lớn thực sự là vào cuối thế kỉ 18 và chủ yếu ở các nước có điều kiện thuận lợi

về năng lượng mặt trời Từ sau cuộc khủng hoảng về năng lượng năm 1968 và 1973 thìnăng lượng mặt trời càng được các nước quan tâm hơn Tuy nhiên, việc khai thác và sửdụng nguồn năng lượng này một cách hiệu quả nhất vẫn là một vấn đề cần được giải quyết

Hiện nay, đã có các nước công nghiệp phát triển đã dẫn đầu trong việc nghiên cứu vềviệc ứng dụng nguồn năng lượng mặt trời Các ứng dụng về năng lượng mặt trời phổ biếnhiện nay chủ yếu theo 2 lĩnh vực:

+ Sử dụng nguồn năng lượng mặt trời biến đổi trực tiếp thành điện năng nhờ các tế bàoquang điện bằng vật liệu có chất bán dẫn (còn gọi là Pin năng lượng mặt trời), các pin mặttrời sản xuất ra điện năng một cách liên tục cho tới khi không còn bức xạ mặt trời chiếu đến.+ Sử dụng nguồn năng lượng mặt trời dưới dạng nhiệt năng, thực hiện bằng cách dùng cácthiết bị thu bức xạ nhiệt mặt trời và tích trữ nó dưới dạng nhiệt năng để dùng vào các mụcđích khác nhau

Trang 8

1.2 Định nghĩa năng lượng bức xạ mặt trời

Hình 1.3 Những tác động của bức xạ mặt trời chiếu lên bề mặt trái đất

Năng lượng bức xạ mặt trời là một nguồn năng lượng khổng lồ và vĩnh cữu do bức

xạ điện từ được sinh ra từ phản ứng nhiệt hạch của Mặt Trời phát ra Bức xạ mặt trời có thểđược thu, nhận sau đó sẽ biến các tia bức xạ điện từ này thành các dạng năng lượng khácnhau như: nhiệt năng và điện năng, sau đó đưa các nguồn năng lượng này vào sử dụng chonhiều công nghệ khác nhau để phục vụ cho sản xuất và đời sống con người Hiện nay, trongcác nhà máy nhiệt điện, bức xạ mặt trời được các chuyên gia dùng các tấm thu nhiệt mặt trời

có độ đen cao để có thể hấp thụ bức xạ mặt trời tốt nhất và tích trữ các bức xạ đó dưới dạngnhiệt năng được sử dùng để đun nóng cho nước tạo ra hơi nước chạy cho tuabin máy phátđiện Vì vậy, năng lượng bức xạ từ mặt trời là một yếu tố quan trọng trong sản xuất cũngnhư phục vụ các nhu cầu cần thiết cho con người

Cường độ bức xạ của mặt trời chiếu đến bề mặt của trái đất sẽ phụ thuộc vào 2 yếutố: góc nghiêng của các tia sáng đối với mặt phẳng bề mặt tại điểm đã cho và độ dài đường

đi của các tia sáng trong khí quyển hay nói chung là phụ thuộc vào độ cao của Mặt trời (Gócgiữa phương từ điểm quan sát đến Mặt trời và mặt phẳng nằm ngang đi qua điểm đó) Yếu

tố cơ bản để xác định cường độ của bức xạ mặt trời ở một điểm nào đó trên Trái đất là

Trang 9

quãng đường nó đã đi qua Sự mất mát năng lượng trên quãng đường đó sẽ gắn liền với sựtán xạ cũng như hấp thụ bức xạ và phụ thuộc vào thời gian trong ngày, mùa, vị trí địa lý.

1.3 Ý nghĩa của việc sử dụng năng lượng mặt trời

Hình 1.4 Các vai trò mà năng lượng mặt trời mang lại cho con người và tự nhiên

Duy trì sự sống trên trái đất

Đối với Trái Đất, năng lượng mặt trời đã mang lại rất nhiều lợi ích Vì vậy, năng lượng mặttrời là thứ không thể thiếu trong việc duy trì sự sống trên Trái Đất Năng lượng mặt trời giúpcho cây xanh quang hợp mang đến bầu không khí trong lành cho con người sinh hoạt, nócòn cung cấp ánh sáng cho con người hoạt động và làm việc mỗi ngày Đó là các vai trò cơbản mà năng lượng mặt trời mang lại cho Trái Đất, khi xã hội ngày càng phát triển thìnguồn năng lượng này lại càng mang lại nhiều vai trò hơn

