đồ có thể kết luận rằng trong việc xác định độ ăn môn của vật liệ thì các kỹ thuật được sử đụng trong nghiên cứu có sự phù hợp cao với nhau Đối với kỹ thuật gamma truyền qua, các íng dụn
Trang 1
BO GIAO DUC VA DAO TAO
TRUONG DAI HQC SU’ PHAM THANH PHO HO CHi MINH
Dang Hoai An
NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT ĐỘ NHẠY CỦA
KY THUAT GAMMA TAN XA THEO MOT SO ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC CỦA HỆ ĐO
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC VẬT CHÁT
'Thành phố Hồ Chí Minh — nam 2023
Trang 2
BO GIAO DUC VA DAO TAO
TRUONG DAI HQC SU’ PHAM THANH PHO HO CHi MINH
Dang Hoai An
NGHIEN CUU KHAO SAT ĐỘ NHẠY CUA
KY THUAT GAMMA TAN XA THEO MOT SO ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC CỦA HỆ ĐO
Chuyên ngành : Vật lý nguyên tử và hạt nhân
Mã số : 8440106
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC VẬT CHÁT
NGUOI HUONG DAN KHOA HQC:
PGS TS HOANG DUC TAM
Thanh phé Hé Chi Minh — nam 2023
Trang 3Tôi cam đoan luận văn thạc sĩ ngành Vật lý nguyên tử và bạt nhân với đề tài
"Nghiên cứu khảo sát độ nhạy của kĩ thuật gamma tán xạ theo một số đặc trưng hình học
Trang 4Để hoàn thành luận văn này một cách tốt nhất ngoài những nỗ lực của bản thân,
tôi còn nhận được sự đồng hành, giúp đỡ, hướng dẫn nhiệt tình của các thầy cô, bạn bè,
những khó khăn do đại dịch COVID ~ 19 gây ra nhưng nhở sự đồng hành của mọi người
'Vả hôm nay, khi tôi đã hoản thành đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ của mình một cách hoàn chinh, tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến
- _ Thầy hướng dẫn PGS.TS Hoàng Đức Tâm người đã tận tỉnh hướng dẫn và đưa
ra nhiều giải pháp giải quyết các vấn đề gặp phải một cách hiệu quả, tạo mọi điều
kiện tốt nhất để tôi có thế hoàn thành tốt luận van nay
Các anh, chị, em, bạn bè trong nhóm nghiên cứu tại Phòng thí nghiệm Vật lý Hạt
trợ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu tại nhóm
~_ Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới gia đình đã động viên tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu
Đặng Hoài An
Trang 5Chữ viết tắt Tiếng Việt Tiếng Anh
Kiểm tra không hủy mẫu
Chương trình mô phỏng Monte
Carlo
Độ lệch tương đối
R bình phương hiệu chỉnh
Non Destructive Technique
Monte Carlo N — Particles Relative Deviation
Adjusted R Square
Trang 6Hình 1.1 Mô hình tần xạ Compton
Hình 1.2 Quá trình tán xạ gamma lên ổng chất lòng
Hình 1.3 Minh họa độ nhạy (độ dốc của đổ thị) của kỹ thuật gamma tần xà Hình 2.1 Cấu tạo của đầu dò Nal(TI) dùng trong nghiên cửu
Hình 2.3 Mô hình khối nguồn phóng xạ dùng trong nghiên cứu Hình 2.5 Xử lý phỏ gamma tán xạ bằng phân mềm Colegram Hình 3.1 (a - h) Đường chuẩn tỉ số R*” theo mật độ chất lỏng với ông có đường kính trong 1.80 em ở các đường kính ống chuẩn trực từ 1,0 cm đến 4,5 em 29 Hình 3.2(a ~ c) Đường chuẩn tỉ số R*# theo mật độ chất lỏng với ông có đường kính trong 1.80 em ở các đường kính ống chuẩn trực tử 5.0 cm đến 6.0 cm 230 Hình 3.3 (a - h), Đường chuẩn giữa tí số R*” với mật độ chất lỏng của ống có đường kính trong 2,68 cm ở đường kính ống chuẩn trực đầu dò từ 1.0 em đến 4,5 cm 32 Hình 3.4 (a - c) Đường chuẩn giữa ti số R*” với mật độ chất lỏng của ông có đường kính trong 2,68 cm ớ đường kính ông chuẩn trực đầu dò từ 5,0 em đến 6,0 em 33 Hình 3.5 (a — b) Đường chuẩn giữa tỉ số R”Y với mật độ chất lỏng của ống cỏ đường
kính trong 2,68 em ở đường kính ống chuẩn trực đầu dò từ 1,0 em đến 4,0 em 34
Hình 3.7 Dữ liệu độ nhạy trong mô phỏng và thực nghiệm với hai loại ông chất lỏng37
ống chất lỏng có đường kính trong 1,80 cm 39 Hình 3.9 (a ~ h) Dạng đáp ứng phổ mô phỏng và thực nghiệm cúa acetone va nước với ống nghiệm có đường kính trong 2,68 em 45
Trang 7Băng 2.1 Thông số các thành phần cầu tạo đầu dò
Bảng 2.2 Thông tin về các chất lòng được sử dụng trong mô phỏng
Bang 2.3 Thông tin về các chất lỏng được sử dụng trong thực nghiệm Bang 3.1 Thông số hàm khớp RŠ" theo mật độ
Bang 3.2 Thông số hàm khớp R'* với hai loại ống nghiệm được khảo sắt
Bảng 3.3 So sánh tỉ sé R™ và R*“" với ống nghiệm có đường kính trong 1.80 em 35
Bảng 3.5 Kết quả tính toán mật độ chất lỏng ở đường kính ống chuẩn trực đầu dò 1.0
em và ống 1.80 cm với các đường chuẩn từ 1,0 em đến 3.5 em -.40 Bảng 3.6 Kết quả tính toán mật độ chất lỏng ở đường kính ống chuẩn trực đầu dò 1,0
em và ống 1,80 cm với các đường chuẩn tử 4,0 em đến 6.0 em 4 Bang 3.7 Kết quả tính toán mật độ chất lông ở đường kính ống chuẩn trực đẳu dò 3,0
em và ống 1.80 em với các đường chuẩn từ 1,0 em đến 3.5 cm - 42 Bảng 3.8 Kết quả tính toán mật độ chất lỏng ở đường kính ống chunt trực re dl do
