1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu kĩ năng tự học Ở trên lớp của sinh viên sư phạm

180 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu kĩ năng tự học ở trên lớp của sinh viên sư phạm
Tác giả Tran Thi Huong, Vu Thi Bich Hanh, Hoang Anh
Người hướng dẫn TS. Nguyen Thi Bich Hanh
Trường học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Sư phạm
Thể loại Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp bộ
Năm xuất bản 2010
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 180
Dung lượng 28,62 MB

Nội dung

Mẫu i Li agi hee đặc hiệt người das trong do phar ke den phuong phap dạy học den dit hoe wa vide ren luyện kĩ nâng tự hục ứ trên lửp của sinh viên sự phạm - L tại đã đánh giá được mức

Trang 1

BQ GIAO DUC VA DAO TAO PRUGNG DHSP TP HO CHI MINH

‘tke eee

BAO CAO TONG KET

DE TAL NGHIEN CUU KHOA HOC VA CONG NGHE CAP BO

NGHIÊN CỨU KĨ NĂNG TỰ HỌC Ở TRÊN LỚP CUA

SINH VIÊN SƯ PHẠM

Chủ nhiệm đẻ tài: TS NGUYÊN THỊ BÍCH HẠNH

Những ngưửi tham gia:

1 TS Tran Thi Huong

2 TS VG Thy Bich Hanh

Trang 2

Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN

\.1, Vài nét vẻ lịch sử nghiên cứu vẫn đề c con

1.2 Tự học của sinh viN sec

|.3 Kĩ năng tự học ở trên lớp của sinh viên

[:3:1::EÏ năng TR HC: :ïccticteotztiviiitispdga

1.3.2 Phân loại kĩ năng tự học ở trên lớn

|.3.3 Cac ki nang tự học ở bản ở trên lớp của sinh viên I.4 Hinh thành, rên luyện kĩ năng tự học ở trên lớp

|.5 Các yêu tổ ảnh hưởng đến rèn luyện kĩ năng tự học ở trên lớp

3 \.5.L Vai trò của giảng viên với nội dung môn học

I.5.2 Vai trò của giảng viên với người học

\ 1.5.3 Vai trò của giảng viên với mỗi trường dạy học

Chương 2: THỰC TRẠNG KĨ NĂNG TỰ HỌC G TREN LOP MON

TLH,GDH CỦA SINH VIÊN ĐHSP TP.HCM

2.1 Mẫu khảo sát

1.2 Nhận thức về mục đích học tập bệ môn

2.3 Thực trạng ki nang ty hoe o trén lap m6n TLH,GDH cua SV DHSP

2.4 Các yêu tô ảnh hưởng đến ki nang tu học ở trên lớp của SVSP

2.4.1 Ảnh hưởng từ nội dung mũn học

eshte hehe epee eee eee ee

See eee Se ee eee

Ure eee RE êng dd 6 4B km 4gp BÀ 4 5E HÀ ĐÀN

AT

Trang 3

143 Anh hương 1ï vu tõ mỗi trường: be 5] 24.3 Anh huong tu yeu tô người đạy người học mm 12

25 Anh hương tử nhương pháp dạy học XI NGIG2RSĂ 54 25.1 Hing tha cua SV déi voi PPDH mon TLH, GDH 54 25.2 Thue trang su dung PPDH mon TLH,GDH albeit vias

3,5,3 Thực trạng triển khai PPDH môn TI.H,GDH ở trên lớp 59

2.6 Thai dé cua SV đổi với việc học môn TLH,GDH 66

2 LS Sant ella Cad TINDE KHAO BEE: sec eceerecectcaasiecesveseaeeaaseuDf

Chương 3: CÁC BIỆN PHÁP TÔ CHỨC HOẠT DONG DAY HOC NHAM REN LUYEN Ki NANG TU HOC CHO SVSP VA THUC NGHIEM SU PHAM

3,1, Nguyên tắc để xuất các biện pháp cá 72

Fe CAE ĐIỆT BHẾ acersteeesvebetsieGicii<EBiDXE4cbieC4GIEDTNESETGSASRGLSeweztl

3.2.1 Kích thích động cơ hoc tập bộ môn : 15

3.2.2 Lựa chọn và thiết kế tình huông dạy học ở trên lớp 78 3.3.3 Lựa chọn và thiết kẻ tỉnh huỗng đạy học gợi mở ở trên lớp 82 3.3 Vận dụng các biện pháp vào thiết kế cho môn GDH va thyc nghiém Rg 3.3.1 Thiết kế các biện pháp trong dạy học môn GDH 90

3:4 Ladñ thụp nghệ TM: các t4441100210202201L141ã213450ã343066kãxE83Aa2416sai0f5

Danh mục tải liệu tham khảo

Phụ lục

Thuyết minh đẻ tải

Các bài bao liên quan đến dé tai

Trang 4

TOM TAT KET QUÁ NGHIÊN CỬU

DE TAI KHOA HOC VA CONG NGHE CAP BO

- lên để tài: Nghiên cứu kì nang thee o tren lop cua sinh viên su phạm:

- Cơ quan và cá nhân phối hợp thực hiện:

Tran Thi Huong Vd Thi Bich Hanh, Hoang Anh

- Thời gian thực hiện: từ tháng 10/2007 đến tháng 10/2009

1 Mục tiêu để tài: Trên cư sử nghiên cứu tự học và khảo sát thực trạng kĩ năng tự học ở trên lớp của sinh viên sư phạm đẻ xuất các hiện pháp

tỏ chức hoạt dong day hoc ở trên lop nham phát huy khả năng tự học, rên

luyện kĩ năng tự học ở trên lớn của sinh viên sư nhạm

2 Nội dung chính:

- Nghiên cứu cơ sở lí luận vẻ tự học vả kĩ năng tự học của sinh viên, đặc biệt là kĩ năng tự học ở trén lớp

- Khảo sát thực trạng kĩ năng tự học ở trên lớp của sinh viên sư phạm

- Để xuất các biện pháp tổ chức hoạt động dạy học ở trên lớp nhằm rên luyện kĩ năng tự học cho sinh viên sư phạm và thực nghiệm

3 Kết quả chính đạt được (khoa học, ứng dụng, đảo tạo kinh tế - xã

hội):

- Đề tải đã xây dựng khái niệm tự học trên lớp, xác định các kĩ năng

tự học cơ bản ở trên lớp và ảnh hưởng của nội dung mỗi trưởng người dạy,

Trang 5

Mẫu i Li

agi hee đặc hiệt người das trong do phar ke den phuong phap dạy học

den dit hoe wa vide ren luyện kĩ nâng tự hục ứ trên lửp của sinh viên sự

phạm

- L tại đã đánh giá được mức độ hình thành và rên luyện kĩ nẵng tự

hue ư trên lớp và các yêu tô ảnh hưởng đến việc rên luyện kĩ năng tự học ở trên lứp đặc hiệt là nhương pháp dạy học đổi với sinh viên sự phạm từ đó để

xuất các biến pháp tô chức hoạt động dạy học nhằm phát huy khả năng tự hục và rên luyện kĩ nẵng tự học ở sinh viên,

- Để xuất các biện phap tỏ chức hoạt động dạy học ở trên lớn nham rên luyện kĩ năng tự học vá án dụng cho môn Cháo dục hoc Kết quả thực nghiệm chú thay hoạt động dạy học ở trên lớn được thiết kẻ theo các biện

phap đẻ ra có tính khả thị, tính hiệu quả

Các kết quả nghiên cứu của để tải đã khăng định rõ rang vai trỏ, vị trí

của các mên nghiệp vụ trong trường sư phạm nhất là môn Tâm lí học và

Giáo dục học trong qui trình dao tao giáo viên, tử đó tỏ chức hoạt động dạy

học nhóm môn học nảy theo hướng tích cực hóa người học nhằm phát huy

khả năng tự học, rèn luyện kĩ năng dạy học, nâng cao chất lượng đảo tạo tay

nghề cho người giáo viên tương lai trang các trường sư phạm.

Trang 6

-Coorndinator Nguyen Thi Bich Hanh - Tel 0913747651

- E-mail nghanh202ázpmail com

- Implementing Institution: CivHCM University of Pedagogy

- Cooperating Institution(s): Tran Thi Huong, Vo Thi Bich Hanh, Hoang

Anh

- Duration: from October, 2007 to October, 2010

1 Objectives: Basing on searching the self-education and investigating the state of pedagogical student's self-education skills in class, project

promotes the methods of organizing teaching activities in class to bring

into play the self-education ability and the practicing of self-education skills in class of pedagogical students

2 Main contents

- Searching the theory base about self-education and student's self-

education skills, especially self-education skills in class

- Investigating the state of pedagogical student's self-education skills in

class

- Promoting the methods of organizing teaching activities in class to practice self-education skills in class for pedagogical students and experiment students

3 Results obtained (science, applications, training, economy - society)

- Project established the conception of self-education in class, defined

self-education skills at the table in class and the effects of content,

Trang 7

‘dau 1 it

tt IianE€HE, teacher student especmilly the teacher We also deal with the methods from teaching to self-education and practicing self- education skills in class of pedagogical students

Project estimated the level of forming and practicing self-education

skills in class, elements which affect the practicing self-education skills

in class, especially the teaching method for pedagogical students Then

we promote the organization direction of the teaching activities to bang

into play the self-education ability and the practicing of self-education

skills im class of students

- Promoting the methods of organizing teaching activities im class to practice self-education skills and to apply for Pedagogy subject The experiment results show that the leaching activities in class designed by formulated methods are feasible and effective

Project's searched results take part in correcting the recognition about the role and the position of professional subjects which are in Pedagogy school, especially Pedagogy subject and Psychology subject, in process

of training teacher and then organize teaching-in-group activity of these subjects in the way that activates the students to bring into play the self- education ability, to practice teaching skills and to raise the skill training quality for the future teachers in Pedagogy schools.

