1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng phương pháp dạy học theo dự Án vào môn lịch sử và Địa lý lớp năm

119 7 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án vào môn Lịch sử và Địa lý lớp năm
Tác giả Trần Ngọc Huyền Trang
Người hướng dẫn TS. Phạm Mạnh Thắng
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Khoa Học Giáo Dục
Thể loại Luận văn Thạc sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 43,92 MB

Cấu trúc

  • 2. Lịch sử nghiên cứu van G6 .....cccceccscessesssessessecsvessessessecsecsscssessessessvcsscsssssessesscaseaneeseeses 2 1. Các công trình nghiên cứu DHDA nói chung....................... .-- 5+5 s++s+scs+sexsssss 2 Các công trình nghiên cứu DHDA trong môn lịch sử. ................................ .-- ô+ 4 (11)
  • 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiÊn CỨU. .................... -.-- -- 23+ 3321 3*EE*EESEEESEErerrrrrrrrrrrrrerree 6 (15)
    • 3.2. Nhiệm vụ nghi1Ên CỨU........................- --- - G5 + 33118321183 1119 111111 1181118 111 g1 ng ng rệt 6 4. Đối tượng, khách thể và JÐI000⁄480134010195i 00) 0 (0)
    • 4.1 Đối tượng nghiên cứu. ....................----- 2 ¿+ E+SE+EE£EE2EE2EEEEEEEEEEEEE21121 211111111. xeE 6 4.2. Khách thể nghiên cứu....................----¿- 2+ ©2++2+¿+E++2E++EE+2EE2EEEEEE2EEE2EEE2E.2EEEErcrkrsree 6 (15)
  • 5. Phuong phap nghién CUu. .-‹.‹.‹‹ (0)
    • 5.1. Co -(viểN(Ìụoua55nạẠ5AẰ..... 7 5.2. Phương pháp nghiÊn CWU..........cceeceeseeseesseeseeeseeesecesecseeeseenseenseceseceeeeseeeeenseenses 7 6.Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đỀ tài............ à cuc nt tn TT 1 1111511111111 11111111 exe. 8 (0)
      • 1.1.2. Dạy học theo dự án trong môn Lịch sử và Địa lí ở trường Tiểu học (24)
    • 1.2. Thực trạng việc sử dụng phương pháp dạy học dự án trong môn Lịch sử và ĐỊa lí lớp 5 tại trường tiểu học Cổ Loa trong chương trình hiện hành (29)
  • I)) 298 4500921019) ca (0)
  • Chương 2. NGUYÊN TÁC VÀ QUY TRÌNH SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY (35)
    • 2.1. Các nguyên tắc sử dụng phương pháp dạy học theo dự án trong môn Lịch sử và (35)
    • 2.2. Quy trình sử dụng phương pháp dạy học theo dy an trong mon Lich su va Dia li lớp 5 tại trường tiỂu HOC. ..ececeecesseessessessssssessessecsessusssessecsessussuessessecsessusssessessesssessesseeseeaes 29 1. Quy trình day học theo dự án môn Lịch sử và Địa lí lớp 5 (0)
      • 2.2.2. Thiết kế một số dự án giảng dạy môn Lịch sử và Địa lí lớp 5 theo chương trình giáo dục phổ thông 2018 tại trường tiểu học Cô Loa, quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh..........................----- 2 ¿+ +E+SE+EE2E£+E£+E£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEE11121121111 71111. 0. 32 TIỂU KẾT CHƯNG 2.......................- 2-2 + ©S£+S£+EE£EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEE121711711211 2121 xe 52 Chương 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM..............................-----2-©22+2E22EEt2EEEEEESEErrkrrrerree 53 3.1. Xây dựng kế hoạch thực nghiỆm.......................... - SG 3c 321 3131115115111 111111111 rer 53 3.1.1. Mục đích.....................---:- + ©c<+Sx+2EE£EE27121127112711211711211211711.11211.1. 11111. 53 lo. , (41)
    • 3.2. Tiến hành thực nghiệm...................... -- - 2-2 6 £+E£+E£EE#EEEEE2EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkrrkrei 53 1. Lớp đối chứng......................-- ¿+ 2¿©2++2E++2E+2EE2E122112712112711271211211211 21.11. 53 (62)

Nội dung

Là giáo viên tiểu học đang làm việc tại quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh, đang giảng dạy chương trình Lịch sử và Địa lí lớp 5 hiện hành, tôi tâm đắc với việc vận dụng DHDA vào môn h

Lịch sử nghiên cứu van G6 .cccceccscessesssessessecsvessessessecsecsscssessessessvcsscsssssessesscaseaneeseeses 2 1 Các công trình nghiên cứu DHDA nói chung . 5+5 s++s+scs+sexsssss 2 Các công trình nghiên cứu DHDA trong môn lịch sử . ô+ 4

Khái niệm Project được sử dụng trong các trường dạy kiến trúc-xây dựng ở Ý từ cuối thế kỷ XVI Từ đó tư tưởng dạy học theo dự án lan sang Pháp cũng như một số nước châu Âu khác và Mỹ, trước hết là trong các trường đại học và chuyên nghiệp Đối với phương pháp DHDA, đã có rất nhiều công trình nghiên cứu, bài báo khoa học, luận án, khác nhau Sau khi khảo cứu các tải liệu nghiên cứu liên quan đến PPDH này, tác giả chia làm 02 nhóm:

2.1 Các công trình nghiên cứu DHDA nói chung Đầu thế kỷ 20, các nhà sư phạm Mỹ thấy răng phương pháp dự án (The Project Method) là phương pháp dạy học quan trọng dé thực hiện quan điểm dạy học lay hoc sinh làm trung tâm, nhằm khắc phục nhược điểm của dạy học truyền thống coi thầy giáo là trung tâm Ban đầu, phương pháp dự án (PPDA) được sử dụng trong dạy học thực hành các môn học kỹ thuật, về sau được dùng trong hầu hết các môn học khác Markham, T (2011) mô tả học tập dựa trên dự án tích hợp việc biết và làm Học sinh học kiến thức và các yếu tố cốt lõi của chương trình giảng dạy đồng thời áp dụng cần đạt được, học sinh được tạo điều kiện để phát huy tối đa các năng lực riêng Ở Việt Nam, số lượng đề tài nghiên cứu vấn đề dạy học theo dự án còn khá khiêm tốn: dự án giáo dục Việt — Bỉ đưa vào tập huấn cho giáo viên tiểu học (từ 4/2005-10/2009), chương trình Intel Teach, Chương trình dạy học của Intel được bắt đầu từ năm 2003 tại một số tỉnh thành trong cả nước và được nhân rộng trong những năm gần đây

Nguyễn Văn Cường (2006) đã đưa ra những đặc điểm cơ bản của DHDA như: có định hướng thực tiễn; có ý nghĩa thực tiễn với xã hội trong các trường hợp mang lại những tác động tích cực cho xã hội; định hướng hứng thú cho người học thông qua việc được lựa chọn thực hiện các nội dung đề tài phù hợp với khả năng; mang tính phức hợp khi kết hợp tri thức của nhiều lĩnh vực và môn học khác nhau để giải quyết vấn đề; định hướng hành động khi người học được thực hiện các dự án kết hợp giữa lí thuyết và thực hành, đồng thời mở rộng, hiểu biết của bản thân qua quá trình hoàn thiện dự án; tính tự lực cao của người học khi đòi hỏi người học cần chủ động, tụ lực hoàn thành nhiệm vụ; đòi hỏi kĩ năng cộng tác với các thành viên trong nhóm và với GV; định hướng sản phẩm với việc tạo ra các sản phâm có thể được công bó, giới thiệu khi hoàn thành dự án Ngoài ra, tác giả còn đưa ra quá trình 5 giai đoạn của DHDA dựa trên cấu trúc của tiến trình phương pháp Dựa trên việc phân tích ưu, nhược điểm của DHDA, tác giả đã đưa ra một số dự án minh hoạ trên các lĩnh vực Lịch sử, Địa lí, Ngữ văn

