Trong bối cảnh Đổi mới kinh tế được khởi động từ những năm 1986, cùng với sựthay đổi định hướng chính trị và xã hội, việc xây dựng và phát triển hệ thống chính trịcủa Đảng Cộng Sản Việt
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM
KHOA CHÍNH TRỊ & LUẬT
MÔN HỌC: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
TIỂU LUẬN NHỮNG THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
THỜI KỲ ĐỔI MỚI
GVHD: Ths Lê Quang Trung
Nguyễn Tiến Nam 22132094 Nguyễn Hoàng Ngọc 22132101 Nguyễn Lê Thùy Duyên 22132027 (T7-1112) Nguyễn Đoàn Tiến 22149350
Lớp thứ 7 - Tiết 78
Mã lớp: LLCT220514_23_2_20
Tp Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 2024
Trang 2ĐIỂM SỐ
ĐIỂM
NHẬN XÉT
Ký tên
Ths Lê Quang Chung
BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ
Trang 31 Nguyễn Tiến Nam Mục 2.2, chương 3 Hoàn thành tốt
2 Nguyễn Hoàng Ngọc Kết luận, tổng hợp Hoàn thành tốt
3 Nguyễn Lê Thùy Duyên Mục 1.2 và 2.1 Hoàn thành tốt
4 Nguyễn Đoàn Tiến Mở đầu, mục 1.1 Hoàn thành tốt
5 Ngô Thị Thu Hiền Mục 2.2, chương 3 Hoàn thành tốt
Trang 4MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
Chương 1:GIỚI THIỆU HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ VIỆT NAM VÀ ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CỦA ĐẢNG TRONG THỜI KÌ ĐỔI MỚI 2
1.1 Giới thiệu về hệ thống chính trị Việt Nam 2
1.1.1 Khái niệm về hệ thống chính trị 2
1.1.2 Hệ thống chính trị Việt Nam 2
1.2 Nội dung đường lối xây dựng hệ thống chính trị của Đảng trong 4
Chương 2:NHỮNG THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ TRONG VIỆC 8
XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM THỜI KÌ ĐỔI MỚI 8
2.1 Những thành tựu 8
2.2 Những hạn chế 12
Chương 3: GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC HẠN CHẾ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ VIỆT NAM 16
3.1 Tiếp tục thực hiện đổi mới công tác tư tưởng, lý luận 16
3.2 Tiếp tục cải thiện nâng cao năng lực dự báo, định hướng chính sách, thể chế hóa, cụ thể hóa để tổ chức thực hiện 16
3.3 Kiện toàn tổ chức, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của các tổ chức cơ sở đảng và nâng cao chất lượng cán bộ, đảng viên 17
3.4 Đẩy mạnh đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí 17
3.5 Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng 18
3.6 Khắc phục những bất cập xây dựng hệ thống chính trị trong quản lý kinh tế - xã hội 19
KẾT LUẬN 20
TÀI LIỆU THAM KHẢO 21
Trang 5MỞ ĐẦU
Trong dòng chảy lịch sử hình thành của mỗi quốc gia đều tồn tại một hệ thốngchính trị , trong mọi xã hội có giai cấp, quyền lực của giai cấp cầm quyền được thựchiện bằng một hệ thống thiết chế và tổ chức chính trị nhất định Đó là hệ thống chínhtrị Hệ thống chính trị là một yếu tố vô cùng quan trọng để xác định sự phát triển củađất nước đó Để xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính trị, đòi hỏi sự nghiên cứu kỹlưỡng, phân tích sâu sắc về thành tựu và hạn chế của các giai đoạn phát triển của đấtnước
Trong bối cảnh Đổi mới kinh tế được khởi động từ những năm 1986, cùng với sựthay đổi định hướng chính trị và xã hội, việc xây dựng và phát triển hệ thống chính trịcủa Đảng Cộng Sản Việt Nam càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết Vì vậy, đề tài
" Những thành tựu và hạn chế trong quá trình xây dựng hệ thống chính trị của
