Các mẫu rễ sau khi được xử í trong tủ cấy vô tràng Các đĩa môi trường TYGA đã được chủng nước cắt đã rửa mẫu lần 4 sau 24 giờ Đặc đi m hình thái cơ quan sinh dưỡng điên điển Đặc điểm h
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG DAI HQC SU’ PHAM THANH PHO HO CHi MINH
Nguyễn Thị Phượng Vỹ
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, GIAI PHAU VA VI KHUAN TRONG RE CUA MOT SO LOAI CAY HQ DAU (FABACEAE)
O HUYEN TAN HUNG, TINH LONG AN
LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC
Thanh pho H6 Chi Minh — 2024
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG DAI HQC SU’ PHAM THANH PHO HO CHi MINH
Nguyễn Thị Phượng Vỹ
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIÊM HÌNH THÁI, GIAI PHAU VA VI KHUAN TRONG RE CUA MOT SO LOAI CAY HQ DAU (FABACEAE)
O HUYEN TAN HUNG, TINH LONG AN
Chuyén nganh: Sinh thai hoc
LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC
NGUOI HUONG DAN KHOA HQC:
1 TS PHAM VAN NGOT
2 TS BANG TH] NGQC THANH
Thanh phé Hé Chi Minh - 2024
Trang 3Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi đưới sự hướng dẫn của TS Phạm Văn Ngọt và TS Đăng Thị Ngọc Thanh Kết quả trình bày luận văn là trưng thực và chính xác và chưa được các tác giả công bồ trong bắt kì công trình nghiên cứu nào
Các trích dẫn vẻ bảng biểu và kết quả nghiên cứu của các tác giả khác, tài liệu trong luận văn đều có nguân góc rõ rằng và theo đúng quy định
Thanh pho Hé Chi Minh, ngdy tháng — năm 2024 TAC GIA LUAN VAN
Nguyễn Thị Phượng Vỹ
Trang 4Sau 2 năm học tập và nghiên cửu tại trưởng Dai hoc Sie pham Thanh pho Ho Chi Minh, cho đến thời điểm hiện tại tối đã hoàn thành xong luận văn nghiên cứu
và nghiên cứu tại trường dưới sự dạy đỗ và hưởng dẫn của quý: thấy cô, sự giúp đỡ, động viên của gia đình, bạn bè và anh chị trong cor quan, anh chị lớp Sinh thải học K32 dé to
Với lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến: thể hoàn thành tốt luận văn
TS Phạm Văn Ngọt và TS Đặng Thị Ngọc Thanh đã tận tâm chỉ dạy hưởng dẫn tải, hỗ trợ tôi trong suất quả trình thực hiện đề tài
Ban giám hiệu trưởng Đại học St phạm Thành phố Hỗ Chỉ Minh, khoa Sinh học, Phòng sau Đại học, quỷ thấy cỗ giảng dạy lớp Cao học Sinh thái học khoá K32
trình học tập và nghiền cửu
của Trường THCS Tam Bình đã tạo điều Ban giảm hiệu và đẳng nghiệy
thuận lợi tôi có thể hoàn thành để tải luận vấn
Tập thể học viên lớp Sinh thái học khoá 32 đã luôn đông hành, chia sẻ và hỗ: Arợ tôi trong quả trình học tập và nghiễn cứu
Gia đình, bạn bè và người thân đã luôn bên cạnh, ủng hộ và động viên giúp tôi
cố gắng vượt qua những khỏ khăn trong suối quả trình học tập và thực hiện đẻ tài nghiên cửu luận văn Thạc sĩ
Thành phó Hồ Chỉ Minh, ngày - tháng _ nắm 2024 TÁC GIÁ LUẬN VĂN
Nguyễn Thị Phượng Vỹ
Trang 5Lời cam đoan ¡
Chwong 1 TONG QUAN
1.1 Đặc điểm tự nhiên của Tân Hưn;
1.2.2 Tại Việt Nam "
1.3 Nghiên cứu về vi khuẩn nội sinh thực vật
Chương 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu
3.2 Phương pháp nghiên cứu
2.2.1 Vật liệu nghiên cứu
2.2.2 Thiết bị - hoá chất
3.2.3 Phương pháp nghiên cứu
3.2.5 Phương pháp nghiên cứu trong phòng thí nghiệm Sinh thái - Thực vật 15 3.2.6 Phương pháp phân lập chủng vi khuẩn nội sinh rễ „16 2.2.7 Phương pháp phân tích và xử lí
Trang 6
3,1 Đặc điểm môi trường sống của thực vật 25
26
3.1.3 Đặc điểm môi trường sống của muỗng trâu
3.2 Đặc điểm phân loại, hình thái, giải phẫu loài điên điển 3.2.1 Phân loại
3.2.2 Đặc điểm hình thái
3.2.4 Công dụng của điên điển
3.3 Đặc điểm hình thái, giải phẫu loài điên điển sợi
3.5 Phân lập chủng vi khuẩn nội sinh rễ của loài Điên điển sợi Sesbania
3.5.1 Kết quả phân lập vi khuẩn nội sinh
3.5.2, Đặc điểm của các dòng vi khuẩn phân lip d được 3.5.3 Định lượng đạm, hòa tan lin, IAA va tuyén chọn dòng vỉ khuẩn
Trang 7Kí hiệu
ĐĐ
Cha giai Điện điện
Điện điễn sợi
Độ dẫn điện (Electrical conductivity) Indole-3- id Khu vực nghiên cứu Luria Bertani Muỗng trâu Sesbania
Trang 8Vị trí huyện Tân Hung, tinh Long An
Các vị trí thu mẫu cây
Các mẫu rễ sau khi được xử lí trong tủ cấy vô trùng Các đĩa môi trường TYGA đã được chủng nước cắt đã rửa miu lần
Đặc điểm hình thái cơ quan sinh dưỡng điên
Đặc điểm hình thái cơ quan sinh sản điên điể
Cấu tạo cuống lá điên điển cắt ngang
Cấu tạo gân chính lá điên điền
Cấu tạo đại thé pl
Khí không ở phiến ld dién dién LẠ HH HH Hư, 35 Cấu tạo thân sơ cắp của điên điển cắt ngang
Cấu tạo đại thể thân thứ cắp điên
Cấu tạo một phần thân thứ cắp điên điền
Cau tạo đại thẻ lát cắt ngang rễ thứ cấp điên điển 40 Cấu tạo chỉ tiết một phần rễ thứ cấp điên điển Đặc điểm cấu tạo cơ quan sinh dưỡng cây điên đi
Khí khổng mặt trên lá chét điên điển sợi
một phần phiến lá chính thức của lá điên
Khí khổng mặt dưới lá chét điên điền sợi
Cấu tạo thân sơ cấp của điên điển sợi
Cấu tạo thân thứ cấp điên
Cấu tạo lát cắt ngang rễ thứ cấp điên điển sợi
Đặc điểm hình thái cơ quan sinh dưỡng của muông trâu Đặc điểm hình thái cơ quan sinh sản của muỗng trâu Cấu tạo cuống lá kép muỗng trâu
Trang 9Cấu tạo phiến lá chính thức lá muỗng trâ:
Khí không ở lá muỗng trâu Lông che chở đơn bảo ở
Lông che chờ đơn bào ở biêu bì đưởi lá muông trâu Cau tao thân sơ cấp cây muỗng trâu
Cấu tạo thân thứ cấp muỗng trâu
Cấu tạo rễ cây muỗng trâu
Cấu tạo thân thứ cắp điên
Cấu tạo thân thứ cấp điên
sợi
Sơ đỗ cấu tạo thứ cấp của thân cây Sesbania
Mang pecllicle xuất hiện sau 24 giờ nuôi trong MT bán đặc LGI Một số dạng khuẩn lạc của 3 cây
Nhuộm gram của một số dòng vì khuẩn của 3 cây Phản ứng tạo màu thể hiện khả năng cố định đạm 3 dong vi khuẩn cao nhất phân lập từ điên điển sợi ở ngày thứ 8 Phản ứng tạo mẫu thể hiện khả năng cổ định đạm 3 dòng Phản ứng tạo màu thể hiện khả năng cổ định đạm 3 đòng cao nhất phân lập tử muỗng trâu ở ngày thứ 8
Phản ứng tạo máu thể hiện khả năng hoà tan lân 3 dàng cao nhất
Phản ứng tạo màu thể hiện khả năng hoà tan lân 3 dòng cao nhất của điên điển ở ngày thứ 20
Phản ứng tạo màu thẻ hiện khả năng hoà tan ‘ita 3 đông cao nhất phân lập từ rễ muỗng trâu ở ngảy thứ 20 rễ cây muỗng trâu Phản ứng tạo mảu thể hiện khá năng tống hợp IAA 3 dòng cao nhất phân lập từ rễ điên điển sợi ở ngày thứ § Phản ứng tạo màu thể hiện khả năng tông hợp IAA 3 3 ding cao nhất
phân lập từ điên điển ở ngày thứ 8
Phan ứng tao mau thể hiện khả năng tổng hap IAA cia 3 ding cao nhất ở ngày thứ 8
Trang 10DANH MUC CAC BANG
Tọa độ địa lí 3 địa điểm thu mẫu cây
Công thức môi trường TYGA
Công thức môi trường LGI
Công thức môi trường Luria bertani (LB)
Công thức của môi trường NBRIP
Công thức của môi trường Burk’s
‘Thanh phần đường chuẩn McFarland
Thành phần của dãy đường chuẩn NH.'