Trang 8

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT

3 DHSP TP HCM: Đại học Sư phạm thành phố Hỗ Chí Minh

Trang 9

DANH MUC BANG VA SO DO

Bảng 3.3: Nhận thức về mục đích học TLH, GDH idee

Bang 2.3: Nguôn giúp SV nhận thức được mục đích môn học 40

Bang 2.4: Thực trạng một số kĩ năng tự học ở trên lớp của SVSP 4I Bang 3.5: Đánh gia mức độ anh hưởng tử nội dụng môn TỊ.H,GDH 48

Bảng 3,6: Anh hưởng của các yêu tỗ mỗi trường c cuc vàn 5] Bang 2.7: Anh hưởng từ người dạy, người học 33

Bang 2.8: Hứng thủ của SV đổi với PPDH môn TLH,GDH 54

Bảng 2.9: Mức độ sử dụng PPDH môn TLH,GDH 55

Bảng 2.10: Thực trạng triển khai PPDH truyền thông ở trên lớp 59

Bang 2.11: Thue trang triển khai PPDH tích cực ở trên lenin? Bang 2.12: So sánh theo chuyên ngành và hệ đảo ta 68

Bảng 3.1: Nhận thức về mục đích học môn GDH 22c 22s 2 93 Bảng 3.2: Đánh giá của SV về nội dung môn GDH Ø5 Bảng 3.3: Đánh giá của SV về PPDH môn GDH suena 97 Bảng 3.4: Hứng thủ đổi với PPDH môn GDh của SV 99

Bang 3.5: Kĩ năng tự học ở trên lớp giữa nhóm TN và ĐC 100

Biéu do 2.1: Một số kĩ năng tự học cơ bản ở trên lớp của SVSP 46

Biểu đỗ 2.2: Thái độ của SV đổi với môn GDH,TLH 6T Biểu đồ 2.3: Các nhóm SV nhận thức vẻ mục đích học TLH,GDH 70

Biểu đô 3.1: Két qua danh gia bai word qua hai lằn đo L04 Biểu đô 3.2: Đánh giá bài PPT của nhỏm TN qua 2 lan do 105

Trang 10

MỜ ĐAU

I Tính cấp thiết của để tài nghiên cứu

[rong thời đại bùng nó thông tín, những trí thức mà người học tiến thụ

tú 1à trường trư nén kem phong phú, kem đảy du so với những trị thức ep thu tu gia định và xã hội Vị thẻ nhiệm vụ dạy học quan trong cua nhả trường

là dạy cho người học phương nhấp học để họ có thẻ tự học suốt đời

fur hoe va kĩ nãng tự học ở người học phai được hình thánh, rên luyện từ

thấp đến cao, từ đơn gián đến phúc tạp, từ trí thức đến thao tác Do đó, tự hoe 6

người học được bat đầu tử trên lop dén ngoai lớp, trong những tỉnh huông học tận giap mat thay dé sau do có thê tự học trong tinh huong khong giap mat thay

va tu hoc bac cao

KT năng tự học của sinh viên sư phạm không chỉ quyết định kết quá học

tập và trình độ đảo tao, ma con tac dong lau dải đến sự phát triển nghề nghiệp

suốt đời ở họ Điều nảy ảnh hương trực tiếp đến chất lượng giảng dạy, tự học

và nphiển cửu ứ trường phỏ thong,

Trong trưởng sư phạm, các món nghiệp vụ góp phân rất nhiều đến việc

hoàn thiện tay nghề cho sinh viên sư nhạm Nhưng trên thực tế, sinh viễn sư

nhạm chưa tự giác, tích cực học tận các môn học nay dẫn đến kết quả học tập

bộ môn chưa cao, các trí thức, kĩ năng của môn học chưa bẻn vững đề có thẻ tái sử dụng trong các hoạt động thực hành nghẻ nghiệp Nguyên nhân của thực trạng này có thẻ tử nhiều phía như nội dung môn học chưa đáp ứng yêu cau bức xúc vả rộng lớn của việc trang bi tay nghé cho sinh viên sư phạm; phương

phap day hoc chưa kích thích tính tích cực học tập ở họ, phương tiện và các

điều kiện dạy học chưa tạo điều kiện cho SV tự học hiệu quả ; mặc dủ trong

những năm gản đây đã có nhiều thay đổi về nội dung, đặc biệt về phương pháp dạy học ở trường sư phạm Trên thực tế, những thay đổi đỏ còn mang tính tự

Trang 11

phát riêng le và không thương xuyên, không he thông nên chưa phat huy tinh tich ức, đọc lập trong qua trình lọc tận, các hoạt động tự học chưa được thực

biện thường xuyên và có két qua Căn tìm những biên pháp tô chức hoại dòng dạy hục các món nghiệp vụ dẻ sinh viên sự nhạm độc lận, tự chu trong qua

thì lĩnh hội trì thức và KỈ nâng dươi sự hương dẫn cua giang vien va su ho tre

cua cac phương tiện kĩ thuật, qua đo rên luyện kĩ năng tự học ở sinh viên sự

nham

Nghiên cứu vẻ tự học, kĩ năng tự học và tô chức hoạt động dạy học phát huy kha năng tự học, kĩ năng tự học đã được nhiều tác giả trong nước vả trên thẻ giới nghiên cứu Nhưng trong các công trình đã công bỏ, chúng tôi nhận

thay tự học o trén lop con mo nhat chir khong muon noi la né tranh, cae ki

năng tự học ở trên lớp chưa được xác định day du Cac biện pháp tô chức hoạt

động dạy học ở trên lớn nhăm phát huy khả năng tự học, rèn luyện kĩ năng tư học chưa được nghiên cứu một cách thoa đáng

Xuất phát từ những cơ sở trên, đẻ tải “Wghiên cửu kĩ năng tự học ở trên lớp

của sinh viên sự nhm " được lựa chọn nghiên cửu

Do eo hep ve kinh phi nén đề tải chỉ nghiên cửu vẻ kĩ năng tự học ơ trên

lữn hai món Tam |i hoe va Giao dục học của ba khoa cơ bản của trường Dai

học Sư phạm thành pho Ho Chi Minh

Chúng tôi chọn hai mỗn TLH va GDH tai trường ĐHSP TP.HCM đẻ

thăm do voi cac li do sau:

- Trường ĐHSP TP.HCM là một trong hai trường ĐHSP trọng điềm

trong cả nước, nên có thẻ đại diện cho SVSP

- Trong chương trỉnh đảo tạo giáo viên, mỗi môn học đều cỏ mục tiêu

nhất định, nội dung của từng môn có những đặc trưng riêng vả vì thể, phương

phap day hoc ứng với từng môn học cũng có những nét đặc thủ Ví dụ, những,

môn khoa học tư nhiên, nhương pháp thực hành được sử dụng, nhiều hơn so với

Trang 12

các môn thuộc khoa học xã hội ác môn lí, họa sinh vật thì phương nháp làm

việc tran: nhàng th nghiệm chiếm + trí nội trội sử với các môn Ngữ vẫn, Lịch

xự hay [H1 |I,.v,x.|30 đố, tự học và ki nang tu hen củng máng những nei riêng

cua tung mon hoc

> Tuy ohien, trong trong dai hoe su pham, co nhimg mon hoe ma tat ca sinh viên thuộc các chuyên ngành khác nhau đến nhai học, đỏ là các môn Triết học, Lịch sư đang Tâm lí học, Ciáo dục học, v.v, Vị thẻ, các kĩ năng tự học được hỉnh thành và phát triển trong các môn học nảy sẽ được sinh viên dịch chuyên vào quả trình học tập các món học khác hiệu qua hon

Nhóm các môn nghiện vụ trong trưởng sử nhạm như môn Tam li hoc, Giao duc hoc va Phương phản dạy học bộ môn trực tiếp bồi dưỡng tay nghề cho người giảo viên tương lai Vì thẻ dạy - học tốt các môn học nảy không chỉ

gop phan nang cao chat lượng đảo tạo của nhà trường mả còn ảnh hương đến

chất lượng nghẻ nghiện tương lai của sinh viên, Trong ba môn thuộc nhom

môn nghiện vụ sư phạm thi món Tâm lí học, Cháo dục học là hai môn hình

thành các kiến thức NVSP đại cương và đặt nên tảng cho việc học và rên luyện

ki nang day hoc bo mon

Trong nhiều năm, dạy học môn TLH, GDH trong trường ĐHSP chưa đạt được

kết quả tương xứng với vị trí của môn học, Thực trạng nảy có thẻ giải thích

bảng nhiều nguyên nhân như nội dung môn GDH chưa gan với thực tễ cuộc

sông, thực tiên nghề nghiệp tương lai của sinh viên ĐHSP: phương pháp dạy

hoc TLH va GDH chưa góp phân hình thành động cơ, mục đích học tập môn GDH, chua phat huy tinh tich cuc hoc tap b6 mon nảy ơ sinh viên sư phạm Hệ

qua la sinh vién hoc ma chưa định hướng vận dụng kiến thức trong nghẻ

nghiện tương lai, kiến thức môn học chưa bên vững, vả đặc biệt chưa tải sư

dụng kiến thức bộ môn một cách hiệu quả vào các tỉnh huông học khác nhau, vào các môn nghiện vụ sư phạm khác trong chương trình đảo tạo giáo viên vả

Trang 13

Hhuat đồng thực hành sự phạm, các kĩ nắng tự học hộ món chưa được rên luyện day me

Vi tit ea cae lt de tren, chung tor chon b6 mon TLIL ya GDH de Khao sat

kĩ năng tự hoc ở trên lớn của sinh viên ĐHSP và các yêu tô ảnh hương den ket

ta rên luyện Kĩ năng tự học và ket qua hoe tap bo mon a 5V

2 Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sử nghiên cứu từ học và khảo sát thực trạng kĩ nẵng tự học ở trên lớp mỏn TỊ.H,GDH của sinh viên ĐHSP TP.HCM đẻ xuất các hiện pháp

tủ chức hoạt động dạy học ơ trên lớn nhằm phát huy khả năng tự học, rèn luyện

ki nang tu học ở trên lớp cua sinh viên sư phạm

3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu

3.1 Khách thể nghiên cứu: Hoạt động tự học

3.3 Đối tượng nghiên cứu: Kĩ nẵng tự học ở trên lớp món TLH,GDH cua sinh viên ĐHSP TP.HCM

4 Giả thuyết khoa học

Xinh viên ĐHSP TP.HCM chưa thường xuyên tự học và kĩ năng tự học chưa được rẻn luyện đúng mức Nguyễn nhần của thực trạng nảy có thẻ từ

nhiều phía như nội dung, người dạy, người học, đặc biệt là phương pháp dạy

học Nếu tô chức hoạt động dạy học đỏi hỏi vả tạo điều kiện để sinh viên tim tòi khám pha kién thức sẽ phát huy khả năng tự học, rèn luyện các kĩ năng tự

học ữ sinh viễn

5, Nhiệm vụ nghiên cứu

5,1.Nghiên cứu lí luận vẻ tự học, kĩ năng tự học ở trên lớp của sinh viên

5,3, Khao sát thực trạng kĩ năng tự học ở trên lớn môn TLH,GDH của sinh viên ĐHSP TP.HCM.

