Bên cạnh đó, thành phần của các loài cá tại sắc nhành sông, subi chính đổ vào hỗ Dầu Tiếng có liên quan trực tiếp đến thành phần các loài cá tại lòng hồ.. suối cũng sẽ có sông, suối chín
Trang 1BỘ GIÁO ĐỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRUONG DAI HOC SU’ PHAM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
Trần Thị Phương Dung
DIEU TRA THANH PHAN LOAI CA
GO MOT SO NHANH SONG, SUOI CHÍNH CHAY VAO HO DAU TIENG THUOQC DIA PHAN TINH TAY NINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC
Thành phố Hồ Chí Minh - 2024
Trang 2BỘ GIÁO ĐỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRUONG DAI HOC SU’ PHAM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
Trần Thị Phương Dung ĐIỀU TRA THÀNH PHÀN LOÀI CÁ
Ở MỘT SÓ NHÁNH SÔNG, SUỐI CHÍNH CHAY VAO HO DAU TIENG THUOC DIA PHAN TINH TÂY NINH
Chuyên ngành: Sinh thái học
Mã số: 8420120
LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DÁN KHOA HỌC:
PGS.TS TONG XUAN TAM
Thành phố Hồ Chí Minh - 2024
Trang 3LOI CAM DOAN
là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự
Tôi cam đoan luận van n
ướng dẫu khoa học của POSTS Tắng Xuân Tâm
Kết quả trình bày trong luận văn là trung thực và chưa được các tác giả công
bổ trong bắt kì công trình nào
Các trích dén về bảng biểu, kết quả nghiên cứu của những tác giả khác; tài Hiệu tham khảo trong luận vấn đẫu có nguẫn gốc rõ rằng và eo đúng quy định
Thành phố Hỗ Chí Minh, ngày 25 tháng 02 năm 2024 HỌC VIÊN
‘Trin Thị Phương Dung
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Ting Xuân Tâm - người đã tận tình giúp
đỡ và hưởng dẫn tôi trong quá trình học tập, nghiên c “hoàn thiện luận vẫn này
Tôi xin trân trang cảm ơn cô Hà Thị Bẻ Tự, chuyên viên phòng thí nghiệm
Động vật học và cô Nguyễn Thị Ngà, chuyên viên phòng thí nghiệm Sinh thái học;
Trương Minh Khải - học viên cao học chuyên ngành Sinh thải học khoá 31, Khoa
Sinh học, Trường Đại học Su phạm Thành phố Hồ Chí Minh; cảm ơn ngư din dia
phương ở khu vực hai huyện Tân Châu và Dương Minh Châu, tỉnh Tây Ninh đã tạo:
mọi điều Hiện thưện lợi cho tôi thực hiện luận vân nà:
Qua đây, tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, người thân,
bạn bè đã giip đ tôi trong suốt thài gian thực hiện luận văn này:
Thành phổ Hồ Chí Minh, ngày 02 tháng 04 năm 2024
HỌC VIÊN
“Trần Thị Phương Dung
Trang 5Chương 1 TONG QUAN
1.1 Tình bình nghiền cứu cá ở lưu vục sông Sài Gòn và khu hệ cá Hồ Đâu Tiếng
1.1.1 Lịch sử nghiên cứu khu hệ cá ở lưu vực sông Sải Gòn
1.1.2 Lịch sử nghiên cứu khu hệ cáở hỗ Dầu Tiếng
1.2 Đặc điểm tự nhiên và xã hội tại KVNC
1.2.1 Đặc điểm tự nhiên của KVNC,
1.2.2 Đặc điểm xã hội và nhân văn của KVNC
1.2.3 Hoạt động nuôi trồng, đánh bắt thuỷ sản ở hỗ trong các năm qua
“Chương 2 THỜI GIẢN, ĐỊA ĐIÊM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CÚU
2.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu
3.1.1 Thôi gian nghiên cửu
2.1.2 Địa điểm nghiên cứu
2 Phương pháp nghiền cứu cá
222.1 Phương pháp nghiên cứu cá ngoài thực địa 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu trong phòng thí nghiệm Chương 3 KẾT QUÁ VÀ BAN LUAN
3,1 Tính chất và đặc điểm của các loài cá ở KVNC
3.1.1 Tính chất của các løài cá ở KVNC
3.1.2 Đặc điểm và độ thường gặp của các loài cá ở KVNC
3.1.3 Danh sách các loài cá ở hú được ở KVNC
Trang 6Phu ue 1 Phu didu trac
"Phụ lục 2 Phiếu hướng dẫn thu mẫu cá
Phụ lục 3 Nhãn cá dán tr
"Phụ lục 4 Phiế
Phy lục 5 Biểu mẫu phân tích cá
Phụ lục 6 Danh sách ngự dân tham gia phỏng vấn, điều ưa
Jo miu vật trương bày
Trang 8Thang đánh giá độ thường gặp ở cá 2
Ti lệ các họ, giống, loài thuộc các bộ các ở KVNC 24
“Ti lệ các giống, loài trong những họ cá ở KVNC 25
Tig mức độ thường gặp của các loài ca @ KVNC 20
Một loài cá trong Sách Đỏ Việt Nam (2007) ở KVNC 30 Danh sách các loài cá, độ thường gặp và sự phân bé của cá ở KVNC 32 Danh sách các loài cá có tằm quan trọng ở KVNC 4
Trang 9Hình 1.1 Khu vực nghiên cứu
Trang 101 DAT VAN DE
Hồ Dầu Tiếng nằm trên dia bin ba tinh: Tay Ninh, Binh Duong va Binh
Phước Song lưu vực chủ yếu nằm trên địa phận huyện Dương Minh Châu và huyện
'Tân Châu của tỉnh Tây Ninh, nằm cách thành phố “Tây Ninh 25 km về hướng Đông, Bắc và cách TP.HCM 70 km về phía Bắc Hồ có toạ độ địa lí từ 1015708” đến 11946°36° vĩ độ Bắc và từ 105048'43"" đến 106°22'48” kinh độ Đông [1] Hỗ Dâu
Tiếng hượng lưu của sông Sài Gòn) là công trình thuỷ lợi nhân tạo lớn nhất tại Việt Nam và Đông Nam Á có diện tích hơn 270 kmẺ, với 27.000 ha nước mặt
kênh chính là kênh Đông, kênh Tây vả kênh Tân Hưng
Ngoài chức năng điều tiết nước xuống sông Si Gòn, nhiệm vụ chính của hồ
Dầu Tiếng là tưới trực tiếp cho trên 100.000 ha đắt sản xuất nông nghiệp trên địa
bản tỉnh Tây Ninh và các tỉnh thành lân cận [1] Bên cạnh đó, hỗ mn là nơi để ngư
dân sống gần đây tận đụng để nuôi trồng và đánh bắt thuỷ hải sản giúp cải thiện đời
sống, Đặc bit các nhánh sông suỗi đổ vào lòng hỗ được xem li noi i tưởng để khai