em và ống 1.80 em với các đường chuẩn từ 4,0 em đến 6.0 em Bảng 3.9 Kết quả tính toán mật độ chất lỏng ở đường kính ống chuẩn trực đầu dò 1,0 ống 2,68 cm với các đường chuẩn từ 1,0 em đến 3,5 cm 46
Bang 3.10 Két qua tính toán mật độ chất làng ở đường kính ông chuẩn trực đầu dò 1,0
em và ống 2,68 cm với các đường chuẩn từ 4,0 em đến 6,0 em 47
cm
Bảng 3.11 Kết quả tính toán mật độ chất löng ở đường kính ống chuẩn trực đầu dò 2,0
em và ống 2,68 em với các đường chuẩn từ 1,0 em đến 3.5 em 48 Bang 3.12 Kết quả tính toán mật độ chất lỏng ở đường kính ống ch u dò 2,0
em và ống 3,68 cm với các đường chuẩn từ 4,0 em đến 6.0 cm 49
lóng ở đường kính ông chuẩn trực đầu đò 3,0
.50
Bang 3.13 Kết quả tính toán mật độ cÍ
em và ống 2,68 em với các đường chuẩn tử 1,0 cm dén 3,5 cm
Trang 8„51
em và ống 2,68 em với các đường chuẩn từ 4,0 em đến 6.0 cm
Bảng 3.15 Kết quả tính toán mật độ chất lỏng ở đường kính ống chuẩn trực đầu dò 4.0
em và ống 2,68 em với các đường chuẩn từ 1,0 em đến 3.5 cm Bảng 3.16 Kết quả tính toán mật độ chất lỏng ở đường kính ống chuẩn trực đầu dò 4.0
em và ống 2,68 em với các đường chuẩn từ 4,0 em đến 6,0 cm Bang 3.17 Tổng hợp sai số của phép đo mật độ chất lỏng
Trang 9
LOI CAM DOAN
LOI CAM ON
DANH MUC CAC CHU VIET TAT
DANH MUC HINH VE - 90 THI
DANH MỤC BẢNG BIÊU
MỤC LỤC
CHUONG I CO SO LY THUYET VE TAN XA TIA GAMMA
1.1 Hiệu ứng quang điện và hiệu ứng tạo cặp
1.2 Tán xạ Compton
1.3 Tần xạ Rayleigh và sự đồng góp của thành phần tán xạ nhiều lần trong phổ gamma
1.4 Kỹ thuật gamma tán xạ ứng dụng trong xác định mật độ của chất lỏng LI CHUONG 2 MO PHONG MONTE CARLO VOI CHUONG TRINH MCNP6 VA BO
TRI THI NGHIEM XAC ĐỊNH MẬT ĐỘ CHÁT LỎNG
2.1 Phương pháp mô phỏng Monte Carlo và chương trình MCND6
2.2 Xây dựng mô hình thí nghiệm trong mô phỏng và bố trí thực nghiệm 20 2.2.1 Mô hình khối đầu dò
2.2.2 Mô hình khối chất lỏng và các loại chất lỏng được sử dụng
2.2.3 Nguồn phóng xạ và bố trí khối nguồn
Trang 103.3.2 Kết quả xác định mật độ với ống chất lỏng có đường kính trong 2,68 cm 44 3.4 Nhận xét HH gi keeseseeoooo S4 KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ
DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 11Kj thudt phan tich khong hay mau (Non — Destructive Technique) đang được ứng dụng trong nhiễu ngành công nghiệp hiện nay, đồng thời đây cũng là một chủ để nghiên
thực hiện nhằm khai thác một cách hiệu quả các ứng dụng của kỹ thuật này và tìm ra các
phải phá hủy mẫu vật Có nhiều phương pháp khác nhau trong kỳ thuật NDT như sử
trắm trên răng trong nha khoa [1] kiểm tra hảm lượng khoảng trong xương [2] đặc biệt
âm có thể được dùng để kiểm tra nhanh chất lượng của khẩu trang nhằm hạn chế sự lây
an địch bệnh, sóng điện tử được ứng dụng đề định dạng khuyết tật trong đường ông [4],
kiểm tra các đặc tính của bê tông trong xây dựng [5], sit dung ngudn phat tia X dé phat hiện các vết nứt ân bên trong vật liệu đa lớp [6]
Bên cạnh các phương pháp được nêu trên, kỹ thuật NDT sử dụng bức xạ hạt nhân đặc biệt là bức xạ gamma cũng đang được ứng dụng rộng trong các lĩnh vực từ nông nghiệp đến y học và đặc biệt là trong lĩnh vực công nghiệp do ưu điểm về năng lượng
cao cúa chùm gamma Hiện nay, có thể tìm được nhiễu công trình nghiên cứu sử dụng
hg pho ké gamma trong nhiều lĩnh vực tử nông nghiệp như xác định mật độ của đất [7]
công nghiệp như đo bề dày vật liệu [9] kiểm tra phát hiện vả xác định kich thước của
đường ống nước [12] Kỹ thuật này có thể được triển khai theo hai phương pháp đỏ là
của kỹ thuật NDT sử dụng tủa gamma đã được Priyada khảo sắt trong nghiên cứu [13],
thuật là gamma tán xạ, gamma truyền qua và sử dụng bức xạ tía X Kết quả thu được từ
Trang 12sử dụng trong nghiên cứu có sự phù hợp cao với nhau
Đối với kỹ thuật gamma truyền qua, các ứng dụng của kỹ thuật này có thể tìm thấy được trong công nghiệp như đo bễ dày vật liệu [14] đo mật độ của vật liệu có cấu trúc
đa lớp [15] khảo sát thành phân cấu tạo bê tông [16] và nhiều ứng dụng khác trong các
công trình [17] ~ [20] Gần đây, trong công trình [21] Chuong và cộng sự đã thực hiện
cứu này cho kết quả tốt với độ lệch tương đối giữa giá trị bề dảy thu được tử kỹ thuật
cả hai loại vật liệu là tắm nhôm và tắm đồng Ngoài ra, với một đối tượng nghiên cứu
khác là chất lỏng, năm 2020, nhóm nghiên cửu của Sang |8] đã sử dụng kỹ thuật gamma
này rất tốt với độ lệch chuẩn lớn nhất giữa kết quả tính toán và thực tế là thấp hơn 3,5%
kỹ thuật gamma truyền qua điều này cho thấy phương pháp nảy được sử dụng rộng rãi
lớn trong kỹ thuật NDT Tuy nhiên, phương pháp này cũng tổn tại phiêu nhược điểm,
