Vì vậy, nhìn lại tỉnh hình hoạt động giáo đục của nước ta nói chung và giáo dục cách mạng ở vùng Đông Nam Bộ nói riêng thời kỳ 1945 - 1975 sẽ góp phần tim hiểu lịch sử giáo dục Việt Nam,
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG DAI HỌC SƯ PHAM THANH PHO HO CHÍ MINH
Huynh Hồng Hạnh
GIÁO DỤC CÁCH MẠNG
Ở VÙNG ĐÔNG NAM BỘ (1945 - 1975)
LUAN AN TIEN Si LICH SU VIET NAM
Trang 2
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG DAI HQC SU PHAM THANH PHO HO CHi MINH
Huynh Hồng Hạnh
GIÁO DỤC CÁCH MẠNG
Ở VÙNG ĐÔNG NAM BỘ (1945 - 1975)
Chuyên ngành : Lịch sử Việt Nam
LUẬN ÁN TIỀN SĨ LỊCH SỬ VIỆT NAM NGUOI HUONG DAN KHOA HQC:
1 PGS TS NGO MINH OANH
2 TS PHAM PHUC VINH
Thành phố Hồ Chí Minh - 2023
Trang 3
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các kết quả nghiên cứu, các số liệu được trình bày trong luận án là
trung thực, khách quan và chưa từng được bảo vệ ở bắt kỉ học vị nào, các thông ti trích dẫn trong luận ân đều được chỉ rõ nguồn gốc
“Tác giá luận án
Huỳnh Hồng Hạnh
Trang 5
1.4 Nội dung kế thừa và những vấn đ đặt ra cho luận 14.1 Nhận xét chung về tình hình nghiên cứu liên quan đến luận án
1.4.2 Các nội dung luận án kế thừa
1.4.3 Những vấn để luận án cần giải quyết
Chương 2 GIÁO DỤC CÁCH MẠNG Ở VÙNG ĐÔNG NAM BỘ
TRONG KHANG CHIEN CHONG PHAP (1945 - 1954), 2.1 Vài nét về tình hình giáo dục ở Đông Nam Bộ trước Cách mang
tháng Tám năm 1945
2.2 Bồi cảnh lịch sử và đường lỗi cơ bản xây dựng nên giáo dục mới giai đoạn 1945 - 1954
Trang 62.3.3 Chương trình và sách giáo khoa „46 2.3.4, Hoạt động giáo dục - đảo tao trong giáo dục cách mạng và những kết quả trong giai đoạn 1945 - 1954 52
Chương 3 GIÁO DỤC CÁCH MẠNG 6 VUNG DONG NAM BO TRONG KHANG CHIEN CHÓNG MỸ (1954 - 1975) 76 3,1 Bối cảnh lịch sử ở Đông Nam Bộ từ sau Hiệp định Genve 1954 76 3.2 Đường lối phát triển giáo dục cách mạng ở vùng Đông Nam Bộ trong,
3.3 Quá trình phát triển giáo dục cách mạng ở vùng Đông Nam Bộ, 85 3.3.1 Bộ máy quản lý giáo đục a „85 3.3.2 Đội ngũ giáo viên và hoạt động đảo tạo nghiệt 90 3.3.3 Xây dựng chương trình, biên soạn sách giáo khoa 9 3.3.4 Hoạt động dạy - học ở vùng giải phóng miễn Đông Nam Bộ 102 Tiểu kết chương 3
Chương 4 NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VI VÈ GIÁO DỤC ccácn MẠNG
Ở VÙNG ĐÔNG NAM BỘ (1945 - 1975)
mạng ở vùng Đông Nam Bộ trong hoàn cảnh
chiến tranh vẫn được duy trì, cũng c và phát triển 12 4.1.2 Giáo dục cách mạng ở vùng Đông Nam Bộ đã duy trì và phát triển hình thức trường lớp đa dang 124 4.1.3 Giáo dục cách mạng ở vùng Đông Nam Bộ đã thể hiện tính tự lực, tự cường và sắng tạo a 12S
Trang 74.2.1 Đào tạo, bồi dưỡng lực lượng cán bộ, chiến si 127 4.2.2 Long yêu nước, sự hy sinh của đội ngũ thầy cô giáo cho nền
4.2.3, Giáo dục cách mạng ở vùng Đông Nam Bộ đã góp phần xây
4.3 Hạn chế của giáo dục cách mạng ở vùng Đông Nam Bộ trong kháng chiến
4.4, Mot sé bài học kinh nghiệm
4.4.1 Van dung đường l chính sách của Đảng phát triển giáo dục
và đào tạo 6 vùng Đông Nam Bộ 137 4.4.2, Dio lạo cán bộ giáo viên “ 138 4.4.3 Noi dung chương trình và phương pháp giảng day Tiểu kết chương 4
KÉT LUẬN
DANH MỤC CÔNG TRINH KHOA HQC LIEN QUAN DE!
Trang 8Số giáo viên lớp sơ cấp được hudn luyén 6 ede tinh Nam BO
Số giáo viên lớp dự bị được huấn luyện ở các tỉnh Nam Bộ
So sánh tỷ lệ người biết chữ ở các tỉnh Đông Nam Bộ qua các năm 1949 - 1950
Số lớp, số học viên ở các tỉnh Đông Nam Bộ (1949 - 1950)
Tinh hình tiêu học vụ ở các tỉnh Đông Nam Bộ (1948)
Số trường, lớp, học sinh và giáo viên ở một số tỉnh Đông
Nam Bộ trong năm 1972 - 1973
Số học sinh phổ thông cụ thể của một tỉnh Đông Nam Bộ năm 1974 - 1975
71
80 17
Trang 9Sơ đồ 2.1 Tổ chức bộ máy quản lý giáo dục cách mạng ở Đông Nam Bộ
Sơ đồ 3.1 Tổ chức bộ máy quản lý giáo dục cách mạng ở Đông Nam Bộ
trong kháng chiến chống Mỹ,
Trang 101 Tính cấp thiết của đề tài
Thời đại nào cũng vậy, giáo dục luôn là một vấn đề được quan tâm
hàng đầu Ngay từ thời dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam, ông
cha ta da rit quan tim dén giáo dục, trọng đụng nhân ti, phát triển đắt nước, Chủ tịch Hỗ Chí Minh từng nói: “Mới dân tộc đốt là một đân tội iw
(Hồ Chí Minh, 201 1a, tập 4, tr.7) Kế thừa truyền thống trọng giáo dục của
ông cha, ngay từ khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời (9/1945),
Đảng và Chính phủ đã coi việc chống nạn mù chữ, xây dựng nên giáo dục
mới là một trong những nhiệm vụ tu tiên hàng đầu Tử sau h mang thing Tám năm 1945 đến nay, Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm giáo dục, coi
giáo dục là quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển Vì
vậy, nhìn lại tỉnh hình hoạt động giáo đục của nước ta nói chung và giáo dục
cách mạng ở vùng Đông Nam Bộ nói riêng thời kỳ 1945 - 1975 sẽ góp phần
tim hiểu lịch sử giáo dục Việt Nam, lịch sử giáo dục địa phương Đông Nam Bộ,
"Trong cuộc kháng chiến chống Pháp và kháng chiến chống Mỹ (1945
- 1975), Đông Nam Bộ là chiến trường ác liệt, nơi đây vừa là căn cứ địa
(Chiến khu Ð, Chiến khu Dương Minh Châu, Chiến khu Long Nguyên )
dân tộc như thắng lợi của chiến dịch Bến Cát năm 1950 đưa phong trào kháng chiến trên phạm vỉ cả nước, tiến công ha đồn bót địch ở Gia Ninh"
cùng với quân dân miễn Nam đóng góp sức mình vào công cuộc đầu tranh thống nhất đất nước Thành tựu đó có sự đóng góp không nhỏ của nên giáo