thác các nguồn cá của bà con nơi đây Tuy nhiên, đời sống của người dân vùng ven
xuyên Một số cơ sở sản xuất bột sắn từ củ mì đã xả lượng nước thải chưa xử lí
xuống các sông, suối đỗ vào lông bồ lâm cho nước bị ð nhiễm và hồi thối Trong
quá trình khai thác ánh bắt đã sử dụng các biện pháp khai thác mang tính triệt để
(đánh min, chich điện, lưới cào, ) làm chết luôn nguồn cá con nên đã ảnh hưởng
đến quả trình tả sinh của ngu tải nguyên này Mặt khác, với hơn 1000 người đân
nước, rắc thải sinh hoạt ở trên các bề cá thải ra [1], [2] Vi vậy, trong những năm
gần đây, tỉnh trạng ô nhiễm nguồn nước trong lồng hồ cũng như các nhánh sông
suối chính đồ ra hồ ngày cảng trở nên trằm trọng, thảnh phin các loài cá nơi đây có nguy cơ suy giảm do ô nhiễm môi trường và bị khai thác quá mức, Nguồn cá từ các nhánh sông, suối đổ vào lòng hồ được xem là nơi thượng,
nguồn để ngư dân chặn bắt đánh cá không chỉ làm nguồn thực phẩm cha yéu hing
Trang 11hướng đến số lượng và thành phần các loài cá tại khu vực nhánh sông, suối đổ ra
hồ, đặc biệt là các giống cá quý hiểm Bên cạnh đó, thành phần của các loài cá tại
sắc nhành sông, subi chính đổ vào hỗ Dầu Tiếng có liên quan trực tiếp đến thành
phần các loài cá tại lòng hồ Mặt khác, điều kiện về thuỷ vực tại khu vực thượng
nguồn là các nhánh sông, suối cổ các điều kiện inh thải như tốc độ dòng chảy, độ lồng hồ, dẫn đến sự phân bổ và thành phần loài ở các nhắnh sông suối cũng sẽ có sông, suối chính đỗ vào lòng hỗ Dầu Tiếng là cần tị
“Công tình thuỷ lợi Dầu Tiếng được Chính phủ phê duyệt vào năm 1979, khỏi sông xây dựng vio năm ngày 29 thing 04 năm 198I với tổng số vốn là 110 triệu Neiy 02 thing 7nam 1984, hd bit diw
01 năm 1985, hệ thống thuỷ lợi Dẫu Tiếng với hai tuyến kênh chính Đông và Tây xây dụng để dẫn nước từ hồ Dầu Tiếng tưới cho các xã phía Nam của hai huyện
Tân Châu và Tân Biên Năm 2012, hỗ thuỷ lợi Phước Hoà và kênh dẫn nước đi vào
hoạt động để chuyển nước từ sông Bé sang bổ sung cho hỗ
nước và đến ngày l0 thắng
lậu Tiếng Từ khi thành
lập hỗ cho đến nay đã có một số công trình nghiên cứu cho thấy sự tác động của
việc ngăn đập thành lập hồ đã làm biến đổi môi trưởng nước, ngăn chặn đường di
cư và tác động đến đời ng của các loài thuỷ sinh vật, đặc tà cá
"Để có cơ sở khoa học trong việc đảnh giá thực trạng về thành phần, số lượng, sar phân bỗ và nhằm đề ra một số iến nghị về biện pháp khai thác hợp If ti các
nhánh sông, suối chính đỗ vào lòng hỗ, dé tai: Điễu trả thành phần loài cá ở một
số nhánh sông, suỗi chỉnh chảy vào hỗ Đầu Ting thuộc dia phân tỉnh Tây Ninh
được tiến hành nghiên cứu
2 MYC TIEU NGHIEN CU
Đánh giá sự biển động về thành phần loài cá tại các nhánh sông, suối đổ vio
lòng hồ Dẫu Tiếng tụi địa phân tỉnh Tây Ninh dựa vào đặc điểm hình thấi nhằm bổ
Trang 12sung cơ sở dữ liệu, bộ mẫu cá thục hành định loại cá cho phòng thí nghiệm Động vật - Khoa Sinh học - Trường Đại học Sư phạm TP.HCM
3.ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Chiu và Dương Minh Châu tỉnh Tây Nĩnh thu được vào các mùa mưa và mùa khô
M VỤ NGHIÊN CỨU
1 Thu thập các loài loài cá tại các nhánh sông, suố
cá Ở ei sông suối đổ vào hồ Dầu Tiếng tại huyện Tân
5 PHAM VINGHIEN COU
Vì các nhánh sông suối đổ vào hồ Dầu Tiếng rất nhiều, nằm ở các tỉnh khác
3 Phin túch tnsố xuất hiện từng loài cá khi thủ thập theo từng đợt thu mẫu ở
ối đỗ vào lòng hồ Dầu Tiếng
nhau nên đỀ ti chỉ tập trung thu mẫu cả ở trong phạm vi nhắnh sông, suỗi chỉnh nằm ở địa phận huyện Tân Châu và Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh
Vì thời gian có han nén để ải chỉ thu mẫu trong các đợt từ thẳng 12/2022 đến 08/2023
liệu khoa học về thành phần, sự phân bổ v hi
KHOA HỌC V
- Cung cấp thêm dã
sắc loài cá ở nhánh sông, suối đổ vào hỗ Dẫu Tiếng tại địa phận huyện Tân Châu và trạng
Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh: những dữ liệu cần thiết cho nghiền cửu, ging
“Trường Đại học Sư phạm TP.HCM;
ch thành phẫn loài có ở nhánh sông suối đổ
- Góp phần bổ sung vào danh s
vào hồ Dầu Tiếng tại địa phận huyện Tân Châu và Dương Minh Châu nói riêng và
ồ lâu Tiếng nối chung: các loài c gu hiểm ghỉ rong Sách Đỏ Việt Nam, loài
ở các nhánh sông suối đổ vào lòng hồ Dầu Tiếng để có biện
cá đang bị giảm st
Trang 131.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÁ Ở LƯU VỰC SÔNG SÀI GÒN VÀ
HE CA HO DAU TIENG
1.1.1, Lịch sử nghiên cứu khu hệ cá ở lưu vực sông Sài Gòn
Lê Hoàng Yến và cộng sự (1979 - 1999) đã điều tra được lưu vực sông Sai
Gòn có tất cả 154 loài, 59 họ và 14 bộ [5]; Nguyễn Xuân Dồng (2015); Biến đổi
thành phần loài cá ở hate song Sai Gòn trước và sau khi xây đựng lồ Dẫu Tiếng,
KHU
điều tra được 85 loài, 42 giống, 3 họ [6]: Công ty Khai thác Thuỷ lợi hỗ Dầu Tiếng Nguyễn Văn Trọng, Nguyễn Văn Thiện, Lê Hoàng Yến và Hứa Bạch Loan (1992),
"Định loại các loài cá nước ngọt Nam Bộ” gồm 69 loài cá nước ngọt thuộc 45
giống, 24 họ và I2 bộ ở lưu vực sông Sai Gan ở 5 địa điểm: huyện Lộc Ninh (ủnh