Thành phần các chất của dãy đường chuẩn PO: Thành phần các chất của day đường chudn IAA Các chỉ số sinh thái dat tại khu vực nghiên cứu
Độ dày các lớp mô ở gân chính lá điên điển
Độ dày các lớp mô ở phi
Độ dày các lớp mô ở thân sơ cấp điên điễn
Độ dày các lớp mô ở thân thứ cấp điển điển M
Độ dày các lớp mô ở rễ thứ cấp điên điền
Độ dày các lớp mô ở gân chính lá điên điển sợi
Độ dày các lớp mô của phiến lá điên điển sợi
Độ dày các lớp mô ở thân sơ cắp điên điển sợi
Độ dày các lớp mô ở thân thứ cắp điên điển
Độ dày các lớp mô ở rễ thứ cắp điên điển sợi _
Độ dày các lớp mô ở gân chính lá chét muỗng trâu 6Š
Độ dày các lớp mô ở phiến lá muỗng trâu
Độ dày các lớp mô ở thân sơ cấp muỗng trâu
Đặc điểm khuẩn lạc của 59 dòng vi khuẩn phân lập trên môi trường
Kha ning tng hyp NH«* (mg/L) của các dong vi khuẩn
Trang 11cây điên điển
Khả năng tổng hợp NH¡* (mg/L) của các dòng vi khuẩn nội cây muỗng trâu
Khả năng hòa tan lân (mg/L) của các dòng vỉ khu;
rễ cây điên điển sợi
Khả năng hòa tan lân (mg/L) của các dòng vỉ khuẩn nội sinh trong
rễ cây điên điển
Khả năng hỏa tan lân (mg/L) của các dòng vi khuẩn nội sinh rễ cây
Trang 121 Lí đo chọn dé tai
Vùng đồng bằng sông Cửu Long là một trong những vùng châu thổ rộng lớn nằm ở vàng cực Nam của Việt Nam Đảy là một khu vực được hình thành từ những đáo về địa hình, khí hậu, thuỷ văn đã tạo nên những cảnh sắc đặc trưng cho vùng với
và thích nghi với điều kiện nơi đây, trong đó có các loài cây họ Đậu Họ Đậu (Fabaceae) được biết đến là họ thực vật có hoa lớn thứ ba sau họ Phong lan và họ Cúc; cũng lả một họ lớn cúa vùng nhiệt đới có 786 chỉ với trên 18000 loài Ở nước
trong họ này lä đỗ hay đậu và họ này chứa một số loài cây quan trọng bậc nhất trong Một số loài còn có các tính chất y học hoặc diệt trử sau bo (chang han nhu chi Derris) cây họ Đậu có khả năng có định đạm và có lợi thể cạnh tranh cao khi nguồn nitrogen
gian tử thảo được, nhiều cây thuốc có nguồn gốc từ cây họ Đậu mà điển hình là một
số loài điên điển sợi, điển điển muỗng trâu có tác dụng kháng nắm, kháng khuẩn, có
ê dùng làm thuốc như: bạ đường huyết, chống tiếu đường, chống
Huyện Tân Hưng nằm ở phía Tây Bắc của tỉnh Long An với diện tích tự nhiên
là 49670,8 ha, đây là vùng nằm ở đầu nguồn nước từ phía sông Tiên đỗ vào địa phận
Kông [3] Tại đây, nhiều loài thực vật đã thích nghỉ với vùng đất ngập nước, trong đó các loài vẫn chưa được tìm hiểu đầy đủ và cần đữ liệu khoa học tử các nhà nghiên cứu, Đó cũng là lí do mà để tài: “Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái giải phẫu và
vi khuẩn trong rễ của một số loài họ Dau (Fabaceae) ớ huyện Tân Hung tinh Long An” đã được lựa chọn nghiên cứu Trong nghiên cứu này, bên cạnh những đặc điểm
Trang 13khả năng cổ định đạm đặc trưng của các cây họ Đậu cũng được tìm hiểu
2 Mục tiêu nghiên cứu
Xác định được những đặc điểm vẻ hình thái và cấu tạo giải phẫu thích nghỉ của loài 3 loài Điện dié ban (L.) Merr.), Dign did bị (Retz.) Poir.) va Muỗng trâu (Senna alara L.) mọc tự nhiên trên vủng đất ngập nước nước
Phân lập và xác định đặc tính vi khuẩn nội sinh rễ ở các loài cây này
3, Đối tượng nghiên cứu
ĐỀ tải nghiên cứu 3 loài Điện dién (Sesbania sesban (L.) Mert.), Điền điển sợi (Sesbania cannabina (Retz.) Poit.), Mudng tru (Senna alata L.) moe trén ving dat
của 3 loài cây này
4 Nội dung nghiên cứu
Khảo sát các đặc điểm của môi trường sống của loải 3 loài: điên điễn sợi, điển điển, muỗng trâu bao gồm: pH vả độ mặn của nước, các thành phân lí, hoá đất (thành phần cơ giới, chất hữu cơ, độ pH, độ âm, độ dẫn điện EC) Nghiên cứu đặc điểm hình thái, giải phẫu của cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản của 3 loài: điên điển sợi điên điển, muỗng trâu
Nghiên cứu, xác định các đặc điểm hình thái, khả năng cố định đạm, hoà tan lân, tổng hợp IAA và định danh một số loai vi khuân nội sinh rễ của cây điên điền sợi, điên điển, muỗng trâu
'V, Phạm vì nghiên cứu
Nghiên cứu đặc điểm sinh học của 3 loài: điên điển sợi điên điển, muỗng trâu được giới hạn ở đặc điểm hình thái, giải phẫu trong điều kiện môi trường sống của loài
Trang 14lin, tng hgp IAA in vitro va dinh danh một số dòng vi khuẩn có đặc tính cố định dam, hoa tan lan va tong hgp IAA in vitro tét
5, Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của nghiên cứu
Góp phần cung cắp dẫn liệu về một số đặc điểm hình thái, giải phẫu của 3 loài thuộc họ Đậu (Fabaceae): Diên điển (Sesbamia sesban (L.) Merr.), {Sesbania cannabina (Retz.) Poir.), Mudng trâu (Semna alara L.) cho các nghiên cứu
lên điển sợi tiếp theo
Tạo cơ sở khoa học cho việc khai thác và sử dụng bền vững 3 loài thuộc họ Đậu (Fabaceae)
Cung cấp dẫn liệu hình thái, giải phẫu của loài n sợi, điện điển, muỗng trâu sống ở môi trường đất ngập nước tại huyện Tân Hưng, tỉnh Long An và các chủng vi khuẩn sống nội sinh trong rễ của các loài cây này Kết quả nghiên cứu này
sẽ là nguồn dữ liệu cho các nghiên cứu tiếp theo về đặc điểm sinh thái của các thực vật đất ngập nước, sử dụng bn vững làm dược liệu, làm tiễn đề cho các nghiên cứu chế tạo vả sản xuất phân bón sinh học thân thiện với cây trồng vả môi trường
Trang 151.1 BAC DIEM TỰ NHIÊN CỦA TÂN HƯNG