3 Gia Ninh gồm các tình: Gia Định, Tây Ninh và huyện Đức Hòa (buộc tình Chợ Lớn cổ)
Trang 11hình thực tiễn, đã thực hiện nhiệm vụ nâng cao dân trí, đảo tạo nhân lực dé giải phóng
"Từ những lớp bình dân học vụ đầu tiên, đội ngũ cán bộ giáo viên ở vùng Đông Nam Bộ đã tích cực xây đựng và phát triển các trường lớp đa
dạng ở vùng giải phóng và trong các căn cứ để đảo tạo các thế hệ chiến sĩ trên
bảo vệ chủ quyền Tổ quốc,
Trải qua 30 năm của cuộc kháng chiến giải phóng dân tộc (1945 - 1975), vượt qua mọi khó khăn gian khổ và sự hy sinh, những người làm công, tác giáo dục cách mạng đã anh dũng, kiên cường bám đất, bám dân, vun bồi
va xây đấp nền giáo dục cách mạng, vừa dạy học, vừa là một "chiến sĩ" sẵn
sàng chiến đấu, luôn nỗ lực phấn đấu hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ Đó là
Nam Bộ
Trong thời gian qua, đã có những công trình nghiên cứu để cập đến
vấn đề giáo dục cách mạng ở miền Nam và Nam Bộ, nhưng chưa thực sự đi sâu, chỉ tiết, đặc biệt là đối với vùng Đông Nam Bộ
'Việc nghiên cứu v giáo dục cách mạng ở vùng Đông Nam Bộ (1945 -
1975) đề thấy được bức tranh của giáo dục cách mạng ở vùng Đông Nam Bộ
một cách hoàn chỉnh, thấy được sự sáng tạo, linh hoạt của giáo dục cách
mạng, truyền thống hiểu học trong hoàn cảnh chiến tranh là cần thiết và có ý:
nghĩa thực tiễn sâu sắc
Trang 12mang ở vùng Đông Nam Bộ (1945 - 1975)” đề làm luận án tiễn sĩ chuyên ngành Lịch sử Việt Nam
2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đắi tượng nghiên cứu
Luận án nghiên cứu về lịch sử giáo dục cách mạng ở vùng Đông Nam
Bộ từ năm 1945 đến năm 1975, cụ thể là: đường lỗi, chủ trương, tổ chức
chương trình giảng dạy trong hoàn cảnh chiến tranh
2.2 Phạm vì nghiên cứu
thời gian: Luận án nghiên cứu trong thời gian từ tháng Ø năm 1945,
ngay khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời đã thực hiện nhiệm vụ chống giặc đốt đến tháng 4 năm 1975, kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mỹ
Về không gian: Luận án nghiên cứu giáo dục cách mạng ở vùng giải phóng Đông Nam Bộ
- Từ 1945 đến 1954:
Sau ngày Cách mạng tháng Tám thành công, Đông Nam Bộ gồm có Biên Hòa (nay là Đẳng NaÐ, Bà Rịa (nay là Bà Rịa - Vũng Tàu), Thủ Dầu thành phổ Hỏ Chí Minh), Tân An
“Tháng 5/1951, nhằm thuận tiện cho việc quản lý và tổ chức kháng
chiến, ta đã sáp nhập những tỉnh gần nhau có cùng đặc điểm vẻ địa lý,
ú inh lập các tinh mới trên cơ sở sáp nhập hai hoặc ba tỉnh cũ: Gia Ninh (gồm các tỉnh cũ Gia Định, Tây Ninh và các huyện Đức Hòa, Trung
“Thủ Dầu Một, Biên Hòa và huyện Thủ Đức thuộc tỉnh Gia Định)
Trang 13Đông Nam Bộ gồm có Biên Hòa (»ay là Đẳng Nai), Bà Rịa (nay là
Bà Rịa - Ưĩng Tàu), Long Khánh (nay là thành phố Long Khánh thuộc tỉnh
Đồng Nai), Phước Long - Bình Long (nay là Bình Phước), Tây Ninh, Bình
Trong cuộc kháng chiến chống Pháp và kháng chiến chống Mỹ, vùng
Đông Nam Bộ gồm các tỉnh Đông Nai, Ba Ria - Vũng Tau, Long An đới hiện nay
Vùng giải phóng được để cập trong luận án thời kỳ kháng chiến chống,
Pháp và kháng chiến chống Mỹ ở miễn Nam Việt Nam là vùng lãnh thổ và dân cư đã được lực lượng kháng chiến giải phóng khỏi ách thống trị của quân
xâm lược và tay sai Ở vùng giải phóng, chính quyền cách mạng được thành
lập để quản lý công khai mọi mặt hoạt động xã hội, các tổ chức quần chúng hoạt động công khai nhưng chưa thật ôn định Vùng giải phóng có thể bị
đối phương đánh chiếm lại nếu chính quyền cách mạng không được củng cố
thành căn cứ kháng chiến vững mạnh Ở Việt Nam, trước Cách mạng thắng
Tám năm 1945 và trong kháng chiến chống Pháp, kháng chiến chống Mỹ ở
miễn Nam đã xuất hiện nhiều vùng giải phóng lớn, nhỏ được cách mạng xây
tâm từ điền bách khoa quân sự, 2004, tr.1 192)
Trang 14phóng là vùng rất phức tạp vì hoàn toàn không có một ranh giới nào cả Do
thực hiện đến đó,
Về nội dụng: Luận án nghiên cứu giáo dục cách mạng ở ving Đông Nam Bộ (1945 - 1975), cụ thể
- Đường lồi, chủ trương, tổ chức quản lý giáo dục, công tác đảo tạo
cán bộ, giáo viên trong hoàn cảnh chiến tranh
- Các hoạt động giáo dục như hình thức tổ chức trường, lớp học,
chương trình, sách giáo khoa, hình thức tổ chức dạy học, cơ sở vật chỉ
ác loại hình giáo dục khác nhau như bình dân học vụ, xóa nạn mù
chữ, giáo dục phổ thông (chủ yếu tập trung ở cắp Ï)
- Đông góp của giáo dục cách mạng ở vùng Đông Nam Bộ cho kháng chiến và đối với sự nghiệp giáo dục - đào tạo hiện nay
Khái niệm "giáo dục cách mạng” được trình bảy trong luận án này là
một quá trình gắn liền vị cầu của cuộc giải phóng dân tộc Hoạt động
áo dục y lớp học, các phong trào giáo dục do những
người công sản Việt Nam tổ chức, không chỉ giúp cho người học biết chữ:
quốc ngữ, tiếp thu một số kiến thức khoa học thường thức gắn với đời
sống mà quan trọng hơn là trang bị cho học viên thành n chức, vẫn động cách mạng Khi cuộc kháng chiến chống Pháp bùng nổ, Trung ương Đảng đã chỉ thị: “Đi học là kháng chiến, mỗi lớp học là một tổ
tuyén truyén kháng chiến, mỗi giáo viên Bình dan học vụ là một đội viên
tuyển diệt xâm lăng, hậu phương diệt giặc đốt ” (Đỗ Hữu Tài, Bùi Quang
Huy, Va Dinh Sing và Lê Minh Thanh, 2002, tr.108, 110) Từ đó, một nền giáo dục mới, thực sự cách mạng đã sớm được hình thành trong kháng chiến,
có nội dung, phương pháp hẳn hoi Nội hàm khái niệm này gồm quá trình