Theo Nguyễn Thị Diệu Thảo (2009), quy trình DHDA gồm 4 giai đoạn như sau: lựa chọn các chủ đề, xác định mục tiêu của dự án; xây dựng kế hoạch thực hiện dự án; thực hiện dự án; đánh giá Ngoài ra, tác giả đã xác định được những ưu điểm, hạn chế cũng như giới hạn và điều kiện áp dụng của DHDA (không phù hợp truyền thụ tri thức mang tính trừu tượng hay rèn luyện kĩ năng cơ bản; đòi hỏi nhiều thời gian; đòi hỏi phương tiện vật chất và tài chính) Đồng thời, tác giả Nguyễn Thị Diệu Thảo đã xây dựng các dự án minh hoạ dạy học một số chủ đề cụ thể như “Thực hành bữa liên

Cũng nghiên cứu về DHDA nhưng áp dụng trong dạy học kiến thức về sản xuất và sử dụng điện năng cho học sinh Trung học phổ thông, Lê Khoa (2015) đã tiến hành thiết kế một số dự án và tổ chức thử nghiệm sư phạm tại trường THPT Nguyễn Viết Xuân và trường THPT Tam Dương 2 (Thái Nguyên) nhằm kiểm tra giả thuyết khoa học và tính khả thi của đề tài Kết quả thực nghiệm cho thấy, khi vận dụng DHDA, học sinh được hình thành và phát triển các kĩ năng và thói quen thực hành, giải quyết van dé, tỉ lệ điểm 9,10 của lớp thực nghiệm đạt 26,8% trong khi lớp đối chứng là

Nguyễn Ngọc Bích, Vũ Quang Hưng (2018) đã đưa ra những ưu điểm và hạn chế của DHDA trong dạy học môn Toán, từ đó vận dụng dạy học một số nội dung chương

““Tích vô hướng của 2 véc tơ và ứng dụng” trong chương trình hình học lớp 10 Thông qua DHDA, tác giả nhận thấy HS được hình thành và phát triển các năng lực như: năng lực phương pháp thê hiện ở việc biết lập kế hoạch đề thực hiện nhiệm vụ học tập, biết đánh giá sản phẩm học tập; năng lực sáng tạo và giải quyết vấn đề thé hiện ở việc vận dụng các kiến thức về hệ thức lượng trong tam giác để giải quyết các vấn đề thực tiễn; năng lực xã hội được hình thành và phát triển trong quá trình hợp tác và làm việc nhóm Thông qua việc thực hiện dự án, tác giả đã kiểm chứng được những ưu điểm, hạn chế của DHDA khi vận dụng vào dạy học môn Toán, từ đó đưa ra những kết luận về ứng dụng của DHDA trong việc phát triển năng lực tự học của HS

Một số tác giả nhận thấy vai trò của dạy học dự án trong việc đổi mới phương pháp dạy học, đã sử dụng trong các công trình nghiên cứu khác nhau như Nguyễn Ngọc Bích, Vũ Quang Hưng (2018); Hà Thị Thúy (2016),

2.2 Các công trình nghiên cứu DHDA trong môn lịch sử

Hernández-Ramos, P., & De La Paz, S (2009) đã mô tả một nghiên cứu trong đó học sinh lớp tám học cách tạo ra một số tài liệu đa phương tiện nghiên cứu lịch sử của nước Mĩ vào thế kỉ thứ XIX trong sáu tuần Các tác giả nghiên cứu kiểm tra kiến thức nội dung, dự án nhóm, khảo sát thái độ và ý kiến để đánh giá lợi ích khi cho các học sinh tham gia học tập dựa trên dự án, đối chiếu kinh nghiệm của họ với những học

Từ một số năm gần đây, DHDA bước đầu đã được vận dụng trong dạy học các môn ở trường phổ thông Tuy nhiên, việc vận dụng DHDA trong dạy học Lịch sử chưa phô biến hoặc chưa được thê hiện trong chương trình khung với thời gian xác định, nhất là ở khối Tiểu học Dựa theo chương trình Lịch sử, một sỐ trường vận dụng các dự án học tập như một phần trong chương trình tự chọn, hoặc các tiết chuyên đề, thao giảng

Hoàng Thanh Tú (2008) đã trình bày quy trình DHDA gồm các bước sau: thiết kế và chuẩn bị cho dự án; triển khai dự án; đánh giá dự án và rút kinh nghiệm cho lần sau Từ đó, tác giả vận dụng DHDA vào phần Sơ kết lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX trong chương trình Lịch sử lớp 10 cơ bản Dự án được hoàn thành VỚI VIỆC tạo ra các sản phẩm như bộ câu hỏi, trò chơi cho các phần thi của chương trình “Dấu ấn đất Việt”; tập tranh ảnh và bài viết giới thiệu ngắn gọn về các anh hùng lich sử; bài thuyết trình với chủ đề: “Truyền thống yêu nước của dân tộc và trách nhiệm của những cổng dân Việt Nam thế ki XXI” Sau khi kết thúc dự án, tác giả Hoàng Thanh Tú đã rút ra được một số nhận xét dé đảm bảo tính khả thi của việc vận dụng DHDA trong dạy học như: lựa chọn nội dung dạy học phù hợp; định hướng sản pham ro rang; can clr vao điều kiện thực hiện dự án đề linh hoạt trong việc yêu cầu sản phẩm học tập; thiết kế tiêu chí đánh giá sản phẩm cần công bố ngay từ đầu để người học tiện theo đõi và đánh giá

Nguyễn Thị Bích Hạnh (2017) đã làm rõ khái niệm, ưu điểm và nhược điểm của DHDA, đưa ra quy trình DHDA gồm 3 bước: lập kế hoạch, thực hiện dự án, tổng hợp báo cáo kết quả Đồng thời, tác giả đã vận dụng DHDA đề xây dựng tiến trình dạy học bài “Nét đẹp văn hoá Trà Vinh” (Lịch sử lớp 10) và bài “Trà Vinh trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc” Kết quả thực nghiệm tại trường THPT thành phố Trà Vinh đã khẳng định hiệu quả cũng như tính khả thi của việc vận dụng DHDA vào dạy học môn Lịch sử, cụ thê là chương trình lịch sử địa phương

Các công trình nghiên cứu trên đã làm rõ khái niệm, quy trình, cách đánh giá kết quả làm việc của người học, trong DHDA ở nhiêu môn học khác nhau, trong đó có

Từ các công trình nghiên cứu trên, tác giả thấy rằng: DHDA đã có lịch sử lâu đời, có nhiều nhà nghiên cứu về DHDA ở Việt Nam và thế giới Tuy nhiên, còn một số vấn đề cần nghiên cứu và giải quyết, cụ thể:

Một, chưa có công trình nào nghiên cứu cụ thê về dạy học dự án trong môn Lịch sử và Địa lí ở bậc Tiểu học, những khó khăn và thuận lợi khi tiến hành PPDH này

Hai, chưa có công trình nào nghiên cứu về DHDA trong môn Lịch sử và Địa lí theo chương trình Giáo dục phổ thông 2018

Phuong phap nghién CUu .-‹.‹.‹‹

Thực trạng việc sử dụng phương pháp dạy học dự án trong môn Lịch sử và ĐỊa lí lớp 5 tại trường tiểu học Cổ Loa trong chương trình hiện hành

Tổ khối 5 của trường tiểu học Cổ Loa, trực thuộc Phòng Giáo dục và Đảo tạo quận Phú Nhuận gồm 4 lớp, trong đó có 2 lớp Tiếng Anh tăng cường và 2 lớp Tiếng