1.1.1 Vị trí địa lí
Huyện Tân Hưng nằm ở phía Tây Bắc của tỉnh Long An Huyện lị là thị tran 'Tân âm trên đường N2 ố Tân An 80 km về ông và cách thành phố Cao Lãnh (Đồng Tháp) 60 km về hướng Đông Nam [4] Diện tích tự nhiên của huyện là 49670,8 ha [3]
1.1.2 Địa hình
Tan Hưng nằm trong vùng ngập sâu của Đồng Tháp Mười, ảnh hưởng trực tiếp của lũ lụt Đây là nơi chuyển tiếp giữa bậc thêm phủ sa cổ với vùng thượng châu thỏ đồng bằng Sông Cửu Long Địa hình huyện Tân Hưng bảng, thắp, cỏ mỗi quan hệ chặt chẽ với độ sâu và thời gian ngập lũ Địa hình thấp dần từ phía Tây sang phía Đông, từ Bắc xuống Nam, thoải dẫn từ biên giới Cambodia đến kênh Cái Ngang
Trang 16
Khí hậu mang tính chất đặc trưng của khi hậu nhiệt đới gió mùa nền nhiệt cao đều quanh năm từ 22 ~ 35°C, ánh sáng đổi đảo, hiếm khi dưới 19°C hoặc trên 38*C rệt, mùa mưa bắt dầu vào ngày 20 tháng 5 và kết thúc vào đầu tháng 11
“Tân Hưng nằm ở đầu nguồn từ phía sông Tiền dẫn vào địa phận Long An Khu vực cũng là vùng đất ngập nước thuộc lưu vực sông Mê Kông 1.1.4 Tài nguyên đắt
Toản huyện có hai nhỏm đất chỉnh lä nhóm đắt xám cỏ diện tích là 21502.5 ha chiếm 43,29% diện tích tự nhiên và nhỏm đất phẻn 28106,6 ha chiếm S6,71% diện tích tự nhiên [3]
1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC THUỘC LĨNH VVC DE TAL
1.2.1 Trên thể giới
“Trên thể giới đã có nhiều công trình nghiên cứu vẻ hình thái, giải phẫu, sinh lí của các loài cây họ Đậu
Chandra và cộng sự (2021) đã thực hiện giải phẫu thân bằng cách sử dụng bộ
mô tả giải phẫu định lượng cúa bốn loài thuộc chỉ Sesbania gồm S bispinosa (Jacq.)
sesban (L.) Merr Va S rostrata Bremek &
W Wight, S cannabina (Retz.) Poic
Oberm tại Bangladesh, công trình nghiên cứu này nhằm cung cấp thêm dữ liệu hiểu biết về mặt giái phẫu để phân biệt được bổn loài này |8]
Kumar (2021) đã ki hiện sane cứu hình thái và giải phẫu lá của 15 loài trong chỉ Sesbania t ai Senna alata L |9] Nghiên cửu đi cắp thêm dữ liệu về hình thái và giải phẫu lá của 15 loải cây trên, đồng thời chiết suất được hợp chất Sennosides của một số loài trong họ này có thể làm thuốc nhuận tràng Chandra va cng sự (2019), đã thực hiện nghiên cứu về các hiện tượng sinh học
và sinh sản của ba lodi gém: S bispinosa, S cannabina và S sesban trong chi Sesbania 6 Bangladesh [10] Công trình này đã cung cấp dữ liệu để so sánh số ngày
ra hoa và tạo quả của ba loài Đồng thời cung cấp về đặc điểm hình thái hoa khác nhau để phân biệt ba loài trên
Trang 17trong họ Senna tại Minna Nigeria [L1] Nghiên cửu nhằm cung cấp dữ liệu về hình thái và giải phẫu của lá, khăng định sự phân bổ của khí không là có cả trên hai bề mặt của lá và so sánh sự thay đổi của khí khổng của các cây khi nghiên cứu ở hai mùa khác nhau
Mensah và cộng sự (2020), nghiên cứu về sự ảnh hưởng của các chất acid eibberellic (GA3) và kinetin lên sự nảy mẫm của hạt § sesban và § rostrara L tại năng nảy mắm của hạt khi xử lí hạt các cây nghiên cửu bằng các hợp chất trên Shirish va Vijay (2013), tiến hành nghiên cứu cuống lá của 15 chi khác nhau trong họ Caesalpiniaceae ở Án Độ [13] Kết quả nghiên cứu cung cắp dữ liệu về hình thái giải phẫu của 15 chỉ trên đông thời rút ra được đặc điểm tiên hoá khác nhau của các chỉ, cung cắp bằng chứng tiến hoá các chỉ của những loài này Rodrigues và cộng sự (2009), thực hiện các phân tích giải phẫu và mô hoá của
lá trên cánh đồng cỏ Amazon [14] Nghiên cứu nhằm cung cấp các yếu tố cho phân cia Jodi Senna alara Lá có hai dang trichomes: tector và tuyển Các đặc điểm khác của lá được tìm thấy ở loài là: phiến lá lường tính, trung bỉ lưng và biểu bì mặt gai có nhũ Các đặc điểm thích nghi này phù hợp với môi trường có nẻn nhiệt cao Lá rắt Caesalpinioideae Các hợp chất phenolic, chẳng hạn như flavonoid và anthraquinon trong nhu mô palisade, đặc biệt là ở vùng lân cận của gân giữa Mabia Khanom Doty và cộng sự (2020), tiến hành giải phẫu cuống lá và phắn hoa cia 5 lodi Senna Mill tai khuôn viên của trường Đại hoc Dhaka, Bangladesh [I5] Kết quả nghiên cứu cung cắp các dữ liệu đẻ giải quyết các vấn để phân loại giữa các nhóm thực vật có quan hệ họ hàng gẳn
1.2.2 Tại Việt Nam
'Thực vật chịu úng thường có hệ thống rễ ít mẫn cảm với điều kiện yếm khí và nhất là không bị độc do các chất sản sinh trong điều kiện yếm khí Đặc điểm thích
Trang 18nhau thành một hệ thông để dẫn oxygen từ không khí trên mặt đất xuống cung cắp cho rễ hô hắp [16]
Rễ cây họ Đậu (Fabaceae) có những nót sẵn sủi như lả những đạng của rễ bên,
đó là nốt sẳn hay nốt rễ Trong nốt rễ có vi khuẩn (Rhizobium) thâm nhập vào qua lông hút hoặc các khe nứt nhỏ trên rễ [17]
Hình thái của ba loài Sesbania cannabina (Retz.) Pers, Šesbania sesban (L.) Merr., Senna alata (L.) Roxb được mô tả về hình thái và được tính trong Cây cỏ Việt Nam [I8]
Chung Khánh Linh và cộng sự (2020), Trường Đại học Y dược Cần Thơ nghiên cứu tổng quan về cây Muông trâu (Senna alata L Roxb), nghiên cứu này đã cung cắp dữ liệu về đặc điểm hình thái của cây vả các đặc tính về thành phẩn hoá học các
về sự đa dạng các thành phẫn hoá học và các hoạt tính sinh học của dược liệu này {19}