Trang 14

5

5.3 Để xuất các biện pháp tô chức hoạt động dạy học phát huy khả năng tư

học nhằm rên luyện kĩ nẵng tự học ở trên lớp của sinh viên vả thực nghiệm

6 Phương nháp nghiên cứu

6.1 Phuong pháp luận

- Tiếp cập theo quan điểm hệ thống cầu trúc

- Tiếp cận theo quan điểm hoạt động

0.1 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp nghiên cứu l¡ luận (phần tích, tông hợn, trừu tượng hoa, khat quat hoa )

- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn (quan sát, phỏng vẫn, nghiên Cửu Sản phẩm, thực nghiệm, ý kiến chuyên gia)

- Sử dụng phản mềm SPSS for windows đề xử li số liệu

7 Điểm mới của đề tài

- Lam r6 tu học và kĩ năng tự học ở trên lớp của sinh viên, xác định yeu

tổ chỉnh ảnh hương đến tự học va rèn luyện kĩ năng tự học ở trên lớp của sinh viên sư phạm

- Để xuất các biện pháp tô chức hoạt động dạy học ở trên lớp phát huy kha nang tu hoc, ren luyện kĩ năng tự học ở sinh viên.

Trang 15

Chuwœnp Ì

CƠ SỞ LÍ LUẬN

I.1 Vải nét về lịch sư nghiên cứu vẫn đề

I I Nghiên cửu về tự học, ngay tir thin có đại, nhiều nhà giáo dục lỗi lac cũng đã quan tâm và dễ cao vài tr của tự học Không Tư (551 - 479 TrẾN! là người rất coi trọng tỉnh tích cực nhận thức của học sinh Theo ang, thay gido chi giún học trò cải mẫu chút nhất, củn mọi vẫn để khác học trỏ phái tử đỏ má tìm ra: “Vật củ bên góc, bảo cho biết một gác má không suy ra ba góc kia thì không day nữa” [41| Theo Socrate (469 trị): Giao dục không có nghĩa là nhỏi sọ một số những công thức mã xã hồi đã lây lại của truyền thông và cắm đoán không cho thảo luận

Nha su pham vi dai J.A.Comenski (1592-1670) cho rằng dạy học phải

làm như thể nảo để người học tư tìm tôi, suy nghĩ dé tu nằm bắt lay bản chất

của sự vật vả hiện tượng Các nhà giáo dục ở thể kí XVIII và XIX như Pestalozzy (1746-1827), Disterverg (1790-1886), Ushinski (1824-1870)

đã nhân mạnh cách làm cho người học giảnh lấy kiến thức bằng con đường

ty kham pha, tu tim toa

Cac nhả Giáo dục học Việt Nam như Nguyễn Cảnh Toan [43,44,45],

Thai Duy Tuyển [48], Nguyễn Ngọc Bảo - Hà Thị Đức [I2], Võ Quang

Phúc [30], Trịnh Quang Từ [46] Nguyễn Thị Tính [42],.v.v đã có nhiều

công trình nghiên cứu về tự học Trang công trình nghiên cứu của mình, các

tác giá đã dé cập đến nhiều lĩnh vực liên hệ đến tự học, từ khái niệm vẻ tự

học, các dạng ton tại của tự học, phương pháp tự học kĩ năng tự học cho

đến các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng tự học Một số tác giả đã xem

tự học như là mật thành phan không thể thiêu được của hoạt động học tận ở

Trang 16

new bee mối hà phản của beat dene dav hoe ma dink cau cua tu hoe bate tim tới tự kham phá của nh học

lÌ2 NghitNH cứu tế từ chức te hee cua sinh tiên dã được

AA Corosepske va MOT [obinsana dé cap trong tác phẩm “Tô chức công

nghiện cứu của sinh viên duce KR Retske (1984) nhan mạnh trong tác phẩm:

“Học tập hợp lí” |34|: côn T Mlakiguchi thị chà rằng: “Giáo dục như là quả trình hưởng dẫn tự học mã động lực của nó là kích thích người học sảng tạo

ra giả trị để đạt tứi hạnh phúc cua bản thân và cộng đồng”[23| Hai nhà giáo duc An do, $.D.Sharma va Shakti R Ahmed, trong tac pham “Phương pháp

day hoe o trucme dai hoc” di trinh bay hoạt động tự học như một hình thức day hoe co hiéu qua [$6] Chúng tôi đặc biệt nhân mạnh hai khuynh hướng dạy kĩ năng lĩnh hội trí thức cho sinh viên được đề xuất vả thử nghiệm, Cụ thẻ như sau:

- Khuynh hướng: Dạy kỉ năng tự học như một môn học riêng với thời

lượng 30 tiết do Derry và Murphv (1986) và Pressley và Me.Cormiek (1995) để xuất Khuynh hưởng nảy bộc lộ những hạn chẻ liên quan đến hiệu

quả vận dụng các kĩ năng tự học đã học, liên quan đến tâm lí của sinh viên

khi tham gia khỏa trình dạy kĩ năng tự học vì họ hị cho là những người kém

vẻ kĩ năng tự học, và chức năng của giáo viên giảng dạy bộ môn vi phải

đảo tạo đôi ngũ giáo viên dạy chuyên để "kĩ năng tự học”

- Trước những vẫn dé nảy sinh từ xu hướng: "Dạy kĩ năng tự học độc

lập với dạy nội dung môn học”, Cowley (1989) va Cizenberg (1988) di dé xuất và thử nghiệm chương trình dụy tích hơn kĩ năng tự học hộ món [GF

trán giảng về kĩ năng giải bai tap khi thực hiện hoại động giải bài tận: ŒE

dạy môn vẫn sẽ giảng vé ki nang dat cdu hoi khi thuc hieén hoạt động đất câu hơi, | Tuy, chương trình tích hợp đã thu được một số kết quả nhất định, song vẫn không tránh khỏi những hạn chế như các kĩ năng tự học được

Trang 17

5 hoe trong mat Khun cũnH vụ thể gà thể không sự dụng dune trang rất khung cảnh học tập khác VỊ dụ các kỉ năng học Toán sẽ không được chuyên sang học môn ngoại ngữ; việc học kĩ nâng tự học vẫn hị tách thành

cae dem vị kiến thức đọc lặp trong nội dung mắn học

Chứng tôi để xuất khuynh hướng “Hình thành và rên luyện kĩ năng tự

hoe rong chinh hoạt động dạy học bộ món” với các lÍ do dưới đây

* Kĩ năng tự học được hình thành trong chính hoạt động dạy học bộ môn một cách tự nhiễn (SV trì giác vẻ kĩ năng lĩnh hội kĩ nãng vã vận dụng

ki nang đã lĩnh hội), nhủ hợp với đặc trưng của món học nên việc vận dung chủng vào quả trình học tận bộ mũn là rất khả thị và hiệu quả

* Giáo viên dạy bộ môn đều là những người có kinh nghiệm tự học

môn đủ nên có khả năng hướng dẫn sinh viên tự học thành công trong quả trinh học tận bộ môn

* Ki nang tu hoe được hinh thánh trong chính hoạt động dạy học hủ môn không chỉ bao gồm những kỉ nang tự học riêng của môn học mà con bao gồm cả những kĩ năng tự hoe chung như kĩ năng đọc sách, kĩ năng học

nhủm,v.v., và những kĩ năng nảy được địch chuyên vào quả trình học tận các món khác trong chương trình dao tao lam cho chúng cảng hoàn thiện và phát triển

1.3- Tự học của sinh viên

1.3.1, Khái niệm về tự học

Bản về tự học và các dạng tự học được nhiều tác giả quan tâm

Nguyễn Cảnh Toàn [45] Võ Quang Phúc [30] đã nêu các đạng tự học như

tự học trang cuộc sống, tự học bậc cao, tự học có thây hướng dẫn từ xa vả tự

học có thây hướng dẫn trực tiếp Tự học có thấy hướng dẫn là dang tu học

phô biển, đại tra cho tất cả học sinh, sinh viên - những người trong độ tuổi

đến trường Vi the, dang tự học nảy cản được quan tâm nghiên cứu vả triển khai thoa đảng,

Trang 18

hicp cận tir hoe trae quan lệ với đạy - húuc đi nhiều tắc g1 quan

tam, Le Khang Bang dink nehia “Tu hoe la hoe vin sự tự giác, tịch cực, độc

lắp cao” Nguyễn Cảnh loàn: “Học bao giờ cũng gân với tự học, tự hoàn thiên để biển đối nhân cách của mình” |4Š5, H155], hoặc "Không phái chi khi hục không có thầy bên canh mới phải tự học Có thây bên cạnh cũng phái tự mình củ gãng chủ v nghe, nghe rủi đông não, động não rồi mới hiết nên húi thấy như thể nào là có ích nhất cho sự hiểu biết của mình tự giao dục, tự học, tự nghiên cứu gần liên như hình với bong vữi học” [345, tr | 54], [rong các định nghĩa nêu trên, chúng tôi nhắn thấy một số điểm chính

như sau:

- Tự học là một thanh phản của học Học và tự học có quan hệ với

nhau Hệ có hục là có tự học bởi không ai học hộ ai bao giờ Tuy nhiên, chí

khi học tự giác, học với tỉnh thản tích cực vả độc lập cao thì khi đó mới có

tự học Tự học lả một bộ phản của dạy học Dạy kích thích học tích cực, có

nghĩa là dạy đã phát huy tự học ở 5V

- Tự học có thể diễn ra trong điều kiện có hoặc không cả sự hướng

dan cua thay

- Đặc trưng nai bat của tự học phản biệt với học lả tỉnh tự giác, tinh tich cực vả tính đặc lắp cao Đặc hiết lá tỉnh độc lặp, tính tự chủ vi chỉnh đặc điểm nảy đã phản biệt giữa tự học với học tập tích cực

Tả chức hoạt động dạy học phát huy tinh tự giác, tích cực, độc lập

vả sáng tạo ở sinh viên đều góp phản rên luyện kĩ năng tự học cho

người học

!.3.3 Khúi niệm tự hục của sinh viên

Như đã trình nêu các dạng tự học ở trẻ, tự học của sinh viên thuộc

dạng tự học có sự hưởng dan cua thay Hay noi cach khac tu hoe trong hoal

động dạy học Đặng Vũ Hoạt và Hà Thị Đức định nghĩa tự học ở đại học “la hình thức đạy học cơ bản ở đại học Đó là một hình thức hoạt động cơ bản

Trang 19

li

vik Ga nhàn: nhằm: năm ine he thong trì thức và ki nẵng do chính bạn than nui hee nen hank ow trên lớp hoặc ứ ngoài lớp then hoặc không theo

vltrrne trình và sách giáo khoa đã được qui định [1 3|

Theo chứng tôi, tự học cua sinh viên cũng mang tất cá những đặc tính của tr học nói chung như tình tự giác, tính tích cực tỉnh độc lập và sảng tạo cua người học trong sự tương tác với thấy trong hoạt động dạy học đồng thint tu hoe của sinh viên còn phản ảnh đặc trưng riêng của hoạt động học

tap o dai hoe la tin’ te chu cao va tinh chat Hghiên cửu vi sức

Lừ những phan tích tren, theo chúng tôi, tự học của sinh viên có thẻ

hiệu là ˆ' bá nhán cua học mà khi đo sinh viên tư huy động ứ mức cao nhất

tuần hộ hẻm năng, trí tuẻ, tình cảm và Ủ chỉ của mình để lĩnh hội và tìm tỏi trì thức kĩ năng dưới sự hướng đẩn của giảng viên `

Những đặc trưng của tự học ở sinh viên gẳm:

- - Tự giác tích cực độc lặp va sáng tạo trong quá trình học tap va

nghiên cửu

-_ Tự chủ vả tự chịu trách nhiệm đến cùng việc học củu mình

-_ Diễn ra trên lứp hay ngoài lớp, có hoặc không cú sự hướng dẫn

trực tiếp của giảng viễn

-_ Nhiệm vụ nhận thức được giảng viên đặt ra ứ từng tinh huỗng dạy

học hoặc từng pha của tỉnh huỗng dạy học là yếu tổ cốt lõi của

quan hệ tương tác dạy — học - tự học

1.2.3 Tw hoc & trén lop cua sink vién

Tự học là một thành phân của học, là một yêu tô của dạy học nên tự học cũng tuân theo logic của dạy học: từ thấp đến cao, từ đơn giản đến nhức tạp, tử biết ít đến biết nhiều Nói một cách khác, tự học cũng được bat dau

tử dễ đến khó, tử thắp đến cao Tự học trong hoàn cảnh có sự hướng dẫn trực tiếp của thay - tu hoe ở trên lớp quen rồi mới chuyền sang tự học không

có sự hưởng dẫn trực tiến cua thay - tư học ngoải lớp mả sự can thiệp của

Trang 20

II

thần điện ra trnwe đo Từ lay có hướnuh dân thành công múi chuyện sang tự hoe khong edn su hướng dẫn cua thấy - tự học bậc cao, lo đó, cần tô chức chủ sinh xiên tự học ở trên lớp tiếp dù là tô chức cho sinh viên tự hục ở

tư duy cua sinh viên ngay từ những phút đầu tiên cua bai day, doi hoi sinh viên đọc lăn suy nghĩ tìm câu trả lời cho cầu hỏi hay lời giải đáp chủ tình luông huông - ở pha nảy sinh viên đã tự học Hoặc ở khẩu giảng bải mới, giảng viên phản tích, so sảnh các khái niệm khác nhau về cùng một vẫn đẻ,

chị rủ việc ứng dụng khải niệm trong thực tiền cuộc sống, thực tiền nghẻ

nghiện, v.v, khiến sinh viên phát hiện ra sự bất hợp lí, sự không phủ hợp

giữa khải niệm mới với hiểu biết của cả nhân, giữa lí thuyết vả thực tién ma

đặt câu hỏi ở những chỗ có vẫn để - sinh viên đã tự học Trong tỉnh huỗng

khác, giang viên để xuất nhiệm vụ học tập và yếu cầu sinh viên nghiên cứu tải liệu, thảo luận nhóm giải quyết nhiệm vụ học tập ấy - sinh viễn cũng tự

học v.v

Đặc trưng của tự học ở trên lớp lả tự học điển ra trong mỗi quan hệ tương tác thường xuyên, có hệ thông và được điều chỉnh bởi giảng viên

thông qua các nhiệm vụ nhận thức được để xuất một cách hợp lí Chính nhờ

cỏ sự tương tác thường xuyên, có hệ thống vả được điều chỉnh kịp thửi mả

tự học ở trên lớp thành công và có hiệu quá Điều nảy giúp sinh viên tích

luỳ được kĩ năng tự học, rèn luyện các kĩ năng tự học, tự tin hơn khi thực

hiện tự học đẻ thực hiển tư học đến cùng nham đạt được mục địch học tap,

Trang 21

động |ND Levitov, K.K Platanov Nguyễn Quang Liên, Nguyễn Ảnh Tuyết, | và kĩ nâng con được xem xét ở khả năng thực hiện đúng hành

động nhất định [Nguyễn Ki 1998]; hoặc "Kĩ năng là khả năng làm được một

việc gì đó đúng như mình đã hiết” [Võ Quang Phúc 2001]

Chúng tôi tiền can ki năng trên bình diện khả năng thực hiện được

một hành động nảo đấy đúng theo mục địch, yêu cầu của hành động ấy

Khả năng được hiểu la “Tinh chất của người có những điều kiện tự

nhiền hoặc do hoan thiện học tận hay kinh nghiệm tạo ra đẻ làm được hoặc

làm tốt việc gỉ” [Từ điển tiếng Việt, 1977]

Khả năng là một khả: niệm rộng, nó khong chi bao gom những điều kiện cho phép cả nhân thực hiện được hành động (như kiến thức ve ki nang,

những kĩ năng đã được hình thành trước đây làm nên tang dé hình thành các

kĩ năng mới, những tổ chất nhù hợp với hảnh động) sự nhận thức về mục

tiêu của hảnh động mả cá nhãn đạt đến, mả còn bao hàm cả các mức độ thực

hiện hành động — các miức độ của kĩ năng

Tử cách hiểu trên, chúng tôi rút ra hai nhận xét sau:

1/ Kĩ năng muốn nói đến một mức độ nhất định của khả nang thực hiện có hiệu qua những yêu cầu của một hoạt động nhất định Trong một kĩ

nang cu thé lai hao gồm nhiều kĩ năng nhỏ hơn - kĩ năng bộ phận.

Trang 22

13

Ki nằm: cát Hiẻ và hoàn toàn có thẻ đạy được, nh húc và tái luyên

múi và nhân củ đưực kỉ năng của một hoại động nhất định Điều này thực sự

vo v ngu đất với việc hình thành xà hoan thiện kĩ năng tự học của sinh

VIÊN

| những phản tịch trên, theo chúng tôi, kĩ nắng Íqd thú nắng thực

hiện đứng và cụ Xót qua một hành đụng, mút hoạt động như những hiệu hiết

ve heat ding da

Kĩ năng tư học là kha năng thực hiện có kết qua hoạt động tư học

ding nhự những liệu biết về hoạt động tư húc và kĩ nắng tự học đã được

lĩnh lội

[.3.2- Phần laại kĩ năng tự hục ở trên lửn của sinh viên

Có nhiều cách phân loại kĩ năng tư học ở trên lp như sau:

- Denise Chalmers —- Richard Fuller dựa vào các nhiệm vụ hoe tap - nhận thức đã chia kĩ năng tự học thành bản nhóm, đó là nhóm kĩ nang tich

lũy thông tin, nhóm kĩ năng xử lí thông tin, nhỏm kĩ năng xác nhận kết qua

tự học và nhỏm kĩ năng quản lí kế hoạch tự học cá nhân [53|

- Thái Duy Tuyên đựa trên quan điểm thông tin, chia kĩ năng tự học

thánh 5 nhằm: Nhóm kĩ năng tiếp cận thông tin, nhóm kĩ năng xử lí thông

tin, nhằm kĩ năng lưu git thong tin, nhhoém ki nang str dung thong tin, nhom

ki nang pho bién thang tin [48]

- Ha Thi Đức, Võ Quang Phúc, Trịnh Quang Tử, Nguyễn Thị Tỉnh

dựa theo các giai doạn, công đoạn của hoạt động dạy học, chia ki nang tự

học thành các nhỏm như sau: kĩ năng lập kể hoạch tự học, kĩ năng nghe vả ghi bái học trên lứp; kĩ nẵng ôn va tap, ki nang đọc sách