Trang 15chữ, bổ túc văn hóa với mục đích nâng cao trình độ văn hóa của nhân dân lao những chiến sĩ có phẩm chất đạo đức tốt, có trình độ văn hóa tối thiểu cần
thiết cho nhu cầu công tác trong hoàn cảnh chiến tranh Trải qua cuộc kháng thành và phát triển với nhiều đặc trưng của thời chiến như về tổ chức trường
lớp, đội ngũ giáo viên, học sinh, nội dung dạy và học, hình thức giáo dục
phù hợp với thời chiến
.3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mye
"Tái hiện quá tình xây dựng và phát triển giáo dục cách mạng ở vùng
Đông Nam Bộ từ 1945 đến 1975 Từ đó, nhận xét, đánh giá về đặc điểm, vị trí, vai trò và những đóng góp của nền giáo dục
su nghiên cứu
ách mạng ở Đông Nam Bộ đối vớ vự nghiệp giáo dục - dio tạo hiện nay
Làm rõ những nét sáng tạo, linh hoạt trong quá trình xây dựng và
Rút ra những đặc điểm, bài học lịch sử của giáo dục cách mạng trong
kháng chiến chống Pháp và kháng chiến chống Mỹ ở Đông Nam Bộ, làm
cơ sở vận dụng vào sự nghiệp đôi mới giáo dục hiện nay 3.2, Nhigm vụ nghiên cứu
~ Hệ thống giáo dục, cơ cầu tô chức của giáo dục cách mạng
- Công tác đảo tạo giáo viên, biên soạn sách giáo khoa, xây dựng
trường, lớp học, hình thức tổ chức dạy học
Trang 16giáo dục phổ thông (chủ yếu tập trung ở cấp l)
- Đánh giá vị trí, vai trò và những đóng góp củ: áo dục cách mạng
ở Đông Nam Bộ trong kháng c
~ Kết quả của giáo dục cách mạng ở Đông Nam Bộ từ năm 1945 đến năm 1975 về quy mô, chất lượng giáo dục - đào tạo, đóng góp của giáo dục
cách mạng ở Đông Nam Bộ trong kháng chiến
4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận và cách tiếp cận
~ Luận ái
được thực hiện dựa trên những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; lập trường, quan chính quyền cách mạng và lợi ích của dân tộc, dim bio
trong quá trình nghiên cứu
1945 - 1975 áo dục cách mạng ở Đông Nam Bộ giai đoạn
- Luận án tiếp cận vẫn đề trên cơ sở xem Đông Nam Bộ là một vùng
và đặt vấn dé trong bối cảnh lịch sử của nó 4.2 Phương pháp nghiên cứu
"Phương pháp lịch sử và phương pháp logic là hai phương pháp cơ bản của nghiên cứu lịch sử được chúng tôi sử dụng trong quá trình thực hiện luận án
- Phương pháp lịch sử: đặt giáo dục cách mạng ở Đông Nam Bộ
trong bối cảnh của cuộc kháng chiến chống Pháp và kháng chiến chống Mỹ
(hai giai đoạn: 1945 - 1954 và 1954 - 1975), phục dựng quá trình hình trình lịch sử
~ Phương pháp logic: thông qua việc phục dựng quá tình hình thành
và phát triển của nền giáo dục cách mạng để tìm ra những đặc điểm, quy
Trang 17cuộc kháng chiến chống Pháp và kháng chiến chống Mỹ (1945 - 1975)
~ Ngoài ra, chúng tôi còn sử dụng các phương pháp nghiên cứu khác như phương pháp phân tích, thống kê, so sánh, đánh giá tư liệu nhằm
thực hiện luận án có chiều sâu vả khái quát được vấn đề nghiên cứu
Đo vấn đề nghiên cứu là g áo dục cách mạng ở Đông Nam Bộ trong
giai đoạn chiến tranh ác liệt (1945 - 1975), nên nguồn tư liệu khá khó khăn
dựng lại bức tranh giáo dục cách mạng ở Đông Nam Bộ trong cuộc kháng
chiến chống Pháp va kháng chiến chống Mỹ (1945 - 1975), tác giả phải sử dụng nhiều nguồn tư liệu khác nhau, như các công trình nghiên cứ cập đến giáo dục cách mạng ở Đông Nam Bộ, tài liệu lưu trữ, hồi ký Do
đó, trong quá trình sử dụng các nguồn sử liệu, tác giả phải tiến hành đánh
giá, so sánh đối chiếu, phân tích các sử liệu để xác định tính chính xác và
độ tin cậy
~ Bên cạnh đó, tác giả cũng tiến hành phỏng vấn nhân chứng nguyên
I in bé Kinh đạo Ban, Tiểu ban Giáo dục, Ty Giáo dục, n trong kháng chiến, cùng với nguồn tài liệu thành văn, tư liệu lời kể của các nhân
chứng, giúp tái hiện một cách sinh động những hoạt động của giáo dục cách mang ở Đông Nam Bộ trong kháng chiến từ năm 1945 đến năm 1975
§ Nguồn tài liệu
Tác giá sử dụng những nguồn tài liệu sau:
- Nguôn tài liệu đã xuất bản: bao gồm các văn ki
nước; tác phẩm của Chủ tịch Hồ Chí Minh; tư liệu, tài nhân chứng nguyên là cán bộ lãnh đạo Ban, Tiểu ban Giáo dục, Ty Giáo dục,
giáo viên trong kháng chiến; các công trình nghiên cứu trong nước đã xuất
mạng ở Đông Nam Bộ trong kháng chiến chống Pháp và kháng chiến chống
Trang 18
sâu sắc hơn những vấn để đặt ra trong luận án
~ Nguén tài liệu lưu trữ: gồm các báo cáo, nghị quyết, chỉ thị, cấp ủy Đảng, chính quyền, tổ chức cách mạng, nguồn tài liệu lưu trữ tại TTLTQG II TP HCM, TTLTQG II HN bao gồm các báo cáo, hỗ sơ, số liệu
về giáo dục Đông Nam Bộ trong kháng chiến; phúc trình, công văn của Phú
Tổng thống Đệ nhất Cộng hòa (1954 - 1963) Những tải liệu lưu trữ này
án khách quan và có chiều sâu
6 Đồng góp của luận án - Góp một phần vào việc phục dựng bức tranh giáo dục cách mạng ở
Đông Nam Bộ trong những năm kháng chiến chống Pháp vả kháng chiến
giáo dục trong quá trình xây dựng và phát
triển giáo dục cách mạng trong kháng chiến, góp phần vào giáo dục truyền thống cách mạng, truyền thống hiểu học cho
lận án cung cấp những tư liệu lịch sử về sự nghiệp giáo dục cách
mạng ở Đông Nam Bộ trong cuộc kháng chiến chống Pháp và kháng chiến cứu, giảng dạy, học tập về lịch sử giáo dục, lịch sử địa phương
~ Những kinh nghiệm được rút ra có thể vận dụng vào sự nghiệp giáo dục ở Đông Nam Bộ hiện nay
1 Kết cấu của luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tải liệu tham khảo và phụ lục, nội dung
chính của luận án gồm 4 chương:
Trang 19Chương 1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đẻ tải
Chương 2 Giáo dục cách mạng ở vùng Đông Nam Bộ trong kháng