Tran Duy Hién và cộng sự (2022), nghiên cứu thực vật học vả phân tích sơ bộ thành phẩn hoá học thực vật cây Muỗng trâu (Senna alata (L.) Roxb.) (20], Nghiên
của nghiên cửu trên nhằm bỏ sung về các đặc điểm vi học, thành phần hoá thực vật
và sắc kí lớp mỏng góp phần tiêu chuẩn hoá dược liệu Muỗng trâu Nguyễn Đình Hoẻ (2009) Điền điển còn được gọi là Điền thanh thân tia hay Điễn thanh bụi có tên khoa học là Sesbania xesban, giúp tác dụng cải tạo đất do rễ
dam sống cộng sinh [21] Bài viết cung cấp thông tin về đặc điểm hình thái, môi trường sống và vai trò của hai loài Điên điển và So đũa
Trương Hoàng Đan và cộng sự (2008) nghiên cứu về đặc điểm sinh trưởng của loài điên điển $esbania sesban trên 6 loại đất khác nhau [22] Kết quá cho thấy cây xinh trưởng tốt nhất trong điều kiện đắt bủn và sinh trưởng không tốt trong đất mặn
vả đất phù sa Nghiên cửu nhằm cung cấp thông tin về đặc điểm sinh thái của cây
Trang 19thải bằng thuỷ sinh thực vật ~ cây Điên điền phù hợp và hiệu quá hơn Như vậy, cho đến nay chưa có công trình nào nghiên cứu về các đặc điểm hình thái, giải phẫu, đặc điểm thích nghĩ của loài Điên điển sợi Điền điển và Muồng trâu
ở trên vùng đất ngập nước theo mùa của vùng Đông bằng Sông Cửu Long 1.3 NGHIÊN CỨU VẺ VI KHUẢN NỘI SINH THỰC VẶT Mano và Morisaki (2008) đã cho rằng những vi khuẩn sống bên trong các bộ phận của cây như rễ, thân hoặc hạt giống mà không gây bệnh hay bất kỳ tác động có
nh thực vật [23]
‘Theo Wang, thyc vat thường sử dụng vi khuẩn để giúp chúng đáp ứng nhu cầu hại nào đối với cây chủ được gọi là vi khuẩn nội s
đinh đường, ngược lại thực vật cung cấp các sản phẩm quang hợp cho vi khuẩn, Đây
một mỗi quan hệ cộng sinh với nắm rễ Những cấu trúc hình thức này giúp cây trồng thu nhận phosphorus, nitrogen và các vi chat khác tử đất [24] Các vi khuẩn trong đất có thể tập trung gần rẻ cây, trên bề mặt rễ, một số vi khuẩn còn có khả năng xâm nhập vào rễ và các bộ phận khác của cây, giúp cây tăng trưởng tốt hơn [24]
Emitaro và cộng sự (2020) đã phát hiện 75 dòng vi khuẩn nội sinh của ba loài Calliandra caloth L liversifolia va Sesbanic ề kiểm soat Cercospora zeae — maydis [25]
Emitaro và cộng sự (2022) đã nghiên cứu sự đa dạng của vi khuẩn nội sinh phân lập từ ba loài Calliandra calothyrsus, Leucaena diversifolia và Sesbania sesban duge được 27 chúng vi khuẩn nội sinh từ rễ, thân và lá Các mẫu vi khuẩn nội sinh được
cho thấy có sự đa dạng cao của vi khuẩn nội sinh liên kết các bộ phận khác nhau của
3 loài thực vật trên [26]
Theo Rat và cộng sự (2021) khi nghiên cứu về vi khuẩn nội sinh trong rễ cây thude Alkanna tinctoria moc hoang durge thu thap gan Athens va Thessaloniki & Hy
Trang 20Xanthomonas, Variovorax, Bacillus, Inquilinus, Pantoea va Stenotrophomonas Céc tăng trưởng thực vật [27]
Đặng Thị Ngọc Thanh và cộng sự (2021), đã phân lập vi khuẩn nội sinh ở rễ của hai cay ho Dau Tephrosia purpurea va Tephrosia villosa moc hoang trên đắt cát khô
thích sinh trưởng thực vặt Mười sáu chủng vi khuẩn nỗi bật đã được định danh bằng
kĩ thuật Maldi-tof Kết quả cho thấy 13 chúng phân lập cỏ độ tương đồng cao với 5 Bacillus {28}
Khi nghiên cứu vi khuẩn nội sinh trong nốt sin, rễ và thân cây Đậu phộng ở tỉnh Bình Định, Bài Văn Đạo và cộng sự (2021) đã phân lập được 191 dòng vi khuẩn Trong đỏ, I5 dòng vi khuẩn nội sinh có đặc tính tốt thuộc 6 chi la Acinetobacter, Bacillus, Burkholderia, Klebsiella, E›
Tuy nhiên, cho đến nay ở Việt Nam nghiên cứu vẻ vi khuẩn nội sinh rễ của 3
terobacter và Sphingomonas [39] loài điên điển sợi, điên điển, muỗng trâu, cây thực phẩm, cây thuốc trên vùng đất ngập nước theo mùa còn rất hạn chế,
Trang 21Chương 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU
3.1.1 Thời gian nghiên cứu
Nghiên cứu được tiến hảnh từ tháng 10/2022 đến tháng 9/2023 bao gồm thời gian nghiên cứu tài liệu, thu mẫu 2 đợt vào mủa mưa vả mùa khô, phân tích mẫu, giải
phẫu tại phòng thực hành Sinh thái - Thực vật trường Đại học Sư phạm Thành phố
Minh vả nghiên cứu vi khuẩn nội sinh tại phỏng Vi sinh trường Đại hoc Sai
Thời gian thực địa thu mẫu gồm 2 đợt:
+ Đợt l; tháng ! năm 2023 kéo dài # ngày, khảo sát thực địa và thu mẫu cây, + Dot 2: tháng 6 năm 2023 kéo dài 3 ngày, bổ sung các mẫu cỏn thiểu Địa điễm nghỉ
Mẫu được thu tại 3 điểm thuộc huyện Tân Hưng, tỉnh Long An theo hình 2.1 và bảng 2.1
Hình 2.1 Các vị trí thu mẫu cây
Trang 22
Nghiên cứu các chí tiêu đắt thực hiện tại phòng thí nghiệm Sinh thái - Thực vật, Khoa Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hỗ Chí Minh và gửi mẫu đất cho Viện Khoa học Kĩ thuật Nông nghiệp Miễn Nam
Nghiên cứu các mẫu thu được về mặt hình thái, cấu tạo gi tiến hành tại phòng thí nghiệm Sinh thái - Thực vật, Khoa Sinh học, Trưởng Đại học
Sư phạm Thành phố Hỗ Chỉ Minh,
Nghiên cứu vi khuẩn nội sinh rễ của loài điên điên sợi, điên điển và muỗng trâu được thực hiện tại phòng thí nghiệm Ví sinh, Khoa Sư phạm Khoa học Tự nhiên, Trường Đại học Sài Gòn
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2.1 Vật liệu nghiên cứu
Đo độ pH của mẫu nước tại khu vực thu mẫu ngoài tự nhiên Thu miu dat & ting 0 — 30 em để phân tích một
hhẫu thực vật được