Duy trì bầu khí quyển trong sạch

Khi con người biết áp dụng năng lượng mặt trời để tạo ra điện và đưa vào phục vụ trong đờisống như: sưởi ấm, làm nước nóng thì bầu khí quyển đã trở nên trong lành hơn Trước đó,con người dùng điện sản xuất từ thủy điện và nhiệt điện đều phát sinh ra các khí độc hại pháhủy bầu khí quyển, đặc biệt là gây ra hiệu ứng nhà kính, về lâu sẽ gây ra nhiều tình trạngxấu ảnh hưởng đến môi trường khí hậu

Trang 10

Giảm chi phí cho sử dụng năng lượng

Năng lượng mặt trời là nguồn tài nguyên miễn phí mà con người có thể sử dụng để phục vụcho đời sống sinh hoạt thường ngày Việc sử dụng năng dụng năng lượng mặt trời cũng gópphần nâng cao chất lượng cuộc sống cho con người cũng như giảm chi phí điện từ việc sửdụng điện từ nhà nước

Năng lượng mặt trời tạo ra điện năng

Dùng năng lượng mặt trời để tạo ra điện là một phát minh lớn mang tính đột phá của conngười, sử dụng các thiết bị để chuyển hóa quang năng từ mặt trời thành điện năng để phục

vụ cho đời sống, sản xuất Do đó, trong xã hội hiện nay, năng lượng mặt trời đóng vai trò rấtlớn trong việc duy trì chất lượng cuộc sống hằng ngày của con người Vì năng lượng mặttrời mang lại quá nhiều lợi ích nên ngày càng nhiều người lựa chọn lắp đặt các hệ thốngnăng lượng mặt trời tại nhà để tiết kiệm chi phí sử dụng điện năng

Hóa học năng lượng mặt trời

Nguồn năng lượng mặt trời còn có một số vai trò nhất định trong ngành hóa học, có nghĩa làtrong một số quá trình phản ứng nào đó sẽ dùng bức xạ để làm môi trường dẫn dắt gây raphản ứng Cụ thể, năng lượng mặt trời gây ra các phản ứng hóa học có thể được chia thànhnhiệt hóa hoặc quang hóa Các quá trình này sẽ tạo ra các tế bào quang điện, đây một bộphận quan trọng trong việc sản xuất pin dự trữ năng lượng mặt trời

Nâng cao chất lượng cuộc sống:

Một trong các công nghệ được ứng dụng từ năng lượng mặt trời phổ biến hiện nay mà các

hộ gia đình đều sử dụng đó là máy nước nóng năng lượng mặt trời Hoạt động bằng cách lắpống thủy tinh có nhiệm vụ hấp thụ ánh nắng mặt trời, sau đó chuyển hóa thành điện nănglàm nóng nước Ngoài ra hệ thống còn có thiết bị trữ nước nóng, đảm bảo vẫn có nước nóng

để sử dụng trong những ngày ánh nắng yếu, mưa gió

Trang 11

1.4 Thực trạng về năng lượng mặt trời ở nước ta

Với sự phát triển nhanh chóng từ công nghệ và việc chi phí giảm nhanh từ đầu năm

2009 đến nay đã tạo ra các tiến bộ rõ rệt trong lĩnh vực công nghiệp năng lượng mặt trời Từhai đến ba năm trở lại đây, các hệ thống năng lượng mặt trời được coi là không có tính thực

tế thì bây giờ đã được áp dụng vào đời sống vì mang lại các hiệu quả về kinh tế có tính khảthi cao

Dự đoán rằng, trong một ngày không xa các công nghệ sử dụng nguồn năng lượngmặt trời sẽ phát triển rất nhanh Kỳ vọng vào năm 2015, năng lượng mặt trời sẽ trở thànhnguồn năng lượng tốn ít chi phí nhất, ít chi phí hơn cả điện năng sản xuất trong các nhà máynhiệt điện chạy bằng than Chúng ta sẽ có thể thấy được thời khắc mà năng lượng mặt trờiđược tích hợp vào các vật dụng cũng như máy móc hàng ngày như: máy tính laptop, điệnthoại di động, thiết bị điện tử cầm tay Các ứng dụng năng lượng mặt sẽ tạo ra cuộc cáchmạng trên nhiều vùng rộng lớn ở châu Á, châu Phi, sẽ có nhiều quốc gia được tiếp cận hơnvới nguồn năng lượng này

Việt Nam là một đất nước có tiềm năng về nguồn năng lượng mặt trời, trải dài từ vĩ

độ 8" Bắc đến 23" Bắc, nằm trong khu vực có cường độ bức xạ mặt trời tương đối cao, vớitrị số tổng xạ khá lớn từ 100-175 kcal/cm² năm (4,2-7,3GJ/m².năm) do đó việc sử dụng nănglượng mặt trời ở nước ta sẽ đem lại hiệu quả kinh tế lớn Thiết bị sử dụng năng lượng mặttrời ở Việt Nam hiện nay chủ yếu là các hệ thống cung cấp điện dùng pin mặt trời, hệ thốngcung cấp nước nóng kiểu tấm phẳng hay kiểu ống có cánh nhận nhiệt Nhìn chung đa phầncác thiết bị này có giá thành cao, hiệu suất thấp nên chưa được người dân sử dụng rộng rãi.Hơn nữa, do đặc điểm phân tán và sự phụ thuộc vào các mùa trong năm của năng lượng mặttrời như: mùa đông thì cần nước nóng nhưng năng lượng mặt trời ít, còn mùa hè không cầnnước nóng thì nhiều năng lượng mặt trời do đó các thiết bị sử dụng năng lượng mặt trờichưa có tính thuyết phục Từ sự mâu thuẫn này, đòi hỏi chúng ta cần có hướng nghiên cứudùng năng lượng mặt trời vào các mục đích khác có tính thuyết phục hơn như: chưng cấtnước dùng năng lượng mặt trời, dùng năng lượng mặt trời để chạy cho các động cơ nhiệt(động cơ Stirling)

Vấn đề sử dụng năng lượng mặt trời đã được các nhà khoa học trên thế giới và trongnước quan tâm Mặc dù tiềm năng của năng lượng mặt trời rất lớn, nhưng tỷ trọng năng

Trang 12

lượng được sản xuất từ năng lượng mặt trời trong tổng năng lượng tiêu thụ của thế giới vẫncòn xem xét Nguyên nhân chính là chưa thể đưa ra các biện pháp để khắc phục các hạn chếcủa các thiết bị và công nghệ sử dụng năng lượng mặt trời chưa được giải quyết:

+ Giá thành thiết bị còn cao: vì hầu hết các nước đang phát triển và kém phát triển là nhữngnước có tiềm năng rất lớn về năng lượng mặt trời nhưng để nghiên cứu và ứng dụng nănglượng mặt trời lại đòi hỏi vốn đầu tư rất lớn

+ Hiệu suất thiết bị còn thấp: các bộ thu năng lượng mặt trời dùng để cấp nhiệt cho máylạnh hấp thu cần nhiệt độ cao trên 85°C thì các bộ thu phẳng đặt cố định bình thường cóhiệu suất rất thấp, do đó các thiết bị còn khó có thể lắp đặt nên chưa phù hợp với nhu cầulắp đặt một cách thẩm mỹ Các bộ thu có gương parabolic hay máng parabolic trụ phản xạbình thường thì thu được nhiệt độ cao nhưng vấn để định vị hướng để thu ánh nắng tốt nhấtcòn rất phức tạp nên không thuận lợi cho việc vận hành

+ Việc triển khai ứng dụng thực tế còn hạn chế: Về lý thuyết thì năng lượng mặt trời lànguồn năng lượng sạch, rẻ tiền và có tiềm năng có thể mang lại nhiều lời ích kinh tế Nhưngtrong điều kiện thực tiễn, các thiết bị sử dụng năng lượng mặt trời hoạt động không mấy ổnđịnh và không liên tục, hoàn toàn hoạt động dựa vào điều kiện thời tiết nên rất khó ứngdụng trên quy mô lớn

Trang 13

CHƯƠNG 2 GIỚI THIỆU VỀ NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG

MẶT TRỜI

2.1 Định nghĩa về nhà máy năng lượng mặt trời

Nhà máy nhiệt điện năng lượng mặt trời là một nhà máy sử dụng nhiệt năng từ ánhsáng mặt trời để tạo ra điện Khác với các tấm pin quang điện chuyển đổi ánh sáng trực tiếpthành điện, nhà máy nhiệt điện năng lượng mặt trời tập trung ánh sáng mặt trời để đun nóngchất lỏng, tạo ra hơi nước, và sau đó sử dụng hơi nước này để chạy tua-bin

