Phần mềm có khả năng phân tích và tính toán các thông số của hệ thống như dòng điện, công suất tối ưu, đánh giá ổn định của hệ thống.. 1.3 Cài đặt các phần tử cơ bản của hê thống điện ph
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
Bộ môn Hệ Thống Điện
THÍ NGHIỆM HỆ THỐNG ĐIỆN II Hướng dẫn thí nghiệm
sử dụng phần mềm
ETAP
Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Anh
Hà Nội, ngày 07 tháng 01 năm 2021
Trang 2MỤC LỤC
CHƯƠNG 1 Hướng dẫn cơ bản sử dụng phần mềm ETAP 19 - 2
CHƯƠNG 2 Cài đặt các phần tử thường dùng để phối hợp bảo vệ Relay - 7
2.1 Nguồn (Hệ thống) – Power Grid - 7
2.2 Bus - 9
2.3 Máy biến áp 2 cuộn dây – 2 Winding Transformer - 9
2.4 Đường dây cáp - Cable - 12
2.5 Biến dòng điện – Current Transformer - 14
2.6 Biến điện áp – Potential Transformer - 14
2.7 Máy cắt – Low Voltage Circuit Breaker - 15
2.8 Rơle quá dòng – Overcurrent Relay (OCR) - 15
CHƯƠNG 3 Hướng dẫn tính toán ngắn mạch và chỉnh định rơ le bằng phần mềm ETAP - 21
3.1 Bài 1 – Phân bố dòng ngắn mạch qua máy biến áp - 21
3.2 Bài 2 – Phân bố dòng thứ tự không - 32
3.3 Bài 3 – Bảo vệ khoảng cách - 42
Trang 3CHƯƠNG 1 HƯỚNG DẪN CƠ BẢN SỬ DỤNG PHẦN MỀM
ETAP
Link download ETAP 19: Tại đây
Hướng dẫn cài đặt ETAP 19: Tại đây
1.1 Giới thiệu phần mềm ETAP
ETAP là sản phẩm của công ty Nhật Operation Technology, Inc, một trong những phần mềm thương mại được sử dụng phổ biến để mô phỏng, phân tích và tối ưu hóa hệ thống điện Phần mềm được dùng để thiết kế và mô phỏng dựa vào các khối có sẵn để mô
tả sự vận hành của hệ thống Phần mềm có khả năng phân tích và tính toán các thông số của hệ thống như dòng điện, công suất tối ưu, đánh giá ổn định của hệ thống Đối với hệ thống, mạch điện có độ phức tap lớn, việc tính toán bằng tay hết sức phức tạp và mất nhiều thời gian, trong khi sử dụng phần mềm ETAP, kết quả tương đối hợp lí, sai khác so với tính tay <5%
Các ứng dụng chính của phần mềm bao gồm:
Khảo sát và phân tích một hệ thống điện đơn tuyến và nhiều nguồn cung cấp
Xây dựng sơ đồ đơn tuyến của hệ thống điện cần phân tích
Phân tích phân bố công suất trên hệ thống điện, phân bố tổn thất công suất trên đường dây, sụt áp trên đường dây, quá tải trên đường dây, hệ số công suất của tải
Phân tích ngắn mạch hệ thống điện: chế độ ngắn mạch đối xứng, chế độ ngắn mạch không đối xứng, ngắn mạch một pha chạm đất, 2 pha chạm đất, ngắn mạch giữa 2 dây pha, tính toán dòng ngắn mạch
Phân tích sóng hài, khởi động động cơ…
Phối hợp bảo vệ rơ le
Tối ưu vị trí đặt tụ bù, tối ưu phân bố công suất trên lưới điện và tối ưu sơ đồ nối điện
Trang 41.2 Hướng dẫn khởi tạo một lưới điện mô phỏng
Sau khi cài đặt xong ETAP ver 19.0.1 giao diện phần mềm hiện ra như sau, thực
Trang 5hiện các bước như trên hình vẽ để tạo file mô phỏng mới
Bước 1:
Tạo file mô phỏng mới
Trang 64 Chọn OK
3 Chọn
tần số
2 Chọn OK
Trang 7Bước 4:
Bước 5: Giao diện mô phỏng như sau
3 Chọn OK
Trang 8Bước 6: Cài đặt tiêu chuẩn
Project -> Standard
Chọn tiêu chuẩn ANSI
Các Tab cơ bản thường dùng trong ETAP
Trang 91 Quản lý các phần tử đã vẽ