Về ru điểm, theo phân phối chương trình, mỗi tuần học sẽ có 1 tiết Lịch sử và I tiết Địa lí Do đó, các em tiếp thu mạch kiến thức liên tục, xuyên suốt Sinh hoạt tô chuyên môn được tiến hành 2 tuần/lần, nhằm khắc phục các khó khăn trong quá trình giảng dạy, từ việc soạn giáo án đến giảng dạy trực tiếp tại từng lớp học Các giáo viên đều có chuyên môn kinh nghiệm nhiều năm, tận tình trong giảng dạy Các tiết chuyên đề của khối được tiến hành thường xuyên, đây là các tiết dạy mẫu đê thầy cô trong khối và trong trường học tập, rút kinh nghiệm Tại mỗi phòng học, nhà trường đều trang bị đầy đủ màn chiếu, máy chiếu phục vụ công tác giảng dạy DHDA được các thầy cô làm quen vào năm học 2018- 2019 với tiết Khoa học, chủ đề Năng lượng Ngoài ra, thầy cô thường xuyên được dự các buổi tập huấn chuyên môn do phòng Giáo dục va Dao tao quan tô chức

Về hạn chế, đa sô thầy cô đều đã lớn tuôi, khả năng vận dụng công nghệ thông tin chưa thành thạo, đặc biệt khi phải tìm kiếm các nguồn thông tin hỗ trợ học sinh trong quá trình làm dự án Đối với việc DHDA trong môn Lịch sử, giáo viên chưa thực hiện làm dự án nào đối với chương trình hiện hành Do đó, sẽ khó áp dụng đối với chương trình Lịch sử và ĐỊa lí 2018 Đối với học sinh, một số em có điều kiện khó khăn, việc tìm kiếm thông tin chưa thuận tiện vì không có phương tiện hỗ trợ Ngoài ra, đa số các em đã quen với cách truyền đạt kiến thức trước đây, do đó năng lực tự làm kế hoạch, tự hoạt động còn nhiều hạn chế Đối với phương pháp giảng dạy trong môn Lịch sử và Địa lí hiện nay, sau khi phỏng vấn, lấy ý kiến 4 giáo viên đang giảng dạy tại khối 5 của trường tiểu học Cổ Loa (phụ lục 1) đã thu được những kết quả sau:

Một, trong dạy học, giáo viên thường xuyên sử dụng các PPDH truyền thống như gợi mo-van dap, dam thoai, truc quan khi day hoc Lich su va Dia lí Việc truyén thu kiến thức một chiều: giáo viên dạy- học sinh tiếp nhận vẫn được ưu tiên áp dụng Các phương pháp khác như thuyết trình, đóng vai được áp dụng với tần suất ít hơn Giáo viên cho biết lí do bởi thời gian của một tiết học khá ngăn, không đủ đề tiễn hành Hơn nữa, kĩ năng thuyết trình, đóng vai của học sinh còn nhiều hạn chế, do đó phương pháp này không đem lại hiệu quả cao trong dạy học, ngược lại có thể khiến giáo viên khó kiểm soát lớp học vì học sinh có thể không tập trung Hơn nữa, học sinh đã quen với cách học tập giáo viên truyền đạt — học sinh tiếp nhận, không hứng thú trong việc thay đôi PPDH mới.

Goi mé- van Dam thoai Trực quan Thuyét Trinh Đóng vai Dự án đáp

G3 wo Nn £& = kÒ FE Ur NY Cai m Thường xuyên # Thỉnh thoảng Không sử dụng

Biểu đồ 1.2 Các phương pháp dạy học sử dụng trong môn Lịch sử và Địa lí lớp 5 Hai, giáo viên tại trường tiểu học Cổ Loa đã được làm quen với DHDA trong môn Khoa học vào năm 2018 Sau tiết học này, giáo viên phần nào thấy được khó khăn trong việc vận dụng DHDA Một số khó khăn khiến giáo viên ngại việc vận dụng PPDH này là: tốn nhiều thời gian, đòi hỏi giáo viên phải có kế hoạch cụ thê, luôn theo sát để hỗ trợ học sinh; khả năng vận dụng công nghệ thông tin, kĩ năng tổng hợp thông tin, làm việc nhóm của học sinh còn nhiều hạn chế Ngoài ra, tính chủ động học tập chưa cao, học sinh dễ bị mắt tập trung, dẫn đến tiết học không đạt hiệu quả Trước đây, trong các tiết học, giáo viên là người dẫn dắt nhưng một số học sinh vẫn chưa hiểu nội dung bài theo yêu cầu cần đạt Nếu để học sinh chủ động trong quá trình học tập, chất lượng học tập có thể không cao

Ba, Đối với môn Lịch sử và địa lí trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018, các giáo viên cho biết vẫn đang trong quá trình tập huấn theo chương trình của Bộ giáo dục và Đảo tạo Trong thời gian tới, nếu các kĩ năng làm việc nhóm của học sinh được cải thiện, song song với chương trình thay đối từng năm theo lộ trình của Bộ giáo dục và Đào tạo, giáo viên sẽ áp dụng DHDA vào các môn học, trong đó có môn Lịch sử và Địa lí Theo như tài liệu tập huân đang có, các giáo viên cho răng có thê vận dụng DHDA vào bài “Chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975” như tác giả đang thực hiện

Ngoài phỏng vấn giáo viên, tác giả tiến hành khảo sát học sinh khối Năm của trường về việc học tập môn Lịch sử và Địa lí trong chương trình hiện hành, kết quả như sau:

Biểu đồ 1.3 Thái độ của học sinh đối với việc học môn Lịch sử và Địa lí

Sau khi khảo sát 120 em học sinh khối Năm, ta thấy hơn 50% học sinh cảm thấy bình thường, 3% không thích môn Lịch sử và Địa lí Điều này cho thấy môn học vẫn chưa mang lại hứng thú cho các em Phương pháp dạy học truyền thống vẫn chưa đem lại hiệu quả tối ưu trong việc giảng day Lich su va Dia li

Vay, đối với việc vận dụng DHDA trong môn Lịch sử và Địa lí lớp 5 theo chương tình hiện hành, trường tiểu học Cổ Loa đang có những thuận lợi và khó khăn như sau:

Thuận lợi: Các tổ khối thường xuyên tiến hành sinh hoạt chuyên môn, nhờ vậy các khó khăn trong quá trình giảng dạy được giải quyết tốt, nhanh; Cơ sở vật chất của trường mới được xây dựng lại năm 2019, đáp ứng nhu cầu dạy học, tiếp tục duy trì xây dựng trường tiêu học đạt chuẩn quốc gia, trường học tiên tiến hiện đại

Khó khăn: Giáo viên lớn tuổi, khả năng áp dụng công nghệ thông tin còn nhiều han chê; Giáo viên chưa vận dụng DHDA vào các môn học, trong đó có môn Lịch sử và Địa lí lớp 5; Hoc sinh ngại thay đổi hình thức học tập mới, kĩ năng làm việc nhóm, kĩ năng tông hợp thông tin, lập thời gian biểu, ứng dụng công nghệ thông tin còn nhiều hạn chế; Học sinh không hứng thú nhiều trong việc học tập môn Lịch sử và Dia li Những vấn đề đặt ra trong việc sử dụng DHDA để giảng dạy môn Lịch sử và Địa lí hiện nay:

Thứ nhất, sau khi khảo sát ý kiến học sinh khối Năm về việc đã từng nghe đến phương pháp dạy học dự án hay chưa, chỉ có 37/120 học sinh (31%) cho biết từng nghe qua Ngoài ra, đa số các em không muốn thay đổi phương pháp học tập cũ, cũng như không muốn thực hiện dự án nào đối với môn Lịch sử và Địa lí trong năm học Theo học sinh, lớp Năm là năm học cuối cấp có tính chất quan trọng, do đó việc thay đổi PPDH mới có thể khiến các em không thích ứng kịp, từ đó ảnh hưởng kết quả học tập Các phương pháp học tập truyền thống đã được áp dụng từ lâu, cả giáo viên lẫn học sinh đều quen với những PPDH này Điều này đặt ra thách thức cho giáo viên trong việc vận dụng PPDH mới, thay đôi thói quen học tập trước đây của học sinh Thứ hai, học sinh đã quen với phong cách học tập trước đây, được duy trì từ lớp Một đến hiện nay Do đó, một số kĩ năng làm việc nhóm, kĩ năng giải quyết vấn đề, kĩ năng thuyết trình của các em đều chưa được rèn luyện, củng cố Điều này sẽ tạo nên những khó khăn lớn trong việc vận dụng PPDH mới

Thứ ba, trong phân phối chương trình, thời gian dành cho môn Lịch sử và Địa lí tương đối ít (2 tiết/tuần) Điều này đặt ra vấn đề về thời gian làm việc, trao đổi giữa giáo viên và học sinh Đối với học sinh tiêu học, đã quen với phong cách học tập cũ, nếu không được giáo viên thường xuyên theo dõi, quá trình thực hiện dự án có thé bi gian doan Ngoai ra, voi hién trang tần suất học các môn năng khiếu, Anh văn của học sinh như hiện nay, thời gian đầu tư dành cho dự án có thê không được nhiều.