Trang 20ngữ trong những năm 1938 - 1945 Cụ thể, tác giả trình bảy, phân tích khái
quát những vấn đề chính như quá trình phát triển của Hội Truyền bá quốc
ngữ với chính sách ngu dân của Pháp đối với nhân dân Việt Nam; cuộc đấu tranh không ngừng của nhân dân Việt Nam chống chính sách ngu dân của
Pháp trong những năm đầu thế kỷ XX đến năm 1931; sự ra đời và hoạt động
của Hội Truyền bá quốc ngữ từ năm 1938 đến trước Cách mạng thang Tam
có tác dụng tập hợp đông đảo các ting lép nhân dân, nhất là thanh niên, trí thức tích cực tham gia một phong trào xã hội có ý nghĩa tiền bộ, động viên được lòng u nước và tính hãng say hoạt động cách mạng của họ; tác dung
và nguyên nhân thành công của Hội Truyền bá quốc ngữ những năm 1938 -
1945
Năm 1985, Nxb Giáo dục, Hà Nội ấn hành quyền 7ìm hiểu nên giáo
cục Việt Nam trước 1945 của Vũ Ngọc Khánh Tác giả đã trình bày và phân năm 1945 với những nét cơ bản về nội dung, tổ chức giáo dục Nam 1995, Nxb Giáo dục, Hà Nội công bố Š tải nghiên cứu khoa học
cấp Bộ: Lịch sứ cơ quan Bộ Giáo dục - Đào tạo 1945 - 1995 từ Bộ Quốc gia nêu bật quá trình hình thành và phát triển của cơ quan Bộ Giáo dục từ khi
thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
Trang 21Luận án Phó Tiến sĩ Quá trình xây dựng và phát triển nên giảo dục Việt Nam mới từ tháng 9-1945 đến tháng 7-1954 của tác giả Đỗ Thị Nguyệt
Quang (Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn Quốc gia, Hà Nội năm 1996) đề cập đến quá trình xây dựng va phát triển nền giáo dục Việt Nam sau
khi giảnh độc lập (9/1945) đến kháng chiến chống Pháp thắng lợi (7/1954)
những bài học kinh nghiệm cho nền giáo dục hiện nay Luận án có phẩn trình
bày sơ lược về giáo dục cách mạng ở Nam Bộ giai đoạn 1945 - 1954 Năm 2003, quyền sách Lịch sử giản lược hơn 1000 năm nền giáo duc Việt Nam của tác giả Lê Văn Giạng được Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội ấn
lành Nội dung quyền sách mô tả khái quát hình ảnh giáo dục Việt Nam từ nÈn giáo dục Nho học, nền giáo dục thuộc Pháp đến nền giáo dục đương đại
ÿ 1945 - 1975 với nhiều sự Tic phẩm để cập đến giáo dục cách mạng thời
kiện phong phú như lần đầu tiên, tiếng Việt được dùng trong dạy học, học, nghệ thuật của dân tộc, đặc biệt công tác chống nạn mù chữ phát triển mạnh
Minh ấ Năm 2005, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ CI hành quyền Khoa cử và giáo dục Việt Nam của tác giả Nguyễn Q Thắng Nội dung quyển sách để cập đến lịch sử giáo dục Việt Nam từ năm 1075 đến năm
ing Nam Việt Nam (1945 - 1975) được trình bảy một cách khái quát về mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục, tổ chức đạy
2005, trong dé giáo dục Việt Nam thời kỳ kháng chiến chồng Pháp và k
chiến chống Mỹ ở miẻ
học, trường lớp
Giáo dục ở Việt Nam thời kỳ 1945 - 1954 của Ngô Đăng Trì được Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội xuất bản năm 2008 Quyển sách khái quát nễn
đưa ra các biện pháp đổi phó với nạn giặc dốt, những sắc lệnh liên quan đến
vấn đề xây dựng nền giáo dục mới, xây dựng đội ngũ giáo viên, xây dựng
Trang 22cách thức học hiệu quả và phủ hợp với tình hình thực tế, chương trình học
thiết thực, nhằm mục đích đảo tạo nhân tài cẳn dùng cho kháng chiến trước
vụ, bổ túc văn hóa với sự hưởng ứng sôi nỗi của đông đảo nhân dân, số người
biết chữ tăng lên đáng kể
"Ngoài các tác phẩm trên, các quyền Oud trình xây dựng nền giáo dục Việt Nam trong 16 năm qua (Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1961) của Nguyễn Văn Huyện; Hai mươi nấm xây đựng giáo duc (Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1968), Nền giáo đục Việt Nam lý luân và thực hành (Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1991) của Nguyễn Khánh Toàn; 35 năm phát triển sự nghiệp giáo dục phổ thông duc Việt Nam (Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1990), Sơ thảo giáo đục Việt Nam phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo: 1945 - 1995 (Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1995) của Trần Hồng Quân: Giáo đục Việt Nam 1945 - 2005 (Nxb Nam 1945 - 2010, gồm 2 tập (Nxb €
áo dục Việt Nam, Hà Nội, 2010) của
Phạm Tắt Dong đề cập ở chừng mực nhất định hệ thống giáo dục trong thời
kỳ kháng chiến chống Pháp và kháng chiến chống Mỹ, những bài học kinh
nghiệm trong việc tổ chức, xây dựng nội dung, phương thức thực hiện giáo
phương Đông Nam Bộ giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1975
"Những công trình nghiên cứu chung này đãi
- Trình bày tổng quan về giáo dục Việt Nam trong cuộc kháng chiến
chống Pháp và kháng chiến chống Mỹ, công bổ nhiều tư liệu về bổi cảnh, chủ
trương, hoạt động của giáo dục trong kháng chiến
Trang 23~ Tổng kết, đánh giá những thành quả và vai trò, tác động của giáo dục
đối với đất nước trong bối cảnh vừa xây dựng vừa đấu tranh giải phóng dan te
- Bước đầu đã nêu lên sự đóng góp to lớn của giáo dục trong kháng chiến, giúp chúng ta có cái nhìn khái quát về truyền thống giáo dục, truyền
giác ngộ quần chúng nhân dân, tạo nên thực lực mạnh mẽ, đưa đất nước vượt
qua mọi khó khăn, gian khỏ
- Tuy nhiên, đối với Nam Bộ và Đông Nam Bộ, các công trình này chỉ
p một ich chung chung, chưa có sự nghiê sw eu thé, chur 1.2 Các công trình nghiên cứu về giáo dục cách mạng ở miễn Nam
và Nam Bộ trong kháng chiến chống Pháp và kháng chiến chống Mỹ
Năm 1995, Nxb Giáo dục, Hà Nội ấn hành quyển sách Sơ thảo 30 nam