Như đã nhân tích ở trên, tự học của sinh viễn được xem xét trang mỗi quan hệ tương tác với hoạt động dạy học, nên cầu trúc hoạt động tự học cũng chịu qui định bởi cầu trúc hoạt động dạy học (chăng hạn tự học trong quá trình lĩnh hỏi trí thức, tư học trong củng có vả vận dụng trì thức ) Da

Trang 23

I4

di cạc kì Hán tự học đước hình thành và rên luyên tron từng khảu từng củng đoạn của hoại động dạy học

Dae vee ee Rha coc heat dong dav hoc, chung tor chia ki nang to

hoe gom cay ohom nh sau

Nhom ki nang xác định mục địch và hình thành dùng cơ tự học

- Nhom ki nang link hor tn there ki nang

- Nhom ki nang van dụng trì thức và Kĩ năng

- Nhằm kĩ năng củng có, hè thông hoả trí thức, kĩ năng,

- Nhỏm kĩ nãng tự kiểm tra mức độ lĩnh hội trì thức, kĩ năng

Dưa vào từng công đoạn cua hoạt động dạy học ở trên lớn va quan he

giữa dạy tu hoc, ching tôi sắp xếp kĩ năng tự học bộ phận trong từng

nhom ki nang trén, Chang han, nhom kĩ nắng lĩnh hội trí thức bao gồm

- Kĩ nàng xác định những ý chỉnh và ghi chép các ý chính từ bài giảng,

Kĩ năng xác dịnh y chỉnh từ học tập nhỏm,

- Kĩ năng diễn đạt ý kiến,

Kĩ năng đặt câu hỏi,

Trong khuôn khỏ của đẻ tài này chúng tôi không thê nghiên cửu khảo sát hết tắt cả các nhóm kĩ năng tự học nêu trên mà chỉ đi sâu khảo sát một số

ki nang tự học cơ bản ở trên lớp của sinh viên trong quan hệ tương tác với giảng viên và với bạn cùng học

1.3.2 Các kĩ năng tự học cư bản ở trên lớn của sinh viên

L324, Kĩ nững xác định ÿ chỉnh và ghỉ chép ÿ chính từ hải giảng

* Ñï năng định ÿ chỉnh từ hải giảng là một ki nang quan trong ma

sinh viên cân nằm vững nêu họ muốn học có hiệu qua tir bai giảng và sau đó

tự học với tải liệu hay học tận trong nhóm.

Trang 24

Xúc định các v chính củi Bài giang, sinh viện phát dựa trên lái loại kiến thức như:

- Kiện thực vẻ văn để được trling, nữi cụ thể hứa là đọc trưic lại liệu

tại ôn lại những kiến thức đã học liên quan đến bài sẽ nghự giang

~ Kiến thức vẻ sự khác nhau giữa các ý chỉnh vả ý phụ Những v nhụ thường năm +r cầu phụ và dũng đế mứ rộng, giải thích và mình hoa chủ Ý chính

- Kiến thức vẻ các cách mà giúng viên đùng đẻ chị ra ý chính Ví dụ như hãng lời: "Văn đẻ này có ba ý chính”, “Trả lời câu hỏi này có hai ý sau đẫv”,v.v., hoặc không bằng lời như nhắn giọng, lên hay xuống giọng lận đi lặn lại ý nảo đó, nói chậm ý nào đây, đừng một chủi trước khi chuyên sang ý chính, cư chi mat, tay v.v,

- Đề xác định đúng, đủ các ÿ chỉnh của bải giảng sinh viễn can tập trung chủ ÿ trang khi nghe giảng

* Ñĩ năng ghi chép bài giảng Trước hệt sinh viên cần biết vừa nghe

chép bai tat Dé hai loại hoạt động cúng tiên hành đẳng thời, sinh viên phải

tự động hoá một hoạt động, ở đây hoạt động ghi chén cần được tự động hoá,

củ nghĩa là sinh viên cần rèn luyện kĩ năng viết nhanh, rõ chữ, thang hang

mà không bị chỉ phổi vào việc viết,

Co hai cach ghi bai giang:

- Thứ nhất, ghi chép bải giảng theo cầu trúc hải giảng của giảng viền

Cách ghi chép nảy dùng trong trưởng hợp sinh viên dự giảng má không có

kiến thức cản thiết về những vẫn đẻ được giảng Khi đó, sinh viên can:

+ Phân biệt những điều có tính nguyên tắc, những điều khải quát quan trọng với những chỉ tiết để mình họa cho chúng, để nhận ra ý nảo cần phải ghi lại, và phì lại ngay những thông tin do

+ Cac vi du minh hoa cho ý chính phải được ghi gắn ý chính.

Trang 25

L hú khoang trồng đề Làm TÀI lại bar vane +a dé bi sung các chỉ tiết khi đọc giáo trình và các tái liệu tham khao, khi huàn thành các hài tận trên lớp khi xem lại các phì chép của minh, (Xem mau ghi cheép bai giảng, nhí lục sẻ |}

+ MNem lại phì chép của mình ngày sau khì nghe hải giảng

Thự tai, nhì chép bái nang dựa trên một câu trúc đã được xây dựng

từ việc đọc trước tải liệu, Chì bái học theo cách nảy, sinh viên nên thực hiện qua bạ hước sau:

+ Bude thir nhat, doc trước bài khoả và các tải liệu thích hợp khác về

đẻ tải được piảng

© Bước thứ hai, ghi chép từ việc đọc đó (sẽ trình bảy ở phân dưới) và

để chữa khoảng trong ghi bé sung khi nghe giảng và tôm tất về bài giảng + Bước thử ba, trong khi nghe giảng, sinh viên phải chú ý các tư liệu mới hay các ý phát triển và ghi chép bố sung vào khoảng trắng đó

xem lại và chính li bat ght cua minh nhãm kiểm tra việc phi chép, đánh giá chất lượng ghi chép vả xư lí thông tin từ bài ghì chép vào các hoạt

đông tư học tiếp sau,

1.3.2.2 Kĩ năng xúc định ÿ chính và ghỉ chén ÿ chính từ hải đọc

Xác định ý chính từ bái đọc thường để đảng hơn cho sinh viên vi ho

củ một bản đọc trước mặt

* Xác định ý chính từ bài đọc, sinh viên cần dựa vào đầu để của từng

chương, tiêu đẻ được dùng trong các ý chỉnh hoặc các cách mả tác giả đã

dùng đẻ thu hút sự chu ý của ngưởi đọc vào các ý chỉnh, đặc biệt là các câu hỏi định hướng của giảng viên khi đạc tải liệu

* Kĩ năng ghi chén bài đạc Một bản ghì chép có hiệu qua khi sinh

viên xác định mục đích của việc đọc và xác định thông tin phù hợp với mục

địch đỏ; ghi chép theo ngôn ngữ riêng của mình sẽ hiểu bai khoa tot hon 1a chép lại hải khỏa đang đọc Kĩ năng này gồm các biến pháp sau:

Trang 26

17

Sinh viên chudn by vids dé ght chép (ser mi thị chép hạn đọc, phú lục E1, ở trang thứ nhất, sinh viền hoàn tất thư mục chỉ tiết chủ việc đục,

= Hút lướt tuan hộ bài khỏa dc có khái niềm chúng vẻ nội dung của

hút khỏa ( kĩ năng đọc lưới sẽ được trình bảy trong phản này} Sau do viết mot cau ve néi dung chink cua bar Khoa va dat trong khung o trang thu nhất

với tiêu đẻ "Phản |”

+ Doe lan let ede đoạn văn hay các phân Sau khi đọc từng đoạn văn (phản), têm tất ý chỉnh theo cách điển đạt của bản thân vả ghì ngay dưới tiêu để của đoạn văn (nhớ phi lại số trang mà sinh viên da thu thập thông tin

từ đủ)

+ Sau khi đọc hết các đoạn văn (phản), sinh viên sẽ viet MOt tom tat

thủ hai vẻ noi dung cua bai doe va dé trong phan co tléu dé “Phan 2” Sinh

viên sơ sánh những gì đã ghi lại được ở hai phân, họ sẽ thấy được bản thân

hiểu như thể nào về bài đọc sau khi đọc chỉ tiết

Ghi chép theo cách này, sinh viên có bản tôm tắt chỉ tiết tử việc đọc

tải liệu phục vụ hiệu quả cho việc én lại để tải đó hay viết vẻ van dé nao đó

được phân công má không phái đọc lại tải liệu gắc, và giúp sinh viễn hiểu tắt hơn nội dung cua bai doc

Trong trường hợp phải doc nhieu tai liệu theo chủ đẻ được phản công thi phải đọc và ghi chép như thé nao?

* Kĩ năng ghỉ chén theo chu để (nhiệm vụ học tận) được giaa

Ghi chép theo cách này nhằm chuẩn bi viết về các vấn để được phân công như chuẩn bị để cương thảo luận nhóm, hoàn thành nhiệm vụ của dự án mã

nhom phản vai, v.v.)