điển hình là việc bố trí thí nghiệm nó đỏi hỏi nguồn phóng xạ, mẫu đo và đầu dò cần
hai phía, điều này không phải lúc nào cũng thực hiện được trong thực tế đặc biệt là đối với các mẫu vật liệu có kích thước lớn
Phương pháp tản xạ có thể khắc phục được điểm hạn chế của phương pháp truyền qua do kỹ thuật gamma tán xạ chỉ cần tiếp cận đối tượng nghiên cứu từ một phía Tính
ứng dụng và hiệu quả của kỹ thuật gamma nảy đã được thể hiện trong nhiều công trình
nghiên cứu như phát hiện lỗ rỗng vả xác định hàm lượng nước trong bê tông [22] [23]
cạnh đó, kỹ thuật gamma tán xạ cũng cho thấy rằng đây lä phương pháp hữu hiệu trong
Trang 13sử dụng kỹ thuật này để xác định nông độ của một sổ 8 đụng địch [28] Sau đó, tiếp
nối kết quả thu đượ 'ứu [13], nhị h ig thực hiện
nghiên cứu [20] so sánh giữa kỳ thuật gamma tần xạ và gamma truyền qua với đầu đò
lỏng, lỏng — khí) đồng thời tính toán mật độ của một số loại dung địch Năm 2017,
cách giữa hai môi trường long — long va xác định mật độ của một số chất lỏng Điểm
là một ưu điểm do đầu dò Nal(TI) là loại đầu dò có cấu trúc nhỏ gọn, giá thành thắp, có
thể linh động mang ra hiện trường và hoạt động đơn giản hơn so với đầu dd HPGe Dit
liệu từ hai công trình [20 và [29] déu cho thay két quả của phép đo có độ chính xác cao
tán xạ còn có độ chính xác không thua kém đã giúp kỹ thuật này được sử dụng phổ biến trong lình vực NDT sử dụng hệ phỏ kế gamma Trong những năm gần đây, tại Việt Nam
iat mật độ của các loại chat long [30] — [33] Tuy nhiên, kỳ thuật này cũng có tồn tại dié nó, điển hình là ở việc cường độ chèm gamma ghi nhận được có cường
độ thấp do bị hắp thụ trong vật liệu, để khắc phục vấn đẻ này, giải pháp được chọn trong
I20| và 222 GBq trong [29|, điều này cũng tìm ấn nguy hiểm đối với người thực hiện thí
đồ Nal(TỊ) và nguồn phóng xạ có hoạt độ thấp là "”Cs với hoạt độ 170 MBq để xác
định mật độ chất lỏng Việc sử dụng nguồn phóng xạ có hoạt độ thấp đòi hỏi nhóm tác
giả phim mo rộng đường pats ống chuẩn trực để đâm bảo đủ số liệu thống kê Hệ quả của
Trang 14quả của phép đo nêu không được xử lý phù hợp Nhóm nghiên cứu đã giải quyết vẫn để
công trình [26]
Qua các công trình nghiên cứu được nêu, có thẻ thấy được rằng mật độ chất lóng
là một đối tượng nghiên cứu hắp dẫn khi thực hiện kiểm tra không hủy mẫu Điều này
có thê được lý giải bởi mật độ là một tham số quan trọng của một loại chất lỏng bất kỳ,
tắm quan trọng của tham số này được thể hiện trong nhiều lĩnh vực: trong công nghiệp
hóa dẫu mật độ được xác định đẻ thực hiện phân loại dầu thô, giám sát chất lượng sản
phim; trong công nghiệp thực phẩm, mật độ cho phép xác định hảm lượng đường, nồng
độ ô nhiễm của các loại chất thái lỏng, giúp quy đổi từ thê tích sang khối lượng hoặc
pháp để xác định mật độ chất lỏng như dùng tỷ trọng kế, pycnometer Các dụng cụ ứng
công, nghĩa là người làm thí nghiệm sẽ thực hiện xác định khối lượng và thể tích của
chất lỏng, từ đó xác định mật độ của chất thông qua việc lập tỉ số giữa kết quả khối lượng
và thể tích vừa thu được Tuy nhiên, nhược điểm của phương pháp này nằm ở sai số của
kết quả thu được lả tương đối đáng kể do nó phụ thuộc nhiễu vào thao tác vả cách đọc
độc hại cao, các loại axit mạnh và các chất lỏng dễ bay hơi thì phương pháp này lại
hưởng xấu đến sức khỏe của người thực hiện thí nghiệm khi phải tiếp xúc trực tiếp với các chất này Do đó, kỹ thuật gamma tán xạ được xem là an toàn và thuận lợi hơn khi
không cần phải tiếp xúc trực tiếp với mẫu đo mà vẫn có thể cho ra được kết quả với độ
chính xác cao
Về nguyên lý, kỹ thuật gamma tán xạ trong phép đo mật độ chất lỏng hoạt động
Trang 15“Tuy nhiên, để xây dựng đường chuẩn thích hợp thì cần một số lượng lớn các kết quả thu
các công cụ mô phỏng được xem là giải pháp thay thế hữu hiệu cho các phép đo thực
đó, mô phóng Monte Carlo đang là phương pháp mô phỏng được ứng dụng nhiều trong
người dùng dễ dàng sử dụng, các hiệu ứng vật ly được hỗ trợ một cách đẫy đủ Với sự
đã xây dime phương pháp bán thực nghiệm để xác dị mit Mã chất khái Theo 46, nhóm
ghữa về tỉ số R là
từ chất lỏng với cường độ chùm tia ghi nhận được từ nước pis chất Từ đó, nhóm
liệu thu được tử mô phỏng Các kết quả thu được từ thực nghiệm cũng được nhóm xử lý
để thu được tỉ số R và dùng giá trị nay thay vio đường chuẩn xây dựng từ mô phỏng dé
tỉ số R thay cho cường độ của chủm tia để xây dựng đường chuẩn giúp loại bỏ sự khác
biệt giữa phỏ mô phỏng và phổ thực nghiệm Độ lịch tương đối ¡ giữa mặt độ chất lỏng thu được tử phương pháp đới do nhà sản xuất cùng cấp là dưới 4.5% cho thấy đây hoàn toàn là một phương pháp khả thì Tiếp sau đó, các