Bình Phước), hỗ Dẳu Tiếng (tinh Tây Ninh và tính Bình Dương), thị xã Thủ Dầu
Một (lính Bình Dương) và TP.HCM, huyện Tân Châu - tỉnh Tây Ninh thụ được 1
loài (cá Com) [8]
Tổng Xuân Tâm (3009), “Điẫu tư im hệ cứ sông Si Gòn” với 150 loi, thuộc 97 giống, 49 họ, 13 bộ |9]; Huỳnh Thị Bính Lan, Tổng Xuân Tâm (2008),
"Nghiên cứu thành phẩm các loài cả trên sông Sài Gỏn” gồm 16T loài thuộc 108
giống, 54 họ, 13 bộ [10]: Tổng Xuân Tám (2008), “Đánh gi tác động của ở nhiễm mối trường nước dé se biển động thành phần loài cá trên sông Sài Gòn” hú được
(2004 - 2012), lưu vực sông Sài Gòn có 264 loài thuộc 155 giống, 68 họ và l6 bộ
HH
Nhìn chúng, các công trình nghiên cứu về khu hệ cá ở sông Sài Gòn đã và
đang được các nhà khoa học quan tâm, đặc biệt trước những tác động của biến đổi
khí hậu vào mùa mưa và mũa khô, đặc iệtlà tác động của con người Đây chính là
cơ sở khoa học để đánh giá tác động của môi trường lên thành phần loài, sự phân
fim nguồn li c ở các sông, khu vục nội đị của sông Sai Gôn từ đó
xây dựng những kế hoạch khai thác cá hop li
Trang 14Ích sử nghiên cứu khu hệ cá ở hỗ Đâu Tiếng
“Theo số iệu thống kế tôi thụ được từ cuốn “Địnl loại các loài cá nước ngọt Nam Bộ” của Mai Đình Yên và cộng sự (1993): trong số 69 loài thu được ở lưu vực sông Sài Gòn thì ở hỗ Dầu Tiếng có 35 loi, thuộc 23 giống, 10 họ và 4 bộ I8]: Lê
“Tuấn Kiệt (199), "Thành phản loài cá lộ
giống, 17 họ, xếp vào 11 bộ [I2]: Tống Xuân Tám, Nguyễn Hữu Dục (2004), Đầu Tiếng" công bỗ 4$ loài trong 40
“Nghiên cứu thành phản loài và đặc điềm phôn bổ Kâu hệ cá sông Séi Gòn” thu
được ở hồ Dầu Tiếng là 42 loài, thuộc 28 giống, 13 họ và 6 bộ, riêng các nhánh
sông suối chỉnh ở huyện Tân Châu chảy vào hỗ Dâu Tiếng thư mẫu vả định loại l6 Tiếng, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thuỷ sản II và Phòng Nguồn lợi & Khai thác
“Thuỷ sản Nội địa (2003
nguôn lợi thuỷ sản tự nhiên hỗ Dâu Tiếng” đã xác định được 54 loài cá thuộc 42
'9 bộ [13]; Salihah, Tống Xuân Tảm (2006),
ộ sưu tập cá ở hồ Đâu Tiắng "đã thụ được 63 loài cá, xếp tong 40 giống, 21 họ và
3 bộ [I4]: Nguyễn Thị Tuyết Oanh, Tống Xuân Tăm (2007), °Buớc đẳu đánh giá
21 ho vi 9 bộ [I5]: Nguyễn Thị Thùy Linh, Tổng Xuân Tám (2009), "Điểu tra
thành phân loài cá ở một sé nhảnh sông, suất chính chảy vào hỗ Đầu Tiếng thuộc
1005), “Đánh giá nguồn lợi và phương án bảo vệ, ti tạo giống, 19 ho 'Bước đầu xây đựng
huyện Tân Châu - tỉnh Tây Ninh" đã công bỗ T7 loài, xếp trong 48 giống, 23 họ, 9
bô [I6]: Nguyễn Thị Ngọc Chúc, Tổng Xuân Tám (2010), *Điễu trư thanh phản các loài cá ở một số nhành sông, suối chính chảy vào sông Sài Gòn thuộc tỉnh Bình Đồng (2009), “Nghiên cứu, hảo sắt sự biển động của Š loài cá điễn hình của sông
ủi Gòn trước và sau khi hình thành hỗ Dẫu Tiêng " tác giả nghiền cứu khá đầy đủ
YỀ các đặc điểm sinh bọc, sinh thất và những biển đổi quần thể Š loi (cá lúi, cá
Trèn mỡ, cá Chạch bông, cá Phèn trắng và cá rô biển) điển hình của sông Sài Gòn
đảo việc ngăn dòng xây dựng hồ Dầu Tiếng gây ra [18]
Từ các công trình nghiên cứu trên cho thấy, chưa có công trình nào có s liệu
đầy đã và phân ánh đúng thực rạng về thảnh phần loài và số lượng cá ở các nhánh
Trang 15sông suối chính đỗ vào hồ Dầu Tiếng tong thời điểm hiện tại Vì thời gian nghiên dải từ một đến hai năm với số lần thu mẫu cũng khá khiêm tốn, nhất định sẽ có
những thay đổi về khu hệ cá nên cẳn được nghiên cứu để bỗ sung và hoàn thiện
cơ sở khoa học để tham khảo cho những dự án khác trước khi ra quyết định xây
dưng các công trình thuỷ lợi khác trên hỗ Dầu Tiếng
1.2 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI TẠI KVNC
1.4.1 Đặc điềm tự nhiên cũa KVNC
121.1 Vị trí đị lí
Hồ Dẫu Tiếng nằm trên địa phân 3 tỉnh Tây Ninh, Binh Duong va Binh Phước
và lưu vực chiếm nhiều nhất là ở hai huyện Tân Châu và Dương Minh Châu thuộc tình Tây Ninh về phía Tây
Huyện Tân Châu là huyện có điện tích lớn nhất của tính Tây Ninh Phía Bắc giáp với Campuchia, phía Tây giáp với huyện Tân Biên, phía Đông và Nam giáp 106006" đến 10629" kinh độ Đông [1] [2]
Trang 16Châu và l1 xã: Suối Dây, Suối Ngô Tân Đông, Tân Hà, Tân Hiệp Tân Hoà, Tân
một số xã có những nhánh sông, suỗi chảy vào hỗ Dầu Tiếng như: xã Suỗi Dây, xã
‘Tan Hung, xa Tan Phú, xã Thạnh Đông xã Tân Hiệp, xã Tân Thành, thị trắn Tân
áp huyện Tân Châu, phía Nam giáp huyện Tring Bing và
huyện Gò Dẫu, phía Tây giáp thị xã Hoà Thành, phía Đông giáp huyện Bình Long
tình Bình Phước, huyện Bến Cát và huyện Dầu Tiếng tinh Binh Duong Tos độ từ
11°22" dn 11936 vĩ độ Bắc, 106'20° đến 10633' kinh độ Đông [1] 2]
Huyện Dương Minh Châu có 11 đơn vị hành chính cấp xã trực thuộc gồm Thị
trấn Dương Minh Châu và 10 xã: Bảu \ Khởi, Chà Là, Lộc
Trang 17
Ninh, Phan, Phước Minh, Phước Ninh, Suối Đá, Truông Mít [1] 2] KVNC của đề trấn Dương Minh Châu, Suỗi Đá, Phước Minh [1121
loại đất này là thành phần cơ cấu nhẹ, dễ thoát nước, mức độ giữ nước và giữ chất