1 Tìm hiểu về lí luận DHDA

Từ kết quả nghiên cứu ở chương 1, ta thấy DHDA được hình thành, phát triển, xây dựng cơ sở lí luận cách đây nhiều thế kỉ DHDA được áp dụng ở nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam Ở Việt Nam, có nhiều công trình nghiên cứu về DHDA trong dạy học kiến thức các môn học, cấp học khác nhau Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu nào về vận dụng DHDA trong môn Lịch sử, đặc biệt ở cấp Tiểu học Đây cũng chính là vấn đề nghiên cứu mà tác giả hướng tới trong luận văn

Có khá nhiều quan điểm khác nhau về phần chia các giai đoạn trong tiến trình dạy học Về cơ bản, quá trình DHDA có các bước thực hiện sau: Lựa chọn chủ đề cho dự án; Xây dựng kế hoạch thực hiện dự án; Thực hiện dự án; Tổng hợp kết quả và trình bày dự án; Đánh giá dự án, rút kinh nghiệm

NGUYÊN TÁC VÀ QUY TRÌNH SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY

Các nguyên tắc sử dụng phương pháp dạy học theo dự án trong môn Lịch sử và

và Địa lí lớp 5 tại trường tiểu học

Căn cứ vào các công trình nghiên cứu đi trước, các nguyên tắc dạy học trong giáo dục học (Nguyễn Văn Hộ - Hà Thị Đức, 2002), tác giả hệ thống hóa một số nguyên tắc sử dụng DHDA trong dạy học môn Lịch sử và Địa lí lớp 5 như sau:

Thứ nhất, nội dung dự án phải đảm bảo sự thống nhất giữa tính khoa học và tính giáo dục

Nội dung của dự án ngoài việc trang bị cho học sinh các kiến thức khoa học còn cần chú trọng đến việc rèn luyện các phẩm chất, thống nhất giữa phẩm chất và năng lực Đề làm được điều đó, trong quá trình dạy học, giáo viên cần lưu ý:

Thông qua bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu được truyền thống lịch sử, quá trình dựng nước và giữ nước, nên văn hoá của các dân tộc, Từ đó, giáo dục tinh thần yêu quê hương, đất nước, tự hào dân tộc, tinh thần trách nhiệm Chương trình Lịch sử và Địa lí lớp 5 với các chủ đề chính: tìm hiểu về đất nước và con người Việt Nam, những quốc gia đầu tiên trên lãnh thổ Việt Nam, xây dựng và bảo vệ đất nước Việt Nam yêu cầu học sinh năng lực nghiên cứu, tìm hiểu thông tin từ các bằng chứng khảo cổ, các câu chuyện cô tích lịch sử, tổng hợp thông tin, so sánh các sự kiện, Học sinh làm quen với một số phương pháp nghiên cứu khoa học đơn giản như quan sát, tìm kiếm, tổng hợp thông tin, lập dự án gắn với cộng đồng Từ đó hình thành, rèn luyện tác phong, phâm chất của nhà nghiên cứu khoa học, đồng thời khơi dậy tinh thần yêu nước, giáo dục ý thức trách nhiệm cho học sinh đối với việc bảo tồn, phát huy lịch su, cac gia tri tinh thần của dân tộc

Vận dụng các hình thức tô chức dạy học khác nhau, tạo môi trường cho học sinh phát huy vai trò tự học, tránh sự thụ động Trong DHDA, hình thức tô chức đa dạng từ làm việc cá nhân đến làm việc nhóm Dưới sự điều hành của nhóm trưởng, các thành viên thảo luận, trình bày ý kiến, tổng hợp thông tin, phát huy vai trò chủ động trong học tập.

Trong dự án “Thành phố Hồ Chí Minh — Tự hào dấu ân năm 1975” được thực hiện ở đề tải này, học sinh cần nghiên cứu các tài liệu lịch sử, phân tích, chọn lọc và tổng hợp thông tin để tìm ra hoàn cảnh lịch sử, diễn biến, ý nghĩa của chiến dịch Hồ Chí Minh; vận dụng sự hiểu biết, kĩ năng vận dụng công nghệ thông tin dé thiết kế các sản phâm; nghiên cứu, tìm tòi các tác phâm văn chương, các câu chuyện lịch sử liên quan đến chiến dịch Trong quá trình học tập, học sinh hoạt động theo các hình thức từ cá nhân, nhóm đến toàn lớp Tương ứng với mỗi hình thức tô chức, học sinh sẽ thực hiện các hoạt động tương ứng khác nhau như thảo luận, đánh giá, thuyết trình, Thông qua quá trình thực hiện dự án, được chủ động tìm hiểu sự kiện lịch sử, học sinh sẽ cảm nhận sâu sắc hơn về lịch sử dân tộc, từ đó khơi dậy tinh thần yêu nước, ý thức trách nhiệm trong việc học tập, rèn luyện, phát huy các giá trị lịch sử dân tộc

Thứ hai, đảm bảo tính thông nhất giữa lí luận và thực tiễn

Nội dung của các dự án cần gan liền với thực tế, bám sát vào mục tiêu giáo dục Học sinh thấy được sự liên quan giữa nội dung bài và thực tế cuộc sông, có thể vận dụng kinh nghiệm cá nhân được rèn luyện trước đó đề hoàn thành dự án cũng như vận dụng kiến thức sẽ học được vào cuộc sống Giáo viên cần khai thác tối đa địa phương để làm phong phú bài học, đồng thời gắn kết bài học với thực tế tốt hơn Đề làm được điều này, ngay từ bước chọn chủ đề cho dự án, giáo viên cần cân nhắc đưa ra các chủ đề phù hợp, gần gũi, học sinh có thể được quan sat, tim kiém tu liệu, kiêm chứng thông tin dé dàng Ví dụ, với chủ đề Các quốc gia đâu tiên trên lãnh thổ Việt Nam cụ thể ở bài Phù Nam, Champa, học sinh tại Hà Nội chỉ có thê tìm hiểu thông tin, quan sát các bằng chứng khảo cổ qua mạng internet Trong khi đó, học sinh tại khu vực các tỉnh Long An, Tây Ninh, Kiên Giang, Ninh Thuận có thê kiểm chứng được thông tin qua việc tìm hiểu thực tế Đối với dự án “Thành phố Hồ Chí Minh — Tự hào dấu ấn năm 1975”, hoc sinh tai thành phố Hồ Chí Minh có cơ hội được tìm hiểu chỉ tiết, cụ thể hơn về chiến dịch Về địa điểm, chiến dịch diễn ra tại nơi các em đang sinh sông, các em có thể tham khảo thông tin từ địa phương, tham quan dinh Độc Lập, bảo tàng Chiến dịch Hồ Chí Minh

Từ đó, kiên thức lịch sử sẽ trở nên chân thực, gân gũi hơn Tính hiệu quả của dự án được thể hiện rõ nhất khi học sinh được làm việc thực tế, khắc sâu được kiến thức thông qua trải nghiệm