nghiên cứu [19], [31] đã chỉ ra rằng sự phụ thuộc của tỉ số R vào mật độ chất lỏng là sự
phụ unis tiếng tính Tử các kết quả tốt thu he Mực từ ee nghiên cửu được để cập, có thê
Carlo là ở việc có thế được ứng dụng dé xác định mật độ của nhiều loại chất lỏng mặc
đù chưa biết rõ về thành phần cấu tạo của chúng và đường chuẩn có thể được xây dựng
nghiệm
Trang 16hệ số góc của đường chuẩn tuyến tính cũng là một yêu tổ cần được chú ý - đại lượng này tực định nghĩa là độ nhạy của phép đo do nó giúp phân biệt được các chất có mật
độ hau đồng thời cũng là thành phả đ ‘do sai số của phép
đo Trên ly thuyết, độ nhạy này phụ thuộc vào nhiều yếu tổ trong đó cỏ việc bỗ trí hình
của độ nhạy vào đường kính ống nghiệm và góc tán xạ Trong kỹ thuật gamma tn xa sir
yếu tỏ quan trọng do nó có khả năng làm thay đôi thể tích tán xạ, tử đó ảnh hưởng trực
phép đo Vì thế, việc độ nhạy thay đổi như thể nào khi đường kính ống chuẩn trực đầu
độ chính xác của kỹ thuật gamma tán xạ trong xác định mật độ chất lỏng
Tổng kết lại với nhiều tru điểm của kỹ thuật gamma tán xạ so với các kỹ thuật
NDT khác trong việc xác định mật độ chất lỏng, sự phụ thuộc của độ nhạy của kỹ thuật
“Trên cơ sở đó, việc lựa chọn để tài "Nghiên cứu khảo sát độ nhạy của kỹ thuật gamma
tán xạ theo một số đặc trưng hình học của hệ đo” để thực hiện là rất cẩn thiết, Trong
nghiền cứu này, chúng tôi sử dụng phương pháp mô phòng Monte Carlo kết hợp với thực
xạ ở góc tần xạ 120”, đường kính ô âu dò th đổi tử 1,0 em đến 6.0 em với các loại chất lòng khác nhau và các loại ông chất lòng có có
tỉ số R với mật độ của chất lỏng, Cùng với đó là kháo sát sự thay đôi về độ nhạy của
phép đo đối với mỗi loại ống chất lỏng khí đường kính ống chuẩn trực đầu dò thay đồi nhằm đưa ra khuyến nghị về mô hình thí nghiệm gamma tán xạ với loại ống chất lỏng
và đường kính ông chuẩn trực đầu đò phù hợp đẻ cho ra kết quả đo với độ chính xác cao
Trang 17chương chính bao gôm:
Chương 1: Cơ sở lý thuyết về tán xạ tia gamma Chương này sẽ giới thiệu tổng quan về các cơ chế tương tác của bức xạ gamma với vật chất, eụ thể là các hiệu ứng
được đẻ cập chủ yếu do đây là cơ sở chính cúa kỹ thuật gamma tán xạ Từ đó thiết lập các công thức giải thích mỗi
lỏng để giải thích sự xuất hiện cúa tỉ số R và làm rõ định nghĩa độ nhạy của kỹ thuật
n hệ giữa cường độ chùm gamma tán xạ với mật độ chất
các kết quả về tí số R, mật độ chất lỏng, các nhận xét, kết luận về độ nhạy của phép đo
sẽ được chúng tôi trình bày
Trang 18Khi đi qua môi trường vật chất, bức xạ gamma có khả năng tương tắc với các electron tạo ra các hiệu ứng như quang điện, tán xạ Compton và hiệu ứng tạo cặp Trong
xảy ra khi chùm tỉa gamma đi qua vật chất, cùng với đó là cơ sở lý thuyết, cách thiết lập
công thức khi sử dụng chùm gamma tán xạ đẻ thiết lập tỉ số R, cách xác định mật độ chất
lỏng và đánh giá sự thay đổi độ nhạy khi có sự thay đổi vẻ bố trí hình học thí nghiệm 1.1 Hiệu ứng quang điện và hiệu ứng tạo cặp
Hiệu ứng quang điện là hiện tượng photon va chạm với electron quỹ đạo của
nguyên tử và truyền toàn bộ năng lượng cho electron quỹ đạo trở thành quang electron
và bay ra khỏi nguyên tử, đây là một trong những hiện tượng dẫn đền sự ra đời của cơ
được Đến năm 1905, Albert Einstein đã giải thích hiện tượng này một cách hợp lý bằng
tử năng lượng Einstein cho rằng khi photon tương tác với electron trong kim loai thi
để bức ra khói bể mặt kim loại, theo định luật bảo toản năng lượng này thì công thoát A
có giá trị tương đương với năng lượng liên kết của electron dé trong kim loại Hiệu ứng tạo cập electron — positron xảy ra khi năng lượng của chùm photo tới có năng lượng lớn hơn hai lần năng lượng nghỉ của electron là 1022 keV, Kết quá của hiện
hạt nhân Hiện tượng sinh cặp electron — positron kết thúc bằng hiện tượng hủy cặp
trường, còn positron thì bị hủy khi gặp elecưon của nguyên tử
1.2 Tán xạ Compton
‘Tan xạ Compton là một trong các cơ chế tương tắc của photon với vật chất được
Trang 19electron dang ở trạng thái tự do Tương tác của photon với electron sẽ xảy ra theo cơ chế
hướng bay so với ban đầu electron được giải phóng ra khỏi nguyên tử do hấp thụ năng
sự ra đời của cơ học lượng tử khi nó chỉ được giải thích hợp lý khi xem xét dưới góc nhìn của cơ học lượng tử
Hình 1.1, M6 hinh tin xa Compton
Khi chùm gamma tới có năng lượng E, tương tác với electron liên kết kết yêu ở
lớp ngoài cùng của nguyên tử như mô tả trong Hình 1.1 Sau tán xạ, hướng bay của bức
xạ gamma bị thay đổi một góc 8 so với hướng bay ban đầu Năng lượng của gamma sau
tán xạ E, phụ thuộc vào góc bay Ø được xác định dựa trên cơ sở tính toán động lực học