2 Sơ đồ 1 sợi
3 Vẽ đặc tính các phần tử
4 Vẽ đặc tính relay khoảng cách
5 Thùng rác ( xoá các phần tử không
sử dụng để tránh bị đánh số phần tử sai)
Chọn các phần tử ở tab Edit
Trang 101.3 Cài đặt các phần tử cơ bản của hê thống điện phục vụ bài thí nghiệm
1.3.1 Nguồn (Hệ thống) – Power Grid
Tab Info
Connection: Chọn nguồn 3 pha
Configuration - Operation mode: để phối hợp trong bài thí nghiệm, chọn Swing để nguồn là nút cân bằng công suất
Trang 12 SC rating: Chọn công suất ngắn mạch 1 pha và 3 pha của hệ thống Chỉ cần nhập một trong các thông số như công suất ngắn mạch, dòng ngắn mạch hoặc tỉ số X/R, phần mềm sẽ tự tính toán các thông số còn lại
Grounding: Chọn chế độ làm việc của điểm trung tính
1.3.2 Thanh góp - Bus
Nominal kV: chọn điện áp danh định cho bus
1.3.3 Máy biến áp 2 cuộn dây – 2 Winding Transformer
Trang 14 Tích chọn Symbols để hiện biểu tượng tổ đấu dây trên phần Edit
Primary: Chọn tổ đấu dây phía sơ cấp Ví dụ ở ảnh dưới là nối sao không
Secondary: Chọn tổ đấu dây phía thứ cấp Ví dụ ở ảnh dưới là nối tam giác
S cơ bản
Trang 151.3.4 Đường dây cáp - Cable
Lựa chọn dây cáp thay vì đường dây trên không (Transmission Line) vì các thông số của đường dây trên không phức tạp hơn, không cần thiết cho bài thí nghiệm
Tab Info
Chọn cáp nối từ bus nào đến bus nào (From – To)
Length: Chọn chiều dài dây cáp Chiều dài dây cáp sẽ ảnh hưởng đến tổng trở đường dây nếu chọn nhập các thông số theo điện trở hay điện kháng đơn vị
Trang 16thông số được sao chép y nguyên từ phần tử đã lựa chọn
Copy thông số Dán thông số đã sao chép
Trang 171.3.5 Biến dòng điện – Current Transformer
Trang 181.3.6 Biến điện áp – Potential Transformer
Tab Info:
Nhập tương tự biến dòng
Tab Rating
Nhập tỉ số biến điện áp
1.3.7 Máy cắt – Low Voltage Circuit Breaker
Trong bài thí nghiệm, lựa chọn máy cắt hạ áp và không cần cài đặt thông số
1.3.8 Rơle quá dòng – Overcurrent Relay (OCR)
Trang 201 Nhấn add để thêm output
3 Cài đặt máy cắt nhận tín hiệu
2 Nhấn add để thêm tín hiệu máy cắt
Ở mục output nhấn add để tạo output
Tiếp tục nhấn add ở phần interlock để thêm máy cắt nhận tín hiệu từ relay
Device Type: Chọn LVCB, máy cắt hạ áp
Device ID: Chọn máy cắt nhận tín hiệu
Action: Chọn hành động khi máy cắt nhận được tín hiệu từ relay, ở đây chọn Open, máy cắt mở ra khi nhận tín hiệu relay quá dòng
Tab OCR
Library: Chọn loại relay
Manufacturer: Chọn hãng relay Ví dụ Siemens
Model: Chọn dòng relay Ví dụ 7SJ600 có chức năng bảo vệ quá dòng và bảo
Trang 21 Curve Type: Lựa chọn đặc tính (Độc lập, Phụ thuộc-dốc, rất dốc, cực dốc)
Pickup Range: Lựa chọn khoảng dòng điện khởi động
Pickup: Lựa chọn dòng điện khởi động
Time Dial: Tham số TMS
Instantaneous: Quá dòng cắt nhanh (bỏ chọn nếu không dùng)
Pickup Range, Pickup: Tương tự quá dòng có trễ
Delay: Thời gian trễ, muốn cắt nhanh đặt bằng 0 giây
Trang 22Lưu ý bỏ chọn chức năng bảo vệ quá tải (OLR) nếu không sử dụng Trong bài thí
Trang 23nghiệm không kiểm tra chức năng quá tái nên ta bỏ dấu tích tại ô Thermal và Acceleration như hình dưới