Đảng Cộng Sản Việt Nam thời kỳ đổi mới" là một đề tài cần nghiên cứu cực kỳ cần
thiết để đánh giá những thành tựu, những hạn chế và các giải pháp cần thiết để pháttriển hệ thống chính trị trong thời kỳ đổi mới
Việc nghiên cứu đề tài này sẽ giúp ta có được cái nhìn tổng quan về những thànhtựu và hạn chế của quá trình xây dựng hệ thống chính trị của đất nước Từ đó, ta có thểđưa ra những giải pháp cần thiết để cải thiện hệ thống chính trị, đáp ứng được yêu cầuphát triển của đất nước.Điều này sẽ góp phần nâng cao chất lượng quản lý nhà nước,thúc đẩy sự phát triển của đất nước
Đề tài cũng có ý nghĩa trong việc nghiên cứu và phát triển lý thuyết về chính trị
và xã hội ở Việt Nam Nghiên cứu sẽ cung cấp thêm những kiến thức mới về quá trìnhxây dựng hệ thống chính trị của Đảng Cộng Sản Việt Nam trong giai đoạn đổi mới,đưa ra những quan điểm mới về chính trị, xã hội và kinh tế
Trang 6Chương 1 GIỚI THIỆU HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ VIỆT NAM VÀ ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CỦA ĐẢNG TRONG THỜI KÌ ĐỔI MỚI
1.1 Giới thiệu về hệ thống chính trị Việt Nam
thống chính trị có tổ chức với mục tiêu tác động vào quá trình vận hành của đời sống
xã hội, nhằm duy trì và phát triển
1.1.2 Hệ thống chính trị Việt Nam
Hiện nay, hệ thống chính trị Việt Nam gồm có:
Đảng Cộng sản Việt Nam;
Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội
Nhà nước chia ra làm 3 bộ phận:
Lập pháp
Hành pháp
Tư pháp
Trang 7Cả 3 bộ phần này không có quyền quyết định bên nào có quyền quyết định hoàntoàn bên nào Mỗi bộ phận đều có phân cấp từ trung ương đến địa phương, cấp trungương sẽ quản lý cấp địa phương, cơ quan ở cấp cao hơn sẽ quản lý cơ quan ở cấp thấphơn Cụ thể như sau.
Cơ quan Lập pháp ở cấp cao nhất là Quốc hội, Quốc hội có chức năng lập ra hiếnpháp, pháp luật quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước Chức năng giám sát tốicao đối với các hoạt động của nhà nước Người đứng đầu Quốc hội là Chủ tịch Quốchội, Chủ tịch Quốc hội chịu trách nhiệm trước Chủ Tịch nước, dưới Chủ Tịch Quốchội là các hội đồng nhân dân ở địa phương Hội đồng nhân dân có chức năng quyếtđịnh những vấn đề quan trọng ở địa phương, bảo đảm việc thực hiện các quy định của
cơ quan nhà nước cấp trên trung ương và địa phương, giám sát việc thi hành pháp luật
ở địa phương, giám sát các cơ quan nhà nước cùng cấp và cấp dưới Người đứng đầuhội đồng nhân dân tỉnh thành là Chủ tịch Hội đồng nhân dân tỉnh thành dưới Chủ tịchHội đồng nhân dân tỉnh thành là Chủ tịch Hội đồng nhân dân quận huyện
Đối với Hành pháp cơ quan Hành pháp cao nhất là Chính phủ có chức năng thựcthi hiến pháp, pháp luật hoạch định và điều hành chính sách quốc gia, tổ chức thựchiện phân bổ ngân sách, tổ chức và phát huy tất cả các nguồn lực quốc gia Chính phủquản lý tất cả các cơ quan bộ và ủy ban nhân dân các tỉnh thành Người đứng đầuChính phủ là thủ tướng Chính phủ Thủ tướng Chính phủ chịu trách nhiệm trước Chủtịch Quốc hội Dưới thủ tướng chính phụ là các bộ trưởng và chủ tịch ủy ban nhân dântỉnh thành Trong đó dưới các bộ trưởng là các giám đốc sở ban ngành thuộc bộ đótrong cả nước Dưới chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh thành là chủ tịch ủy ban nhân dânquận huyện và giám đốc sở ban ngành ở địa phương