của quá trình tán xạ đản hỗi của gamma lên eleetron đứng yên
Trang 20“Trong công thức (1.L), góc tần xạ Ø có thể thay đối tử 0° đến 180" Khi góc tán xạ lớn
hơn 90°, ta có hiện tượng gamrma tán xạ ngược Khi Ø rất nhỏ (0 = 0°) năng lượng của electron gần như bằng không, lúc này năng lượng mà gamma mắt đi là không đáng kế
và hướng bay của photon vẫn được giữ nguyên sau tán xạ Khi góc tán xạ lớn (0= 180`), năng lượng giật lùi của electron có giá trị cực đại và bằng
ghi nhận Tán xạ nhiêu lẫn là trưởng hợp tia gamma trải qua nhiều hơn một lần tương
tác với electron trong vat ligu rồi mới được ghi nhận khi đến đầu đò Cham gamma tin
Rayleigh Trong tin xa Rayleigh, photon sau tán xạ gằn như không bị thay đổi về mặt
cả năng lượng vả hướng bay của photon đêu bị thay đôi Theo nghiên cứu của FernándeZ
các kiểu tương tác là: Compton ~ Compton, Compton — Rayleigh, Rayleigh — Compton,
tán xạ được trình bảy như sau:
© _ Thành phần tán xạ Rayleigh - Rayleigh: mức năng lượng giản đoạn và bằng
với năng lượng của photon tới
+ _ Thành phẩn tán xạ Compton ~ Compton có phổ năng lượng liên tục trải dài
trong đoạn:
Trang 212
«Thành phần tán xạ Compton - Rayleigh và Rayleigh - Compton có phổ
năng lượng trái dài liên tục trong đoạn:
q4)
Có thể thấy rằng thành phẩn tán xạ Compton - Rayleigh và Rayleigh ~ Compton
có giá trị năng lượng cực đại bằng với năng lượng của photon tới nên sẽ có sự chồng
chập của tán xạ loại này lên phổ gamma tán xạ và gây khó khăn cho quá trình xử lý kết
quả đo Bên cạnh đó, các sự kiện tần xạ nhiễu lần có xác suất xáy ra rắt nhỏ nên sự thăng
đồng góp vào sai số của phép đo, đặc biệt là đổi với các phép đo có thời gian đo ngắn và
xử lý thích hợp đề hạn chế sự đóng góp của thành phẳn tần xạ nhiều lần Trong luận văn
này, kĩ thuật xử lí phổ cải tiển được đề xuất trong nghiên cứu [26 được sử dụng để xử
1í phô gamma tán xạ thu được từ mô phỏng và thực nghiệm
1.4 Kỹ thuật gamma tán xạ ứng dụng trong xác định mật độ của chất lỏng Trong quá trình từ lúc một chùm gamma có cường độ I„, được phát ra từ nguồn
phóng xạ đến khí được ghi nhận bởi đầu dò thì chùm gamma sẽ trải qua ba giai đoạn
được mô tả trong Hình1.2 Giai đoạn đầu tiên là photon được phát ra tử nguồn phóng xạ
đặt trong buồng chuẩn trực đi theo hướng (1) đến vật liệu, Giai đoạn tiếp theo, photon
liệu, photon đi theo hướng (2) đến đầu đỏ và được ghi nhận Góc 6 tạo bởi đường (1) và (2) là góc tán xạ
Trang 22
Hình 1.2 Quá trình tán xạ gamma lên ống chất lỏng,
Để đơn giản cho quá trình phân tích cường độ chùm gamma sau tấn xạ, chúng ta
có thể sử dụng giả thiết rằng sự suy giảm cường độ của chùm gammia trên đường đi do tác giả đã chỉ ra rằng cường độ chùm gamma sau tần xạ được xác định theo công thức
Là cường độ của chùm tia khi tần xạ một lan theo nghiên cứu của Sharaf [37] với
4 (photon.cm*.s"') : thông lượng của chùm gamma tới:
N, =6,023.10" mol": sé Avogadro;
Z, A: tuong img 1a sé higu nguyén tis, số khối;
(em `): mật độ vật chất;
Trang 23đổ duy và ‘ a ois ý
an: tiết diện tán xạ vi phân trên mỗi electron theo c6ng thite Klein ~ Nishina
> 21 eet dos § [| d2
Sat
trong 45 =——°—y =2,818.10ˆ'* m là bán kính cổ điển của electron; 4re,m,c
f,: tuong img 1a hé sé suy giảm ứng với năng lượng của chùm photon tới và
photon tan xạ được tính theo công thức (1.8) va (1.9) nhu sau:
Bên cạnh đó, Sharaf đã chỉ ra rằng sự phụ thuộc của tỉ số : vào thành phần đổi với các chất có nguyên tử số thấp là không đáng kẻ Thêm vào đó, trong luận văn này,
trực, do vậy, các tham số f,„f,,AV và s được xem là hằng số Khi này, công thức (1:5) có thể được viết lại thành
Trang 24Lúc này có thể xem rằng giữa cường độ chùm gamma sau tấn xạ có sự phụ thuộc
tuyến tính vào mật độ của chất và việc xây dựng đường chuẩn tuyến tính giữa hai thành
phẩn này là hoàn toàn khả thi
“Từ những phân tích trên, chúng tôi tiến hành khảo sát sự phụ thuộc tuyến tính của cường độ chùm gamma tán xạ một lần I với mật độ của chất thông qua công thức (1.11)
được thiết lập lại từ (1.10) như sau
Với A B là các thông số thu được tử hàm khớp tuyến tinh, p(g.cm `} là mật độ chất Trong quá trình nghiên cứu, đặc biệt là khi xử lý phổ mô phỏng và thực nghiệm để thu
thu được từ mô phỏng và thực nghiệm Sự khác biệt này được cho là có liên quan đến
mô phóng dù không nhiều, ánh hưởng các yếu tổ môi trường Trong đó các yếu tố môi
vì các yếu tố này thường được bỏ qua trong mô phỏng nhưng trong phổ thực nghiệm thì
ghi nhận bởi đầu đò được xác định theo công thức
trong đó e là hiệu suất ghỉ của đầu dò