- Trước khi thực hiện việc ghì chép nảy, sinh viên phải có kĩ năng

phân tích cầu hỏi hay nhiệm vụ và lên kể hoạch trả lời câu hỏi, giải quyết

nhiệm vụ vả kĩ năng quản lí kể hoạch trả lời câu hỏi, giải quyết nhiệm vụ

Cu thé la:

Trang 27

Is

Bai ity pliant tel cin head thine chat li sae định dược vin đã bac edi chira biel va car can bet XỊ dụ, Nhiễm vụ: "Nghiên cứu ki nang day học” smb ven dat cac cau hor nhu~ ki nang day hoe la er!) "Co baw nhiều

ki nang day hoe? ", “Lam the nao de su dung ki nang day hoe higu qua"

Ki nang lén ké hoach tra low cau hor hay chu dé gam các ki nang như nhận ra các công việc cụ thể phạt hoàn thành như kết quả được trình

bày dưới dạng vẫn bán, hình ảnh, âm thanh hay ket hop ca hai, tìm các

phân, nội dụng sẽ sử dụng, liệt kế các ý chính và sắp xếp các ý chính theo

mội trinh tự đáp ứng yêu cầu của câu hỏi, nhiệm vụ học tập (Xem mẫu ghi

chép theo chủ đẻ, phụ lục 1)

Vị dụ: Các bải tận mà sinh viên cản hoàn thánh trong nhiệm vụ trên là trinh bảy những thông tin về ki nang day hoc dưới dạng văn ban (word) co

độ dai LŨ trang đánh máy khô A4; Tôm tắt bai word dudi dang bai PPT kem

theo cả hình ảnh, âm thanh đề trình bảy trên lớp trong 5 phút

+ Cần bất đâu đọc và ghi chép với một loạt tải liệu tham khảo chỉnh

rồi sau đó mới chuyển sang tải liệu tham khảo khác đẻ tìm kiểm thêm thông tin (việc xác đình tải liệu tham khảo chỉnh và phụ liên quan đến kĩ năng đọc

lướt, sẽ được trình bay trong phan nay)

Cách ghi chép nảy giúp sinh viên xác định được các điểm chỉnh họ

phải trình bay trong để tải được phần công, cung cấp day đủ thông tin mà

không cần phải đọc lại sách tham khảo, giúp sinh viên để dàng tông hợp các

tư liệu từ các nguỗn tải liệu tham khảo khác nhau và diễn đạt bằng ngôn ngữ

của minh,

* Xĩ năng đọc lướt Đọc lướt cha phép sinh viên năm được chủ để

của sách đọc (bai doc) một cách nhanh chóng Trên co sở những hiểu biết khải quát ve sach doc (bai doc), sinh viên tự đảnh giả xem có nên dành thêm

thời gian để đọc chỉ tiết không, điều này giúp sinh viên sử dụng thời gian

học hiệu quả hơn, Đạc lướt thông thường theo các bước sau day:

Trang 28

Xem lén tải liệu, tên tt éi, nhà xuất hạn, năm xuất bàn, xem moe

lue dé lam quen vứt nội dung vả câu trúc của cuồn sách Khi xem các để

mu lin được trình hãy trong sách nên củ găng phản đoán nội dụng có thé

dinw dé cap trong time myc

‹ Đọc căn thận lời giới thiệu để năm được chủ để của cuốn sách, liên

hệ vựi tắt cả những điều đá biết vẻ chủ để đó vá nhữ lại các thông tin hay khái mệm liên quan

© Đọc kết luận vả tôm tắt ở cuối sách để thấy được nội dung ở dang

khái quát nhất, những khang dinh cua tac giả vẻ những vẫn để được trình

bảy, và những vẫn để chưa được giải quyết đây đủ, phương hưởng tiếp tục

phát triển của chúng Nếu củ phần giải thích từ vựng ở cuỗi sách, sinh viên

căn xem lướt qua để năm được các từ quan trọng đã được dùng

Nếu sinh viên quyết định doc chi tiết vá ghí chép lại, sinh viễn nên

bat dau bang cach viết lời giải thích ngăn gọn vẻ nội dung sách trong khung chủ đẻ trên trang ghi chép của minh, và áp dụng kĩ năng ghi chép bải đọc

Trong khi đọc lướt, sinh viên không nên ghì chép gì cả

Đội với mỗi tải liệu, dọc lưới hay đọc nghiên cứu đêu phụ thuộc vào

muc dich doc Chang han doc chuan bj cho việc nghe bải giảng hay tham

khao, bd sung thém théng tin cho cae ghi chép đã được định dạng thì đọc

lướt Còn khi đọc phục vụ cho việc viết bảo cáo khoa học, giải quyết nhiệm

vụ học tập được giao thì can doc sau, doc nghién cứu Việc đọc sách, tải liệu

tham khảo của sinh viên điễn ra ở trên lớp thường xuyên như nghiên cứu tải

liệu trước khi thảo luận nhóm hoặc duyệt và đọc thông tin trên các trang web đẻ thực hiện dự án học tập của cả nhân hay cua nhom Do do, doc va

ghi chép khi đọc sách chúng tôi coi là tự học ở trên lớp

1.3.2.3 Xĩ năng diễn đạt ÿ kiến

Diễn đạt ý kiến, niềm tin hay mục đích của mình lả một ki năng quan

trọng trong cuộc sống cũng như trong các hoạt động trên lớp như các buổi

THU VIEN

Trưởng tai-Hnz S‹i-Pham

| TP HO-CHI-MINH

Trang 29

Liên đạt ý kiến vẻ các văn đẻ liên quan đến hải học có hiệu qua phai ludn theo cae yeu cau sau:

- Théng tin dién dat phải phủ hợp với kiến thức của người nghe

+© Ý kiến được trình hày ngắn gọn rõ ràng không nên mé ta qua dai dòng kẻ lẽ khiến người nghe không định dạng được thông tin

+ Đôi với các tham luận như trình bảy kết quả thảo luận nhóm hay kết quả giải quyết vẫn để hay kết qua du án hoc tap thi bai trình bảy được nêu ra

dướởi dạng tông quan, các tôm tat và cuỗi cùng là một lời tổng kết

+ Thông tin được sắp xếp mội cách hệ thông logic và theo mức lăng

dẫn của độ khó hoặc độ phức tạp của vẫn đề

+ Các ý, các nguyên tắc tông quat được mình họa bảng các ví dụ cụ

thẻ hoặc các trường hợp tương tự

+ Vẫn để được trình bảy một cách thích hợp như cường độ, tốc độ,

khoảng ngừng, nhắn của giọng nủỏi

Thực hiện các yêu câu trên, sinh viên cần lưu ý:

+ Sản xếp các ¥ trong tư duy hay lập để cương trình bảy

+ Diễn đạt ý kiến bằng chỉnh ngôn ngữ của mình thay vi nhắc lại lời trong sách hoặc lời giảng của giảng viên

+ Sử dụng từ vựng phủ hợp với lĩnh vực nội dung để cập tới như thuật ngữ khoa học, thuật ngữ chuyên ngảnh

+ Minh họa các ý và nguyên tắc bằng các ví dụ, biểu đỏ, hình

anh v.¥v.,

Trang 30

Z|

lún cự hút cho nie an Khite neu raeae eau hor va trinh baw sự hicu biết của họ

[.1.3.4, AT deg dae can fret

Kĩ năng hình thành xa phát hiểu câu húi lä một yếu tô quản trọng ach thich ser tién bo trang học tập của mỗi người Tuy nhiên, hấu hết sinh wien quen tra lon cau hoy hem la dat cau hin

- Sinh viên cần đặt câu hoi trang các hoạt động trên lớp để nẵng cao

hiểu biết về bài học, trong học tắp nhóm và ngay cả trong hoạt động nghiên

cứu cả nhăn như đục tải liệu (vị dụ như ' Tại sao lại lí giải như vậyv?”], sap

xén cúc khái niệm, giải bài tận {ví dụ: Các khái niệm được sắp xép nhu thé

tuần theo logic nào”)

+ Câu hỏi sinh viên nêu ra cần phải rõ ràng, chính xác và chỉ vẻ một

vẫn đẻ; câu hỏi phải mang tỉnh thách thức nhằm kích thích tự duy Cần tránh

các câu húi quả rộng, chung chung Ví dụ như “Ban cam thay thé nao’ hoặc

“No la cái gì? Ông ấy là ai?,.v.v

+ Xinh viên nên sử dụng các tử đẻ hỏi chung mà soạn ra các cầu hỏi

cụ thể Vị dụ như: *Cho mốt ví dụ vẻ việc vi phạm các yêu cầu sư phạm khi

thuyết trình?” “Hãy giải thích vi sao phải la chọn kì năng đạy học chủ một

trong”"",.v.v Việc sinh viên tự đặt câu hỏi về bài học, bải đọc, môn học giup

họ tự kiểm tra mức độ học của mình vẻ kiến thức, độ am hiểu hay khá năng

tư duy vé bai hoc, man hoc

1.3.2.5 Kĩ năng hệ thẳng hoá khái niệm

Đề hiểu bài, sinh viên nhái hiển kết các khái nệm với nhau, chúng tôi tam got la so đỏ hoá khái niệm, liên kết các phần khác nhau của môn học, liên hệ chủng với các kiển thức thu nhận được từ các môn học khác và với kinh nghiệm của ban than.

Trang 31

‘Sedo hoa kha mềm - khát niềm được biểu điển dưới dang sử độ

nhìu sơ đồ đường thẳng sơ đủ nhành, và chúng có thế được dùng cho nhiều

nụ địch khác nhau Vì dụ nh tắm tất các ý chỉnh trang một bái khỏa, một

chân sách mã sinh viên muốn hiệu kĩ; tô chức các nhôm khải niệm phức tạp

vũ kho hiểu; lâm rõ các đoạn văn viết không rõ rằng, sắp xếp các Ý tưởng

cua hài trình hãy, v 5

Các hước lận sơ đã khái niệm, gom:

- Xác định các khải niệm can lần sự do

+ Xác định quan hệ nội tại giữa các khải niệm

+ Đặt các khải niệm có liên quan gắn gũi với nhau ứ cạnh nhau (tính

chất có liên quan gần gũi là do người lập sơ đỏ quyết định)

© Vẽ các đường thăng nói các khải niệm có liên quan va viết trên mỗi

đường thẳng một câu chỉ ra tỉnh chất của mỗi quan hệ

Sơ đỗ khải niệm thường dùng trong phạm ví một bải học Trong

trường hợp một chương chúng ta dùng bảng hệ thông Ví dụ, dùng bảng hệ

thông để sắp xếp các khải niệm trong chương kĩ năng dạy học

Cac bude lập bảng hệ thông hỏa khải niệm hao gồm:

+ Sắp xếp chủ đẻ cần lập bảng

+ Xác định cầu trúc của chủ đẻ

+ Xác định tính chat chủ yêu của khái niệm thuộc chủ đẻ

+ Tả chức các khải niệm, tính chất của từng khải niệm, phép lại thành

mot bang

Muon sap xếp các khải niệm của một học phan hay môn học phải có

sự hỗ trợ của phần mềm trong may vi tính mang tên “Vẽ bản đỗ trí tuệ” dé

biểu diễn sơ đỗ môn học

Sinh viên cũng có thẻ tự hệ thông hoá khải niệm băng cách trả lời các

câu hủi cúng cố, đặt câu hỏi và tự trả lời hay vận dụng kiến thức để giải

quyết cde bai tập cũng là một cách để củng cỗ và hệ thẳng hoá khải niệm.