giáo dục miễn Nam (1945 - 1975) do tác giả Trin Thanh Nam chủ biên Công trình là hồi ký của những nhả giáo, những cựu học sinh đã từng tham
gia hoạt động giáo dục trong những năm kháng chiến ở miễn Nam Việt Nam
từ năm 194 đến năm 1975 Các tác giả trình bảy, phân tích khái quát phong trảo xóa mù chữ, bình dân học vụ, chương trình, sách giáo khoa,
những lớp học trong nhà dân, lớp học ở chiến khu trong hoàn cảnh chiến
tranh
Cuồn sách Giáo dục Nam Bộ thời kỳ kháng chiến chẳng Pháp (1945 -
1954) do Nxb Trẻ TP Hồ Chí Minh ấn hành năm 2002 là công trình tập hợp
nhiều bài viết về quá trình hình thành, hoạt động và phát triển của giáo dục
hình thành từ nhiễu bài viết dưới hình thức mô tả hoặc hôi tưởng của những
người trong cuộc” về những việc đã lâm, những gian khổ đã trải qua trong
dạy và học thời kỳ kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954)
Trang 24Năm 2004, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội ấn hành quyển sách Giáo
cục cách mạng ở miễn Nam giai đoạn 1954 - 1975 Những kinh nghiệm và thống về giáo dục cách mạng ở miễn Nam Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Mỹ (1954 1975), được chỉa làm 4 nội dung chính: mới ä, những chủ thời kỳ kháng chiến chống Mỹ: ai là, phân tích tình hình phát triển giáo dục
phú: ba là, các phong trào học sinh, sinh viên yêu nước, trí thức tiến bộ trong
Năm 2012, Nxb Giáo dục Việt Nam xuất bản cuốn Giáo đục giải
phúng thời kỳ chỗng Mỹ cứu nước của tác giả Nguyễn Quốc Bảo và Phạm chiến sĩ, thầy giáo, học trò từng tham gia kháng chiến, giảng dạy tại Tiểu
ban Giáo dục R và các khu, tỉnh lân cận; những nỗ lực của Tiểu ban Giáo dục
Trang 25R, của các khu và các tinh trong việc chỉ đạo xây dựng và phát triển phong trào giáo dục cách mạng, đấu tranh với địch trên mặt trận văn hóa giáo dục
trong cuộc kháng chiến chống Mỹ
Năm 2016, Tạp chí Khoa học Quản lý G o dục, số 3 đăng bài viết Vài nét khdi quait vé giáo dục cách mạng Nam Bộ thời kỳ chẳng Mỹ cửu nước (1954 - 1975) của tác giả Trần Thanh Nguyện Tác giả bài viết trình bảy khái lịch sử đặc biệt của đân tộc, mang đến những giá trị lịch sử và bài học biệt, năm 2017, Ban Tuyên giáo Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Tọa đảm khoa học *Chứn nấm xây dựng nên giáo dục kháng chiến ở Nam Bộ - Thành quả và kinh nghiệm (1945 - 1954)” Tọa đàm đã thu hút sự tham gia đông đảo của các nhà khoa học trong nưới
ác cựu chiến
bình, các nhân chứng lịch sử Một số bài tham luận đã đi sâu tìm hiểu hoạt
mạng, tiêu biểu như bài phát biểu trực tiếp tại buổi Toa dam của Võ Anh
Tuần (tên thật Nguyễn Văn An) - nguyên Phó Giám đốc Sở Giáo dục Nam
Bộ về những thành quả to lớn của Giáo dục Nam Bộ kháng chiến trong hoàn
cảnh khó khăn, thiểu thốn mọi bề và dưới bom đạn của quân thù; bên cạnh đó
còn có một số tham luận quan trọng như tham luận của Thiếu tưởng,
Bộ trong kháng chiến chẳng Pháp” (t.23) PGS.TS Nguyễn Đức Nhuệ với tham luận “Vai trỏ của công tác bình dan học vụ với ngành Giáo dục Nam
Bộ trong những năm đầu kháng chiến chẳng Pháp (1945 - 1952)” (tr28),
TS, Lê Hữu Phước với tham luận *'Xáy đựng nẻn giáo đục dân tộc dân chủ ở
tỉnh Tân An trong kháng chiến chồng Pháp (19435 - 1954)" (tr.34), Trần Văn
An với tham luận "Công tác tu thư ở Sở Giáo dục Nam Bộ (tr49), Nguyễn
Trang 26Trọng Xuất - Phó Chủ nhiệm Câu lạc bộ Truyền thống Kháng chiến Thành
phố với tham luận "Mặt trận “chẳng giặc đất ” ở Nam Bổ” (tr61) Nguyễn tham luậ
‘hin năm xây dựng nền giáo dục kháng chiến ở Nam Bộ” (tr)
PGS.TS Ngô Minh Oanh với tham luận “Sức sống của mễn giáo đục cách
mạng Nam Bộ trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp 1945 - 1954”
(tr74), TS Phạm Phúc Vĩnh với tham luận “Mới số tư liệu mới về Viện Văn hóa kháng chiến Nam Bộ và Viện trưởng Hoàng Xuân Nhi” (tr.359) Trong bài tham luận, các tác giả trình bày và phân tích tính sing tạo trong việc xây
dựng mô hình giáo dục kháng chiến tiêu biể công tác bình dân học vụ, xóa nạn mù chữ, xây dựng chương trình và nộ
Tác giả Đặng Thị Minh Phượng trong bài viết Phong trào bình dân
học vụ và kết quả công tác xóa mù chữ ở Nam Bộ trong kháng chiến chống
2018 Tác giả bài viết đề cập đến hai điểm quan trọng: mới là, những chủ
trương, quan điểm của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh về việc hình thành
lo dục mới; ñai là, yêu cầu nhiệm vụ xóa nạn mù chỉ
học, nâng cao dân trí cho nhân dân sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 và
kết quả phong trào bình dân học vụ ở Nam Bộ từ năm 1945 đến năm 1954
trong điều kiện gian khổ, khó khăn và thiếu thốn, vừa kháng chiến, vừa day
vita hoe
Năm 2019, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh ấn hành quyền
Ban Tuyên huấn Trung ương Cục miền Nam trong kháng chiến chẳng Mỹ
ánh chỉ tiết, sinh động vẻ công tác tuyên huấn của Trung ương Cục miễn Nam trong những năm kháng chiến chống Mỹ thời kỳ 1961 - 1975 với các cơ: quan trực thuộc như Văn phòng, Thông tấn xã giải phóng, Đài phát thanh
giải phóng, Tiểu ban Văn nghệ, Tiểu ban Tuyên truyền đối ngoại, Tiểu ban
Trang 27Báo chí - Xuất bản, Đoàn văn công giải phóng, Tiểu ban Tuyên truyền, Tiểu bản Giáo dục với các hoạt động chủ yếu và xuyên suốt như huấn học,
thông tắn - báo chí công tác tuyên truyền, giáo dục, văn hóa - văn nghệ,
quản lý giáo dục của Ban Tuyên huấn