dinh đưỡng kém, đễ bị xói môn, rửa rồi Đây là loại đất thích hợp cho việc trồng
cây cao su và là loại cây được trồng phổ biển ở huyện này; có nhiều đổi núi thấp, hệ
thẳng sông và nhảnh sông, suỗi chảy vào hồ Diu Tiếng rộng lớn như subi Diy, subi
đá ví Ngõ, thị trắn Tân Châu [1] [2]
Huyện Dương Minh Châu có độ cao so với mye nước biển khoảng 20 m, đ
-a0 lanh, leteri, tập trung ở s
nên chủ ¡ là đất xắm và đất phù sa, đất phi sa el ven sông Sải Gòn, thuộc huyện Dương Minh Châu - tinh Tây Ninh Bên cạnh đố nhờ hệ thống thuỷ lợi từ hồ Dầu Tiếng rất thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp
thu sản và kinh tế du :hr có nhiễu hệ thống sông, subi chảy vào lòng hồ ở các khu vực như Suối Đá, Phước Minh, thị rắn Dương Minh Châu [1] I2l Bảng 1 Diện tích các loại đất ở lưu vực hỗ Dầu Tiếng
jéng nhau và giống với khí hậu chung của tỉnh Tây Ninh Khí hậu nồng
ấm ôn hoà quanh năm, trong năm được chia làm 2 mùa rõ rệt, Mùa khô từ tháng 12
năm trước đến thẳng 4 năm sau, ma mưa từ thẳng Š đn thắng Ì1
Trang 1812 giờ mỗi ngày, tổng giờ nắng trong năm lên đến 2.854 giờ [II] KVNC chịu ảnh hưởng chủ yếu của hai loại gió: Bắc - Đông Bắc vào mùa mưa và Tây - Tây Nam vào mùa khô,
+ Từ thắng Š 11 áp suất cao, tạo nên giỏ mùa Tây Nam mang không khi im
từ vịnh Thái Lan thỏi vào lưu vực sông Sài Gòn với tốc độ 1.6 - 2.1 m/s gây ra mưa
Khoảng E5%/
chảy vào hỗ Dầu Tiếng mang nhiều bùn cát bị rừa trôi vào hỗ nhất, đặc biệt là các
- 90% lượng mưa tập trung vào mùa này Đây là thời gian mà dong
trận mưa dẫu mủa
+ Gió mùa Đông Bắc khô thi ừ lục địa Châu Á từ tháng 12-4, gió mang bầu
không khí tạo nên mùa khô, tốc độ trung bình 1.8 - 2.2 m/s Lượng mưa mùa nảy
chỉ ch n 10 - 15% lượng mưa hàng năm
h năm là 27,40,
Nhiệt độ trung bì ấp nhất vio tháng 11 và tháng 12, cao
nhất vào thắng tư và thắng năm Nhiệt độ cao nhất 35'C và thấp nhất 2IC,
“Có sự khác biệt lớn giữa ngày và dém vio các mùa khác nhau: mùa khô dao
động khoảng 10 - 13"C, mùa mưa ít hơn khoảng 7 °C Tuy nhiê biên độ dao động nhiệt giữa các tháng trong năm nhìn chung không lớn khoảng 3,7 °C
Độ ẩm rit cao, khoảng 70% - 80%, trong ngày độ ẩm tương đối đạt giá trị cao,
sao nhất là lúc 4 - 6h va thấp nhất là lúc 12 - 1Sh (lúc nhiệt độ đạt giá tị cao nhấ0)
Những tháng có độ âm thấp nhất là tháng 1 và 2 Độ ẩm trung bình thấp nhất đạt
Khoảng 74%, trong những ngày nhiều mây và mưa lớn thì độ âm có thể lên đến 99%, côn các thúng mùa khô độ m trung bình 75%
Lượng mưa hằng năm khả lớn từ 800 - 3.200 mm, trung bình là l.725,2 mm,
số ngày mưa trung bình khoảng 130 ngày Nằm trong khu vực nhiệt đi gió mùa,
mùa mưa từ tháng 5 - 11, mùa khô từ tháng 12 - 4 năm sau, khi đó lượng nước bốc
hơi vượt quá lượng mưa Lượng mưa lớn nhất của Tây Ninh vio thing 9 va thing
10 trên 300 mm
Trang 191.2.1.4 Đặc điểm thy van
Vi dia hình tại KVNC chủ yếu t
Đông Nam, vì vậy các nhánh s
chủ yếu chảy theo hướng Đông Nam - Tây Bắc [1] [2]
“Tại khu vực của huyện Tân Châu - Tây Ninh có dòng sông Tha La cùng với
p ở hưởng Tây Bắc và cao dẫn về hướng
ng, suối thuộc khu vực này đỗ vào hồ Dẫu Tiếng,
một số suối như suỗi Tà Ôn, uỗi Ngô, subi Nước Dục, subi ai, suối Bà Chiêm, khác nhau
“Tại khu vục Dương Minh Châu thì một phần hỗ Dầu Tiếng nằm trên địa phận của huyện gồm các xã và thị trắn như: Suối Đả, Phước Minh và thị trắn Dương
Minh Châu, tại khu vực này có các nhánh suối chính đổ vào lòng hỗ Dầu Tiếng như:
suối Trúc, subi Đá, suối Bảu Vuông [I 2]
Suối ở khu vực này chủ yếu nhỏ và hẹp Mực nước ở các sông suối thường
dâng cao vào mùa mưa và hẳu hết các suối nhỏ đều cạn kiệt vào mùa khô Riêng
suối Nude Dye quanh năm nước đều có phù sa hoà lẫn làm cho nước trở nên đục màu Vào mùa khô, hầu hết các sông ở thượng lưu chây vào hồ Dầu Tiếng do mực ên người ta gọi là su Nude Duc
nước hạ thấp nên đã tạo thành những vùng đất bán ngập Người dân canh tác rau
mầu và trồng khoai mi, chấn thả gia súc, gia cằm, ở vùng đắt bán ngập làm ö nhiễm
nguồn nước do lưu lượng phân hoá học, thuốc trừ sâu, chất thải tổn dư đã thải xuống từ các bê nuôi cả trên sông đã làm mắt cân bằng vỀ mỗi trường nước nơi đây 1.22 Đặc điềm xã hội và nhân văn ciia KVNC
1.2.2.1 Đặc điểm dân số
Huyện Tân Châu là huyện biên giới của tỉnh Tây Ninh, về phía Nam giáp với 'Campuchia, hiện là cửa ngõ quan trọng trong việc giao thương kinh tế giữa tỉnh Tây Ninh và nước bạn Campuchia và là một trong những huyện có nền kinh tế cần được
tự nhiên là 110.106 ha, dân số có
hát tiễn của tính Tây Ninh Có tổng điện ích
124.119 người, gồm 15 dân tộc anh em sinh sống khắp đa bàn huyện như; Kinh, Chăm, Khmer, Tây, Thái, Mường, Hoa, Xiêng với nhiễu phong tục tập quân của
Trang 20nhất tỉnh nhưng mật độ dân cư lại thấp nhất tính Mật độ dân số năm 2019 là 111,81 người kmỆ, so với tỉnh Tây Ninh là 289 ngudi/km? [20] Tuy nhiên mật độ cũng không đồng đều trong huyện [2]
Huy n Dương Minh Châu là huy n được coi là vùng căn cứ cách mạng của tỉnh Tây Ninh, là đầu mối giao thông giao nhau với các huyện tương đối hoàn