Trang 24CHƯƠNG 2 HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM SỬ DỤNG PHẦN MỀM
ETAP 2.1 Bài 1 – Phân bố dòng ngắn mạch qua máy biến áp
Sơ đồ:
2.1.1 Xây dựng mô hình tính toán ngắn mạch trên etap
1 Nhập thông số nguồn điện (Grid)
Hình 2.1 Chọn nguồn điện (Power Grid) trên ETAP
Sau khi chọn được nguồn điện (Grid), Click 2 lần vào nguồn để nhập thông số
Trang 25Hình 2.2 Nhập điện áp định mức cho Grid
Hình 2.3 Nhập thông số công suất ngắn mạch của nguồn (vô cùng lớn)
Trang 262 Nhập thông số cho máy biến áp
Hình 2.4 Chọn máy biến áp 2 cuộn dây và nối vào nguồn điện (Grid)
Sau khi chọn được máy biến áp 2 cuộn dây (2-Winding Transformer), Click 2 lần vào MBA
để nhập thông số
Hình 2.5 Nhập công suất định mức và điện áp 2 đầu cuộn dây của máy biến áp
Trang 27Hình 2.6 Nhập thông số điện trở và điện kháng thứ tự thuận và thứ tự không của máy biến
Hình 2.7 Nhập thông số tổ đấu dây của máy biến áp (tam giác tương ứng đấu tam giác, Y tương
ứng đấu sao, Grouding Solid tương ứng với nối đất trực tiếp)
3 Nối đường dây (Cable) vào thanh cái và nhập thông số đường dây
Trang 28Click 2 lần vào phần đường dây vừa chọn để nhập thông số
Hình 2.8 Nhập chiều dài đường dây
Hình 2.9 Nhập thông số điện trở và điện kháng của đường dây (TTT và TTK)
Trang 29 Nối máy biến áp 2 cuộn dây DTX1 và tải để hoàn thiện sơ đồ
Hình 2.10 Nhập thông số máy biến áp 2 cuộn dây DTX1
Trang 30 Nối rơ-le, biến dòng, máy cắt và nhập thông số
Hình 2.11 Chọn máy biến dòng cho sơ đồ
Hình 2.12 Nhập thông số cho máy biến dòng điện CT
Trang 31Hình 2.13 Ghép rơ-le vào dưới biến dòng
Hình 2.14 Ghép máy cát hạ áp (LVCB) vào sơ đồ
Trang 32Hình 2.15 Hoàn thiện sơ đồ như hình vẽ
2.1.2 Chỉnh định cài đặt rơ le
Vào phần role chuyển sang phần OCR, vào phần Library để chọn loại role
Chọn loại role Siements và loại 7SJ601
Trang 34Chọn loại đặc tính của role
Đối với role 51
Điều chỉnh hệ số pickup sao cho dòng Prim Amps lớn hơn dòng điện làm việc cưỡng bức của tải
Điều chỉnh hệ số Time Dial chính là hệ số TMS của từng loại đặc tính của Curve Type
Đối với role 50
Cũng điều chỉnh hệ số Pick up tương tự như role 50
Hệ số Delay để bằng 0 Tương tự với role còn lại sẽ là bảo vệ cấp trên nên hệ số Pickup và Time Dial sẽ khác
Trang 35Hình 2.16 Giao diện kiểm tra phối hợp bảo vệ rơle
Điều chỉnh các thông số xong thì sẽ chọn điểm ngắn mạch để kiểm tra
Trang 362.2 Bài 2 – Phân bố dòng thứ tự không
Sơ đồ:
2.2.1 Xây dựng mô hình tính toán ngắn mạch trên etap
Nhập thông số nguồn điện (Grid)
Hình 2.17 Chọn nguồn điện (Power Grid) trên ETAP
Sau khi chọn được nguồn điện (Grid), Click 2 lần vào nguồn để nhập thông số
Trang 37Hình 2.18 Nhập điện áp định mức cho Grid
Hình 2.19 Nhập thông số công suất ngắn mạch của nguồn (vô cùng lớn)
Trang 38 Nhập thông số cho máy biến áp
Hình 2.20 Chọn máy biến áp 2 cuộn dây và nối vào nguồn điện (Grid)
Sau khi chọn được máy biến áp 2 cuộn dây (2-Winding Transformer), Click 2 lần vào MBA
để nhập thông số
Hình 2.21 Nhập công suất định mức và điện áp 2 đầu cuộn dây của máy biến áp