chỉ tiêu lí, hóa đất Thu mẫu cây của 3 loài điên điên sợi, điên điển và muông trâu tại các địa điểm thu mẫu ngoài tự nhiên
3.2.2 Thiết bị — hoá chất
3.3.2.1 Thiết bị
Sử dụng các thiết bị hiện có của phỏng thí nghiệm Sinh thái - Thực vật, Khoa Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Thảnh phố Hỗ Chí Minh và phỏng thí nghiệm Vĩ sinh, Khoa Sư phạm Khoa học tự nhiên, Trường Đại học Sài Gòn Thiết bị dùng trong nghiên cứu các chỉ tiêu sinh thái đất
- Máy GPS; máy đo pH; tủ sấy; máy đo độ dẫn điện; máy đo nhiệt độ, độ ẩm Extech,
Thiết bị dùng trong nghiên cứu hình thái, giải phẫu
Trang 23~ Kính hiển vi; kính lip; may anh; dao lam; lame và lammen Thiết bị dùng trong phân lập vi sinh vật
~ Tủ cấy vô trùng; nồi khử trùng nhiệt ướt; tủ sắy dụng cụ; tủ giữ giống vi khuẩn; máy đo pH; kinh hiển
: cân phân tích điện tử 2 số; máy chưng nước cất; dia Petri, ống nghiệm; bình tam giác 100 ml - 500 ml; đèn cồn, que cấy, lame và lammen 2.2.2.2 Hod chat
Sodium hypochlorite (javel) 3 - 5%; acetic acid 1%; Carmin — phèn; Nước cất; Xanh methylene
3.2.2.3 Hoá chất dùng trong phân lập vỉ sinh vật
Bảng 2.2 Công thức môi trường TYGA |30]
Trang 25Tim kiểm, thư thập tài liệu về đề tải nghiên cửu như sách, tạp chí, báo cáo khoa học cả trong nước và quốc tế liên quan vẻ hình thái giải phẫu thực vật, phân loại thực vật, thực tập giải phẫu, thực tập vi sinh vật, vi khuẩn, vi khuẩn nội sinh Phân tích, tổng hợp, sắp xếp các tải liệu theo những chủ để cụ thẻ để tiện cho việc nghiên cứu, phân tích, biện luận kết quả đạt được
2.2.4 Phương pháp nghiên cứu ngoài thực địa
có gắn GPS đề xác định vị trí
Khảo sắt các yếu tố môi trường ở khu vực nghiên cứu:
~ Đo pH nước, dùng thước cây đo độ ngập nước
~ Lẫy mẫu đất ở tẳng 0 ~ 30cm đề phân tích một số tính chất của đắt Khảo sát về dạng sống của cây và hệ rỄ (cây con, cây trưởng thành) Quan sát, chụp ảnh toản cây vả từng bộ phận cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản của loải điên điển sợi, điên điển muỗng trâu tại địa điểm nghiên cứu 'Thu mẫu cơ quan sinh dưỡng của loài điên điền sợi, điên điển muỗng trât
- Mẫu lá: thu 10 mẫu/loài, lẫy các lá bánh tẻ (lá thứ 3, 4 tính tử ngọn), tiền hành phân tích hình thái lá, đo đạc các chỉ số kích thước lá (chiểu dài lá, chiều rộng lá, chiều dai cuống lá)
~ Mẫu thân: thu 10 mẫu/loài để
không, cầu tạo giải phẫu thân Bi không trên thân được đếm tại vị trí lóng số 2 tính
n hành nghiên cứu hình thái, số lượng bì
tử ngọn xuống (giữa cặp lá 2 và 3)
~ Mẫu rễ: thu 10 mẫu/loài đề tiễn hành nghiên cứu hình thái, giải phẫu và phân lập chủng vi khuẩn nội sinh rễ Cắt rễ thành 2 phẩn, một phần đẻ tươi vả được đưa về phòng thí nghiệm Vì sinh của Trường Đại học Sài Gòn đẻ tiến hảnh nghiên cửu tiếp theo
~ Các mẫu của cơ quan sinh dương lá, thân, rễ còn lại được ngầm trong cồn 70%
và được đưa về phòng thí nghiệm Sinh thái ~ Thực vật Khoa Sinh học, Trường Đại theo
Trang 26‘Thu miu co quan sinh san của loài điên điển sợi, điên điển, muỗng trâu:
~ Hoa: thu 10 mẫu hoa/loài, chọn các hoa sắp nở và nằm gần vị trí lá bắc nhất Chọn các hoa ở các giai đoạn khác nhau Sau đó tiến hành đo kích thước, giải phẫu hoa và so sánh các giá trị về kich thước các thành phần hoa của 2 loài
~ Quả: thụ 10 mẫu quả/loải, bao gồm quá chưa chín vả quả lúc chín đề tiến hành quan sát, chụp hình, và nghiên cứu hình thái, giải phẫu
2.2.5 Phuong pháp nghiên cứu trong phòng thí nghiệm Sinh thái - Thực vật 3.2.5.1 Phân tích tinh chất lí, hoá của đẩ
Tiên hảnh nghiên cứu tại phỏng thí nghiệm Sinh thái - Thực vật Trưởng Đại học Sư phạm Thành phố Hỏ Chí Minh, tiến hành đo độ ẩm đất theo phương pháp của Viện Thổ nhường Nông hoa [32]
Tiễn hành sấy khô vả gửi mẫu đắt đến Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miễn Nam phân tích độ pH, độ dẫn điện và thành phần cơ giới của đắt 3.2.5.2 Phương pháp nghiên cửu câu tạo giải phẫu thực vật
Sử dụng phương pháp đếm số lượng lỗ khí; mầu lá của mỗi loài, rửa sạch, lau khô và quét một lớp collodion lên mặt trên và mặt dưới Khí collodion khô, gỡ ra
một ô (1 mm?) đưới vật kinh x10 và đếm số lượng lỗ khí trong ô đỏ Dùng phương pháp cất và nhuộm kép mẫu lá, thân và rễ thu được: Sử dụng dao lam cắt lắt mỏng các lá bảnh tẻ, đoạn thần và rễ của mỗi loài, Mỗi loài cắt 10 lá, 10 nhau Các mẫu được nhuộm kép theo phương pháp của Trần Công Khánh (1981):
~ Mẫu được ngâm vào javel trong 15 phút đê tây sạch nội chất của té bảo
~ Rửa sạch mẫu bằng nước cất;
~ Ngâm mẫu vào acid acetic 1% khoảng 5 phút;
~ Sau đó rửa lại bằng nước cất;
~ Nhuộm mẫu với dung dịch carmin 4% trong khoáng 10 phút;
~ Rửa lại bằng nước cất;
~ Nhuộm xanh bằng dung dich xanh methylene 0,1%o trong khoang 10 giây;
~ Rửa sạch bằng nước cất;
Trang 27tấu tạo giải phẫu cây theo
Mẫu rễ: đem cắt thành từng đoạn 2 ~ 3 em, rửa thật sạch đưởi vòi nước mạnh,
để ráo tự nhiên Nếu chưa phản lập ngay thì để mẫu trong bọc nilon sạch có ghi nhãn, bảo quản trong tủ lạnh (4 - 55C),
Để loại bỏ các vi sinh vat bam ở bể mặt rễ, tiếp tục quy trình khử trùng bể mặt tiến hành trong tủ cấy vô trùng với các thao tác như sau:
~ Rửa lại mẫu bằng nước cắt vô trùng 3 - 4 lần
~ Lắc với ethanol 70% từ 30 ~ 60 giây
~ Rửa lại với nước cất vô trùng 3 ~ 4 lần