chỉnh Là nơi thuận lợi cho các hoạt động thông thương trao đổi hàng hoá, phát
du lịch nhằm đẩy mạnh kinh tế, Hiện tại, huyện có tổng diện tích là 43.451 ha, dân phin hồ Dầu Tiếng nằm trong địa bản của huyện [21]
Bảng 1.2 Diện tích, đân số các xã ven hồ Dầu Tiếng thuộc tnh Tây Ninh
xêwxã | ĐINTÍCH j BẨNS6 | MATBODANSO Ï Qua (km) (người) (gut)
gun: Cng ty Khai thúc Thụ) lợi ỗ Đầu Tiếng năm 2006
1.2.2.2 Đặc điểm vẻ kinh tế
Huyện Tân Châu - tỉnh Tây Ninh có một vị trí rắt quan trọng trong việc phát
triển kinh tế, thương mại, có đường giao thông trọng điểm giữa hai nước Việt Nam
và Campuchia Tuy nhiên, kinh tế vẫn còn khó khăn Ngư dân sống chủ yêu bằng nghề đánh bắt thuỷ sản trên các sông, suối; trồng mía và cao su Trỉnh độ văn hoá dân cho thấy, một số cơ sở sản xuất khoai mỉ đã xả trực tiếp xã nước thải chưa qua vật rong đó có cá Việc khai thác quả mức, không theo quy định, thậm chỉ mang
tính hủy diệt đã làm cho nhiễu loài cá bị giảm sút đáng kể về số lượng [22], [23]
Huyện Dương Minh Châu - tính Tây Ninh có hệ thống giao thông tương đổi
hoàn chỉnh, đảm bảo lưu thông tốt giữa các huyện, có đường tỉnh 781 trải nhựa, từ
thị xã Tây Nẵnh đ
thông được nâng cắp thuận iện cho việc chuyên chờ hàng hoá và đi lại thing p chính hỗ nước Dẫu Tiếng dit 30 km, 116 thống đường giao
Trang 21ngày Huyện có nhiều tiềm năng cho việc phát tiễn nông nghiệp thuỷ sản và kỉnh tế
xu là nuôi cá lồng và đánh bắt thuỷ sản, tức là chủ yếu dựa vào nguồn lợi của hồ
Dầu Tiếng Bên cạnh đó, cơ sở sản xuất bột mì và nhà máy chế n mũ cao su cũng
ng _
ốp phần tạo công ăn việc lâm giúp bà con nhân dân trong vũng cải thiện đời
Do nằm trong vùng nguyên liệu cây công nghiệp: mía, mi, hạt điề
nôn ở lưu vực hồ Dầu Tiếng có nhiều nhà máy sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công máy chế bi mù cao su là nhà máy chế biến cao su Bình Mỹ và nhà máy Vĩnh
Phúc thị trấn Dẫu Tiếng - tỉnh Bình Dương Tuy quy mô sản xuất chưa lớn nhưng
các nhà máy nảy đã góp phần đáng kể vào sự phát triển kinh tế của lưu vực, to công ăn việc làm và cải thiện đời sống của người dân trong vùng
Lưu vực bồ Dầu Tiếng ngoài vai trò cấp nước tưới tiêu cho 223.530 ha đất
nông nghiệp trong và ngoài lưu vực, dim bảo nguồn nước sinh hoạt cho thị xã Tây Ninh và TP.HICM, ep nước cho sản xuất công nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản trên
ưu vực, mà còn là một thắng cảnh đẹp thu hút khách đu lịch với nhiều hoại động giải trí như: bơi thuyền, câu cá, các nhà hàng nỗi trên hỗ [II]
Do chặn dòng sông Sài Gòn nên trong lòng hồ Dẫu Tiếng còn có nguồn cát
vàng với trữ lượng trên 1 riệu m° đang tiềm ấn đưới đáy hồ Tử năm 2004 dén nay
có rất nhiều công ty, đơn vị khai thác với quy mô lớn, hàng trăm nghìn m cát đang
được khai thác [II]
1.2.3 Hoạt động nuôi tring, đánh bắt thuỷ sản ở hỗ trong các năm qua Lưu vực hỗ Dầu Tiếng với ưu thể điện tích mặt nước hồ rộng 27.000 ba, ngoài
việc cung cấp nước tưới cho nông nghiệp thỉ nguồn lợi thuỷ sản trong hồ rất lớn Để
sản lượng đảnh bắt thuỷ sản tăng theo từng năm, tỉnh Tây Ninh cũng đã và đang
Tâm tốt công tác báo vệ nguồn lợi thuỷ sàn ở các địa phương, qua đó, sản lượng thuỷ
Trang 22xã Lộc Ninh, những năm gần đây, nhận thấy mô hình nuôi trồng thuỷ sản phát huy
ch đất kém
hiệu quả kinh tế, nhiều người dân mạnh dạn chuyển đổi những hiệu quả sang nuôi trồng thuỷ sản Đến nay, xã Lộc Ninh có diện tích nu; thuỷ sản đạt khoảng 100 ha [24]
Năm 2021, mặc dù đối mặt nhiều khó khăn do tác động của đại dịch Covid -19
nhưng muỗi trồng thay sin tn dia in tinh Tay Ninh vin day ti én định, ước tổng
diện tích nuôi trồng dat 574 ha, dat 83,2% so kế hoạch, bằng 99% so với cùng kì
Để phát huy kết quả đạt được, UBND tỉnh Tây Ninh đã ban hành nhiễu công văn chỉ đạo các Sở bạn ngành và các địa phương [24]
‘Tuy nhiên, việc đánh bắt và khai thác quá mức cũng đã gây ảnh hưởng nghiêm, trọng đến môi trường nước ở hỗ Theo nhận định ban đầu, có nhiều nguyên nhân tác
động đến môi trường nước hồ Dầu Tiếng như việc xả nước thải của các nhả máy mì,
cao sa, trang tr chin mồi, hoạt động sản xuất nông nghiệp, khai thác cất mối cổ
lồng bẻ, đánh bắt thuỷ sản Đẳng thời, việc khai thác cát trong lòng hồ tràn lan,
không đăng công suất được cấp phép, ấu thuyển đủ loại kích cỡ qua li thường xuyên trên hồ là nguyên nhân cơ bản khiến nước hồ bị đục [34]
Sau một thời gian, nguồn nước thải này sẽ khiến cho khu vực kênh, mương bị
ô nhiễm tạo môi trưởng cho các loại sinh vật độc hại phát triển, dẫn dẫn lẫn chiếm
cả khu vực kênh, mương do đó khiến dòng chạy bị ứ đọng, tạo ra mùi hôi thối [24]
"Để kha thác tối đa các nguồn lợi từ lưu vực hỗ Dẫu Tiếng nhưng vẫn bảo vệ
được môi trường sinh thái là điều không dễ dàng Vì vậy, hiện nay tỉnh Tây Ninh
đang tiến hành quy hoạch lại nghề cá nhưng vin đề mui như thể nào, s lượng cố
thả ở mỗi bẻ, số lượng bè nuôi là bao nhiên để hỗ không bị ô nhiễm thì vẫn chưa