Thứ ba, đảm bảo tính thống nhất giữa tính vừa sức chung với tính vừa sức riêng Tính vừa sức chung được thể hiện trong việc giáo viên căn cứ vào đặc điểm tâm lí lứa tuổi, khả năng tiếp nhận của học sinh đề lựa chọn chủ đề, nội dung dự án, sản phẩm của dự án phù hợp Ngoài ra, giáo viên căn cứ vào khảo sát đầu năm, khả năng, sở thích của học sinh để phân chia nhóm, hướng dẫn lựa chọn, hoàn thành sản pham du an

Tuy nhién, đối với một số học sinh chưa theo kịp yêu cầu chung, giáo viên tạo điều kiện giúp đỡ trong quá trình thực hiện dự án, để các em được tham gia vào quá trình hoạt động Từ đó, củng cố, nâng cao các năng lực, rèn luyện các kĩ năng Đối với bậc tiểu học, đề thực hiện dự án hiệu quả, giáo viên cần hỗ trợ thông tin, tư liệu cho học sinh

Ngoài ra, tính vừa sức được thé hiện qua việc thực hiện sản phẩm hoc tap Tuy vào năng lực học sinh có thể lựa chọn sản phẩm học tập đảm bảo yêu cầu cần đạt nhưng vẫn phù hợp với khả năng Trong bài Đát nước đổi mới, đối với yêu cầu kế lại câu chuyện về thời bao cấp ở Việt Nam, học sinh có thể sử dụng các bức ảnh chụp, minh hoạ kể lại câu chuyện Đối với học sinh ứng dụng công nghệ thông tin tốt có thể cắt ghép các đoạn phim tư liệu dựa trên nội dung đã xây dựng để tạo thành câu chuyện hoàn chỉnh Đối với dự án “Thành phố Hồ Chí Minh — Tự hào dẫu ấn năm 1975”, sau khi tiến hành khảo sát sở thích, năng lực, học sinh được chia nhóm, nhiệm vụ phù hợp với khả năng của bản thân Trong một nhóm, tuỳ vào năng lực của mỗi cá nhân, nhóm trưởng tiền hành phân chia nhiệm vụ từ tìm hiểu, tông hợp thông tin, xây dựng kịch bản, thiết kế sản phẩm Tuy mỗi cá nhân có một vai trò khác nhau, mức độ thể hiện năng lực có thê không tương đồng, nhưng tất cả đều chung mục đích hoàn thành nhiệm vụ học tập của nhóm, giải quyết yêu cầu đặt ra ở bài học

Thứ tư, đảm bảo sự thống nhất giữa vai trò tự giác, tích cực, độc lập của học sinh dưới tác động chủ đạo của giáo viên

Học sinh chỉ có thể hoàn thành tốt dự án, đạt được mục tiêu học tập nếu phát huy được tính tự giác, tích cực, độc lập trong nhận thức Đề làm được điều này, giáo viên cần lưu ý hỗ trợ: e Học sinh ý thức được mục tiêu học tập, mục tiêu cần hoàn thành của dự án, ý nghĩa cũng như nội dung kiến thức mà dự án mang lại Học sinh chủ động vận dụng vốn kinh nghiệm cá nhân vảo việc thực hiện dự án, lưu trữ lại những nội dung mới đã học được trong quá trình hoàn thành dự án Ngay từ lúc bắt đầu dự án, giáo viên cần hỗ trợ học sinh xác định đúng yêu cầu cần đạt Từ đó, xây dựng hợp lí thời gian biểu thực hiện dự án Đối với mỗi nhóm, học sinh cần xác định được nội dung kiến thức nhóm can tim hiéu, nang luc cua cac thanh vién trong nhom để lựa chọn sản pham hoc tap e Trong quá trình thực hiện dự án, học sinh có thé phat hién va giai quyét các vấn đề Đối với học sinh tiểu học, các em chưa thê lường trước được những khó khăn trong quá trình thực hiện dự án Do đó, khi có vấn đề xảy ra, giáo viên đóng vai trò là người hỗ trợ, vẫn đảm bảo sự độc lập của học sinh khi giải quyết vấn đề

Trong quá trình thực hiện, giáo viên cần thường xuyên kiểm tra các tín hiệu nhận được từ học sinh Từ đó điều chỉnh phương thức hỗ trợ đề học sinh luôn được phát huy tối đa sự độc lập, tự giác, tích cực Đối với dự án “Thành phố Hồ Chí Minh — Tự hào dau an năm 1975”, học sinh chủ động, tự giác hoạt động dưới sự điều hành của nhóm trưởng, thực hiện các nhiệm vụ: tìm hiểu thông tin về diễn biến, ý nghĩa chiến dịch, các địa chỉ đỏ, các tác pham van chuong lién quan dén chién dịch, Trong mỗi tiết học, các nhóm tiến hành báo cáo quá trình làm việc, những khó khăn cần giải quyết, giải pháp đề ra, Giáo viên sẽ là người quan sát, đánh giá, đưa ra kết luận cuối cùng cho các vấn đề Mặc dù học sinh hoạt động chủ động, tự giác, nhưng người nắm vai trò bao quát các hoạt động ay van là giáo viên

2.2 Quy trình sử dụng phương pháp dạy học theo dự án trong môn Lịch sử và Địa lí lớp 5 tại trường tiểu học

2.2.1 Quy trình dạy học theo dụ dn môn Lịch sử và Địa lí lớp 5

Bước 1: Lua chọn chủ đề cho dự án

Một, dự án có tính xác thực cao khi giải đáp cho học sinh: Hoc Lich su va Dia li thông qua DHDA là như thế nào? Học môn học này để làm gì? Môn học này có gì thú vị hay không? Học lịch sử thông qua DHDA sẽ khác cách học tập trước đây ra sao? Hai, học sinh được tham gia vào các van dé đang được quan tâm hiện nay, không chỉ trong nhà trường mà trong cộng đồng: hình thành và phát triển tỉnh thần yêu nước, xây dựng và bảo vệ đất nước trong bối cảnh hiện đại, Đối với dự án

“Thành phố Hồ Chí Minh — Tự hào dấu ấn năm 1975”, học sinh còn được xây dựng thêm lòng tự hào dân tộc, tinh thần trách nhiệm trong học tập và rèn luyện, giữ gìn các dia chỉ đỏ tại thành phố nơi các em đang sinh sống

Ba, du an mang tính học thuật: các em được đặt mình vào vị trí các em yêu thích như nhà biên kịch (kế lại các câu chuyện liên quan chiến dịch Hồ Chí Minh, nhà biên tập (tổng hợp các tác phẩm văn chương liên quan đến chiến dịch), kĩ sư máy tính (thiết kế ấn phẩm du lịch); học sinh được bày tỏ các quan điểm khác nhau về cùng một vấn đề, có bằng chứng, lí lẽ thuyết phục chứ không đơn thuần là tranh luận suông thông qua việc chọn lọc, tổng hợp thông tin Các em cần tìm hiểu thông qua các tư liệu, câu chuyện lịch sử, truyền thuyết lich sử, tìm hiểu cách xem lược đồ, Với mỗi hoạt động, các em được đóng vai, đảm nhận các vai trò khác nhau dé tìm hiểu, suy luận, phát triển góc nhìn đa chiều, sử dụng dẫn chứng khoa học thuyết phục đề bảo vệ ý kiến

Quy trình sử dụng phương pháp dạy học theo dy an trong mon Lich su va Dia li lớp 5 tại trường tiỂu HOC ececeecesseessessessssssessessecsessusssessecsessussuessessecsessusssessessesssessesseeseeaes 29 1 Quy trình day học theo dự án môn Lịch sử và Địa lí lớp 5

Bước 4: Tổng hợp kết quả và trình bày dự án Đây là giai đoạn các nhóm hoàn thành sản phẩm, quá trình nghiên cứu và trình bày trước tập thể Kết quả nghiên cứu của nhóm phải được các thành viên nhận xét, góp ý trước đó và thống nhất Trong tiết trình bày dự án, các nhóm cô gắng để tất cả thành viên đều được hoạt động