Để làm giảm sự khác biệt này, chúng tôi sử dụng ý tưởng được đưa ra trong nghiên cứu của Chuong và cộng sự [34] chính là việc thiết lập tí số R là tí số giữa điện tích định phổ tán xạ thu được từ chất lỏng với điện tích đỉnh phỏ tán xạ thu được từ nước:
(113)
Trang 25trong do, No“ Ne Lin Jugt 18 số đếm mả đầu dò ghi nhận được của chất lỏng và nước IỆế “%,[3 lận lượt là cường độ của chùm gamma tán xạ thu được tử chất lỏng
ghi của đầu dò và tương tự nhau về cách thiết lập đối với cá mô phỏng và thực nghiệm
tiếp cường độ gamma sau tán xạ trong việc xác định mật độ chất lỏng Trong nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng 16 loại chất lỏng đẻ thực hiện xây dựng đường chuẩn giữa tí số R với mật độ của chất lỏng bao gdm: n— hexane, diethyl ether,
tributyl phosphate, nuréc, ethylene glycol, axit nitric và axit sunfuric Sau quá trình xử lý
số R*” với mật độ của chất lỏng có dạng
Với A và B là các tham số thu được từ hàm khớp
Đổi với dữ liệu thực nghiém véi 4 loai chat long 1a acetone, glycerol, axit nitric va axit sunfuric chúng tôi cũng thực hiện tương tự với dữ liệu mô phóng vả thu được tỉ số RT®, Lúc này, sự khác biệt giữa tỉ số R*“ và RTX lả không đáng kể
nữa khẳng định rằng việc sử dụng tỉ số R trong xác định mật độ chắt lỏng là phù hợp
Khi đã có đường chuẩn tử mô phóng theo công thức (1.14) và tỉ số R”*, chúng tôi
ấp dụng phương pháp bán thực nghiệm được đề xuất trong công trình [34] để xác định
Trang 26tin và xử lý phổ gamma tần xạ thu được tỉ số RẺ”,
Bước 2: xây dựng đường chuẩn giữa tỉ số R” với mật độ của chất lỏng để xác định các thông số hàm khớp
Bước 3: thực hiện thí nghiệm gamma tán xạ với chất lỏng, xử lý phổ và thu được tisé R™ Thay gid tri R™ vao phương trình (1.15) để tính toán mật độ chất lóng và các sai số tương ứng
đo mật độ chất lóng được tính toán bằng vie truyền sai số, từ công thức (1.15) sai số được tính như sau
đo mật độ chất lỏng sử dụng đường chuẩn giữa tỉ số R theo mật độ chất lỏng, độ nhạy
trị R, đối với dl ó độ nhạy cao hơn thì ta hoàn p hai
loại chất lỏng có mật độ đành nhau Độ nhạy trong công thức (1.14) là tỉ số giữa sự thay đổi của tí số R với sự thay đối mật độ Lấy vi phân hai về của (1 14), ta được
Trang 27Hình 1.3 Minh họa độ nhạy (độ đốc của đồ thị) của kỹ thuật gamma tán xạ
Có nhiều yéu tổ ảnh hướng đến độ nhạy, trong đỏ có cách thức bố trí hệ đo, điều kiện thực hiện thí nghiệm và thiết bị được sử dụng Trong nghiên cứu [35] nhóm nghiên
trong xác định mật độ chất lỏng khi thay đổi góc tán xạ Theo đó, độ nhạy của phép đo
thực hiện xác định mật độ chất lỏng bằng cách sử dụng tỉ số R”* ở một tán xạ nhất định
để thay vào tắt cả các đường chuẩn thu được từ mô phỏng ở các góc tần xạ khác nhau
Kết quả khảo sát mật độ cho thầy rằng tắt cả cách giá trị mật độ nội suy tử đường chuẩn
cho độ lệch tương đối lớn nhất là 9% so với giá trị mật độ tham khảo, trong đó có đến
đường kính ống chuẩn trực đầu dò cũng là một yếu tổ trọng yếu do nó có khả năng làm
thay đối thể tích vùng tần xạ và tác động trực tiếp đến số đếm được ghi nhận bới đầu dò
từ đỏ ảnh hưởng đến độ nhạy của phép đo Hơn nữa, từ công thức (1.16), có thể thấy
rắng giá trị độ nhạy (hệ số góc A) có đóng góp vào sai số của phép đo Điều này cho
thấy độ nhạy của phép đo lả một đổi tượng cần được khảo sát và đánh giá đúng mức dé
cải thiện kết quả thí nghiệm
“Tóm tắt chương 1
Trang 28Trong chương 1 của luận văn, chúng tôi đã trình bày tổng quan về các tương tác
của gamma với vật chất cũng như cơ sở lý thuyết về kĩ thuật gamma tán xạ trong việc
phương pháp bán thực nghiệm để xác định mật độ chất lỏng cũng được trình bày Đồng
thời, định nghĩa về độ nhạy, các yếu tố ảnh hưởng đến độ nhạy cũng được trình bày Qua
đó cho thấy rằng việc khảo sát sự thay đối độ nhạy của kĩ thuật gamma tán xạ theo đường kính ống chuẩn trực đầu dò là cần thiết và các yi tố được trình bảy trong chương nay
là cơ sở quan trong để chúng tôi thực hiện nghiên cứu
Trang 29'VÀ BỎ TRÍ THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH MẬT DO CHAT LONG
Để tiết kiệm vẻ chi phí, sức khỏe và cả thời gian trong quá trình thực hiện các công trình nghiên cứu khoa học thì các chương trình mô phỏng chính là công cụ cực kỷ hữu
pháp mô phỏng được các nhà khoa học trên thể giới đánh giá cao và sử dụng rộng rãi
trình mô phỏng Monte Carlo cũng ngày càng được cải tiễn để giải quyết các bài toán
phức tạp, đặc biệt lả trong lĩnh vực vật lý hạt nhân như tỉnh toán các thông sổ của nguồn
phóng xạ, mô phỏng các hiệu ứng, hiện tượng vật lý với độ chính xác cao Tuy nhiên,
các thí nghiệm cũng đóng vai trò quan trọng trong việc kiểm tra tính chính xác của mô
hình mô phỏng Trong quá trình thực hiện thí nghiệm, người thực hiện sẽ thu thập được