sân tại địa bản tính Tây Ninh, đặc bit lưu vực hỗ
Trang 23“Chương 2 THỜI GIAN, ĐỊA DIEM VA PHUONG PHAP NGHIEN COU 2.1 THỜI GIAN VÀ DIA DIEM NGHIEN COU
2 Tho gian nghiền cínu
ĐỀ tải được tiền bình từ tháng 9/2022 đến tháng 11/2023, bao gồm: thời gian
nghiên cứu tải liệu, thời gian di thu mẫu cả ngoài thực địa, thời gian phân tích mẫu
cá trong phòng thí nghiệm Dộng vật - Khoa Sinh học - Trường Đại học Sư phạm
“TP.HCM và thời gian viết đề tải
“Cụ thể các đợt thu mẫu cá ngoài thực địa như sau:
+ Từ ngày 12/2022 - 03/2023 (mùa khô)
+ Từ ngày 05/2023 - 08/2023 (mùa mưa)
Ngoài ra, chúng tôi còn nhờ ngư dân thu mẫu vào các thời gian khác, 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu
ề tài tiến hành lấy mẫu tại các nhánh suối là:
suối Tả Ôn, suối Tả Ly, suối Dây, suỗi Ngô, là các nhánh suối chỉnh đỗ trực tiếp
vào hồ Dâu Tiếng; suối Nước Bye và suối Nước Trong là hai nhánh chính đổ vào
sông Tha La, ừ sông Tha La tiếp tục đổ vào hỗ Dâu Tiếng
“Tại khu vục Dương Minh Châu, đề ti tiến hành lấy mẫu tại suỗi Nhim là một đảo nhỏ tại giữa lòng hỗ, suối Bà C
trực tiếp vào lòng ng khu vực thị tắn Phước Minh có một phần địa phận của liêm, suối Đá, suối Trúc là các suối chính đổ
Dầu Tiếng
“Căn cử vào điều kiện tự nhiên của từng KVNC, để ti tiến bành điều ra, khảo, sit và thu thép mẫu vật ti 12 địa điểm ở KVNG được trình bày ở Bảng 2
Trang 24
Ninh
6 tin srr jém thu mau Hình ảnh trên bản đồ “Toạ độ thủ mẫu Sông Tha La, huyện a ` 11°3348.6"N)
1 | Tân Châu, tỉnh Tây 106°11'55.4°E 2 Ninh
Suối Nude Trong, WVI8s'N, huyện Tân Châu, 106"1734.5'E 2 tỉnh Tây Ninh
Suối Nước Đục, 1°7667.6"N
3 |huyện Tân Châu, 106°1750.4"E 2 tinh Tay Ninh
Suối Dây, huyện 1I*5498.01N
4 | Tan Châu, tỉnh Tây 106°1525.5"E 2
Trang 25
Suỗi Tà Ôn, huyện 11°61'58.9°N
6 | Tin Châu, tinh Tay 106°2867.5"E 2 Ninh
Saỗi Tà ly, huyện “oe 1°57 98.7°N)
7 | in Chiu, tin Ty 106°13348"E 2 Ninb
Trang 26Địa điểm thu mẫu Tình ảnh trên bản đồ Toad |g
Trang 27
3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CÁ [17], [25]
2.2.1 Phucong pháp nghiên cứu cá ngoài thực địa
2.2.1.1 Phueong pháp thu thập mẫu cá ngoài thực dia
* Nguyên tắc thụ mẫu cá
‘Thu các mẫu bắt gặp với số lượng nhiều; thu cả cá trưởng thành, cá con; thu ở
nhiều địa điểm khác nhau thuộc KVNC và lặp lại nhiều lẫn; vào các mùa khác nhau
trong năm; mẫu thu phải phản ánh đúng nơi thực tế thu mẫu
* Phương pháp thu mẫu cá
~ Thu mẫu định tính: bằng chai, lưới, câu, đăng, vô ại các nhánh sông, subi hoặc đặt thùng mẫu dung dich formalin 8% tại thuyền, bè hoặc nhà của ngư dân để cứu là tuỷ thuộc vào
thước của cá hoặc mức độ thường gặp
Trang 28- Thụ mẫu định lương: trên từng ngư cụ và đếm số cá thể của từng loài đ cho thấy mức độ thường gặp
* Phương pháp ghỉ nhãn cả
Vì nhãn được bảo quản trong dung địch formalin nên phải được bảo vệ để
tránh sự hủy hoại Do đó, nên ghỉ nhân bằng bút bỉ nước rên giấy không thắm (giấy
bóng mờ) để chữ không bị rửa trôi hoặc phai màu Cần ghi lên nhãn những thông
tin như: số thứ tự mẫu, tên phổ thông, địa điểm thu mẫu, thời gian thu mẫu để dễ dảng khi tiến hành định loại cá ti phòng thí nghiệm
Sau đổ, lật ngừa bụng con cá lên và quay đầu hưởng ra phía ngoài, gắp nhỏ nhãn đặt vào dưới khe nấp mang bên phải của cả
Cá có mang nhỏ hoặc cá con thì sau khi chụp inh, tho cá và nhãn cá vào đều vào
trong cùng một túi nilon (có đục lỗ để khi ngâm, dung dich formalin ngí
cá), bịt đầu túi nilon lại rồi ngâm chung vào thùng đựng cá có chứa dung dịch
formalin 7 - 8
2.2.1.2 Phung phip chụp hình cá
Sau khi thu miu cin phãi chụp hình ngay để cả còn tươi, sống chưa mắt màu bai dung dich formalin Chon khay nhựa có kích thước lớn, màu xanh dã trời để làm
nên, nỗi bật hình cá khi chụp hình Lật ngửa khay nhựa lên rồi đặt cá nằm ngay
ngắn trên khay sao cho đầu cá quay vé phia tay tri, Phía dưới bụng cá đặt thước đo
để cho thấy kích thước thật của cá
Mor tay xòe vậy cá, một tay cằm cây cọ phết formol nguyên chất lên các vây
lưng, vây ngục, vay bụng, vây hậu môn, vây đuôi để các vây này xoš đều Cá chụp
lên hình sẽ đúng kĩ thuật và đẹp mắt
3.2.1.3 Phương pháp xử lí và bảo quản mẫu cá
Sau khi chụp hình cá xong thì đặt cá vào khay nhựa, tiêm formol nguyên chất
vào xoang bụng, xoang hầu, hai bên thin và gốc các vấy để mẫu cá cứng và các vây
xòe
thì không
formalin để cá không bị khô hoặc thối
u, rồi cho cá vào lọ có kích thước phủ hợp Cá có kích thước nhỏ dưới 10 cm
Ân tiêm formol mà ngâm cả con, khi ngâm phải đổ ngập dung dich
Trang 293.2.1.4 Phương pháp ghỉ nhật ki
Chỉ chép các số liệu các mẫu thu và ghỉ số thứ tự, tên cá, ngày tháng năm, địa
diễm thu ấp, xã, huyện, tinh), công cụ đảnh bắt, người thu mẫu về hoạt động khai
thác, phương tiện đánh bắt cá; các đặc điểm tự nhiên khác của khu vực thu hoạt
động khai thác và các phương tiện đánh bắt cả của ngư dân, đặc điểm sinh thái nhân
ăn vùng nghiên cứu
“Chụp hình, quay phim các thông tin thu thập được: nh cảnh, ngư cụ