- Lắc với dung dịch Ca(CIO)s 5% từ 15 ~ 3/0 phút;
~ Rửa lại với nước cắt vô trùng 4 ~ 5 lần
Hình 2.2 Các mẫu rễ sau khi được xử lí trong tủ cấy vô trùng
Để đám bảo mẫu được khử trùng bễ mặt sạch, lấy 200 wL nước cất vỏ trùng đã rửa mẫu ở lần thứ 4 (lần cuối) chủng lên đĩa môi trưởng Tryptone-Yeast extract- xuất hiện khuẩn lạc nảo trên đĩa mỗi trường [29]
Trang 28
đã rửa mẫu lần 4 sau 24 giờ
3.3.6.2 Phân lập và làm thuần các dòng vi khuẩn nội sinh 'Rễ đã khử trùng bể mặt được cho vào cối, giã nhuyễn Dịch mẫu rễ sau đó được pha loãng 10 lẫn Dùng pipette va dau tip vô trùng hút 500 4iL dịch trích mẫu, chủng đem ủ trong tủ ấm ở 30%C khoảng 2 — 4 ngày [31]
Cấy chuyền vi khuẩn từ môi trường bán đặc sang môi trường đặc: Sau 2 — 4 ngày quan sát ống nghiệm thấy xuất hiện 1 lớp mảng mỏng (pellicle) cách bể mặt mồi trường khoảng 5 mm, điểu nảy chứng tỏ có ví khuẩn nội sinh Cay chuyển vi khuẩn từ vòng pellicle sang bể mặt môi tường LGI đặc: dùng que cấy đã khử trùng, chạm nhẹ vào lớp mảng móng đẻ lấy vi khuẩn, cấy ria trên bể mặt thạch đĩa vả ủ ở 30%C
Sau 1 — 2 ngảy ủ, chọn các khuẩn lạc rời, đều nhau nằm trên đường cấy đẻ cấy chuyển sang các đĩa môi trường khác cho đến khi các khuẩn lạc tách rời nhau trên
ví, Đối với các dòng thuần, cấy chuyền sang môi trưởng thạch nghiêng tương ng, trữ ở 4C,
2.2.6.3 Quan sắt hình thái, đo kích thước khuẩn lạc
Tiến hành cấy các dòng đã thuần trên mỗi trường LB đĩa đặc để đo kích thước khuẩn lạc và quan sát hình thái khuẩn lạc Các tiêu chỉ quan sát gồm: màu sắc hình đối với các khuẩn lạc có kich thước nhỏ
Trang 293.2.6.4 Quan sút hình dạng và chuyển động của vi khuẩn
Sử dụng phương pháp giọt ép để quan sát hình dạng và khả năng chuyển động của vi khuẩn [31]
Chuẩn bị mẫu vi khuẩn:
~ Nhỏ 15 #L nước cất võ trùng lên lam kính:
~ Khử trùng que cấy trên ngọn lửa đèn cồn và đề nguội;
~ Dùng que cấy lấy một it khuẩn lạc trải đều vào giọt nước trên lame kính;
~ Đậy lammen lên giọt nước chứa vi khuẩn một cách tử tử (tránh tạo bọt khí) Tiến hành quan sát mẫu vật dưới kính biển vi đẻ thấy được hình dang và kha năng chuyển động của vi khuẩn
2.2.6.5 Xác định ram của các đồng vỉ khuẩn
Xác định gram các đông vi khuẩn tuyển chọn nhằm hỗ trợ cho công tác định
Test) [36]
2.2.6.6 Xée định các đặc tính của các dòng vi khuẩn m
* Xây dựng đường chuẩn MeFarland
Sau khi có đồng thuần, lẫy 1 vòng sinh khối của mỗi đồng chủng vào 5 mL môi trường LB lỏng lắc trên máy lắc 120 rpm, trong vòng 48 giở Tiến hành thu dịch
huyển phù, do mật số tế bào bằng máy đo quang phố ở bước sóng 600 nm và chỉnh về chuẩn McFarland
~ Đường chuẩn MeEarland (có màu trắng đực)
Bảng 2.7 Thành phẩn đường chuẩn MeFarland
‘Tiéu chun McFarland
Trang 30~ Mục đích: Đánh giá và tuyển chọn những dòng vi khuẩn có khả năng cổ định đạm tốt,
~ Phân lập vi khuẩn có đạm: Ví khuẩn phát triển tốt trên môi trường không có đạm là vi khuẩn có khá năng cố định đạm vì vi khuẩn này có khả năng tự tổng hợp chứa môi trường Burk's không đạm và ủ ở 30'° theo đối sự phát triển của chúng trong
năng cổ định đạm
Sau đó tiếp tục định lượng, lấy các dòng vị khuẩn này đem tiến hành khảo sát trên môi trường Burk's không đạm lỏng Tiển hành khảo sát bằng phương pháp so ngẫu nhiên với 3 lần lặp lại của các dòng vi khuẩn phân lập được Đối chứng là nghiệm thức không chủng vi khuẩn
~ Định lượng khả năng cổ định đạm vĩ khuẩn
+ Nguyên tắc: Khả năng cô định đạm của vi khuẩn được đánh giá thông qua nồng độ NHI:* NH:* phản ứng với phenol và NH› nhờ tác nhân oxi hóa là hypoeloride định bằng phương pháp so màu ở bước sóng 640 nm
+ Chuẩn bị hoá chất
"Thuốc thử đạm:
Thuốc thử | (phenol ethanol) 10 g phenol + 95% ethanol dé duge 100 mL; Thude thir 2 (sodium nitroprusside) 1g sodium nitroprusside + mude cat dé được
200 mL (bảo quản tối, sử dụng không quá 1 thing);
(1) 100 g tridium citrate + 5 g sodium hydroxide + nude (2) Thuốc tẩy : sodium hypodorite
Thuốc thử 3 (oxi hoá mạnh) trộn (1) + (2) theo tỉ lệ 100 mL : 25 mL (4:1) Stock chuan 100 ppm: Hat 10 mL NH" chuan + 90 mL nude cat + Xây dựng đường chuẩn dam (OD = 640 nm)
để được 500 mL
Trang 31Chuẩn bị 6 ống nghiệm đánh số thứ tự từ 0 đến 5, lần lượt thêm vào các ống nghiệm thành phân các hoá chất như báng 2.8:
Bảng 2.8 Thành phần của dãy đường chuẩn NH.*
“Thành
+ Nuôi địch khuẩn chuẩn bị định lượng
Mỗi dòng thuẫn lấy một vòng khuẩn cho vào các ông nghiệm chửa 5 mL môi trường Burk's không đạm lắc trong 2 ngày Hút 1,5 mL dung dich vao dng eppendorf
và đo OD ở bước sóng 600 nm, điều chỉnh lượng dịch cho vào 3 ống nghiệm sau khi
đã đưa vào đường chuẩn McFarland (1 dòng là 1 nghiệm thức được lập lại 3 lẫn) Tiến hảnh lắc và tại các thời điểm thu mẫu định lượng sau 2, 4, 6, 8 ngày + Định lượng
Hit 2 mL miu vao eppendorf Sau đó ly tâm 12 000 rpn/ 5 phút Tiếp tục nhỏ dịch này vào các ống nghiệp đã chuẩn bị sẵn 3 mL nước cất gồm 1 mL dịch khuẩn, mạnh Sau 15 phút tiền hành đo màu bằng máy quang phổ ở OD = 640 nm
* Khả năng hoà tan lân
~ Mục đích: Đảnh giá và tuyến chọn những dòng vi khuẩn có khá năng hoa tan lân cao nhất
~ Phân lập vi khuẩn boả tan lân: Cấy chuyển tắt cả các đông vi khuẩn nội sinh phân lập được trên môi trường NBRIP đặc, ủ 6 30°C va theo dõi sự phát triển trong năng hoà tan lân khó tan