Bước 5: Đánh giá dự án, rút kinh nghiệm Ở cuối dự án, giáo viên cần xác định được thói quen tư duy nảo được học sinh phát triển thông qua dự án; thói quen đó được hình thành như thế nào, Giáo viên tạo không gian cho quá trình đánh giá xảy ra, bao gồm hình thức cá nhân và nhóm Giáo viên có thê giúp học sinh đánh giá thông qua xem xét mục tiêu của dự án, liệt kê lại các sự kiện, các khó khăn và nỗ lực vượt qua khó khăn của các thành viên trong quá trình thực hiện dự án

2.2.2 Thiết kế một số dự án giảng dạy môn Lịch sử và Địa lí lớp 5 theo chương trình giáo dục phổ thông 2018 tại trường tiểu học Cổ Loa, quận Phú Nhuận, thành phố Hà Chí Minh

Bước 1: Lựa chọn chủ đề cho dự án Đối với nội dung chương trình môn Lịch sử và Địa lí theo chương trình Giáo dục phổ thông 2018, sau quá trình thảo luận, tôi đi đến kết luận về chủ đề của dự án:

“Thành phố Hồ Chí Minh - Tự hào dấu ấn năm 1975”

Xây dựng bộ câu hỏi định hướng:

- Câu hỏi khái quát: Việt Nam đã trở thành một quốc gia thống nhất như thế nào?

- Câu hỏi nội dung: Chiến dịch Hồ Chí Minh diễn ra trong hoàn cảnh lịch sử nào? Diễn biến của chiến dịch như thế nào? Chiến dịch có ý nghĩa gì? Hãy kể một số câu chuyện liên quan đến chiến dịch Hồ Chí Minh?

- Cau hoi bai hoc: Hay néu tinh hình của ta và của địch sau Hiệp định Pari ? Chiến dịch Hồ Chí Minh diễn ra trong bao nhiêu ngày? Chiến dịch diễn ra tại những địa điểm nào? Hãy cho biết tình hình đất nước ta sau khi chiến dịch Hồ Chí Minh kết thúc? Em biết những nhân chứng lịch sử nào đã tham gia chiến dịch Hồ Chí Minh năm

Triển khai sản phẩm của các nhóm:

Từ kết quả khảo sát nhanh dé tim được thế mạnh, sở thích của các em, giáo viên chia lớp thành 5 nhóm, mỗi nhóm gồm 7 bạn Sau đó, giáo viên triển khai nhiệm vụ, định hướng nội dung tìm hiểu: e Nhóm 1: Em Phan Gia Hiệp làm nhóm trưởng, nhiệm vụ của nhóm: Thiết kế bài trình chiếu giới thiệu về hoàn cảnh lịch sử, diễn biến, ý nghĩa của chiến dịch

Hồ Chí Minh e_ Nhóm 2: Em Nguyễn Tuyết Quân làm nhóm trưởng, nhiệm vụ của nhóm: Thiết kế video giới thiệu các câu chuyện kể liên quan đến chiến dịch Hồ Chí Minh e_ Nhóm 3: Em Hà Tuệ Lâm làm nhóm trưởng, nhiệm vụ của nhóm: Sưu tầm hình ảnh giới thiệu các câu chuyện kể liên quan đến chiến dịch Hồ Chí Minh e_ Nhóm 4: Em Huỳnh Thuỷ Tiên làm nhóm trưởng, nhiệm vụ của nhóm: Thiết kế prochure giới thiệu về đinh Độc Lập e Nhóm 5: Em Trịnh Nguyễn Bảo Ngân làm nhóm trưởng, nhiệm vụ của nhóm:

Thiết kế prochure giới thiệu về bảo tàng chiến dịch Hồ Chí Minh

Giới thiệu phương tiện hỗ trợ

STT Phương tiện hỗ trợ https://dinhnghia.com.vn/hoan-canh-dien-bien-ket- qua-va-y-nghia-chien-dich-ho-chi-minh/

Website các video diễn | https://laodong.vn/video/hanh-trinh-huc-do-cong-

1 | biến chiến dịch Hồ Chí | dinh-doc-lap-cua-hai-xe-tang-so-hieu-390-va-843-

Minh 730684.1do https://www.youtube.com/watch?v=2TFGQT-UPps https://www youtube.com/watch?v=gzFbBjCbGMY

2 Website thiết kế https://www.canva.com

Tu liệu minh hoa bai

Võ Văn Sung (2005), Chiến dịch Hồ Chí Minh giữa

, lòng Paris, NXB Chính trị quốc gia

Hoàng Phong Hà (2015), Đại thăng mùa xuân 1975, NXB Chính trị quốc gia

5 Một số mẫu prochure du lịch

6 | Máy chiêu, máy tính đê bàn, bút màu, giây,

Xây dựng công cụ đánh giả vê năng lực, phẩm chat: Phu luc 5,6,7,8

Bước 2: Xây dựng kế hoạch thực hiện dự án

KE HOACH BAI HỌC (LỚP THỰC NGHIỆM)

- Môn học: Lịch sử và Địa lý 5

- Bài học: Chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975

Chủ đề dự án: “Thành phố Hô Chí Minh - Tự hào dấu ấn năm 1975”

Thời gian dự án: 1 tháng (01-03 đến 28-03)

-_ Diễn biến chính của chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975, có sử dụng lược đồ, tư liệu lịch sử (tranh ảnh, câu chuyện )

Một số câu chuyện về chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975

2 Năng lực a Năng lực chung

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thiết lập, phát triển các quan hệ xã hội; điều chỉnh hoá giải các mâu thuẫn trong quá trình làm việc nhóm; có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau đề hoàn thành sản phẩm học tập của nhóm

Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Dựa vào hiểu biết và các tài liệu được cung cấp, biết hình thành ý tưởng mới và dự kiến được kết quả xảy ra; nêu được thắc mắc về sự việc, sẵn sàng nêu ý kiên và thay đôi khi nhận ra sal sót b Năng lực đặc thù

-_ Nhận thức khoa học lịch sử: Trình bày, mô tả được một số nét chính về diễn biến của chiến dịch Hỗ Chí Minh

- Tim hiéu lịch sử: Biết quan sát, tra cứu tài liệu về chiến dịch Hồ Chí Minh, một số câu chuyện về chiến dịch Hồ Chí Minh

- Van dung kiến thức, kĩ năng đã học được ở môn Lịch sử vào thực tiễn: Xác định được vị trí các địa chỉ đỏ của thành phố Hồ Chí Minh liên quan đến chiến dịch

Hồ Chí Minh trên bản đồ và ngoài thực tế

Bai hoc gop phan phat triển ở học sinh phẩm chất:

- _ Yêu nước: Yêu quê hương, yêu tổ quốc, tôn trọng và biết ơn các anh hùng liệt si đã hi sinh đề bảo vệ nền độc lập dân tộc

- Trach nhiém: Có trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ các di tích lịch sử, các địa chỉ đỏ tại thành phố Hồ Chí Minh; Có trách nhiệm với việc học của bản thân sao cho xứng đáng với sự hi sinh của các thế hệ đi trước

II THIET BI DAY HOC

- Tranh anh, tư liệu về một số địa chỉ đỏ, câu chuyện lịch sử liên quan đến chiến dịch Hồ Chí Minh

- Đoạn phim về diễn biến chiến dịch Hồ Chí Minh

-_ Phiếu đánh giá sản phẩm và quá trình học tập của học sinh

-_ Phiếu khảo sát năng lực, sở thích học sinh

- Tu liệu, SGK chương trình năm 2000, bút màu, giấy vẽ, keo dán, máy tính

IH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh Học sinh huy động kiến thức đề trả lời câu hỏi, khơi gợi cho học sinh su gan kết với lịch sử thành phố Hồ Chí Minh từ đó dẫn dắt vào bài học b Nội dung: Tổ chức cho học sinh nghe bài hát “Tiên về Sài Gòn” và trả lời câu hỏi:

Em hãy cho biết bài hát này nói đến sự kiện lịch sử nào? Sự kiện đó diễn ra vào thời gian nào? Diễn ra ở đâu? c Sản phẩm: Học sinh căn cứ vào hiểu biết về âm nhạc đề xác định thông tin ban đầu về sự kiện lịch sử d Tổ chức thực hiện:

- HS làm việc theo nhóm, nghe bài hát và cho biết thông tin liên quan đến bài hát đó

- GV mở bài hát “Tiến về Sài Gòn”

- Giáo viên đặt câu hỏi: Nghe bài hát sau đây, em hãy cho biết sự kiện lịch sử được nhắc đến trong bài hát Sự kiện lịch sử ấy diễn ra ở đâu?