“Cuối mỗi đợt thực địa cần tổng hợp các thông in thu thập được, phân tích, rút kinh nghiệm cho việc ghínhật kí trong đợi thực địa tếp theo ,Đo tọa độ điểm thủ mẫu cá và nước bằng định vị trên điện thoại thông mình
3.2.1.5 Phương pháp điều tra, phỏng vẫn ngư dân
“Tại mỗi điểm nghiên cứu, chọn 2 ngư dân ở độ tuổi khác nhau và sử dụng ngư
cụ đánh bắt khác nhau để phỏng vấn hoặc làm bảng hỏi
"Đây là phương pháp nhằm thu thập thêm thông tìn về cá như tên phổ thông, tên địa phương, kích thước và khối lượng tối đa mà ngư dân từng gặp, phương tiện vào mùa mưa hay mùa khô, nơi sinh sản, cách sinh sản, cá đã thành từng đản hay di
riêng lẻ Những thông tin nảy để tham khảo bỗ sung cho quá trình điều tra và thu
thập mẫu
-3:2.3 Phương pháp nghiên cứu trong phòng thí nghiệm -32.21 Phương pháp phân ích các số iệu hình thải c xương
Phương pháp phân tích số liệu hình thái cá theo Pravdin (1961) [38] và
Rainboth (1996) [55] dé lam cơ sở định loại (hình 2.2)
Trang 30
Chiễu dài c trừ vậy đuôi (Le
(00); chidu di đầu (T); chiều cao lớn nhất của thân (H),
tia vây hậu môn (A); số lượng tia vây ngục (P); số lượng tỉa vậy bụng (V); số vay
đường bên (Sq) (số vảy trên đường bên và số vảy dưới đường bên đặt phía dưới
sạch ngang) Những tia vây không phân nhánh, không phân đối, gai cứng, các ta
hoá xương (ia mm) được iêu thị bằng chữ số Â Rập, cách nhau bởi iu chim (),
cao động giữa từng loại tỉa vây với nhau biểu thị bằng gạch
(9) Tia vay eting,
tia vây mềm tính riêng Ta vây thứ nhất là tỉa vây chia ra ngay dưới da
Trang 31* Yêu cầu khi định loại
“Trước khi tiến bảnh định loại, cằn xác định được tên khoa học chính xác của lồi, trước hết cn phải đựa vào các khố định loại đã cĩ và những mơ tả về các lồi
cá cĩ trong ving và các vùng lân cận
“Xác định tên lồi khoa học chính xác và sắp xếp các lồi cá trong hệ thống
schmeyer (1998) [36]: R Fricke, W.N
phân loại Quốc tế của Wiliam N
Esehmeyer and J.D Fong (2024) (58)
* Các bước tiến hành định loại
Đối với những lồi đã biết sơ bộ về lồi, đối chiếu các chỉ số đo, đếm và mơ tả
đặc điểm hình thải ngồi của mẫu vật thật với mơ tả của tải liệu định loại để xác
ủa William N định tên lồi Sau đĩ, tra trong he thống phân loại cả Quốc bmeyer (1998) để sắp xếp lồi đĩ vào hệ thống phân loại: giống, họ (phân họ),
bộ (phân bộ) [26]: R Eicke, W.N Eschmeyer and J.D Fong (2024) [58]
Đối với những lồi chưa cĩ thơng tin, tra theo khố định loại để xác định mẫu
cả cổ trong lay thuộc bộ (phân bộ), họ (phân họ, giống, lội ào Kiểm trọ l lên lồi đ tra theo khố định loại ởtrên xem cĩ đúng khơng bằng cách:
+ So sánh mẫu cá cĩ trong tay với hình vẽ, hình chụp (nếu cĩ) Vừa đo, đếm
các chỉ số và quan sắt về hình thải của mẫu vật thật, vừa đọc các mơ ả chỉ tt của
lồi đĩ trong tả liệu định loại, rồi so sánh từng điểm giống và khác nhau với n Vật hật để rút ra kết luận
+ Sau khi đối chiếu thấy hình thái của mẫu vật thật trùng với mơ tả tong tài
êm khác nhau liệu thì xắc định tên khoa học cho lồi đĩ, Đẳng thời rút ra một vải nhỏ (biển dị) giữa mẫu vật thật với mơ tả của tài liệu (nếu cĩ), Nếu giữa mẫu vật
thật với mơ tả khác nhau quá nhiều thi cần phải định loại lại
Trang 32mẫu, ngày thu mẫu
2.2.24 Phuong phip đảnh giá độ thường gấp
Mỗi loài cá sống trong tự nhiên có những tính chất riêng đặc trưng cho từng
loài đó Vì thể, cách đánh giá độ thường gặp của mỗi loài cá sẽ khác nhau Theo
Nguyễn Hữu Dực, Tống Xuân Tám (2008) có 4 mức độ đánh giá độ thường gặp ở
cá được trình bây trong bing 2.2
Bảng 2.2 Thang đánh giá độ thường gặp ở cá
32.5 Một số phương pháp khác
* Phương pháp hỏi cứu im thập, nghiên cứu tài liêu: thu thập những tài liệu
có liên quan đến khu hệ cá lưu vực sông Sải Gòn để xây dựng cơ sở khoa học cho
là tài, kế thừa đồng thời bổ sung và phát triển tiếp
* Phương pháp xứ lí số liệu: sử dụng phần mềm Microsoft Office Excel 2010
để tổng hợp, xử í và phân tích các chỉ số đo, đếm cic loi cá thụ được ở KVNG,
Trang 33Chương 3 KẾT QUA VA BAN LUAN 3.1 TINH CHAT VA DAC DIEM CUA CAC LOAI CA 6 KVNC 3.1.1 Tính chất của cic loai cd @ KVNC
“Qua nghiên cứu, đề tài nhận thấy cá ở 12 nhánh sông suối chính đổ vào hỗ Đầu Tiếng tạ địn phận tỉnh Tây Ninh tại KVNC thu được 98 loài thuộc 67 giống được thể hiện qua số loài, giống, họ, bộ thể hiện qua Bảng 3.1 và Bảng 3.2
"Bảng 3.1 Tỉ lệ các họ, giống, loài thuộc các bộ các ở KVNC
Trang 3425
Bang 3.2 Tỉ lệ các giống, loài trong nhimg ho cé @ KYNC
Trang 35“Qua thông kế số liệu ở Bảng 3,1 và Bảng 3⁄2 cho thấy:
`YỀ bậc bộ: Trong 13 bộ tìm được ở KVNC thì bộ cá Chép (Cypriniforme9)
bộ cá Nheo (Siluriformes) và bộ cá Rô đồng (Anabantiformes) có nhiều họ nhất với
5 họ, chiếm 15,62%; tiếp đến là bộ cá Rô phi với 3 họ, chiếm 9,36%; bộ cá Trích
(Clupeiformes) bed Béng (Gobiformes) bộ cá Mang liền (Synbrinchiformes),
bộ cá Khế (Carangiformes), bộ cá Lìm Kìm (Beloniformes) mỗi bộ có 2 họ và cùng
chiếm 62512: còn lại 4 bộ khc mỗi bộ có Ï họ, chiếm 3,13⁄:
Hình 3.1 Biểu đồ tĩ lệ % các ho thuộc những bộ cá thu được ở KVNC
'VỀ bậc hạ: có 32 họ; họ cá Chép (Cyprinidae) có nhiều giống nhất với 13
giống, chiếm 194%; tiếp đến là họ cá Lăng (Bagridae) họ cá Bống trắng
(Gobiidas), họ Tai Tượng (Osphronemidac) có 4 giống chiếm 5.97%; Ho Cả tắm
(Leueiscidae) có 3 giống chiếm 4,47%, họ cá Thát Lát (Notopteridae), họ cá Chạch
(Cobitidae), họ cá Lòng tong (Danioninae) họ cá Mè (Xenoeypridiae), họ cá Trả sông(Miastaecmbsida), họ Lươn (Synbrinchidue), bọ cá Bơn cất (Cynoglossidae)
họ cá Sơn (Ambassidae), họ cá Nhái (Belonidae), mỗi họ có 2 giống, cùng chiếm
2.99%; ning họ còn lại, mỗi họ có l giống, đều chiếm 1.49%
`Về bậc giống: rong 67 giống cá có 56 giống đa loài 11 giống đơn loi Trong
đó, giống cá Tra (Pangasius) và giống cá Trê (Clarias) có số loài nhiều nhất với 4
Trang 36
giếng cá Chét ling (Mystus), giống cá Chạch sông (Masiacembelus), giỗng cá Sặc (Cyclacheilichulys), giỗng có Dong gai (Systomus), giỗng cá Mè Vinh (Barbodes), giống cá Linh ria (Dangila), giống cá Lúi (Osteochiles), giỗ
(Rasbora), giống cá Mè trắng (Hypophthalmichthys), giống cá Trên đá
(Kenptaptenn), giống cá Bống tượng (Osycleorio, giổng cá Bống cau (iu),
1g cá Lòng tong suối giống cá Chạch lá tre (Maczognathus), giống cá Qua (Channa), gidng cá Nóc bầu
có loài: các giống khác còn lạ là đơn loi
Hinh 3.2 Bi 4 các giống thuộc các bộ cá thu duge & KVNC
`VỀ bậc loài trong bộ: tong 98 loài thuộc các bộ khác nhau thì bộ cá Chép
(Cyprinifomnes) có số loài nhiễu nhất với 32 loài chiếm 32/72; iếp đến là bộ cá
(Anabantiformes) với 11 loài chiếm 11,2%; bộ cá Bồng (Gobiiformes) với 8 loài
chiếm ,I6: bộ cá Mang liền (Synbranchifommes) với 7 loài chiếm 7.4; bộ cá
êm 3065; bộ cí Thất lát
Lim kim (Beloniormes) với 3 loài c
(Osteoglossiformes), bộ cá Trích (Clupeiforme), bộ cá Nóc 'etraodontiformes) mỗi bộ có 2 loài chiếm 2,04%; bộ cá Chim nước ngọt (Chariciforme
có 1 loài duy
Trang 37nhất chiếm 1,02% Trong số 98 loài cá có những loài có thể sống ở vùng nước lợ
như cả Cơm sông (Corica sorbona), c& M8 gd tring (Coilia grayi), cé Nhất
giống cá Chốt (Mystus) Chính điều này đã tạo nên sự phong phú cho khu hệ cá ở
KVNC về thành phẫn loài
Hình 3,3, Biểu đồ tỉ lệ phần trăm số lượng họ, giống, loài trong mỗi bộ cá
3.1.2 Đặc điểm và độ thường gặp của các loài cá ở KƯNC 3.1.2.1, Die điểm của các loài cá ở KNC
Qua quá trình đi thu mẫu cá ngoài thực địa, kết hợp với việc phỏng vấn các ngư dân trực tiếp khai thác cá tại KVNC, chúng tôi nhận thấy cá ở KVNC có những đặc điểm như sau
“Trong 24 lin di thu mẫu, chúng tôi đã tìm hiểu và thu được 98 loài, các loài
này phân bố ở nước ngọt là chủ yếu, nhưng trong đó có loài cá Còm, cá Cơm sông,
cá Mề gà, cá Heo rầu, cá Linh ống cá Ét mọi là những loài có thể sống được ở
YỀ thành phần loài
Một số loài cá phổ biển rộng ở KVNC mà chúng tôi thường gặp trong quá
trình thu mẫu, ở các mùa khác nhau với số lượng lớn là loài cd Com song Corica
Trang 38sorbona, 4 Heo rau Ancanthopsis choirorhynchos, Long tong di Esomus metallicus, Ci BO mang Systomus orphoides, Ci Linh bing Thynnichthys gymnocephalus, Cá Son bau Parambassis wolffit, CA Thia ta Betta taeniata, Cá Bãi
trdu Trichopsis vittate,
“Trong KVNC cũng có mặt một số loài cá mui tử các ao hỗ th dt ra sông vào mùa mưa lũ và một số được Công ty Khai thác Thuỷ lợi hỗ Dẫu Tiếng và Sở Nông nghiệp và Phát tr
brachypomum, ci Mii Helostoma temminckii, cá Mè hoa Aristichthys nobilis, cá
Điệu hồng Orcociromix sp, cá Rô phí vẫn Oreochromis niloticus, ci Tai tượng Osphronemus goramy,
3122 Độ thưởng gặp của các loài cũ ở KVNC
“Thông qua nghiên cứu và thu mẫu cá, kết hợp điều tra và phỏng vấn ngư dân,
chúng tôi đánh giá độ thường gặp của các loài cá như sau:
Bang 3.37
mức độ thường gặp của các loài ci # KVNC
Trang 39
Hình 3.4, Biểu đồ tỉ lệ % mức độ thường gặp của các loài cá ở KVNC:
-3L2.3 Tình hình cúc loài cũ trong Sách Đỏ Việt Nam ở KỪNC
Có 2 loài cá quý hiểm có trong Sách Đỏ Việt Nam (2007) là loài cá Com (Chitata ornata) và cã Hường vền (Coius quadrifnciate), trông đồ có không ft số
loài giảm xuống rất nhiều nêu không có biện pháp bảo vệ nghiêm ngặt có thể sẽ
không thấy chúng ở KVNC trong một vài năm nữa
'Bảng 3.4 Một loài cá trong Sách Đỗ Việt Nam (2007) ở KVNC [27]
1 CñCòm Chitala ornata (Gray, 1831) VUAL aed
2 TCWHườngvận | Coius quadrifasciatus Sevastianof, 1809) | VU AT a,,d
Oh thick
Thân "Chữ giải
i VW SEnguy elp-Vulneabie
7 Ầ ‘Say giảm quần hễ dưới bất kì đạng nào dud đầy
† Í Sấy giảm Ít nhất 20% theo quan xất ước tỉnh, suy don hoc phủng đoán trong 10 năm cuối hoặc 3 thể hệ cuối (ấy khoảng thời gian nào
Trang 40“Qua thủ mẫu thực địa, phân tích mẫu, tổng hợp, tra cứu, đối chiếu, tu chỉnh tên
loài, sau đó sắp xếp các loài vào trật tự của hệ thống phân loại cá, đồng thời so sánh
quả nghiên cứu của các Lắc giả trước cho thấy số oài cá thu được các nhánh
sông suối chính đỗ vào hỗ Dầu Tiếng có 98 loài, 67 giống, 32 họ, 13 bộ