cả hai phương pháp phù hợp hơn, cỏ độ sai biệt ít hơn Trong chương 2 của luận văn,
và quá trình thực hiện thí nghiệm, cùng với đó là các thông tin vẻ đầu dò, nguồn phóng
xạ và các chất lỏng được sử dụng trong mô phỏng và thực nghiệm 2.1 Phương pháp mô phỏng Monte Carlo và chương trình MCNP6 Phương pháp Monte Carlo được coi là một phương pháp toản học dựa trên việc giải quyết các bài toán bằng phương pháp số, được xây dựng tử ý tướng lắy mẫu ngẫu
ết quả số và hoạt động theo luật số lớn và định lý giới hạn trung nhiên lặp lại để thu về
tâm Một trong những bài toán kinh điển được giái bằng phương pháp số ngẫu nhiên
chính là bài toán tính giá trị của số pi () được đặt ra vào khoảng thể kỷ thứ XVIH Song
bành với sự phát triển mạnh mẽ và ngày càng hoàn thiện của hệ thống máy tính điện tử,
phòng thí nghiệm Los Alamos vào thập niên 1940 - 1950 John von Neumann ~ mot
trong những người dẫn đầu dự án này là người đã thiết lập ra chương trình Monte Carlo
Trang 30đầu tiên là bảng tính đơn giản gồm 19 bước được chạy trên máy ENIAC - máy tính điện
của các ngôn ngữ lập trình, trong đó Fortran là ngôn ngữ lập trình được sử dụng để viết
năm 1963, Qua hàng thập kỷ phát triển các hiệu ứng vật lÿ được hiệu chỉnh và các thuật
khác nhau của chương trình mô phỏng Monte Carlo, đến năm 1990, khi quá trình vận
Monte Carlo N ~ Particles với việc mô phỏng quá trình vận chuyển các hạt photon,
neutron, electron
Trong những năm gần đây, chương trình mô phỏng MCNP đã được triển khai ở
nhiều cơ sở nghiên cứu tại Việt Nam như Viện nghiên cứu hạt nhân Đà Lạt, Trung tâm
phòng nảy cũng được đưa vào nghiên cứu và giảng dạy cho sinh viên, học viên tại các
Khoa học Tự Nhiên - Đại học Quốc gia Thành phó Hỗ Chí Minh NI
nghiên cứu về kỹ thuật NDT kết hợp với mô phỏng Monte Carlo sử dụng chương trình
mô phỏng MCNP được thực hiện và công bó trên các tạp chí khoa học quốc tế cho thấy
đây cũng là một hưởng nghiên cứu hấp dẫn thu hút các nhà khoa học tại Việt Nam
tu công trình
Trong luận văn nảy, chúng tôi sử dụng chương trình MCNP6 được ra mắt năm
2013 để mô phỏng thí nghiệm sử dụng kỹ thuật gamma tần xạ để xác định mật độ chất giữa các phiên bản MCNPS và MCNPX, có khả năng mô tả tương tác của: hạt cơ bản, hạt nhân và các hạt tổng hợp, tổng cộng có 37 loại hạt
2.2 Xây dựng mô hình thí nghiệm trong mô phỏng và bố trí thực nghiệm
Để bắt đầu thực hiện mô phòng quá trình thí nghiệm trong chương trình MCNP6,
bước đầu tiên, chúng tôi thiết lập một tập tin đầu vào với cấu trúc và các dòng lệnh được
định nghĩa trong chương trình để khai báo các thông số cần thiết như: cấu hình hệ đo,
Trang 31hình học khối nguồn, đầu dò, các thông số về khoảng cách giữa nguồn phóng xạ với mẫu thực mô hình thực nghiệm bằng các dụng cụ có độ chính xác cao Đối với các thông tin
tham khảo từ nhà sản xuất hoặc các nguồn thông tin wy tín nhằm đảm bảo tính chính xác
và độ tin cậy cao của kết quả thu được
Một hệ thí nghiệm được mô phỏng trong chương trinh MCNP6 thông qua các khổi
ô được tạo thành từ các mặt hình học trong không gian như mặt phẳng, mặt trụ, mật cầu
thông qua các toán tử giao, hội va bù Trong đỏ các thành phần như loại vật liệu tọa độ
cấu hình nguồn phóng xạ được khai báo ớ thẻ khai báo dữ liệu trong chương trình
2.2.1 Mô hình khôi đầu dò
Trong thực nghiệm, loại đầu dỏ được sử dụng đề ghi nhận tín hiệu photon tán xạ là đầu dò nhấp nháy dùng tỉnh thể Nal(T1) có dạng trụ với kích thước đường kính và chiều
kich thước nhỏ gọn rất thuận tiện cho việc mang đo đạc tại hiện trường do đầu dò này
có thể hoạt động được với cao thể 220 V hoặc có thể cấp nguồn sử dụng từ máy tính
xách tay thông qua cổng USB Loại đầu đỏ này đã và đang được ứng dụng nhiều trong
kỹ thuật NDT về xác định bề dày vật liệu, mật độ chất lỏng, Trong nghiền cứu này,
tạo nên đầu dò được mô tả thông qua Hình 2.1 và các thông số từng thành phần được trình bày chỉ tiết trong Bảng 2.1
Trong mô phóng, đường kính ông chuẩn trực đâu dò được khảo sát thay đổi trong tir 1.0 em đến 6,0 cm với bước nhảy là 0,5 em Các thông số tối tru cấu hình đầu đỏ được chúng tôi sử dụng từ nghiên cứu [34] mả nhóm chúng tôi đã thực hiện trước đây
ê đảy tương ứng với
Đổi với thực nghiệm, đầu đỏ được kết nối với bộ Osprey gồm máy phân tích đa kênh, cao thể và bộ tiền khuếch đại, đầu dò được cải đặt khảo sát với số kênh là 2048 và
Trang 32cao thể hoạt động là 800 V, Các đường kính ống chuẩn trực đầu đò được dùng trong thực
nghiệm là 1.0 em; 2,0 em; 3,0 em và 4,0 cm
Q wt z thich
Ông nhân quang điện Tỉnh thể NalCTI) Lép Silic oxit (SiO, ) Lớp nhôm (Al) Lớp nhôm oxit (Al:O, ) Hình 2.1 Cấu tạo của đầu đò Nal(TI) dùng trong nghiên cứu
Bảng 2.1 Thông số các thành phần cấu tạo đầu dò
Trang 33
Bảng 2.2 Thông tin về các chat lông được sử dụng trong mô phỏng
STT Chat long Công thite héa hoc Mat d6(gcm™) — Ngudn tham thao
1 n-Hexane CH, 0,660 Merck - Đức
2 — Diehylether (C;H,),O 0.713 808/210 HH Nha
3 Decane CoH 0.727 Lide (2005)
4 Ethanol C;H,OH 0,789 Lide (2005)
5 Acetone CHO 0,790 NIST (1998)
6 Methanol CH,OH 0791 NIST (1998)
7 Kerosene Cah, 0819 Avallone (1996)
8 Toluene CH, 0.867 NIST (1998) Benzene CH, 0.877 NIST (1998)
10 Ethylacetate C\H,O 0.901 Matweb (2021)
ll Oil E= 0,955 Avallone (1996)
1 Tabu Cond oon Oak Ridge National phosphate Laboratory (2000) l3 — Nước H,0 1,000 Merck - Đức
4 tea C.H,0, L4 Matweb (2021) l5 Axitnitric HNO, 1.390 Merck ~ Đức l6 Axitsunfuric H,SO, 1.840 Merck ~ Đức
Các loại chất lỏng được sử dụng trong nghiên cứu này là loại chất lỏng phố biến trên thị trường, được sứ dụng rộng rãi trong các phòng thí nghiệm, trong công nghiệp và
có thể là trong sinh hoạt hảng ngảy, Trong đó cỏ một số chất lỏng lả các dung môi được
Trang 34học và mật độ của 16 loại chất lỏng này được trình bày trong Bảng 2.2 Các loại chất
lỏng này được chứa trong các ông nghiệm hình trụ làm bằng thủy tỉnh, ở đây, chúng tôi
sử dụng 2 loại ống nghiệm có đường kính trong là 1,80 cm và 2,68 em Đối với quá trình thực nghiệm chúng tôi cũng sử dụng các ông chứa chất lỏng là loại ống nghiệm hình trụ bằng thủy tỉnh với hai loại đường kính trong là 1,80 em và 2,68
có xuất xứ từ những nhà sản xuất hóa chắt uy tín trên thể giới, giá trị mật độ được cung
cấp với độ chính xác cao Chỉ tiết vẻ các loại chất lỏng dùng trong thực nghiệm được
2.2.3 Nguồn phóng xạ và bố trí khối nguồn
“Trong nghiên cửu này, nguồn phóng xạ được sử dụng là nguồn '"”Cs có dạng viên nén, được bao quanh bởi ống thép không gỉ hình trụ có đường kính 0,6 em được cung
phát ra chùm ganwna đơn năng có năng lượng 661.657 keV Nguồn phóng xạ được đặt
bên trong một khối chì vả phía trưởc có một ống chuẩn trực với đường kính 0.96 cm
được giữ cố định trong suốt quá trình thí nghiệm để đảm bảo chùm gamma phát ra đi
thẳng đến ống chất lỏng được kháo sát Hình 2.3 mô tả nguồn phóng xạ được sử dụng
trong nghiên cứu,
Trang 35Thanh thép gắn nguồn Ông chuẩn trực nguồn
Hình 2.3 Mô hình khối nguồn phóng xạ dùng trong nghiên cứu
Đổi với nghiên cửu này, thí nghiệm được bố trí cố định ở góc tán xạ là 120" giá trị
được xác định bằng cách sứ dụng bộ điều khiển với động cơ bước có độ chính xác đến
0.1" nên hoàn toàn có thể đảm bảo rằng góc tán xạ được bố trí với độ chính xác cao Bề mặt nguồn phóng xạ được đặt cách tâm ống chất lỏng một đoạn 28.43 em và khoảng
cách tử bể mặt đầu dò đến tâm ống chất lỏng là 20,3 cm Phổ tán xạ được ghi nhận bằng
có sự đóng góp của thành phần gamma tử phông môi trưởng, do đó, để thu được phổ thực hiện đo phố tổng (đo có mẫu), phỏ phông va sau d6 lay phổ tổng trừ phổ phông để thu được phô thực và sử dụng phô thực để xử lý kết quả
Trang 36Như đã để cập hi 1 của luận văn, phô g: xạ thì di
góp của thành phản tán xạ nhiều lần và các thành phần khác Vì thế, một kỹ thuật xử lý
phổ hợp lý để đảm bảo tính chính xác của kết quả xác định mật độ chất long là cẳn thiết
“Trong khuôn khổ luận văn nảy, chúng tôi sử dụng kỹ thuật xử lý phổ cải tiến được đẻ
trong việc loại bỏ thành phẩn tán xạ nhiễu lần Thông qua hàm phân bố Gauss được biểu
bậc 4 được biểu diễn trong công thức (2.2) đẻ làm khớp nền tán xạ nhiễu lần, thành phần tán xạ nhiễu lần trong phổ gamma tán xạ thu được xem như được loại bỏ
x là giá trị số đếm mà đầu dò ghi nhận được ở các kênh khác nhau;
xạ là giá trị trung bình của số đếm mả đầu dò ghi nhận được
Số đếm: Dinh tán xạ một lẳn được làm khớp
20 him Gauss:
Nền tần xạ nhiều lần
Kênh
Hình 2.5 Xử lý phổ gamma tắn xạ bằng phần mềm Colegram
Trang 37Sau khi làm khớp các dữ liệu vẻ điện tích đính tán xạ một lẫn của các loại chất
lỏng và nước được phan mém Colegram hỗ trợ tính toán nhanh chóng Các dữ liệu này
thực hiện xác định mật độ chất lỏng để đưa ra các kết luận vẻ sự ảnh hưởng của đường kính ống chuẩn trực đầu dỏ lên độ nhạy của kĩ thuật gamma tán xạ
“Tóm tắt chương 2
Trong chương 2 của luận văn, chúng tôi đã trình bày về phương pháp Monte Carlo
và chương trình mô phỏng MCNP6, mô hình thí nghiệm trong mô phỏng, các loại chất
lực giúp chúng tôi thực hiện nghiên cửu khảo sát độ nhạy của kỹ thuật gamma tán xạ khi
quan trọng đề chúng tôi thực hiện bố trí thực nghiệm trong nghiên cứu Bên cạnh đó,
được sử dụng trong thực nghiệm cách xử lý phố gamma tán xạ thu được tử mô phóng
chúng tôi trình bảy trong chương 3 của luận văn