- GV mời đại điện 2-3 nhóm trả lời sau khi bài hát kết thúc; mời đại diện các nhóm khác nhận xét câu trả lời của bạn

- GV nhận xét các ý kiến và chốt đáp án

- GV nhận xét tinh thần làm việc của học sinh

Tiến hành thực nghiệm - 2-2 6 £+E£+E£EE#EEEEE2EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkrrkrei 53 1 Lớp đối chứng ¿+ 2¿©2++2E++2E+2EE2E122112712112711271211211211 21.11 53

e_ Thời gian thực nghiệm: Từ 01/3/2021 đến 28/3/2021 e Vai tro cua nha nghiên cứu: Soạn tài liệu minh hoa bài học, tiến hành thực nghiệm tại lớp thực nghiệm (Năm 2), tập huấn cho GV lớp đối chứng về nội dung day hoc và tài liệu minh hoa bài học (Nam 1) e Tài liệu sử dụng: Người nghiên cứu tiễn hành soạn và tập huấn cho GV lớp đối chứng

Trong tiết học, giáo viên sử dụng đa dạng các hình thức tổ chức như làm việc cá nhân, làm việc nhóm; các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực. Đa số học sinh hoat động tích cực, tham gia xây dựng bai

Sau đây là kết quả bài kiểm tra của học sinh sau bài học: Chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975

Bảng 3.1: Thống kê kết quả bài kiểm tra sau bài “Chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975” Điểm Số lượng Điểm Số lượng

Chia nhóm học sinh dựa trên việc khảo sát, năng lực sở thích của học sinh Kết quả như sau:

Bảng 3.2: Thống kê năng lực, sở thích của học sinh lớp thực nghiệm

STT Rât Bình Làm ,„ | Có thê năng Thích , , | Lam tot thich thường | rât tôt làm

2_ | tin từ sách tham 6 5 24 3 17 15 khảo

6 10 11 14 8 14 13 phân chia công viéc cho cac thanh vién trong nhóm

Từ kết quả khảo sát trên, tham khảo ý kiên của học sinh, giáo viên chia lớp thành

5 nhóm, mỗi nhóm gồm 7 thành viên

Kết quả đánh giá sản phẩm học tập, đánh giá quá trình làm việc của các nhóm được thê hiện qua các bảng sau:

Bảng 3.3: Thống kê đánh giá sản phẩm của nhóm

Nhóm | Sảnphẩm | Tựđánh | Nhóm khác | GV đánh | Trung bình giá đánh giá giá =[(1) + (2) +

Bảng 3.4: Thống kê đánh giá quá trình làm việc của nhóm

Tự đánh GV đánh khác đánh bình

Nhóm Tiêu chí giá ` giá giá = [@) + (2)

Lap ke hoach, phan | yy yeye |WWwW |WwwWw fee oe oe công nhiệm vụ

2 | Chia sẻ ý kiến www |lwWw l|wWw |lwWw

3 Động viên, giúp đỡ | ýy ýy ÿy wwWw kkk WwwWw lẫn nhau

4 Tham khảo ý kiến | ýyyyyy WwWw WWwW we wk

; Chịu tráchnhệm | #y+y ke wok wWw wk wok vé san pham chung

Bảng 3.5: Thống kê kết quả bài kiểm tra sau dự án Điểm Số lượng Điểm Số lượng

Một số kết luận rút ra khi tiến hành thực nghiệm:

Một, so sánh về năng lực, phẩm chất đạt được sau bài học giữa lóp đối chứng và lớp thực nghiệm:

Giống: Học sinh đều đạt được mục tiêu về kiến thức, năng lực, phẩm chất Khác nhau:

Lớp đối chứng: Đa số các em hoạt động tích cực nhưng còn chưa chủ động, tự tin trong việc trình bày ý kiến, một số em chưa nắm vững cũng như vận dụng vào tình huống thực tế; Sau một tuần, khả năng ghi nhớ bài của các em không còn tốt như khi mới học xong, cần giáo viên nhắc lại nhiều lần để khắc sâu bài học

Lớp thực nghiệm: Các em học sinh đa số hoạt động tích cực, mỗi thành viên đều được giao nhiệm vụ và nỗ lực đề hoàn thành nhiệm vu Học sinh tìm kiếm, xử lí thông tin từ các nguồn như sách báo, Internet Các em chủ động, tự tin trong việc trình bày nội dung bài vì đã được tìm hiểu kĩ trước đó Qua các tiết học, học sinh thảo luận khá sôi nổi, thé hiện sự hiểu biết của bản thân, kĩ năng bảo vệ ý kiến, tư duy phê phán va tiép thu sang tao, kĩ năng làm việc nhóm Khả năng ghi nhớ bài học của các em tôt hơn so với lớp đối chứng Đối với một số em học sinh trước đó hiếu động, trong lớp thường xuyên mắt tập trung đã tiễn bộ hơn, tự tin trong việc thể hiện kĩ năng thuyết trình Một số em ít nói đã bộc lộ khả năng đóng vai tốt (Tiến Khoa) Ngoài ra, với các em học sinh có khả năng lãnh đạo nhóm được rèn luyện thêm kĩ năng giải quyết mâu thuẫn giữa các thành viên trong quá trình làm việc nhóm

Hai, so sảnh về điểm kiêm tra sau bai hoc: Điểm 5 Điểm 6 Điểm 7 Điểm 8 Điểm 9 Điểm 10

—®—Lớp thực nghiệm —®—Lớp đối chứng Biêu đô 3.6: Biêu đồ so sánh điêm bài kiêm tra của học sinh sau bài học

Nhìn bảng trên, ta thấy: Điểm số của cả lớp đối chứng và lớp thực nghiệm tương đối cao, không có điểm dưới trung bình Xuất phát từ việc đây là 2 lớp tăng cường tiếng Anh của trường, các em có năng lực học tập tốt Tuy nhiên, ở lớp thực nghiệm, số lượng điểm 9, 10 nhiều hơn so với lớp đối chứng Ở các câu yêu cầu vận dụng thực tế trong bài kiểm tra, đa số các em làm bài tốt hơn so với học sinh tại lớp đối chứng Điều này chứng tỏ được lợi ích mà DHDA đem lại cho các em

3.2.3 Một số ưu điểm, hạn chế trong quá trình tiến hành thực nghiệm a Ưu điểm © Sự giúp đỡ nhiệt tình của giáo viên chủ nhiệm và học sinh lớp đối chứng. e Lớp Năm 1, Nam 2 đều có sĩ số lí tưởng, học sinh năng động, đa số học sinh có năng lực tốt e Nội dung tiễn hành thực nghiệm có liên quan đến nội dung môn Lịch sử trong chương trình hiện hành nên không tạo thêm quá nhiều áp lực cho học sinh

Sau khi kết thúc dự án, giáo viên tiến hành lấy ý kiến của 35 em học sinh lớp thực nghiệm về mức độ hứng thú, những mặt tích cực học sinh đạt được khi học môn Lịch sử và Địa lí thông qua dự án Kết quả cho thấy:

= Rat hing thd =Himgthi =Binhthuong "Không hứng thú

Biểu đồ 3.7: Mức độ yêu thích của học sinh lớp thực nghiệm khi học Lịch sử và Địa lí thông qua dự án Trong đó, có 25 học sinh (chiếm 71,4%) cảm thấy rất yêu thích học Lịch sử khi được thực hiện dự án Trước đây, các em thường cảm thấy khó ghi nhớ, ghi nhớ không được lâu các nội dung Lịch sử được học Thông qua DHDA, các em được tự tìm hiểu, thảo luận về nội dung bai hoc, làm các sản phẩm học tập theo ý tưởng của bản thân, thê hiện hiểu biết với nội dung kiến thức đã học, được chứng tỏ khả năng của bản thân

Có 01 học sinh (chiếm 2,9%) cảm thấy không hứng thú với DHDA vì em cảm thấy trong dự án học sinh phải làm việc nhiều, trong khi trước đây thầy cô sẽ là người truyền đạt chính.