Trang 39Hình 2.22 Nhập thông số điện trở và điện kháng thứ tự thuận và thứ tự không của máy biến
Hình 2.23 Nhập thông số tổ đấu dây của máy biến áp (tam giác tương ứng đấu tam giác, Y tương
ứng đấu sao, Grouding Solid tương ứng với nối đất trực tiếp)
Nối đường dây (Cable) vào thanh cái và nhập thông số đường dây
Trang 40Click 2 lần vào phần đường dây vừa chọn để nhập thông số
Hình 2.24 Nhập chiều dài đường dây
Hình 2.25 Nhập thông số điện trở và điện kháng của đường dây (TTT và TTK)
Trang 41 Nối máy biến áp 2 cuộn dây DTX1 và tải để hoàn thiện sơ đồ
Hình 2.26 Nhập thông số máy biến áp 2 cuộn dây DTX1
Trang 42 Nối rơ-le, biến dòng, máy cắt và nhập thông số
Hình 2.27 Chọn máy biến dòng cho sơ đồ
Hình 2.28 Nhập thông số cho máy biến dòng điện CT
Trang 43Hình 2.29 Ghép rơ-le vào dưới biến dòng
Hình 2.30 Ghép máy cát hạ áp (LVCB) vào sơ đồ
Phần nhập thông số cho rơ-le sẽ được nhắc ở phần sau
Trang 442.2.2 Tính toán ngắn mạch trên etap
Bước 1:Chọn mục như hình dưới để tính toán ngắn mạch
Bước 2: Sau đó lựa chọn nơi để tính ngắn mạch bằng cách click chuột phải vào thanh cái muốn tính ngắn mạch và tích vào “Fault”
Bước 3: Lựa chọn dạng ngắn mạch muốn tính toán bằng cách chọn “Display Options”
Trang 45Bước 4: Chọn Run LG, LL, LLG, 3-phases fault
Trang 46Bước 5: In báo cáo tính toán ngắn mạch (Chọn Report Manager
CompleteChọn định dạng báo cáo muốn in (PDF, Word, )OK)
2.3 Bài 3 – Bảo vệ khoảng cách
Trang 47Sơ đồ này tương tự với sơ đồ của bài 2 trừ thành phần đường dây (Line 6) Thành phần Line 6 được chia làm 5 đoạn dây với thông số 5 đoạn dây giống nhau
Ta có: Thông số của một đoạn dây trong Line 6
Để dễ dàng và tiết kiệm thời gian hơn ta có thể nhập thông số cho
một đường dây và copy thông số sang đường dây khác
Trang 492.3.1 Xây dựng mô hình tính toán ngắn mạch
Bước 1: Chọn mục như hình dưới để tính toán ngắn mạch
Bước 2: Sau đó lựa chọn nơi để tính ngắn mạch bằng cách click chuột phải vào thanh cái muốn tính ngắn mạch và tích vào “fault”
Bước 3: Lựa chọn dạng ngắn mạch muốn tính toán bằng cách chọn “Display Options”
Trang 51Bước 4: Chọn Run LG, LL, LLG, 3-phases fault
Bước 5: In báo cáo tính toán ngắn mạch (Chọn Report Manager
CompleteChọn định dạng báo cáo muốn in (PDF, Word, )OK)
Trang 522.3.2 Chỉnh định cài đặt rơ-le bảo vệ khoảng cách
Nhập thông số rơ-le:
Trước hết ta nhập tỷ số biến dòng là 20/1 (A)
Sau đó ta liên kết rơ-le để gửi tín hiệu tới máy cắt hạ áp CB1 (Chọn Output Chọn Add ở mục Output Chọn Add ở mục interlock Đổi HVCB sang LVCB rồi chọn CB1)
Sau đó lựa chọn rơ-le của một hãng nào đó có chức năng khoảng cách (VD: chọn rơ-le 7SA61 của Siemens)
Trang 53 Cách nhập thông số của rơ-le
Trang 56 Cài đặt thông số bảo vệ 3 vùng (Distance Zones Quad) tương ứng Zone 1: 80%, Zone 2: 150%, Zone 3: 220%
Sau đó chọn StarZ – Protection & Coordination để kiểm tra bảo vệ rơ-
le
Trang 57 Sau đó chọn Edit Case Study để lựa chọn nơi xảy ra sự cố
Trang 58 Sau đó chọn OK
Tiếp theo, muốn kiểm tra bảo vệ rơ le Chọn Run StarZ Study
Muốn xem đặc tính cắt của rơ-le, chọn Create StarZ View