Những công trình trên đã công bố những tư liệu lịch sử về giáo dục cách mạng ở miền Nam Việt Nam vả Nam Bộ Mặc dù, hồi ký là nguồn tư
liệu thứ cấp, nhưng với đặc thù của đề tài, các bài tham luận, bài viết của các
chiến là nguồn tư liệu rất quan trọng giúp tác giả dựng lại bức tranh về hoạt
động của giáo dục cách mạng ở vùng Đông Nam Bộ thời kỳ 1945 - 1975
1.3 Các công trình nghiên cứu về giáo dục cách mạng ở địa phương Nam và Nam Bộ trong kháng chiến chống Pháp và kháng chiến
hoạt động chủ yếu của giáo giới, sinh viên học sinh thành phố trong giai đoạn
1945 - 1995
Nam 1998, Nxb TP, Hỗ Chí Minh ấn hành tập 2 của bộ sách Địa chí văn hóa thành phố Hỗ Chí Minh (gồm 4 tập) do Trần Văn Giàu và Trần Bạch Đăng chủ biên Đây là một công trình nghiên cứu lịch sử được biên soạn công phu, phản ánh chỉ tiết, sinh động về quá trình phát triển văn học, báo
chi, giáo dục của thành phố Hỗ Chí Minh trong kháng chiến chồng Pháp và kháng chiến chống Mỹ Trong tập 2 để cập đến giáo dục được chia ra làm hai phan: mdr là, các cuộc đấu tranh của giáo giới và học sinh sinh viên chống
Pháp (1945 - 1954); hai là, nền giáo dục của chính quyển Sài Gòn và các
Trang 28hoạt động giáo dục của ta trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ (1954 -
lịch sử giáo dục của thành phố Hỗ Chí Minh từ giáo dục Nho học dưới tri
Quyển sách #jch sử giáo dục Bình Dương (từ đầu thể kỷ XX đến 2003)
do Sở Giáo dục và Đảo tạo tinh Bình Dương biên soạn năm 2004 ghỉ lại
n thống đấu tranh cách mạng, quá trình phát triển sự nghiệp giáo dục -
đảo tạo của tình qua các giai đoạn lịch sử Trong đó, giáo dục Bình Dương từ
năm 1945 đến năm 1975, các tác giả để cập hai nội dung: thứ nhát, giáo dục
Thủ Dầu Một - Bình Dương trong kháng chiến chống Pháp, nỏi bật là phong
trào xóa mù chữ, bình dân học vụ: “hứ ñai, phong trảo giáo dục của tỉnh ở vùng giải phóng, phong trào đấu tranh của giáo chức, sinh viên học sinh và tình hình giáo dục ở vùng tạm chiếm trong kháng chiến chống Mỹ (1954 - 1975)
Nhóm tác giá Nguyễn Văn Hiệp và Phạm Văn Thịnh trong bài viết Những chăng đường phát triển của ngành giáo dục tỉnh Bình Dương (1945 -
Trang 292014) đăng trên Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một số 3 năm 2014 khái quát tình
chiến chống Mỹ với phong trào “diệt giặc đốt”, bình dân học vụ ở Thủ Dầu
Một phát triển rộng khắp cá làng, ấp; trường lớp được tổ chức cho phù hợp
với tình hình chiến sự ác liệt, giáo viên vừa là người dạy học vừa là người chỉ huy chiến đấu khi có địch càn, chấp nhận hy sinh gian khổ để hoàn thành mọi
nhiệm vụ mà Đảng và nhân dan giao phó
Bai viết Hoạt động yêu nước của giáo viên và học sinh Thủ Dâu Một -
Bình Dương trong vùng tạm chiếm (1954 - 1975) của Nguyễn Văn Hiệp và năm 2014 Trong bài viết, các tác giả đề cập đến hoạt động giáo dục của giáo
viên và học sinh trong vùng tạm chiếm Thủ Dầu Một, nhiều giáo viên tìm
cách tổ chức các lớp học tại tư gia, đưa các nội dung giáo dục tiến bộ vào trường học giúp học sinh hiểu rõ chính sách của cách mạng Bài viết Xây dựng nên giáo dục dân tộc dân chủ ở vùng căn cứ cách
mang tinh Thi Dâu Một - Bình Dương trong kháng chiến chẳng Mỹ (1954 - 1975) của tác giả Nguyễn Văn Hiệp đăng trên Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số
8 năm 2014, Tác gia bài báo trình bày tình hình giáo dục ở Thủ Dâu Một sau Hiệp định Genève 1954 với hai nhiệm vụ cấp bách và cần thiết: rhứ nhát,
phải duy iáo dục cách mạng trong khó khăn thử thách (1954 - 1960); thi hai, từng bước phát triển giáo dục din chi trong quá trình chuyển thể cách mạng (1960 - 1975), các lớp học xóa mù chữ, bỗ túc văn hóa ngày cảng phát
inh địa : với những nỗ lực của đội ngũ giáo viên, Thủ Dầu Một ở phương có hoạt động giáo dục nỗi bật trong các tỉnh Đông Nam Bộ,
Các quyên Địa chí nghiên cứu vẻ địa phương có đẻ cập giáo dục cách
mạng cũng lần lượt được xuất bản: Địa chi Long An (Nxb Long An và Nxb
Trang 305 tap (Nxb Ding Nai, 2001) Trong tap 5 (Van héa - Xã hội) gồm 8 chương,
các tác giả dành hẳn chương 5 để cập tình hình hoạt động giáo dục - đào tạo
Cảnh xác lập bộ máy hành chính dén nim 1998; Bia chi Ba Ria - Vững Tàu
(Nxb Khoa học Xã hội, 2005) gồm 5 phân, trong phần 4 (Văn hóa - Xã hội),
các tác giả dành hẳn chương 6 trình bày giáo dục của tỉnh từ thời phong kiến cđến năm 2001; Địa chí Tây Ninh (2006) do Sở Văn hóa Thông tin Tây Ninh
thực hiện gồm 9 chương, các tác giả dựng lại bức tranh toàn cục về lịch sử
hình thành và phát triển của Tây Ninh, quá trình giáo dục của tỉnh từ thời phong kiến đ
Quốc gia, Hà Nội năm 2001; Địa chí Bình Dương, gồm 4 tập (Nxb Chính trị
ä hội, truyền thống anh dũng đầu tranh cách mạng đến giáo
dục cách mạng trong kháng chiến chống Pháp, giáo dục cách mạng trong
1945 đến năm 1975, các công trình này có phần trình bày khái quát về giáo
dục của địa phương từ bộ máy quản lý, số lượng trường, lớp, giáo viên, học sinh
nội dung chương trình học
"Ngoài các tác phẩm và công trình nghiên cứu trên, các quyển Lịch sử Bạn Tuyên giáo Tỉnh ủy ở các địa phương Nam Bộ và miễn Nam như: Lich trị Quốc gia, Hà Nội ấn hành năm 2005; Lược sử công tắc tuyên luần Biên
Trang 31Hòa - Đẳng Nai 1930 - 2005 do Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Đồng Nai thực hiện
năm 2005; Lịch sử Ngành Tuyên giáo tỉnh Long An (1930 - 2010) do Nxb
Tổng hợp TP Hồ Chí Minh ấn hành năm 2010; Lịch sử Ngành Tuyên giáo