Trang 32

ZA

Li26 Kĩ nũng vận dụng kiến thu đề giải quyết cae bai tap

Ciát quyết bài tận là dịp đẻ sinh viên củng cô, hoàn thiện và vận dụng

múi hệ thông kiến thức, kỉ năng đã được học vào việc giải quyết các bài tập thes nhieu mức độ khát nhau kĩ năng này gôm cúc công đoạn, vắc hước vụ

thẻ như sau

+ Phản tịch bài tắn dễ xác dinh cái đã chủ và cai nhai tìm

+ Phác thảo trình tự các bước giải quyết hải tập

+ Thực hiện các bước giải quyết bài tập (huy động thông tín từ bài

giang tử hải đạc, sản xép thông tin và diễn đạt kết quả)

+ Kiểm tra kết quả cuỗi củng đề chắc chân rằng mọi yêu cầu của bài

tản đã được thủa mãn

+ Trinh bày (diễn đạt) kết quả giải quyết hải tập trong nhỏm hay

trước lớn

1.3.3.7 Kĩ năng hục tập theo nhằm

Hục tập (Nghiên cứu| theo nhằm được thực hiện ở trên lớn như thao

luận nhỏm nhỏ về vẫn để liên quan đến bai giang, bai doc hay thực hiện

nhiệm vụ học tấp do giảng viên để xuất như tìm các phương án giải quyết

vẫn đẻ, lựa chọn phương án tôi ưu, thu thập và xử lí thông tin đáp ứng yêu

cau cua van dé, đánh giá kết quả giải quyết vẫn đề,,v.v,

Nhóm nghiên cửu có thể động viên vả khuyến khích sinh viên vượt

qua khỏ khăn, tạo cơ hội cho sinh viên phát triển vả cải tiễn các phương

pháp tự học như đặt cau hỏi, dién dat va tóm tắt các ý chính,.v.v

Trong nghiên cửu theo nhóm, sinh viên thực hiện các nội dụng như

hỏi và trả lời các câu hỏi, xác định các ý chính trung các bải viết của nhau,

điển đạt ý kiến trước toản nhỏm, trình bảy bản tóm tắt bái đọc, cùng cộng

tác dé giải quyết vẫn đẻ, xác định các ý chính của một chủ đẻ, phan tích các

tỉnh hudng, tranh luận về một chủ đẻ Do đó, các kĩ năng tự học được hinh thành ở các công đoạn học tập trên lại có địp vận dụng vả rên luyện.

Trang 33

=

cả

[de nghiên cứ thìa bora heb yuan sini ten cản thức hen ci ve

cau sau

Tự giác Hiến nhận nhiệm vụ do nhòm phan cong

- Tích cực độc lập giai quyết nhiệm vụ được giao Không dựa dam, 1

lu vao người khác

- Bao vé y kien cua minh hãng các luận cứ khoa hạc và từ bú ý kiến khi xác nhận chưa nhủ hợp

- Hop tic va chia sé trong hoạt động nhóm như hiết lãng nghe và tiếp

nhận v kiến của bạn, khai thác và chía sẽ ý kiến, kinh nghiệm với các thành

viên khác Biết giúp đỡ lẫn nhau để cùng hoàn thành nhiệm vu chung của

nhom

Các kĩ năng tự học ứ trên ln được trình bảy tử thấp đến cao, tir bd

phân đến tông thẻ, nên việc rèn luyện chúng cũng phải theo trình tự như vậy

trong heat động dạy học bộ môn

1.4 Hinh thành va rên luyện kĩ năng tự học ở trên lớp

1.4.1 Ý nghĩa

- Hinh thánh và rén luyện kĩ năng tự học ở trên lớp trong hoạt động

day hoc bộ môn có ưu thể là kĩ nãng tự học được sinh viên lĩnh hội, rẻn

luyện một cách tự giác, thường xuyên, liên tục, hệ thông, vả được vận dụng

ngay vảo việc giải quyết nhiệm vụ tự học ở từng công đoạn, từng khẩu của

quả trình dạy học bộ mỗn

- Những kĩ nang tự học ở trên lứp được hình thành và rên luyện một cach ding dan, thường xuyên, hệ thông sẽ góp phân nâng cao chất lượng

hee tap bo man

- Các kĩ năng tự học ở trên lớp được hình thành ở sinh viễn sẽ tiến

tục được sinh viên áp dụng vào các tình huỗng tự học ở ngoài lớp không có

sự hưởng dẫn trực tiếp của giảng viên Nhờ vậy, các kĩ năng tự học tiếp tục

Trang 34

ao

dán vụng có, vạn dụng trang các tình huông tụ lu bắc cae hoe Khong

căn thấy để rồi tự học suốt đứi trong môi trường nghệ nghiện tương lại 1.4.2 Qua trình hình thanh, rên luyện kỉ năng tự học ứ trên lop cna sin wen

Nhu da phan tich ở trên, việc ren luyện kỉ nắng tự học chủ sinh viên khúng tách thánh một qui trình riêng biết, và cũng không lông phép, tích huựp vào quả trình đạy học bộ môn, mã được thực hiện trong chính quả trình dụy học hộ món, cụ thẻ ở từng khâu, từng công đoạn trong bar day ứ tren

lip Diéu quan trọng là ở chỗ giảng viên lựa chọn và triển khai các ki nang

dạy học ở trên lứp như thẻ nào để vừa tác dụng đôi hỏi vừa tạo điều kiện để

sinh viên tích cực, độc lận trong quá trình lĩnh hội kiến thức, qua đỏ các kĩ

năng tự học tương ứng được hình thành vả rên luyện, Chàng hạn giảng viên

sử dụng kĩ năng diễn giảng đúng theo những yêu câu sư phạm sé co tac

dụng rên kĩ năng xác định và ghì chép các ý chính của bài giảng Hoặc, giảng viên sử dụng kĩ năng dạy học theo nhóm nhỏ đúng theo các yêu cau

sư nhạm của kĩ năng sẽ góp phân hình thành và phát triển kĩ năng hoạt

động nhóm học tận ứ sinh viên

Quá trình rẻn luyện kĩ nắng tự học ở trên lớn của sinh viên được thực

hiện qua ba giai đoạn sau:

- Giai đoạn lĩnh hội trí thức về kĩ năng Sinh viên nhận diện, kiểm tra

vả lĩnh hội trì thức vẻ các kĩ năng tự học trong hoạt động dạy của thay va tu hoc cua ban; qua viéc quan sal, trao dai với thay, với bạn về kĩ nang ty hoc trong quả trình tự học ở trên lớp Ví dụ, sinh viên học cách đặt câu hỏi từ

những câu hỏi má giảng viên nêu ra trong khi giảng bài, khi củng có và kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức của sinh viên, học cách đặt câu hỏi của các

bạn trong lớp Hoặc sinh viên học cách trình bảy vẫn đẻ thông qua những kĩ

thuật diễn giảng của giảng viên,.v.v.

Trang 35

4h Care die mene chee Ae ade eden Sanh viên văn dụng những kĩ năng đã hục được vàn trong hai động tự học theo các cap đủ khác nhau Vị

du nhí ˆ kĩ nắng xúc định cúc v chính” được hình thánh trong qua trình nghe bất tang sẽ được vận dụng, cùng có vũ nắng cao trong khi nghiên cứu tái liệu, khi thao luận nhóm học tấn, Đăng thời, sinh viên điều chính nhường pha tu hos thông qua sự dúp v chính sưa của giang viên, của bạn cùng học trang quả trình dạy học

- trai đoan chính vác và thành thao ki ndne tie học, Sinh viên vận

dụng tông hợp các kĩ năng tự học vào hoạt động tự học đặc lập như nghiên

cứu theo nhóm, giải quyết tình huỗng có vẫn đẻ, Nhờ thể, các kĩ năng tự

học một lắn nữa được vận dụng dược chính xác và hệ thông hoa Tar giải doan nay, sinh vién co thé kiém tra va danh giá mức độ năm vững kĩ nắng

tự học của bán thân để có những điều chính hợp li

Ren luyện kĩ nắng tr học ở sinh viên lả mội trong những mục tréu của

hoạt động dạy học vị dạy học thúc đây khả năng tự học, hình thành và phát

triển kĩ năng tự học để sinh viên có thể tự học thường xuyên, tự học suốt din

1.5 Cac yéu tổ ảnh hưởng đến kĩ năng tự học ở trên lớp của sinh viên

Tư học của sinh viên là một yếu tủ của hoạt động dạy học nên nó

cũng chịu ảnh hưởng của các yếu tô thuộc cầu trúc họat động dạy học như

nột dung, người học, người dạy và mỗi trưởng dạy học

* Nội dung môn học là yêu tô đâu tiên ảnh hưởng đến tự học cua sinh viên Tính mới lạ của kiến thức, giả trị thực tiễn của kiên thức môn học đổi

với nghẻ nghiệp tương lai, đôi với cuộc sống cả nhân; tính hệ thông tính

logic của kiến thức đều có tác dụng kích thích tính tích cực học tập ở sinh

Vien

* Người học mà cụ thé là thái độ vả động cơ học tập đúng dan, trinh

độ kiến thức, kĩ năng được hình thành trước đó làm nên tảng lĩnh hội trí

Trang 36

thue mon hoo phony cach hee tap chu dong teh cực, độc lấp r ngttnt học

điêu anh hướng đến tự hục vũ kết qiuả rên luyện kĩ nàng từ học ở họ

* Adi trung hi tan như không khi hạu tạp sỏi nồi trang lớn trang

trường đại học sự quan Hìm, piúnp đố, động viên và khích lệ hoạt động tự

lh cua sink viên tu dor ned giang viên va can bo quan ÍI trường đại học sự phạm, điều kiện vật chải như nhong học, bàn phẻ trong lớp học tái liệu tham khan ứ thư viện và các điều kiện nhục vụ tự học như phòng học hộ

môn, thời gian tự học, hệ thông truyền thông trong trường đại học, v.v đêu

ảnh hưởng đẻn tự học va phát triển kĩ năng tự học của sinh viễn

Trang các yêu tổ của hệ dạy học, Người dạy và người học là hai yeu

tủ chỉnh vì đây là hai yêu tố động nhất, thay đôi một trong hai yêu tổ sẽ kéo

theo su thay đổi của các yeu tủ khác, đặc hiết thay đổi sự tương tác giữa hai yêu tở sẽ tạo nên chất lượng mới của hệ day hoc lon hơn tổng chất lượng cua lửng yêu tổ cộng lại

Trang hai yêu lỗ người dạy vả người học thị, người dạy giữ vai trủ quan trọng vì giảng viên tác động đến tất cả các yêu tô của hoạt động dạy

học, làm cho từng yêu tủ phát huy đúng chức năng của mình, đặc biệt yếu tô

người học

Trong khuôn khỏ của để tải nảy, chúng tôi đi sâu khai thác tìm hiểu

và thử nghiệm vai trõ của giảng viễn trong quan hệ Lượng tác với lự hoe và

rên luyện kĩ nang ty hoc ứ sinh viên trang hoạt động dạy học bộ mỗn 1.5.1 Vai trò của giảng viên đãi với nội dung mãn học

- Giảng viên nghiên cứu kĩ chương trình, qua đó xác định vị trí của môn đạy trong chương trình đảo tạo và quan hệ của môn hục đổi với các môn học khác nhằm đảm bảo tỉnh liên thông giữa các môn học trong quá trình giảng dạy.

Trang 37

3

Giang seen phan och kì nội dung màn húc nhằm xác đình các khỏi kien thức cần học vũ học như thẻ nàn: xúc định v nghĩa cua món học đổi với người học và nghệ nghiợp tương lại của hụ

tiiảng viên thiết kế nội dụng đạy dưới dạng các tỉnh huông có vẫn

dé lam cho nội dung trờ nên hập dẫn và thực sự có ý nghĩa với người học

- thang viên ma có, hỗ sung nội dụng hài đạy làm cho nội đụng đạy

ăn với thực tế giáo đục thực tiền nghề nghiện tương lại bằng việc cấp nhật

kiện thức hiện đại, chủ thêm những ví dụ mình hoa, định hướng vận dụng

kien thức

1.5.2 Vai tré cia giảng viên đổi với người học

- Giang viên kích thích và hình thành động cơ và mục địch học ở sinh

viên bảng việc lảm rõ ý nghĩa của môn học đổi với cuộc sống, đổi với nghệ

nghiệp tương lại Làm được điều này, giảng viên có thể sử dụng các kĩ thuật Sâu:

* Thực hiện một cuộc toa đảm ngắn về ý nghĩa của môn học bài học

* Sử dụng các kĩ thuật khởi động như ˆ1-ựa chọn van đẻ” hay “Chính sữa mục tiếu”,

- Giảng viên kích thích hứng thú hạc tập bằng cách đặt sinh viên vào

các tỉnh huông có vẫn đẻ

= Tình huỗng có thể được thiết kế dướởi dạng một câu chuyện có kịch

tinh va gan voi cha dé bai hoc;

* Mot bai toan nhận thức trong đỏ chứa được cải đã cho va cải phải lim;

* Một thực tế cuộc sông hay thực tế nghẻ nghiệp dưới dạng thông tin

hình ảnh hoặc băng hình

- Giang vien lua chon va sit dung linh hoạt, phối hợp, khẻo léo các kĩ

nang day hoc co tac dụng phát huy tính tích cực, độc lận sảng tao của sinh viên trong quả trình học tập ở trên lớp.

Trang 38

Cac phuomy phap day hoe rt phony phu stds dane ign quan trong

là giang xiên lựa chọn phương pháp day how dap ting mục tiêu bài dạy phú hop với tính chất vũ đặc điểm của nội dung bài dạy, phủ hợp với khá năng

vả đặc điểm người hye trong một tính huồng lớp học cụ thể vá phi hyp với kha nâng sơ trương cua chỉnh giảng viên nữa

Lira chon dung phương pháp đà quan trọng nhưng sử dụng đúng phương pháp dễ đạt hiệu quả còn quan trong hơn Mỗi phương pháp dều có các yêu cầu sư phạm mã giảng viên cẩn tuân theo khi sử dụng Chẳng hạn:

a Với phương pháp giải thích minh hoạ, diễn giảng ở đại học khi

sử dụng cin lưu ÿ các yêu câu sau day

+ Chỉ sử dụng khi trinh bảy những khải niệm quá khải quát, tru tượng và qu kh so với khả năng tự tìm tôi khảm phá của sinh viên + Khi triển khai phương pháp cần tuân thủ logic bài học dễ sinh viên

dé dang theo doi

+ Giảng viên nên dùng các kĩ thuật bằng lời (ví dụ như vấn đề này có

ba ÿ chỉnh hoặc trả lời vẫn để này cỏ 2 ý sau) hoặc không bằng lời (vi dụ như nhẫn giọng lặp đi lập lại, nỏi chẳm, đừng lại đôi chút trước khi chuyển chỉnh của bãi học

+ Giảng viên có thế nêu nhiễu quan niệm, ý kiến khác nhau về cùng một vấn để sau đó phân tích, so sánh các quan niệm, lựa chọn quan niệm đúng nhất, ding các chứng cứ, dữ liệu chứng minh cho quan niệm đỏ lã tượng hoá, khái quát hoá khi tiếp cận một khái niệm + Giáng viên có thể chuyển tử điễn giảng thông bảo tái hiện sang diễn giảng nêu vẫn đề Diễn giáng nêu vấn để vin mong diy đủ tính chất của diễn giảng đó là giảng viên nêu vấn để vả tự mình giải quyết vấn đẻ Dang diễn giảng nảy không chỉ làm cho sinh viên hứng thú nghe giảng ma còn

Trang 39

học được cách nếu vân để, cách giải quyết vấn để cua giang viên để có the

ap dung vito cae tinh hudng ty hoe khắc

Khi được học với phương pháp giải thich minh bọa diễn giáng như trên sinh viên đã lĩnh hội chỉnh xắc, vững chắc các khải niệm cũng cụ lĩnh hợp tử giang viên va có thể vận dụng vào các tỉnh huông học lập mang, tinh độc lập cao hơn

& Lới phương pháp sử dụng giảo trình và tren lop

+ Phương pháp nảy được sử dụng trước khi điển giảng thảo luận nhỏm hay thảo luận tập thể

¡ liệu tham khảo ở

* Khi cho sinh viên nghiên cứu tả liệu trên lớp giảng viên nên nói rõ địa chí tắ liêu cẳn đọc như tên tải liệu số trang và mye edn doe điểu này sẽ tiết kiếm thời gian cho việc tìm tả liệu của sinh viên + Giảng viên yêu cẩu sinh viên khi đọc xong nên viết một câu khái cquảt về nội dung đã đọc

© Với phương pháp đàm thoại

+ Hệ thông câu hỏi được xây dựng bám sát chủ đẻ bài học + Các câu hồi phái ngắn, rõ ý cằn hỏi và chỉ về một vấn đề Tránh đặt các câu hỏi chung chung, trừu tượng như "bạn cảm thấy thể nào?" hay “Nó

Tả cái gi"

Trang 40

+ Lú câu hơi chính và câu bói phú cau hơi cấp thấp và cầu hoi cần cau Câu hot phái mang tỉnh thách thức có như vậy mới kích thích tự duy

+ Giảng viên nên lạo điều kiến để cho sinh viên đặt câu hỏi về bài học, bài dọc, qua đỏ họ tự kiêm tra mức độ am hiều của ban thân và vận cdụng kĩ năng đặt câu hói đã tiếp thụ

+ Khi tổ chức đảm thoại giảng viên cũng cần phân phối câu hỏi đồng đều đến tắt cả sinh viễn trong lớp; cho nhiễu sinh viên cùng trả lời một câu xiên theo chiễu hướng tích cực

4 Với phương pháp học tập theo nhóm"

+ Vấn để (bài tập tinh hudng hay nhiệm vụ nhận thức) nằm trong phạm vỉ kinh nghiệm của sinh viên Bài tập là giả định hoặc thâm chỉ có tính thách thức

+ Bài tập được viết trên phiếu bài tập, viết trên bảng hoặc chiếu trên mmàn hình, Bài tập bao gồm cá thời gian thực hiện

+ Giáng viên chú ý kỉch cỡ nhóm (tử S đến 7 sinh viên) và số lượng, nhóm trong lớp Điều này không bắt buộc bởi còn phụ thuộc vào công việc,

số lượng sinh viên trong lớp và năng lực hoạt động nhóm của sinh viên + Thông thường kết quả của nhỏm được trình bảy trước lớp Nếu có nhiều nhỏm thì thời gian đành cho các nhóm bảo cáo sẽ nhiều hơn và sẽ phải chuyển sang hình thức báo cáo miệng

* Quán lí hoạt động nhóm giảng viên cẳn tuân theo các bước sau: Bước Ì: Giao Bài tập

cách thức báo cáo

Ngày đăng: 30/10/2024, 10:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w