Trang 32Sau đỏ tiếp tục nuôi chúng trên môi trường NBRIP lỏng Tiến hành ngẫu nhiên với các dòng vi khuẩn với 3 lần lặp lại đẻ định lượng lân hoả tan được Nghiệm thức đối chứng không chủng vi khuẩn
~ Định lượng khả năng lân hoả tan
+ Nguyên tắc: Dũng thuốc thử ascorbic acid — amonium molybdate — postassium antinomonyl tartrate để đánh giá lượng lần được vi khuẩn hoà tan trong
mầu vàng
POe + 12(NHs):MoO: + 24H’ — (NH4):PO 12MoO + 21NH,° + 12H:0 Dưới sự xuất hiện của chất khử, Mo*' hodc Mo” lam dung dich có mau xanh Mẫu xanh thay đôi theo hàm lượng lân có trong dung dịch, pH vả đi kiện khử của môi trường Do mẫu trên máy đo quang phổ với bước sóng §80 am (Murphy va Riley, 1962)
~ Chuẩn bị hoá chất
(1) 500 mL H:SO, SN: Hút 70 mL H:SO, đậm đặc + nước cất để được 500 mL; (2) 20 g amonium molybdate (NH«);MoOs 4H:O + nước cắt để được $00 mL; (3) 0,2743 g potassium antymonyl tartrate KsbOC‹H:Os + nước cất để được 100 mL; Dung dich A: trộn dung địch (1) + (2) + (3) theo ti 1g 125 mL : 37,5 mL : 12,5 mL: Dung dich B: ascorbic acid 0,1M: 1,32 g ascorbic acid + 75 mL nude cit Stock chuẩn P›O‹ 100 pm: cân 0.192 g K:HPO‹ + 1 L nước cắt
~ Xây dựng đường chuẩn P:O‹: Đường chuẩn PzO‹ gdm 6 dng nghiệm được đánh số thứ tự tử 0 đến 5 Các thảnh phân được thêm vảo các ông được mỏ tá ở bảng 29
Trang 33Bảng 2.9 Thành phần các chất của đãy đường chuẩn P;O<
~ Nuôi địch khuẩn chuẩn bị định lượng: Mỗi dòng khuẩn lấy ra một vòng khuẩn cho vô ông nghiệm chứa 5 mL môi trường NBRIP lỏng lắc trong 5 ngày Hút !.5 mL dung địch vào ông eppendorf và do OD ớ bước sóng 600 nm, điều chinh lượng dịch cho vào 3 ống nghiệm sau khi đã đưa vào đường chuẩn McFarland (1 dòng là I nghiệm thức được lặp lại 3 lần) Tiến hảnh lắc vả đo mẫu ở các ngảy 5 10, 15, 20,
~ Định lượng nồng độ P:O‹
Hút 2 mL mẫu vào eppendorf Ly tâm 12.000 rpm/5 phút trên máy quay Ìy tâm
‘Sau dé ching | mL dich khuẩn vả các ông nghiệm đã chửa sẵn 4 mL nước cất, tiếp tục nhỏ lần lượt thuốc thử A vả thuốc thử B với lượng lần lượt lả 0.7 và 0,3 vào mỗi ống, Sau 15 phút tiến hành đo trên máy quang phổ với bước sóng 880 nm
* Kha nang tông hợp IAA
~ Mục đích; tuyển chọn các đòng vi khuẩn có khả năng tổng hợp IAA cao
Từ các dỏng vi khud ập tiế ï cấy trong các ống nghiệm có chứ môi trưởng Burk's để khảo sát khả nãng tổng hop LAA Thi nghiệm được bố trí ngẫu nhiên với 3 lần lặp lại Đối chứng là nghiệm thức không chủng vi khuẩn
~ Định lượng IAA tỏng hop
+ Nguyên tắc: Đo lượng IAA tổng hợp được bằng phương pháp so màu Salkowsky IAA duge tao ra trong dung dịch huyền phù sẽ phản ứng với thuốc thừ
tao ra it hay nhieu
+ Chuan bj thude thir LAA (theo tigu chun Vigt Nam 10784/2005)
Trang 34Dong $00 mi nude eft vào bình chuẳn, thêm từ từ 300 mL H;SO, 98%, để nguội sau 12 gid Sau đỏ thêm 15 mL dung dich FeCl 0,5M vao dung dich H2SOs, + Xây dựng đường chudn IAA: Bé tri 6 ống nghiệm được đánh số từ 0 đến S thêm thành phần các chất vào mỗi ống nghiệm theo bảng 2.10 Bảng 2.10 Thành phần các chất của dãy đường chuẩn LAA
+ Nuôi dịch khuẩn chuẳn bị định lượng: Mỗi đỏng vỉ khuẩn lắy một vòng khuẩn cho vô ống nghiệm chưa 5 ml môi trường Burk`s lỏng, che tối các ống nghiệm và lắc trong 2 ngảy Hút I.Š mL dung dịch vào ống eppendorf và đo OD ở bước sóng
600 nm, điều chính i a é hi do dud shi
MeFarland (1 ống nghiệm là một nghiệm thức lặp lại) Tiến hành lắc và thu mẫu tại các thời điểm sau 2, 4, 6, 8 ngày
+ Định lượng: Hút 2 mL mẫu vào eppendorf Sau đó đem ly tim 12000 rpnV/ 5 phút Phản ứng màu xảy ra khi nhỏ 1 mL dịch khuẩn vào ống nghiệm chứa sẵn 0.5 phỏng thì tiến hảnh đo lượng IAA tong hợp được bằng máy đo quang phố ở bước s6ng 530 nm (Patten va Glick, 2002)
2.2.6.7 Dinh danh một số dòng vi khuẩn
Các dòng vi khuẩn có khả năng cố định đạm, hoà tan lân và tổng hợp IAA tốt được chọn để định danh Định danh được tbực hiện theo phương pháp Maldi - tof định danh phải được thực hiện trong khoảng thời gian từ 12 - 24 giờ sau khi cấy để thu được kết quả chính xác và độ tin cậy cao Yêu câu: ác mẫu được cấy phải nằm
Trang 35rời rạc trên đường cấy Mẫu được gửi định danh tại Trung tâm Khoa học và Công nghệ sinh học Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Thành phỏ Hỗ Chí Minh 3.2.7 Phương pháp phân tích và xử lí số liệu
Sử dụng phần mềm Microsoft Excel 2016 va Statgraphic XV để xử lí các số liệu thu được
“Thống kê và so sánh về chí số sinh thái môi trường đắt của các khu vực thu mẫu,
sự khác biệt về cấu tạo
Thống kê và so sánh đặc điểm khuẩn lạc vi khuẩn và hàm lượng đạm cổ định, hảm lượng lân hoả tan vả lượng LAA tông hợp được tử các dỏng vi khuẩn đã phân lập
Tất cá số liệu đo được bằng máy đo quang phổ được xử lí bằng phẩn mềm Microsoft Excel 2016 dựa vào phương trình đường chuẩn: Y = aX + b; trong đó X là kết quả đo OD của mẫu có thị
Sau đó các số liệu thu được xứ lí bằng phần mềm Microsoft Excel 2016 và SPSS 16.0 với độ tin cậy 95%,
lên điền sợi, điên điển vả muỗng trâu phẫu của 3 loài
ra nồng độ mẫu theo công thức: X = (Y - b)/a
ây dựng các ình hổi quy tuyến tính
khi P value < 0,05 và hệ số xác định R2 > 90%.
Trang 36Chuwong 3 KET QUA NGHIEN COU 3.1 DAC DIEM MOI TRUONG SONG CUA THYC VAT Một số chỉ tiêu lí hoá của 3 mẫu đắt thu tại nơi các loài cây nghiên cứu mọc được thể hiện ở bảng 3.1
Bảng 3.1 Các chỉ số sinh thái đất tại khu vực nghiên cứu
Loài cây £ chất hữu | pHwœ | pHướo se —
(%) | (%) | (%)
lĐiềnđin| 7 [ 39 [54 [ 478 [3H [ 351 433 123 Dien điện
3.1.1.1 Đặc điền thể nên (đất)
“Thể nên của loài điên điển có các đặc điểm như sau: thành phần cơ giới của thể nẻn
~ $4; đất có hàm lượng chất hữu cơ rất giảu (4.789), đắt rắt chua (pHxer = 3,11), gid trị EC là 433 wS/em thuộc loại đất không mặn, hệ số khô kiệt đạt 1,23 cho thấy điện điển có độ thánh thục trung bình [38], dạng đất sét mềm, chỉ thị cho sự sinh trưởng tốt, tăng trưởng sinh khối hằng năm cao,
Theo khảo sát của Kwesiga et al (1999) yề khả năng cải thiện đất bỏ hoang ở miễn đông Zambia của một số loài thực vật cho thấy Điện dién (Sesbania sesban) ở
khô kéo đài cao nhất (lượng mưa thấp và rải rác giai đoạn 1994 - 1995) với tỉ lệ sống giảm từ 81% xuống còn 63%, cao hơn Cốt khí lông vàng (7ephrosía vogelii) (91% xudng 51%) va Dau sing (Cajanus cajan) [39].
Trang 37Điện điên phân bổ cũng như được trồng rộng räi khắp các vủng nhiệt đới bán khô hạn và cận ấm Nó phát triển trên bở suối và ven đẳm lầy, từ mực nước biển lên đến độ cao 2300 m (Göhl, 1982) [40]
Điều kiện phát triển tôi ưu cho $esbamia sesban là lượng mưa hàng năm khoảng
500 ~ 2000 mm, nhiệt độ trung bình hàng năm L7 - 20°C, với nhiệt độ trung bình
và phát triển mạnh vào mủa mưa khi mực nước dâng cao
Ở Láng Sen, cây mọc ven bờ ruộng và ven các kênh rạch 6 tat cả các Tiểu khu, Qua khảo sắt thực tế ghỉ nhận được điên điển mọc trên những gỏ đắt cao khô ráo ven kênh nho tại Tiểu khu § [43]
3.1.3 Đặc điểm môi trường sống của Điên điễn sợi
3.1.2.1 Dike diém thé nén (dat)
Qua khảo sắt cho thấy điên điển sợi phân bổ trên những gỏ đất cao ven ruộng hoang, bở kênh hoặc ngập một phần dưới nước Thế nền của loài điên điển sợi cỏ các đặc điểm như sau: thành phần cơ giới của thể nên là đất sét trung bình (theo Trin Kông Tấu) [37] với tỉ lệ % cát — thịt - sét lần lượt lả 24 - 27 - 49; đất có hàm lượng hath hè , đất rắt chua (pHc; = 3,17), giá trị EC là 409 ụi 6 loại đất không mặn Hệ số khô kiệt 1,05 cho thấy điên điển sợi có độ thánh thục trung bình [38] dạng đất sẻt mềm, cây có sự sinh trưởng tốt, tăng trưởng sinh khối hằng năm cao
Trang 38'Trên thể giới điên điển sợi phản bổ chủ yếu tại Nam Á (Án Ðộ), Đông Dương, Australia [44]
Tại Việt Nam, điên điển sợi phân bỗ dọc những gỏ đất cao, im wot ven ruộng ở 'Thành phổ Hồ Chí Minh, Hà Tiên, Long An
Cây mọc ven đường đi và ven bờ các kênh rạch Ở Láng Sen, loài này gặp nhiều trên đường đi từ Ban quản li Khu bảo tồn đến các Tiểu khu [43] Qua khảo sắt cho thấy điên điển sợi phân bố ven bờ kênh 79 khu vực tiểu khu 5 3.1.3 Đặc điểm môi trường sống của muÔng trâu
3.2.3.1 Đặc điểm thể nền (đất)
“Thế nền của loải Muông trâu cỏ các đặc
thể nên là đất thịt nặng (theo Trần Kông Tắu) [37] với tỉ lệ % cát — thịt— sét lần lượt
là 56 ~ 21 ~ 23; đất có hàm lượng chất hữu cơ rắt giàu (4,93%), đắt rắ 4.19), giá trị EC là 480 wS/em thuộc loại đất không mặn Đất nơi muỗng trâu mọc hệ trưởng sinh khối hằng năm cao
3.1.3.2 Đặc điểm nơi phân bê
Có nguồn gốc từ Rừ iệt đới Amazon,
liễm như sau: thành phần cơ giới của
Ở Láng Sen, muỗng Trâu mọc ven bờ ruộng và ven các kênh rạch tại tiêu khu
11 và 12 Qua khảo sát thực địa ghi nhận được muỗng trâu phân bố dọc ven Đường tỉnh R19 hướng về thị trắn Tân Hưng, huyện Tan Hung, tinh Long An [43] 3.2 DẠC ĐIỂM PHẦN LOẠI, HÌNH THÁI, GIẢI PHẨU LOÀI ĐIÊN DIÊN 3.2.1, Phân loại
Loài: Điên điền
Tên khoa học: Sesbamia sesban (L.) Merr
Tên đồng danh: Aeschynomene sesbam L Coronilla sesban (L.) Moench
Trang 39Phân họ Đậu: Faboideae
Cây thảo hoá gỗ hoặc cây bụi, sống lâu năm, cao đến hơn 4 m Cành có các lông
tơ mảnh, bỏng: phân nhánh đơn với chôi bên mọc cách, chia thân cây thành nhiều đốt, mỗi đốt dài khoảng 6 ~ 10 em Cây có lá kèm hình tam giác hoặc mũi giáo, nhợt nhạt, dài 3 — 4 mm, có lông
Trang 406 tuyén mau den 6 ca 2 mat 14) Cudng 1a chét rat ngắn, chỉ khoảng | mm, mau lye, nhạt hơn ở mặt trên Các lá chét mọc đổi, phiển lá chét hình thuôn, dài khoảng 4 - 10
mm, rộng khoảng 4 - 5 mm, đầu tròn, chóp có gai nhọn, viễn ở đầu lá có mảu đỏ, mép lá nguyên, viễn trắng Mặt trên lá có mảu xanh lục, nhẫn; mặt dưởi có màu lục dưới; gân lá hình lông chim
Cụm hoa dạng chùm mang 7 ~ 10 hoa, cuống cụm hoa đài khoảng 8 ~ 10 cm,
n tròn, đường kính 1 mm, màu lục thứ tự nở hoa từ dưới lên trên Lá bắc hình giáo, dài 7 ~ 8 mm, rộng 3 mm, màu lục nhạt đến vàng; có 2 tiễn diệp (lá bắc con) rộng 3 mm, màu lục nhạt, Cuỗng hoa đài khoảng 10 ~ 1§ mm, đường kính gần 1 mm, màu lục, tiết diện tròn
Hoa không đều lưỡng tính tiền khai hoa cở, màu vàng, dài khoảng 1.5 — 2 cm; rộng khoảng 1,2 em Đải 5, đều, cao khoáng 7 — 8 mm, tồn tại ở gốc quả, màu xanh đậm, dính nhau khoảng 5 mm phía dưới tạo thành 1 ống hình chén, tiền khai van, phía mặt trong nhẫn Tràng 5 nhẫn, nhiễu gân đọc, không đều, tiên khai hoa cở Cánh cờ
màu vàng nhưng nhạt hơn ở mặt ngoài: móng trắng nhỏ cao khoảng 3 mm, đầu chia
có màu vàng, mặt trong nhạt hơn; thuôn dài, cao khoảng 1,5 cm, rộng khoáng 3 mm;
cánh thìa nhó hơn, nằm ở trong cùng dính lại với nhau ở phần lưng tạo thành hình lườn, cao khoảng 1,3 — 1,5 cm, rộng khoảng 5 ~ 7 mm; màu vàng nhạt có các gân nỗi