2.2 Ưu và nhược điểm

Ưu điểm

+ Nó là nguồn năng lượng tái tạo vô tận

+ Dễ cài đặt, có thể cài đặt cho người dùng là cá nhân, tổ chức hoặc quy mô lớn hơn

+ Không gây ồn ào, ô nhiễm tiếng ồn

+ Chi phí bảo trì, bảo dưỡng thấp

+ Một trong những lợi thế quan trọng nhất về môi trường của năng lượng mặt trời là nókhông có khí thải carbon dioxide hoặc các khí khác trong sản xuất điện, nên nó là nguồnnăng lượng sạch

+ Năng lượng Mặt Trời là miễn phí, ngoài chi phí cài đặt ban đầu thì năng lượng Mặt Trờikhông có phí nào khác

+ Ít hiệu quả trong mùa mưa và khi thời tiết lạnh

+ Năng lượng mặt trời chỉ có thể sử dụng vào ban ngày

+ Đối với các công trình có quy mô lớn, diện tích chi phí lắp đặt là rất cao mà có thể khôngđáp ứng được nhu cầu cần thiết

Trang 14

2.3 Nguyên lý hoạt động

Về nguyên lý hoạt động của nhà máy nhiệt điện năng lượng mặt trời thì không khác

gì so với các nhà máy nhiệt điện sử dụng các nguồn năng lượng khác Ở đây nước sau khisinh hơi nhờ được làm nóng bằng năng lượng mặt trời sẽ được đưa đi tạo động năng làmquay tuabin hơi ra khỏi tuabin sẽ được ngưng, nước ngưng này cộng với nước cấp sau quátrình sử lý sẽ được đưa đi gia nhiệt sinh hơi dòng hơi lại lại được sử dụng để làm quaytuabin Nhưng điểm khác trong công nghệ này là phương pháp đặc biệt gia nhiệt cho nướcthông qua năng lượng mặt trời, cụ thể là hơi nước được sinh ra bằng cách có thể gia nhiệttrực tiếp hoặc gián tiếp qua các môi chất trung gian dựa trên các công nghệ thu năng lượngmặt tròi

2.4 Ứng dụng

Các nhà máy điện mặt trời nhiệt mang lại một số lợi ích kinh tế:

+ Giảm sự phụ thuộc vào nhiên liệu hóa thạch: Bằng cách tạo ra điện từ mặt trời, nănglượng mặt trời nhiệt làm giảm sự phụ thuộc vào các nguồn năng lượng thông thường nhưthan đá và khí đốt tự nhiên Điều này có thể ổn định giá năng lượng và giảm bớt sự tổnthương trước những biến động giá cả trên thị trường nhiên liệu hóa thạch

+ Nguồn năng lượng sạch: Các nhà máy nhiệt điện mặt trời sản xuất điện mà không thải rakhí nhà kính, góp phần tạo ra môi trường sạch hơn và có khả năng giảm thuế carbon hoặcchi phí kinh doanh phát thải

+ Nhiệt quy trình công nghiệp: Các nhà máy điện mặt trời tập trung (CSP), một loại côngnghệ nhiệt mặt trời, có thể tạo ra nhiệt độ cao phù hợp cho các ứng dụng công nghiệp Điềunày có thể cung cấp nhiệt sạch cho các quy trình trong các lĩnh vực như sản xuất thực phẩm

và đồ uống, hóa chất và luyện kim, có khả năng giảm chi phí năng lượng

+ Tiềm năng lưu trữ năng lượng: Hệ thống lưu trữ năng lượng nhiệt (TES) có thể được tíchhợp với các nhà máy CSP Điều này cho phép lưu trữ năng lượng nhiệt dư thừa trong nhữnggiờ nắng cao điểm để sử dụng trong thời gian ít nắng, cho phép sản xuất điện ổn định hơn

và có khả năng tăng dòng doanh thu

+ Tạo việc làm: Việc xây dựng, vận hành và bảo trì các nhà máy nhiệt điện mặt trời tạo raviệc làm trong lĩnh vực năng lượng sạch

Tuy nhiên, vẫn tồn tại một số cân nhắc về mặt kinh tế:

Ngày đăng: 06/11/2024, 22:40

w