tỉnh Bình Phước (1930 - 2010) do Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội ấn hành Nab Chính trị Quốc gia, Ha Nội Ấn hành năm 2015: cũng có để cập giáo dục cách mạng tử năm 1945 đến năm 1975 Trong kháng chiến, Ban Tuyên
huấn ở các địa phương Nam Bộ và miễn Nam là cơ quan của Đảng, phụ trách
công tác giáo dục ở mỗi địa phương
"Như vậy, những công trình và các bài viết nghiên cứu được công bổ có
đề cập đến giáo dục cách mạng ở miỀn Nam và Nam Bộ, các địa phương ở
miễn Nam và Nam Bộ trong cuộc kháng chiến chống Pháp và kháng chiến
chống Mỹ giai đoạn 1945 - 1975 được trình bảy và phân tích một cách khái quất
1.4 Nội dung kế thừa và những vấn đề đặt ra cho luận án
quan đến luận án inh
1.4.1 Nhận xét chung về tình hình nghiên cứu li
"Những tư liệu, công trình nghiên cứu được công bổ dưới nhỉ
thức phong phú về chiến tranh cách mạng Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975
trong thời gian qua, đặc biệt là trên địa bàn miễn Nam và Nam Bộ góp phần
phục dựng cơ bản bối cảnh lịch sử đấu tranh cách mạng cũa quân và dân Nam Bộ nói chung, Đông Nam Bộ nói riêng: những âm mưu, thủ đoạn và
hành động của Mỹ và chính quyền Sài Gòn tiến hành ở miền Nam sau Hiệp
định Genbve 1954 được phân tích cơ bản Các tư liệu, các công trình nghiên
ie dia cứu cũng có đề cập đến giáo dục cách mạng ở miền Nam và Nam Bộ, phương Đông Nam Bộ một cách khái quát
Các công trình nghiên cứu đã trình bày, phân tích các sự kiện giáo dục trong kháng chiến từ năm 1945 đến năm 1975 và khẳng định thành tựu đạt
Trang 32khăn của chiến tranh, giáo dục trong cách mạng là lĩnh vực quan trọng, gắn liễn với sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc
Những tư liệu và các công trình nghiên cứu được công bố dưới nhỉ hình thức khác nhau tử sách, hồi ký, luận án cho đến các bài viết trong thời
gian qua đã cung cấp nhiễu tư liệu quý, giúp chúng tôi tiến hành thực hiện
luận án có chiều sâu và có thể phục dựng cơ bản bức tranh sinh động vẻ giáo
dục cách mạng ở vùng Đông Nam Bộ trong kháng chiến chống Pháp và
kháng chiến chống Mỹ giai đoạn 1945 - 1975 Trong quá trình thực hiện luận
án, chúng tôi sử dụng những nguồn tư liệu trên tham khảo để nghiên cứu vẫn
dia ban diễn ra những hoạt động giáo dục sôi nỗi và linh hoại
1.42 Các nội dung luận án kế thừa
'Khi thực hiện luận án, chúng tôi có tham khảo và kế thừa những nguồn
tư liệu phong phú, đa dạng; những kết luận khoa học liên quan đến đối tượng
nghiên cứu của luận án Đó là những vấn để về đường lỗi, chủ trương, tổ giảng dạy ở miền Nam và Nam Bộ những năm 1945 - 1975 được chúng tôi
tham khảo, kế thừa có chọn lọc nhằm thực hiện luận án có chiều sâu, đầy đủ
và khách quan
L4
"Những vấn đề luận án cần giải quyết
Phần lớn những công trình nghiên cứu được công bố trong thời gian
qua ít nhiều để cập và có liên quan đến giáo dục cách mạng ở miễn Nam và
Trang 33Nam Bộ nói chung, các địa phương ở Đông Nam Bộ nói riêng thời kỳ 1945 -
luận án tiếp tục làm rõ những vấn đề sau:
- Luận án trình bay và phân tích bối cảnh lịch sử dẫn đến yêu cầu,
nhiệm vụ phải tiền hành giáo dục ở Đông Nam Bộ trong kháng chiến từ năm
1945 đến năm 1975
~ Phục dựng đầy đủ, chân thực quá trình xây dựng và phát triển giáo
dục cách mạng ở Đông Nam Bộ những năm 1945 - 1975
- Phân tích những phương cách tiến hành giáo dục một cách sáng tạo,
Tỉnh hoạt của chính quyền
đoạn 1945 - 1975
ách mạng ở Đông Nam Bộ trong kháng chiến giai
- Phân tích những đặc điểm, vai trỏ kết quả, hạn chế cũng những bài học kinh nghiệm trong quá trình hoạt động của giáo dục cách mạng ở Đông Nam Bộ từ năm 1945 đến năm 1975, làm cơ sở vận dụng vào sự nghiệp đổi mới giáo dục hiện nay
Trang 34Chương 2
GIÁO DỤC CÁCH MẠNG Ở VÙNG ĐÔNG NAM BỘ
TRONG KHÁNG CHIEN CHONG PHAP
Huy Thuan, 1988, tr.169) Nhưng sau đó, nhân dân đã bám đắt, bám ling dé
chiến đấu chống thực dân Pháp Trong các trường Pháp mở, học sinh theo
học rất ít, còn ở nông thôn, các thầy đồ vẫn tiếp tục mở trường dạy con em
học tập và thu hút được nhiều học sinh
Trang 35Trước tình hình đó, thực dân Pháp ban hành quy chế giáo dục
(11/1874), các trường tư muốn hoạt động phải xin phép nhà cằm quyền Pháp, đồng thời bản quy chế này chia giáo dục ra làm hai bậc: tiêu học trung học, thời gian học là 3 năm và Pháp ngữ là môn học bắt buộc ngay từ
có một trường), học sinh học chữ Quốc ngữ, tập làm văn và học tính Tại
thi: thi viết và thi vấn đáp Ở bậc trung học, dạy tiếng Pháp, chữ Quốc ngữ,
toán, địa lý, lịch s (không dạy lịch sử ViệU Cuối bậc cũng tổ chức ky thi
Hà Tiên và Cái Bẻ Nội dung chương trình học chủ yếu dựa vào chương trình Pháp:
Trường cấp 1 (3 nim), nhận học sinh từ 10 - 14 tuổi, qua kỳ thỉ
ỗ học, chữ Quốc ngữ (tập đọc vị
thuật Vào cuối cấp, học sinh sẽ trải qua một kỳ thỉ lên cắp II
2 Nam 1876, Phip chia Nam Kỳ thành 4 khu vực hành chính lớn: Sài Gòn, Mỹ Tho, Vĩnh Long, Bat Xắc Mỗi khu vục hành chính lớn lại được chis nhỏ thành nhiễu iễu khu hành chính Trong
“độ, khủ vục Sài Gòn gằm 5tiễu khu: Tây Ninh, Thủ Dẫu Một, Biển Hòa, Bà Rịa và Gia Định
Trang 36“Trường cấp II (3 năm), nhận học sinh từ 12 - 17 tuổi và phải qua
kỳ thi các môn học ở cấp I; chương trình học gồm có Pháp văn,
(Nguyễn Đăng Tiền, 1996, tr191)
"Theo chương trình này, cho đến năm 1901, tỉnh Biên Hòa có một
trường tiể hoe tinh ly (nay là trường tiểu học Nguyễn Du ở thành phổ Biên Hoa), là một trong các trường được thành lập sớm nhất tỉnh Trường do một