DHDA đã mang lại nhiều mặt tích cực trong quá trình học tập của học sinh, cụ thể như sau:

Bảng 3.8: Những mặt tích cực của DHDA đối với học sinh

STT Nội dung Tỉ lệ Xêp loại

1 | Học sinh chủ động trong việc tìm hiểu bài 91,4% 1

2 | Hoc sinh được rèn kĩ năng làm việc nhóm 85,7% 2 3| Phát triên khả năng ứng dụng công nghệ thông tin 80% 3 4_ | Rèn luyện sự tự tin trước đám đông 71,4% 5

5 | Hoc sinh có khả năng nhớ bài lâu hơn 74,3% 4

6 | Phat trién năng lực tự đánh giá, đánh giá nhóm mình, 62,9% 6 đánh giá nhóm bạn

Qua bảng 3.8 ta thấy DHDA mang lại nhiều mặt tích cực cho học sinh như được chủ động tìm hiểu bài, rèn kĩ năng làm việc nhóm, nhớ bài lâu hơn Trước đây, học sinh chỉ chủ động (có sự phân công của giáo viên) trong việc sưu tầm, chuẩn bị tư liệu cho 1 nội dung trong bài học, các hoạt động khám phá kiến thức trên lớp đều được điều hành bởi giáo viên Đối với DHDA, đặc biệt dự án “Thành phố Hồ Chí Minh: Tự hào dấu ấn năm 1975” ở môn Lịch sử và Địa lí, học sinh chỉ được cung cấp tư liệu liên quan đến bài học (vì nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức với học sinh) Các hoạt động như tông hợp, chọn lọc thông tin, tìm ý tưởng thực hiện sản phẩm học tập, giải quyết các khó khăn trong quá trình thực hiện, đều được học sinh chủ động thực hiện, giáo viên chỉ đóng vai trò quan sát, hỗ trợ Hầu như tất cả hoạt động trong dự án đều được tô chức theo hình thức làm việc nhóm Do đó, học sinh cần hình thành, củng cố các kĩ năng làm việc nhóm như hợp tác, giải quyết vấn đề, tranh luận, Một số em học sinh còn rụt rè, trước đây chưa tích cực trong làm việc nhóm đã dần hình thành các kĩ năng làm việc nhóm Thông qua hoạt động trình bày sản phẩm học tập của nhóm, trình bày phần việc của bản thân đảm nhiệm trước nhóm, tập thể, học sinh được rèn luyện sự tự tin, linh hoạt trước tập thê

Nếu như kiến thức trước đây được truyền tải theo một chiều từ giáo viên đến học sinh, khả năng ghi nhớ bài học của học sinh sẽ không tốt bằng việc học sinh được tự khám phá, được thảo luận, được sai, từ đó rút kinh nghiệm Qua việc lặp đi lặp lại quá trình này, kiến thức sẽ được ghi nhớ tốt hơn Tuy nhiên, về khả năng tự đánh giá cũng như sự tự tin trước đám đông tỉ lệ chưa cao Do đó, việc áp dụng PPDH này cần được duy trì trong thời gian dài để đem lại hiểu quả tối ưu

Bên cạnh đó, tác giả tiến hành khảo sát mức độ yêu thích của 35 học sinh lớp đối chứng về mức độ hứng thú, yêu thích môn Lịch sử và Địa lí sau khi học xong bài

“Chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975” Kết quả như sau: a

= Rat hing tha =Himgthi =Binhthuong Không hứng thú

Biểu đồ 3.9: Mức độ yêu thích của học sinh lớp đối chứng khi học Lịch sử và Địa lí

Biểu đồ trên cho thấy: lớp đối chứng có 17 học sinh rất hứng thú với nội dung

Lịch sử đã được học (chiếm 49%) Đây là những em có sở thích tìm hiểu lịch sử Việt

Nam và lịch sử thế giới Trong quá trình dạy học bài “Chiến dịch Hồ Chí Minh năm

1975”, những học sinh này được thể hiện hiểu biết của bản thân thông qua việc trả lời các câu hỏi, thể hiện khả năng thuyết trình Nội dung chương trình được thiết kế theo hướng phát triển năng lực đã tạo nên sự hứng thú của học sinh trong quá trình học tập Bên cạnh đó, có 3 học sinh bày tỏ không hứng thú với nội dung bài học Lịch sử, vi bai học có liên quan nhiều kiến thức ngoài thực tế, đòi hỏi học sinh phải tìm tòi nhưng quá

Sau khi tiến hành quan sát, đánh giá học sinh trong quá trình học tập, GV ghi nhận sự hình thành, phát triển một số năng lực, phẩm chất, kĩ năng của học sinh như a

= Nang lực tự chu va tu hoc ™ Nang luc giao tiếp và hợp tác ™ Nang luc giải quyết vấn đề sau:

Biểu đồ 3.10: Những năng lực học sinh đạt được sau bài học ở lớp đối chứng

= Nang lực tự chủ và tự học = Nang luc giao tiếp và hợp tác

= Nang lực giải quyết vấn đề và sáng tạo — “ Năng lực tin học

= Nang lực ngôn ngữ = Nang luc tham mi

Biểu đồ 3.11: Những năng lực học sinh đạt được sau bài học ở lớp thực nghiệm

Từ kết quả biểu đồ 3.10, biểu đồ 3.11, ta nhận thấy học sinh cả lớp đối chứng và lớp thực nghiệm đều hình thành, phát triển các năng lực chung, năng lực đặc thù như nhận thức lịch sử, tìm hiểu lịch sử, vận dụng kiến thức lịch sử đã học được mô tả trong yêu cầu cần đạt của bài học Mặc dù kế hoạch bài day được xây dựng ở hai lớp khác nhau, nhưng vẫn đảm bảo yêu cầu cần đạt của bài học Tuy nhiên, học sinh lớp thực nghiệm được hình rèn luyện các kĩ năng như thuyết trình, ứng dụng công nghệ thông tin, sáng tác văn học, thiết kế tập san, lãnh đạo, quản lí thời gian nhiều hơn so với lớp đối chứng Từ đó, học sinh rẻn luyện thêm các năng lực như năng lực tin học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thâm mĩ Học sinh lớp thực nghiệm có thời gian, tình huống để chủ động vận dụng các kĩ năng trên nhiều hơn Đây cũng là mặt tích cực mà DHDA đem đến cho học sinh b Hạn chế © Lớp học chưa được bao quát tốt Nguyên nhân xuất phát từ việc giáo viên còn thiếu kinh nghiệm, chưa lường được hết những khó khăn trong quá trình thực nghiệm Trong đó, các tình huống bất ngờ xảy ra gây khó khăn cho giáo viên trong quá trình thực nghiệm như sau: kĩ năng thuyết trình của học sinh chưa tốt do chưa được rèn luyện thường xuyên; khả năng điều hành, giữ trật tự trong quá trình làm việc nhóm chưa tốt, Những khó khăn trên khiến giáo viên mất khá nhiều thời gian để hướng dẫn học sinh e Hoc sinh không có nhiéu thoi gian thực hiện dự án Nguyên nhân do học sinh đang ôn thi cuối học kì II nên gặp nhiều khó khăn vì phải ôn tập nhiều môn học khác, không dành được nhiều thời gian cho dự án Theo chương trình học, một tuần chỉ có I tiết dành cho Lịch sử, thời gian còn lại các em học tập các môn khác, chủ yếu là Toán,

Ngày đăng: 30/10/2024, 12:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN