1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Môn thiết kế và phát triển sản phẩm thực phẩm bài báo cáo project 1 bánh healthy

97 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Môn thiết kế và phát triển sản phẩm thực phẩm bài báo cáo project 1 bánh healthy
Tác giả Đào Anh Kiệt, Phan Thị Hoàng Anh
Người hướng dẫn PGS.TS Đàm Sao Mai
Trường học Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Thiết kế và phát triển sản phẩm thực phẩm
Thể loại Bài báo cáo project
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 2,34 MB

Nội dung

Mặt khác việc phát triển sản phẩm tạo môi trường cạnh tranh giữa các doanh nghiệp và giữa các sản phẩm khác biệt với nhau làm động lực cho các hoạt động phát triển sản phẩm mới không ngừ

Trang 1

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH TP.HCM VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ THỰC PHẨM

  

MÔN: THIẾT KẾ VÀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM THỰC PHẨM

BÀI BÁO CÁO PROJECT 1

Trang 2

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

1 PHÂN TÍCH LOẠI SẢN PHẨM DỰ KIẾN 2

1.1 Xác định nhóm sản phẩm 2

1.2 Xác định idea-concept dự kiến 2

1.2.1 Xác định idea 2

1.2.2 Thị trường bánh eat clean 2

Các sản phẩm đã có tại Việt Nam 2

Các sản phẩm có thể có tại Việt Nam 2

Các sản phẩm chưa có tại Việt Nam nhưng có thể có ở nước ngoài 2

Các sản phẩm có thể chưa có ở Việt Nam 2

1.2.3 Xác định concept dự kiến 4

1.3 Xác định đặc trưng của nhóm sản phẩm và Concept dự kiến 6

1.3.1 Đặc trưng của nhóm sản phẩm 6

1.3.2 Mô tả sản phẩm 6

2 PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT 7

2.1 Bảng kế hoạch khảo sát 7

2.2 Bảng câu hỏi khảo sát 8

2.3 Số lượng mẫu dự kiến 14

2.4 Phân khúc thị trường dự kiến 14

2.5 Đối tượng khảo sát dự kiến 14

2.6 Vùng khảo sát dự kiến 15

3 NGHIÊN CỨU 15

3.1 Vẽ biểu đồ 15

3.1.1 Khảo sát 1 15

3.1.2 Khảo sát 2 19

3.2 Phân tích dữ liệu về khách hàng 24

3.2.1 Khảo sát 1 24

3.2.2 Khảo sát 2 28

3.3 Phân tích các tính chất của sản phẩm cần chỉnh lý 31

3.3.1 Khảo sát 1 32

3.3.2 Khảo sát 2 40

3.4 Phân tích khả năng phát triển sản phẩm 50

Trang 3

A PHÂN TÍCH NHÂN TỐ EFA 50

3.4.1 Khảo sát 1 52

3.4.2 Khảo sát 2 64

B PHÂN TÍCH HỒI QUY 76

3.4.3 Khảo sát 1 76

3.4.4 Khảo sát 2 84

4 PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ THỊ TRƯỜNG 90

4.1 Phân tích các yếu tố cạnh tranh đến sự phát triển sản phẩm 90

4.2 Phân tích theo SWOT, thiết lập ma trận SWOT 91

KẾT LUẬN 93

BẢNG ĐÁNH GIÁ LÀM VIỆC NHÓM 94

Trang 4

MỞ ĐẦU

Sự phát triển nhanh chóng của tiến bộ khoa học và công nghệ làm nảy sinh thêm những nhu cầu mới Sản phẩm mới tương đối là sản phẩm đầu tiên doanh nghiệp sản xuất và đưa ra thị trường, nhưng không mới đối với doanh nghiệp khác và đối với thị trường Sự hoàn thiện sản phẩm này nhằm đáp ứng một cách tốt hơn đòi hỏi người tiêu dùng, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường Phát triển sản phẩm mới tạo ra các sản phẩm nhằm mang lại giá trị gia tăng cho người dùng cuối Đây được xem là xu thế tất yếu trong nền sản xuất hàng hóa hiện đại cũng như sự phát triển của

xã hội đương thời Phát triển sản phẩm liên quan đến việc sửa đổi một hoặc một số chi tiết của sản phẩm, hoặc tạo ra một sản phẩm hoàn toàn mới có thể đáp ứng nhu cầu của đối tượng mục tiêu Hoàn thiện sản phẩm hiện có được thực hiện với những mức độ khác nhau: hoàn thiện sản phẩm hiện có về hình thức, hoàn thiện sản phẩm về nội dung, hoàn thiện sản phẩm cả về hình thức lẫn nội dung Mặt khác việc phát triển sản phẩm tạo môi trường cạnh tranh giữa các doanh nghiệp và giữa các sản phẩm khác biệt với nhau làm động lực cho các hoạt động phát triển sản phẩm mới không ngừng tăng lên, đáp ứng nhu cầu tâm sinh lý của con người Ngoài ra nó còn ảnh hưởng quan trọng đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp

Với mong muốn phát triển sản phẩm Công nghệ sinh học trở thành sản phẩm chất lượng hữu ích cho xã hội Từ những thế mạnh sẵn có về kỹ thuật, công nghệ và nhu cầu thị trường tiềm năng, nên nhóm đã lựa chọn và tạo ra một dòng sản phẩm mới đó là Bánh cheesecake cam sữa chua Với mục tiêu đem đến cho người tiêu dùng một sản phẩm ngon miệng, mới lạ, tiện lợi, tốt cho sức khỏe, bảo quản dễ dàng, đặc biệt là mang lại nguồn giá trị dinh dưỡng cao mà không lo tăng cân

Trang 5

1 PHÂN TÍCH LOẠI SẢN PHẨM DỰ KIẾN

1.1 Xác định nhóm sản phẩm

- Nhóm sản phẩm: Bánh healthy

- Lý do chọn sản phẩm:

• Healthy đang là chế độ ăn được ưa chuộng hiện nay, nó gần như là một xu hướng, nhất là

ở những người trưởng thành, nhằm duy trì được vóc dáng và có cơ thể khỏe mạnh

• Nhiều người thường nghĩ đây là chế độ ăn khô khan, nhàm chán Tuy nhiên, trên thực tế thì có rất nhiều công thức chế biến những món ăn healthy đa dạng và ngon miệng

• Bánh ngọt là một trong những món được mọi người yêu thích, nhất là các bạn trẻ Nhưng hàm lượng chất béo, đường trong bánh rất cao, không tốt cho sức khỏe Vì vậy bánh healthy

là ý tưởng để làm ra một món ăn ngon nhưng vẫn tốt cho sức khỏe

thi về tổ chức, cơ sở vật chất cũng như tính khả thi về tài chính

1.2.2 Thị trường bánh eat clean

Các sản phẩm đã có tại Việt Nam

- Bánh tinh than tre

- Cookie: yến mạch, hạnh nhân, chuối yến mạch

- Bánh mì nguyên cám

- Bánh mì đen

- Bánh mì ngũ cốc

- Bánh bao nguyên cám

- Bánh muffins táo, yến mạch

Các sản phẩm có thể có tại Việt Nam

- Bánh mì chuối yến mạch

- Pancakes từ chuối và các loại hạt

Các sản phẩm chưa có tại Việt Nam nhưng có thể có ở nước ngoài

- Bánh mì khoai lang tím

- Bánh muffins cà rốt

Các sản phẩm có thể chưa có ở Việt Nam

- Bánh brownie: bơ đậu phộng, yến mạch

- Cookie: bơ đậu phộng

- Bánh cheesecake khoai lang

Trang 6

- Bánh tiramisu (từ đậu phụ, bánh mì đen)

Bảng 1: Đánh giá bước đầu ý tưởng

Kinh nghiệm (0 – 6)

Kỹ năng (0 – 6)

Khả năng thâm nhập thị trường (0 – 6)

Tính độc đáo (0 – 6)

Trang 7

TT Ý tưởng

(0 – 6)

Tính khả thi của

sp (0 – 6)

Tính khả thi

về thị trường (0 – 6)

Tính khả thi về tổ chức (0 – 6)

Tính khả thi về tài chính (0 – 6)

Tính khả thi về CSVC (0 – 6)

1 Màu

Thân bánh màu trắng sữa hài hòa, mặt bánh màu cam tươi

+

• Chất lượng nguyên liệu: phô mai, đường ăn kiêng, sữa chua, cam, ngũ cốc, …

• Nhiệt độ, pH và độ ẩm của môi trường làm bánh

• Chất lượng thiết bị sử dụng

• Phương pháp bảo quản

• Tỉ lệ các nguyên liệu sử dụng

• Cấu trúc và hình dạng của bánh

• Các chất dinh dưỡng/ topping có sẵn được bổ sung vào bánh

2 Mùi

Thơm, dịu đặc trưng của sữa chua, cam và phô mai

+

3 Vị

Có vị chua và ngọt nhẹ của cam và sữa chua, ngọt nhẹ từ đường ăn kiêng, vị béo từ phô mai và ngũ cốc

ăn kiêng và vẫn đủ dinh dưỡng từ ngũ cốc, sữa chua và vitamin từ cam

+

6 Độ hài

hòa

Bánh có màu sắc đẹp, kích thước phù hợp với nhu cầu người sử

+

Trang 8

dụng, vị ngọt và chua hài hòa

- Dinh dưỡng: tốt cho sức khỏe

- Màu: Thân bánh có màu cam sữa hài hòa đặc trưng của cam và sữa chua, mặt bánh có màu

cam trong, đẹp đặc trưng của cam tươi

- Mùi, vị: Mùi thơm đặc trưng của sữa chua, phô mai, hòa cùng mùi cam, có vị chua ngọt từ sữa chua, đường và cam, có vị béo từ phô mai

- Cấu trúc: bánh mềm xốp, độ cứng vừa phải

- Độ hài hòa: không bị vón cục, không chứa tạp chất

- Hình thức bao bì: Bao bì từ giấy có thể tự phân hủy, bảo vệ môi trường

- Nguyên liệu chính: ngũ cốc yến mạch, bơ lạt, gelatin

- Nguyên liệu phụ: whipping cream, đường, cream cheese, hương cam, nước cam

❖ Đặc tính sử dụng:

- Hạn sử dụng: 2 tháng

- Có thể sử dụng như các loại bánh healthy khác, đảm bảo an toàn, chứa nhiều polysaccharid, sterol và lipid không no là các chất không gây hại ngược lại hỗ trợ giúp cải thiện sức khỏe, vóc dáng, hỗ trợ cho quá trình tiêu hóa, giảm khả năng béo phì

- Vẻ đẹp: thân thiện với người sử dụng, màu sắc hài hòa

- Vẻ trẻ trung: bánh tròn, viền bánh tròn tự nhiên, cho cảm giác tươi mới

- Thoải mái: hương vị thơm nhẹ nhàng, tạo cảm giác dễ chịu cho người sử dụng

- Bảo quản tốt

❖ Đặc tính kết hợp:

- Giá cả: từ 20-25k/100gram, phù hợp với túi tiền người tiêu dùng

- Các dịch vụ: dùng thử miễn phí, khuyến mãi, vui chơi trúng thưởng

- Vì nguyên liệu khá phổ biến và dễ tìm, nên giá cả sẽ phù hợp với người tiêu dùng

- Tên sản phẩm “BÁNH CHEESECAKE CAM SỮA CHUA HEALTHY”

❖ Nguyên vật liệu sử dụng

Trang 9

- Ngũ cốc, yến mạch: chọn từ nhà cung cấp nguyên liệu uy tín

- Bơ lạt, marshmallow: bơ thực vật, có nguồn gốc 100% từ tự nhiên

- Gelatin: chọn từ nhà cung cấp uy tín

- Sữa chua không đường, whipping cream

- Nước đã được lọc thanh trùng

- Tủ lạnh

- Phụ gia thực phẩm: vani, baking soda, đường saccharose

1.3 Xác định đặc trưng của nhóm sản phẩm và Concept dự kiến

1.3.2 Mô tả sản phẩm

Sản phẩm bánh cheese cam sữa chua với thành phần chính là các nguyên liệu cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể

Bơ lạt là một loại bơ không chứa muối, với hương thơm và vị ngọt nhẹ Bơ lạt được ưa chuộng và

sử dụng nhiều trong nấu ăn, nhất là làm bánh vì có hàm lượng dinh dưỡng cao (giàu vitamin A, D, protin, men vi sinh, canxi, …) Bơ lạt được biết đến như một nguyên liệu cực kì tốt cho sự phát triển của xương, giúp hệ tiêu hóa khỏe mạnh hơn và thành phần chất béo cao mang lại hương vị thơm ngon, hấp dẫn cho nhiều món bánh

Yến mạch là loại ngũ cốc có giá trị dinh dưỡng cao, giàu đạm, khoáng chất, chất béo và các chất

xơ hòa tan Ngoài ra, chúng cũng chứa nhiều chất chống oxy hóa và chất hạ lipid như flavonoid, sterol, saponin, Việc sử dụng yến mạch mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe như: Tốt cho tim mạch, Ngăn ngừa tiểu đường, Hỗ trợ tiêu hóa, Ngăn ngừa ung thư, Hỗ trợ giảm cân…

Cam là loại quả rất giàu chất dinh dưỡng Người ta tính ra trong mỗi 100 gr quả cam có chứa 87,6

g nước, 1.104 microgram carotene, 30 mg vitamin C, 10,9 g chất tinh bột, 93 mg kali, 26 mg canxi Ngoài ra, với trọng lượng cam tương tự còn có chứa 9 mg magnesium, 0,3 g chất xơ, 4,5 mg natri,

7 mg chromium, 20 mg phốt pho, 0,32 mg sắt và giá trị năng lượng là 48 Kcal Cam rất giàu chất chống oxy hóa phytochemical Bình quân trong một trái cam có chứa khoảng 170 mg phytochemicals bao gồm các chất dưỡng da và chống lão hóa

Trang 10

Sữa chua là một trong những chế phẩm từ sữa phổ biến nhất trên thế giới và đã được con người

tiêu thụ hàng trăm năm nay Là loại thực phẩm bổ dưỡng, sữa chua có thể giúp tăng cường một số khía cạnh về sức khỏe của người sử dụng Một ví dụ điển hình là sữa chua đã được chứng minh

có khả năng làm giảm nguy cơ mắc các bệnh liên quan đến bệnh tim mạch chuyển hóa và loãng xương, cũng như hỗ trợ trong việc kiểm soát cân nặng

Từ các tác dụng đã nêu trên, có thể thấy các nguyên liệu có khá nhiều lợi ích cho sức khỏe Từ đó, chúng tôi đã đưa ra một sáng kiến là sẽ kết hợp các nguyên liệu trên với nhau để tạo ra 1 sản phẩm mới đó là “BÁNH CHEESECAKE CAM SỮA CHUA HEALTHY” Từ sự kết hợp như vậy, chúng tôi tin sản phẩm sẽ cho mọi người một trải nghiệm mới mẻ hơn, cung cấp cho người tiêu dùng nhiều chất dinh dưỡng hơn, có lợi cho mọi người mà không lo về vấn đề cân nặng

2 PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT

2.1 Bảng kế hoạch khảo sát

Quy trình thu thập thông tin:

Đề tài sử dụng 02 loại thông tin: thông tin thứ cấp và thông tin sơ cấp Căn cứ vào từng loại thông tin mà phương pháp thu thập khác nhau, cụ thể:

Thông tin thứ cấp

Các thông tin thứ cấp được sử dụng trong nghiên cứu được thu thập từ các nguồn chủ yếu sau: - Các bài báo, bài nghiên cứu, tạp chí trong và ngoài nước: Đây là nguồn cung cấp thông tin về kết quả các nghiên cứu đã được thực hiện tại một số trường Đại học trên thế giới và Việt Nam về đánh giá chất lượng sinh viên mới tốt nghiệp theo quan điểm Nhà tuyển dụng, từ đó, làm cơ sở cho nhóm xây dựng thang đo cho nghiên cứu sơ bộ - Sách, giáo trình: Để hiểu rõ về nghề nhân sự, các sách, giáo trình liên quan đến Quản trị nhân lực cũng được nhóm nghiên cứu Nội dung tập trung khai thác là về định nghĩa hay khái niệm có liên quan đến đề tài Ngoài ra, để tìm hiểu các phương pháp nghiên cứu, phương pháp phân tích dữ liệu phục vụ cho quá trình thực hiện đề tài, nhóm còn tham khảo thêm các sách về Nghiên cứu thị trường, Phương pháp nghiên cứu khoa học

- Internet: Đây là nguồn thông tin to lớn mà nhóm nghiên cứu không thể bỏ qua bởi sự dễ tìm kiếm, mức độ bao phủ và tính cập nhật của nó Từ các bài báo, bản tin, diễn đàn về hiện trạng thất nghiệp của sinh viên mới ra trường nói chung và sinh viên chuyên ngành Quản trị nhân lực nói riêng hiện nay, nhóm nghiên cứu thu thập thông tin để đưa ra lý do hình thành đề tài cũng như phác họa đặc điểm của đối tượng nghiên cứu Như vậy, để thu thập thông tin thứ cấp, đề tài tiến hành theo phương pháp nghiên cứu tại bàn (desk research) (Nguyễn Đình Thọ & cộng sự, 2011)

Thông tin sơ cấp

Trang 11

Thông tin sơ cấp của đề tài được thu thập thông qua phiếu khảo sát (trực tiếp và online) được gửi tới các cán bộ quản lý tại các doanh nghiệp và sinh viên Do đó, phương pháp thu thập ở đây mà

nhóm áp dụng là phương pháp điều tra khảo sát

Bảng 5: Tổng kết kế hoạch khảo sát sản phẩm với người tiêu dùng

Thông tin chung KS1: Ý kiến người tiêu

Lựa chọn nhà sản xuất

Lý do chọn mua sản phẩm của nhà sản xuất

Thời điểm sử dụng Tiêu chí chọn mua sản phẩm Lựa chọn nguyên liệu kết hợp với sản phẩm

Cấu trúc sản phẩm Mùi vị của sản phẩm Bao bì cho sản phẩm Quan tâm đến tính chất nào của sản phẩm

Đơn vị và giá thành cho sản phẩm

Quyết định mua sản phẩm

2.2 Bảng câu hỏi khảo sát

KHẢO SÁT NHU CẦU SỬ DỤNG SẢN PHẨM PHẦN 1: THÔNG TIN CHUNG

1 Họ và tên (không bắt buộc):

2 Giới tính của Anh/Chị:

Trang 12

4 Độ tuổi của anh/chị

6 Thu nhập hằng tháng của anh/chị

a Phụ thuộc vào cha mẹ

c Cửa hàng tạp hoá truyền thống

d Cửa hàng tiện lợi

e Siêu thị

PHẦN II: Ý KIẾN NGƯỜI TIÊU DÙNG

Trang 13

KHẢO SÁT: Ý KIẾN NGƯỜI TIÊU DÙNG VỀ XU THẾ CHỌN LỰA SẢN PHẨM

Chúng tôi đang khảo sát về xu thế lựa chọn bánh eat clean, rất mong nhận được sự góp ý từ các bạn để đem lại sản phẩm phù hợp nhất cho người tiêu dùng

(1- Hoàn toàn không đồng ý, 2- Không đồng ý, 3- Không ý kiến, 4- Đồng ý, 5 –Hoàn toàn đồng ý)

Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua các loại bánh eat clean

SXSP1 Bạn hay mua bánh ở Tous les jours

SXSP2 Bạn hay mua bánh ở Bread Talk

SXSP3 Bạn hay mua bánh ABC Bakery

SXSP4 Bạn hay mua bánh ở Givral Bakery

SXSP5 Bạn hay mua bánh ở Paris gateaux

SXSP6 Bạn hay mua bánh tại các shop tự làm

Tại sao lại lựa chọn mua bánh của cửa hàng bạn lựa chọn

bên trên

Trang 14

Giá cả sản phẩm

GCSP1 Giá cả sản phẩm bánh phù hợp với chất lượng

GCSP 2 Giá cả sản phẩm bánh tương đối ổn định

GCSP 3 Giá cả sản phẩm bánh phù hợp với thu nhập

GCSP 4 Giá cả hợp lý so với các sản phẩm cùng loại

Chất lượng sản phẩm

CLSP1 Sản phẩm bánh có giá trị dinh dưỡng phù hợp

CLSP2 Sản phẩm bánh có mùi vị phù hợp với sở thích của

tôi và gia đình

CLSP3 Sản phẩm bánh có đầy đủ thông tin thành phần,

dinh dưỡng

CLSP4 Sản phẩm bánh không chứa chất bảo quản

CLSP5 Sản phẩm bánh an toàn cho sức khỏe

Người giới thiệu sản phẩm (nguồn tham khảo)

GTSP1 Sản phẩm bánh được người trong trong gia đình sử

dụng

GTSP2 Sản phẩm bánh được bạn bè khuyên dùng

GTSP3 Sản phẩm bánh được nhiều người tin dùng

GTSP4 Sản phẩm bánh được nhân viên bán hàng giới thiệu

GTSP5 Sản phẩm được quảng cáo trên Internet/ Tivi

Thương hiệu sản phẩm

THSP1 Tôi dễ dàng nhận biết bánh của cửa hàng

THSP2 Tôi yên tâm với thương hiệu sản phẩm bánh đang

dùng

THSP3 Tôi chọn mua sản phẩm bánh do thương hiệu nổi

tiếng

THSP4 Tôi tin tưởng giá trị chất lượng sản phẩm bánh mà

thương hiệu nổi tiếng mang lại

Hoạt động khuyến mãi / giảm giá (chính sách ưu đãi khách

Trang 15

HDKM4 Tôi được thông tin kịp thời về các chương trình

khuyến mãi về sản phẩm bánh tại cửa hàng

Khu vực kinh doanh sản phẩm (dịch vụ hỗ trợ cho quá trình

mua sắm)

HTSP1 Sản phẩm bánh của cửa hàng luôn sẵn có trên

các quầy hàng

HTSP2 Cách bố trí sản phẩm bánh ở cửa hàng thuận tiện

cho tôi tìm kiếm

HTSP3

Khu vực trưng bày sản phẩm bánh tại cửa hàng

thuận tiện cho việc mua sắm các sản phẩm cùng

QMSP4 Tôi tin rằng mua sản phẩm bánh của cửa hàng đáng

giá đồng tiền tôi bỏ ra

PHẦN III: NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT VỀ Ý KIẾN NGƯỜI TIÊU DÙNG VỀ TÍNH CHẤT SẢN PHẨM

Chúng tôi đang dự kiến phát triển dòng sản phẩm bánh cheesecake healthy, rất mong nhận được

sự góp ý từ các bạn để đem lại sản phẩm phù hợp nhất cho người tiêu dùng

Nghiên cứu khảo sát về sản phẩm bánh cheesecake healthy

(1- Hoàn toàn không đồng ý, 2- Không đồng ý, 3- Không ý kiến, 4- Đồng ý, 5 –Hoàn toàn đồng

SCSP3 Bạn muốn dùng bánh cheesecake có thành phần healthy

SCSP4 Bạn dùng bánh cheesecake cho các bữa tiệc

SCSP5 Bạn dùng bánh cheesecake như món ăn vặt

SCSP6 Bạn dùng bánh cheesecake làm quà biếu cho bạn bè,

người thân và đồng nghiệp

Trang 16

Thời điểm dùng bánh cheesecake (B)

TDSP1 Bạn sẽ dùng bánh cheesecake healthy trong các bữa tiệc

TDSP2 Bạn sẽ dùng bánh cheesecake healthy lúc đi chơi

TDSP3 Bạn sẽ dùng bánh cheesecake healthy khi cảm thấy đói

TDSP4 Bạn sẽ dùng bánh cheesecake healthy bất kể lúc nào

Bạn có sẵn lòng sử dụng sản phẩm bánh cheesecake healthy có

hương vị sau (C) (Chọn loại sản phẩm)

CLSP1 Cheesecake khoai lang tím

CLSP2 Cheesecake cam

CLSP3 Cheesecake cà rốt

CLSP4 Cheesecake sữa chua

CLSP5 Cheesecake cam sữa chua

NNSD4 Phù hợp cho các bữa tiệc (sinh nhật)

Bạn mong muốn cấu trúc của bánh cheesecake healthy như thế

nào (D) (Cấu trúc Sản phẩm)

CTSP1 Bánh cheesecake có cấu trúc Đặc/Cứng

CTSP2 Bánh cheesecake có cấu trúc Xốp

CTSP3 Bánh cheesecake có cấu trúc Mềm/Chảy

CTSP4 Bánh cheesecake có cấu trúc Mềm/Dẻo

Bạn mong muốn hương vị của bánh cheesecake healthy như thế

TPSP3 Bánh cheesecake có topping trứng muối

TPSP4 Bánh cheesecake có topping vụn trà xanh

TPSP5 Bánh cheesecake có topping vụn oreo

HDSP4 Bánh cheesecake có hình trái tim

Bạn mong muốn kích thước của bánh cheesecake healthy như thế

Trang 17

2.3 Số lượng mẫu dự kiến

Tổng 500 phiếu trong đó:

• 250 phiếu online, khảo sát người tiêu dùng về dòng sản phẩm bánh healthy

• 250 phiếu online, khảo sát người tiêu dùng về sản phẩm bánh cheesecake cam sữa chua

2.4 Phân khúc thị trường dự kiến

Gồm có: học sinh – sinh viên – trung niên

- Quan tâm đến nguyên liệu,

giá trị dinh dưỡng sản phẩm

2.5 Đối tượng khảo sát dự kiến

- Học sinh – sinh viên

DGSP2 Sẵn sàng mua nếu giá < 100.000 đồng /bánh (d=20 cm)

DGSP3 Sẵn sàng mua nếu giá trong khoảng 100.000 - 150.000

healthy thường xuyên như một món ăn vặt có dinh dưỡng

QDSD2 Bạn sẽ mua sản phẩm bánh cheesecake healthy làm quà

tặng

QDSD3 Bạn sẵn sàng mua sản phẩm bánh cheesecake healthy của

cửa hàng Việt Nam

QDSD4 Bạn sẽ giới thiệu sản phẩm bánh cheesecake healthy (nếu

có) với bạn bè và người thân

Trang 18

- Chưa có việc làm

- Nội trợ

- Hưu trí

2.6 Vùng khảo sát dự kiến

- Địa phương sinh sống

- Facebook: hội nhóm, fanpage

- Người thân: gia đình, anh em, bạn bè

Giới tính

Nam Nữ

Trang 19

Hình 2: Tỷ lệ về nơi làm việc của những người tham gia khảo sát 1

Quê quán

Miền Bắc Miền Trung Miền Nam

Trang 20

9.8 6.5

Độ tuổi

Dưới 18 tuổi Từ 18 - 25 tuổi Từ 26 - 34 tuổi Từ 35 - 44 tuổi Từ 45 - 54 tuổi

Trang 21

Hình 5: Tỷ lệ về nghề nghiệp của những người tham gia khảo sát 1

Nghề nghiệp

Học sinh/sinh viên Lao động phổ thông Nhân viên văn phòng Kinh doanh nhỏ lẻ Doanh nhân Chưa có việc làm Nội trợ Hưu trí

20.6

23.8 24.3

18.2 13.1

Thu nhập

Dưới 5 triệu Từ 5 - 10 triệu Từ 10 - 15 triệu Từ 15 - 20 triệu Trên 20 triệu

Trang 22

9.3 20.6

Sở thích mua sắm

Trực tuyến Chợ truyền thống Cửa hàng tạp hóa Cửa hàng tiện lợi Siêu thị

Trang 23

Hình 8: Tỷ lệ về giới tính của những người tham gia khảo sát 2

Giới tính

Nam Nữ

5.5

49.6 45

Nơi làm việc

Miền Bắc Miền Trung Miền Nam

Trang 24

Hình 10: Tỷ lệ về quê quán của những người tham gia khảo sát 2

8.8 0.4

Độ tuổi

Dưới 18 tuổi Từ 18 - 25 tuổi Từ 26 - 34 tuổi Từ 35 - 44 tuổi Từ 45 - 54 tuổi

Trang 26

Hình 13: Tỷ lệ về thu nhập của những người tham gia khảo sát 2

Thu nhập

Dưới 5 triệu Từ 5 - 10 triệu Từ 10 - 15 triệu Từ 15 - 20 triệu Trên 20 triệu

46.3

9.8 14

9.3 20.6

Sở thích mua sắm

Trực tuyến Chợ truyền thống Cửa hàng tạp hóa Cửa hàng tiện lợi Siêu thị

Trang 27

3.2 Phân tích dữ liệu về khách hàng

Hướng dẫn nhập liệu

- Bước 1: Trên thanh công cụ chọn Analyze → Descriptive Statistics →Statistics

- Bước 2: Chọn cài đặt giá trị phân tích phương sai

✓ Central Tendency: Mean, Median

✓ Dispersion: Std.devitation, minimum, maximim

- Bước 3: Continue → OK

Thống kê mô tả, xác định giá trị trung bình, độ lệch chuẩn của từng biến trong 1 nhóm, giá trị trung bình mean 3,1 trở lên nhận giá trị trung bình khá đa phần những người khỏa sát đồng ý với nội dung câu hỏi

Tương ứng từng câu có độ lệch chuẩn khác nhau

Độ lệch chuẩn dưới 1 dao động giá trị biến thể hiện ý kiến người khảo sát đa phần đồng nhất có nhận định giống nhau về nội dung câu đó và mức độ nhận định nằm ở giá trị trung bình min

Trên 1: đa phần nhận định về nội dung câu đó đa dạng, ý kiến khác nhau dao động xung quanh giá trị trung bình

Trang 29

Tôi yên tâm với thương hiệu sản

Tôi chọn mua sản phẩm bánh do

Tôi tin tưởng giá trị chất lượng sản

phẩm bánh mà thương hiệu nổi

tiếng mang lại

h Hoạt động khuyến mãi / giảm giá (chính sách ưu đãi khách hàng)

Descriptive Statistics

Trang 30

N Minimum Maximum Mean Std

Deviation Sản phẩm bánh tại cửa hàng có

nhiều chương trình khuyến mãi 214 1 5 3.22 1.123 Sản phẩm bánh tại cửa hàng được

Thường xuyên có chương trình

giảm giá cho sản phẩm bánh ở cửa

hàng

Tôi được thông tin kịp thời về các

chương trình khuyến mãi về sản

sẵn có trên các quầy hàng 214 2 5 3.54 0.814 Cách bố trí sản phẩm bánh ở cửa

hàng thuận tiện cho tôi tìm kiếm 214 2 5 3.61 0.784 Khu vực trưng bày sản phẩm bánh

tại cửa hàng thuận tiện cho việc

Khi đi mua bánh tôi sẽ chọn

mua sản phẩm bánh của cửa hàng 214 2 5 3.50 0.892 Tôi sẽ giới thiệu người thân mua

Tôi tin rằng mua sản phẩm bánh của

cửa hàng đáng giá đồng tiền tôi bỏ

ra

Trang 32

Bánh cheesecake có cấu trúc Xốp 238 1 5 3.29 1.032 Bánh cheesecake có cấu trúc

Trang 33

N Minimum Maximum Mean Std

Deviation Bánh cheesecake chỉ có vị Ngọt 238 1 5 3.43 1.028 Bánh cheesecake chỉ có vị Chua 238 1 5 3.25 1.026 Bánh cheesecake vừa có vị Chua và

Bánh cheesecake có topping bắp 238 1 5 3.66 1.030 Bánh cheesecake có topping trứng

Bánh cheesecake có kích thước nhỏ

Trang 34

Sẵn sàng mua nếu giá < 100.000

- Bước 1: Trên thanh công cụ chọn Analyze → Scale → Reliability Analysis

- Bước 2: Chèn các biến cần phân tích dữ liệu

Trang 35

- Bước 3: Vào Statistics → Chọn lệnh “Scale if item deleted”

- Bước 3: Continue → OK

Reliability Analysis: Phân tích độ tin cậy của thang đo của từng nhóm, total = 100% không có giá trị nào bị mising, included

Giá trị Cronbach's Alpha tổng phải lớn hơn 0.6 theo ông Nunnally, 1967)

giá trị Corrected Item-Total Correlation hệ số tương quan biến tổng phải lớn hơn 0.3 theo quy định của Zikmund (2010)

Giá trị cột Cronbach's Alpha if Item Deleted phải nhỏ hơn Cronbach's Alpha tổng tổng, nếu lớn hơn phải loại biến để làm tăng độ tin cậy chung của nhóm mô hình

Scale Variance if Item Deleted

Corrected Item-Total Correlation

Cronbach's Alpha if Item Deleted

Trang 36

Scale Variance if Item Deleted

Corrected Item-Total Correlation

Cronbach's Alpha if Item Deleted

Trang 37

Cronbach's Alpha N of Items

Item-Total Statistics

Scale Mean if Item Deleted

Scale Variance if Item Deleted

Corrected Item-Total Correlation

Cronbach's Alpha if Item Deleted

Trang 38

Item-Total Statistics

Scale Mean if Item Deleted

Scale Variance if Item Deleted

Corrected Item-Total Correlation

Cronbach's Alpha if Item Deleted

Scale Variance if Item Deleted

Corrected Item-Total Correlation

Cronbach's Alpha if Item Deleted

Trang 39

Scale Variance if Item Deleted

Corrected Item-Total Correlation

Cronbach's Alpha if Item Deleted

➢ Kết quả kiểm định cho thấy các biến quan sát đều có hệ số tương quan tổng biến phù hợp (≥ 0.3) Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.787 ≥ 0.6 nên đạt yêu cầu về độ tin cậy

Trang 40

Scale Variance if Item Deleted

Corrected Item-Total Correlation

Cronbach's Alpha if Item Deleted

Ngày đăng: 31/10/2024, 06:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w