giáo viên Pháp đứng đầu với 4 thầy giáo bản xứ, có 182 học sinh các lớp
Bốn trường tổng đặt ở các xã Bình Trước, Bến Gỗ, Tân Uyên (ñay thuộc tỉnh này là trường sơ học (học để thí lấy bằng sơ học yếu lược, như lớp ba bây giờ), tổng số là 196 học sinh Lúc này, tỉnh Biên Hòa có 16 tổng, 160 lang,
Nam 1903, Pháp lập trên địa bản Thủ Dầu Một một trường tiểu học
(nay là trường tiểu học Nguyễn Du, số 8 đường Yersin, thành phố Thủ Dâu
“Mộ Đây là trường tiểu học công lớn nhất tỉnh thời bẫy gi, có 12 giáo viên phụ trách 12 phòng học của 6 lớp: lớp đồng ấu (lớp năm), lớp dự bị (lớp tu),
lớp sơ đẳng (lớp ba), lớp nhì năm thứ nhất (gọi là lớp nhì một năm), lớp nhì năm thứ hai (gọi là lớp nhỉ hai năm) và lớp nhất, mỗi khối lớp có hai phòng
số đân Thủ Dầu Một có 110.800 người, vẫn chỉ có một trường tỉnh (Tiểu học
toàn cấp) và 10 trường tổng Mỗi trường có 1 giáo viên, số học sinh cao nhất
14 97 (Tân Khánh), thấp nhất là 30 (Tân Bình), riêng làng Bình Nhâm có 3
Trang 37giáo viên và 137 học sinh (UBND tỉnh Bình Dương, 2010, tập 4, tr-334 - 335),
Đầu thế kỳ XX, nhà cằm quyền Pháp lập ra ba bậc học: ấu học, tiểu học và trung học Tính đến những năm 20 của thể ky XX, cả nước Việt Nam
Laubat, Trường Nữ trung học Sải Gòn (Trường Áo Tim, sau đổi là Trường
Gia Long, nay là trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai), Lycée Petrus KS Cần Thơ Các trường tiểu học và trung học đều phải dùng tiếng Pháp làm chuyê ngữ học địa lý và lịch sử nước Pháp (Hội đồng chỉ đạo Lịch sử Nam
tổ chức, bộ *Học chính tổng quy” xác định: Công cuộc giáo dục ở Việt Nam
u dạy phổ thông và thực nghiệp Các trường học chia làm: trường
Pháp để dạy học sinh người Pháp theo chương trình "chính quốc”, trường Pháp - Việt dạy người Việt theo chương trình “ban x
Năm 1919, nhà cm quyền Pháp ra lệnh bãi bỏ thỉ hương, thỉ hội và
cắm các trường tư hành nghề (trừ trường tư Thiên chúa giáo của các cố đạo
phương Tây) Theo đó, ở một số xã đông dân được mở trường sơ học với một
vai lop đầu cấp, một số hu 1y, thị trấn, thị xã được mỡ trường tiểu học 6
năm, một số thành phố lớn mở trường cao đẳng tiểu học 4 năm (như phổ
thông cơ sở ngày nay), riêng Sải Gòn được mở một trường cao trung (như trường trung học phổ thông ngày nay)
Trang 38Năm 1923, theo toàn quyền Đông Dương Merlin, người Việt Nam rất
hạn chế v sức học, nên chỉ cẳn mở trường sơ học là đủ Tắt cả các trường lớp
về chương trình đều không quá trình độ lớp 4 hiện nay, Còn c trường,
để trị” là chính sách mà thực dân Pháp "ưa ding nhất” ở các thuộc dia”
(Nguyễn Ái Quốc, 1985, tr.119)
'Trong bồi cảnh chung của giáo dục Việt
Biển Hòa có bổn trường tiểu học: trường Tỉnh ly (trường Tiểu học Nguyễn
Du), trường Phước Thiền (quận Long Thành), trường Tân Uyên (quận Tân
trường ở Sài Gòn Việc học tập, nhất là bậc cao gặp nhí không thay đổi Số lượng học sinh dưới thời Pháp thuộc theo học ở các
trường rất hạn chế Phần lớn học sinh được vào học ở các trường công là con
em của các viên chức quan lại, một số khác là con em của các gia đình khá giả, còn đại đa số con em nông dân lao động khó lòng mà lên trường tỉnh học
được, phân vì nghèo túng, phản vì trường xa nên hẳu như thất học, hoặc chỉ
học chút ít trong các trường làng với trình độ biết đọc, biết viết chữ
Quốc ngữ
Trang 39Vi vay, ngay từ khi thành lập Đảng đầu năm 1930, trong Chính cương vấn tắt của Đảng đã ghỉ Phố thông giáo dục theo hướng công nông hóa
1939, Đăng đã đề ra khẩu hiệu thích hợp với phong trào quần chúng lúc bẩy
giờ: “Trường học cho mọi người”, “Truyền bá giáo dục”, 'Chồng nạn thất học” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 1964, tr.35) Dựa vào điều kiện đấu tranh
thuận lợi của thời kỳ này, Đảng chủ trương thành lập Hội Truyền bá quốc ngữ để chống nạn mù chữ trong nhân dân Trong hoàn cảnh đó, một số học giả và trí thức yêu nước đã thành lập Hội Truyền bá quốc ngữ (1938) để giúp
những người mủ chữ có cơ hội học tập thoát khỏi tinh trang mủ chữ (Vương Kiêm Toàn và Vũ in, 1980, tr49) Ngoài ra, Hội còn mở các lớp huấn luyện giáo viê (5 chức các lớp xóa mù chữ ở thảnh thị và nông thôn, in sách
1940 - 1944 Riêng ở Nam Kỳ, phong trảo truyền bá quốc ngữ phá
chậm do bị chính quyển thực dan cản trở Đền cuối năm 1944, Hội Truyền bá
quốc ngữ mới được thành lập ở thành phố Sài Gòn, Thủ Dầu Một, Biên Hỏa
và các tỉnh Cần Thơ, Bến Tre, Mỹ Tho, Long Xuyên, Sa Đức
"Trong thờ gian ngắn, nhiều lớp truyền bá quốc ngữ được mở ra sôi nỗi
khắp Đông Nam Bộ, nhất là ở khu vực các tỉnh ly, đông đảo nhân dân lao các vùng xa tỉnh ly như Tân Khánh (Lái Thiêu), trường canh nông (Bến Cát),
Nguyễn Văn Tiết là những giáo viên khởi xướng phong trào truyền bá chữ
Hòa, Hội đã mở hai lớp truyền bá quốc ngữ tại trường Tiểu học Tỉnh ly: lớp
Trang 40tring niên (đảnh cho người lớn) có 53 học viên và lớp dành cho thiểu nhỉ, 46
viên đều được phát tập vở, viết và cuốn sách vần Để giúp học viên dễ nhớ
mặt chữ, nhiều u thơ lục bát được minh họa kèm theo bài học, ví dụ:
bá quốc ngữ nói chung, ở Đông 'Nam Bộ nói riêng với mục đích giải quyết nạn mù chữ đã thu hút hàng vạn người đi học Cho đến C:
iết viết và qua học tập, hiểu biết điều thường thức khoảng
trên 6 vạn người (Vương Kiêm Toàn và Vũ Lân, 1980, tr.111) Thông qua
việc dạy học, các thầy khéo léo khơi dậy lòng yêu nước, truyền thống anh