Với tư pháp thì bao gồm viện kiểm sát nhân dân tối cao và tòa án nhân dân tốicao Đều có mặt từ trung ương đến địa phương Người đứng đầu viện kiểm sát nhândân tối cao là viện trưởng nhân dân tối cao, người đứng đầu tòa án nhân dân tối cao làchánh án tòa án nhân dân tối cao Bên dưới viện trưởng nhân dân tối cao là việntrưởng viện kiểm sát nhân dân tỉnh thành Bên dưới chánh án tòa án nhân dân tối cao
là chánh án tòa án nhân dân tỉnh thành
Trang 8Vì hành pháp, tư pháp, lập pháp là 3 bộ phận riêng biệt nên sẽ có người đứng đầu
và quản lý cả 3 bộ phận trên là Chủ tịch nước, Chủ tịch nước là người đứng đầu nhànước Chủ tịch nước là người thống nhất cả 3 quyền hành pháp, tư pháp, lập pháp.Ngoài ra Chủ tịch nước còn là người thống lĩnh lực lượng vũ trang tức là người sẽ kísắc lệnh trong các chiến dịch của quân sự hoặc công an
Mặt trận đoàn thể gồm ủy ban mặt trận và đoàn thể Dưới đoàn thể gồm đoànthanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, hội liên hiệp phụ nữ, hội cựu chiến binh, liên đoànlao động, hội nông dân đứng đầu các bộ phận trên là lượt là bí thư đoàn, chủ tịch hộiphụ nữ, chủ tịch hội cựu chiến binh, chủ tịch hội liên đoàn lao động, chủ tịch hội nôngdân
Đảng là tổ chức được xây dựng quy củ từ trung ương đến địa phương Bên trongmỗi tổ chức đảng sẽ bao gồm tập hợp các đảng viên, các đảng viên sẽ bầu ra một vàingười để lãnh đạo tổ chức được gọi là ban thường vụ, ban thường vụ sẽ bầu ra tổng bíthư Tổ chức đảng có chức năng có chức năng giám sát và lãnh đạo toàn bộ hệ thốngchính trị Việt Nam Để làm được điều này tổ chức đảng yêu cầu ứng với mỗi cơ quanhoặc chức danh của người đứng đầu bên tổ chức chính trị khác sẽ được kiêm nhiệmthêm một chức danh bên tổ chức đảng Chính vì vậy khi tổ chức đảng lãnh đạo chỉ đạođảng viên bên tổ chức đảng của mình cũng chính là người lãnh đạo chủ chốt bên tổchức khác như nhà nước, mặt trận hoặc các đoàn thể cho nên tổ chức đảng có thể chỉđạo toàn thể của hệ thống chính trị do vậy người đứng đầu hệ thống chính trị Việt Nam
Trang 9thể chính trị - xã hội, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam để thực hiện đầy
đủ quyền làm chủ của nhân dân, đặt lợi ích của nhân dân lên hàng đầu và xây dựng đấtnước Việt Nam xã hội chủ nghĩa
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (gọi tắt
là Cương lĩnh 1991) đã nhấn mạnh quan điểm của Đảng về dân chủ xã hội chủ nghĩa
và hệ thống chính trị Và mục tiêu của hệ thống chính trị chính là lấy nhân dân vừa làmục tiêu, vừa là động lực trong công cuộc đổi mới, xây dựng nhà nước pháp quyền xãhội chủ nghĩa, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, vì mụctiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Cương lĩnh 1991 khẳngđịnh: “Toàn bộ tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị nước ta trong giai đoạnmới là nhằm xây dựng và từng bước hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảmquyền lợi thuộc về nhân dân”
Bước vào thời kỳ đổi mới, Đảng ta xác định: Việc xây dựng Đảng và hệ thốngchính trị là nhiệm vụ then chốt, được xem là yếu tố quan trọng, là điều kiện quyết địnhthắng lợi cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa của nhân dân ta,góp phần giúp đất nước phát triển bền vững Đổi mới lãnh đạo, cầm quyền của ĐảngCộng sản Việt Nam trong quá trình thực hiện hóa chủ nghĩa xã hội tập trung chủ yếu ởcác nội dung đường lối như sau:
Thứ nhất, phát huy vai trò lãnh đạo của Đảng và sức mạnh đại đoàn kết dân tộc
Tại Đại hội XII, Đảng ta khẳng định: Đảng lãnh đạo là yếu tố tiên quyết đảm bảo
sự vận hành của cơ chế, làm cho cơ chế Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dânlàm chủ đạt hiệu quả, mang lại lợi ích cho nhân dân và phát triển đất nước Để hoànthành sứ mệnh, mục tiêu lãnh đạo Nhà nước và xã hội, Đảng phải “đoàn kết, đổi mới,dân chủ, trí tuệ, kỷ cương”; Có đường lối lãnh đạo đúng đắn và sáng suốt, đổi mới tổchức và hoạt động, nâng cao sức chiến đấu của Đảng, tạo điều kiện thuận lợi để nhândân làm chủ xã hội và phát huy tốt vai trò quản lý của Nhà nước ngay từng địaphương, cơ sở, nhằm đáp ứng kỳ vọng của toàn thể nhân dân, xây dựng Đảng trongsạch, vững mạnh, gắn bó mật thiết với nhân dân, tăng cường sự tham gia của nhân dânvào quản lý nhà nước, quản lý xã hội
Trang 10Thứ hai, đổi mới đường lối xây dựng hệ thống chính trị Đảng và xây dựng Nhà
nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Nhà nước pháp quyền là nhà nước được xây dựng và hoạt động dựa trên cơ sởmột hệ thống pháp luật tiến bộ và dân chủ, đây là một hình thức nhà nước tiến bộ theochủ nghĩa là nhà nước của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân Nhà nước phápquyền đề cao pháp luật, bảo đảm tính tối cao của hiến pháp và pháp luật trong đời sống
xã hội, tôn trọng và bảo vệ các quyền tự do, dân chủ của nhân dân, chịu trách nhiệmtrước công dân về những hoạt động của mình, còn công dân phải thực hiện nghĩa vụvới nhà nước và chịu trách nhiệm pháp lý về những hành vi của mình Tại Hội nghịtoàn quốc giữa nhiệm kỳ khóa VII năm 1994, chủ trương về xây dựng nhà nước phápquyền xã hội chủ nghĩa được Đảng chính thức xác lập Tại Cương lĩnh 2011, ĐảngCộng sản Việt Nam xác định một lần nữa, “Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa củanhân dân, do nhân dân, vì nhân dân do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo” là mục tiêuđược đưa lên hàng đầu của Đảng Cộng sản Việt Nam, lấy nhân dân làm trung tâm.Đây là lần đầu tiên Văn kiện của Đảng chính thức sử dụng khái niệm “nhà nước phápquyền” Văn kiện Đại hội XII của Đảng xác định: “Tiếp tục đổi mới bộ máy của Đảng
và hệ thống chính trị theo hướng tinh gọn, nâng cao hiệu lực, hiệu quả lãnh đạo, chỉđạo, điều hành Đổi mới, kiện toàn tổ chức bộ máy phải gắn với hoàn thiện chức năng,nhiệm vụ, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, xác định rõ quan hệ giữatập thể lãnh đạo với cá nhân phụ trách, quyền hạn đi đôi với trách nhiệm và đề caotrách nhiệm của người đứng đầu Hoàn thiện và thực hiện nghiêm cơ chế kiểm soátquyền lực, ngăn ngừa sự lạm quyền, vi phạm kỷ luật, kỷ cương Nghiên cứu thực hiệnthí điểm hợp nhất một số cơ quan đảng và nhà nước tương đồng về chức năng, nhiệmvụ” Đây được xem là nhiệm vụ trọng tâm của đổi mới hệ thống chính trị trong thời kỳđổi mới
Ngoài ra, văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng xác định:
“Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Namcủa nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân do Đảng lãnh đạo là nhiệm vụ trọng tâm củađổi mới hệ thống chính trị ”, giúp nâng cao hiệu quả hoạt động của Nhà nước, manglại quyền lợi cho toàn thể nhân dân của quốc gia
Trang 11Với mục tiêu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa hiện đại, văn minhhiệu quả, nhà nước phải thực hiện dân chủ, tuân thủ các nguyên tắc pháp quyền, tiếnhành đồng bộ cả lập pháp, hành pháp, tư pháp, hoàn thiện tổ chức bộ máy nhà nướctinh gọn, hoạt động hiệu quả, hoàn thiện cơ chế bảo vệ Hiến pháp và Pháp luật Ngoài
ra, tiếp tục hoàn thiện nhiệm vụ, quyền hạn của Nhà nước theo quy định của Hiếnpháp năm 2013, đáp ứng các đòi hỏi của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa trongđiều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc
tế, phân cấp, phân quyền hợp lý giữa các cấp chính quyền, nâng cao chất lượng độingũ cán bộ, công chức nhà nước Ngoài ra, Đảng ta đã nhìn nhận những mặt ưu điểm
và hạn chế trong việc xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
ở nước ta trong thời gian qua và từ đó xác định những nguyên nhân dẫn đến nhữngmặt hạn chế ấy Về nguyên nhân, trong báo cáo chính trị Đại hội XII của Đảng đã trìnhbày hai nguyên nhân chính: “Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa là vấn
đề mới đối với nước ta Sự phân định giữa vai trò lãnh đạo của Đảng và vai trò quản
lý, điều hành của Nhà nước còn những nội dung chưa rõ, phương thức và cơ chế lãnhđạo của Đảng đối với Nhà nước ở các cấp còn nhiều điểm chưa được chế định rõ vàphù hợp với nguyên tắc của Nhà nước pháp quyền Tổ chức thực hiện pháp luật vàpháp chế xã hội chủ nghĩa chưa nghiêm” Nếu nguyên nhân thứ nhất là khách quan, thìnguyên nhân thứ hai là chủ quan, trong đó tập trung trọng tâm vào vai trò của Đảng.Đây cũng chính là vấn đề then chốt cho sự hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hộichủ nghĩa ở nước ta trong thời kỳ đổi mới
Thứ ba, củng cố, tăng cường tổ chức, đổi mới nội dung, phương thức hoạt động
của Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội
Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân tiếp tục tăng cường tổ chức, đổi mớinội dung, phương thức hoạt động nhằm phát huy vai trò nòng cốt, nâng cao sức mạnhđại đoàn kết dân tộc, đẩy mạnh phong trào yêu nước, thực hiện dân chủ, giám sát vàphản biện xã hội để nhân dân tham gia góp ý xây dựng Đảng, chính quyền, tham giaxây dựng Đảng, Nhà nước trong sạch, vững mạnh, tổ chức các hoạt động đối ngoại,vận động nhân dân góp phần xây dựng bảo vệ Tổ quốc Tiếp tục đổi mới phương thứclãnh đạo của Đảng, cơ chế hoạt động đối với Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính
Trang 12trị - xã hội, tạo điều kiện để nâng cao tính tự chủ, đoàn kết dân tộc Cơ chế vận hànhcủa hệ thống chính trị ở nước ta là: “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làmchủ”, chú trọng phát huy vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chínhtrị - xã hội
Thứ tư, đổi mới đường lối quốc phòng, an ninh, đối ngoại
Trong điều kiện đổi mới, toàn cầu hóa đang trở thành xu hướng mới, giúp đấtnước hội nhập và phát triển nhanh chóng, vì vậy nội dung đổi mới đường lối quốcphòng, an ninh và đối ngoại là cần thiết, gắn liền giúp phát triển đất nước mà mở đầu
là quan điểm được khẳng định tại Hội nghị đại biểu giữa nhiệm kỳ khóa VII (tháng 1996): “Việt Nam muốn là bạn của tất cả các nước trong cộng đồng thế giới, phấn đấu
1-vì hòa bình, độc lập và phát triển” Hội nhập quốc tế và đối ngoại quốc phòng đượcxem là chủ trương lớn của Đảng, Nhà nước nhằm thực hiện mục tiêu bảo vệ vững chắc
Tổ quốc bằng biện pháp hòa bình, xây dựng mối quan hệ song phương và đa phương,góp phần củng cố, phát triển quan hệ của Việt Nam với các quốc gia, tổ chức quốc tế,tranh thủ tối đa nguồn lực bên ngoài để xây dựng Quân đội, tăng cường tiềm lực quốcphòng, khắc phục hậu quả chiến tranh, nâng cao vị thế, vai trò, uy tín của đất nước,Quân đội trên trường quốc tế
Chương 2
NHỮNG THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ TRONG VIỆC
XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM THỜI KÌ ĐỔI MỚI
2.1 Những thành tựu
Dưới sự lãnh đạo của Đảng gần 40 năm trong công cụ đổi mới, Đại hội XIII của
Đảng đã khẳng định: “Nhìn lại 35 năm thực hiện công cuộc đổi mới, 30 năm thực hiện
Trang 13Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, lý luận vềđường lối đổi mới, về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của ViệtNam ngày càng hoàn thiện và từng bước được hiện thực hoá Đất nước đã đạt đượcnhững thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử, phát triển mạnh mẽ, toàn diện so với nhữngnăm trước đổi mới Quy mô, trình độ nền kinh tế được nâng lên Đời sống nhân dân cả
về vật chất và tinh thần được cải thiện rõ rệt Đất nước ta chưa bao giờ có được cơ đồ,
tiềm lực, vị thế và uy tín quốc tế như ngày nay” Và đất nước đạt được những thành
tựu vô cùng to lớn và ý nghĩa khi xây dựng hệ thống chính trị trong thời thời kỳ đổimới:
Nhận thức lý luận về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của Việt Nam
Trong quá trình đổi mới, nhờ nắm vững và vận dụng chủ nghĩa Mác-Lê nin, tưtưởng Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam đã nâng cao nhận thức lý luận về chủnghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Qua 40 năm đổi ở ViệtNam, những thành tựu lý luận về chủ nghĩa xã hội, về xây dựng chủ nghĩa xã hội ởViệt Nam được thể hiện tập trung trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳquá độ lên chủ nghĩa xã hội Cương lĩnh (bổ sung, phát triển năm 2011) đã xác địnhtám đặc trưng cơ bản của xã hội xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam: “Dân giàu, nước mạnh,dân chủ, công bằng, văn minh, do nhân dân làm chủ, có nền kinh tế phát triển cao dựatrên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp, cón nền văn hóatiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, cóđiều kiện phát triển toàn diện, các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoànkết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển, có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩacủa nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo, có quan hệ hữunghị hợp tác với các nước trên thế giới” Cương lĩnh cũng xác định tám phương hướng
cơ bản và tám mối quan hệ lớn cần phải đặc biệt chú trọng nắm vững và giải quyết tốt
Có thể coi đó là đường lối chung để xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Với mụctiêu xây dựng đất nước phát triển, văn minh, vững mạnh, do dân và vì dân
Trang 14Kinh tế - xã hội ngày càng phát triển, đời sống của nhân dân được cải thiện và ngày càng được nâng cao
Đảng Cộng sản Việt Nam xác định phát triển kinh tế là nhiệm vụ trung tâm nhằmđẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, từ đó giúp đời sống củanhân dân ngày càng được nâng cao Nhờ vào xây dựng hệ thống chính trị trong thời kỳđổi mới và có đường lối phát triển kinh tế đúng đắn và giải pháp phù hợp, các ngànhnông, lâm, ngư nghiệp của Việt Nam ngày càng đạt phát triển, các ngành công nghiệp
và dịch vụ càng đạt trình độ cao, đạt năng suất hiệu quả, thúc đẩy phát triển nhanh cácvùng kinh tế trọng điểm, đồng thời, tạo điều kiện phát triển các vùng có nhiều khókhăn, vùng sâu, vùng xa Ngoài ra còn giúp đất nước có cơ hội tích cực giao lưu, hộinhập kinh tế với các nước trong khu vực và toàn cầu
Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu phát triển kinh tế gây ấn tượng, được thếgiới đánh giá cao về độ tăng trưởng kinh tế của đất nước Trước đổi mới, Việt Nam làmột nước nghèo, bị chiến tranh tàn phá nặng nề, cuối những năm 70, đầu những năm
80 của thế kỷ XX, khủng hoảng kinh tế - xã hội diễn ra gay gắt, đời sống nhân dân hếtsức khó khăn, thiếu lương thực triền miên Nhờ thực hiện đường lối đổi mới, nền kinh
tế bắt đầu phát triển và phát triển liên tục với tốc độ tăng trưởng tương đối cao Sau 10năm đổi mới (1996) đất nước đã thoát khỏi khủng hoảng kinh tế- xã hội, sau 25 nămđổi mới (năm 2010) đất nước đã ra khỏi tình trạng nước nghèo kém phát triển, bướcvào nhóm nước có thu nhập trung bình Trong giai đoạn 2001- 2010, kinh tế tăngtrưởng nhanh, đạt tốc độ bình quân 7,26%/năm GDP bình quân đầu người năm 2010đạt 1168 USD, năm 2014 ước tính khoảng 1900 USD/ người Trong 5 năm 2011-2015,
do sự tác động của khủng hoảng tài chính thế giới, suy thoái kinh tế toàn cầu nên nềnkinh tế Việt Nam gặp nhiều khó khăn, tốc độ tăng GDP bị giảm sút Tuy vậy, tốc độtăng GDP bình quân vẫn ở mức khá, ước đạt 5,8% Cơ cấu kinh tế được chuyển dịchtheo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tỷ trọng khu vực công nghiệp và dịch vụtăng lên, khu vực nông nghiệp giảm xuống Năm 2010, trong cơ cấu GDP, khu vựccông nghiệp chiếm 41,1%, khu vực dịch vụ chiếm 38,3%, khu vực nông nghiệp chiếm20,6% Kết cấu hạ tầng ngày càng được xây dựng hiện đại, đồng bộ, nguồn nhân lựcqua đào tạo ngày càng tăng lên (năm 2013 là 49%), đời sống nhân dân ngày càng được
Trang 15cải thiện Quy mô GDP không ngừng được mở rộng, năm 2020 đạt 342,7 tỷ đô la Mỹ(USD), trở thành nền kinh tế lớn thứ tư trong ASEAN Thu nhập bình quân đầu ngườităng khoảng 17 lần, lên mức 3.512 USD; Đến nay, dịch COVID-19 và các loại dịchbệnh khác đã cơ bản được kiểm soát, đời sống xã hội và các hoạt động sản xuất - kinhdoanh đã trở lại tương đối bình thường Tăng trưởng kinh tế năm 2021 đạt 2,56%,trong khi nhiều nền kinh tế trên thế giới tăng trưởng âm, tăng trưởng kinh tế năm 2022đạt 8,02%, cao hơn nhiều so với kế hoạch 6-6,5%, và là mức tăng cao so với các nướctrong khu vực và trên thế giới, tăng trưởng GDP trong 6 tháng đầu năm 2023 tăng3,72%, chỉ cao hơn tốc độ tăng 1,74% so với cùng kỳ, nhưng theo dự báo của nhiều tổchức quốc tế, thì cả năm Việt Nam vẫn có thể đạt từ 6 đến 6,5%
Từ một nước bị thiếu lương thực triền miên, đến nay, Việt Nam không những đãbảo đảm được an ninh lương thực mà còn trở thành một nước xuất khẩu gạo và nhiềunông sản khác đứng hàng đầu thế giới Công nghiệp phát triển khá nhanh, tỉ trọngcông nghiệp và dịch vụ liên tục tăng và hiện nay chiếm khoảng 85% GDP Tổng kimngạch xuất nhập khẩu tăng mạnh, năm 2020 đạt trên 540 tỷ USD, trong đó kim ngạchxuất khẩu đạt trên 280 tỷ USD Dự trữ ngoại hối tăng mạnh, đạt 100 tỷ USD vào năm
2020 Đầu tư nước ngoài tăng nhanh, đăng ký đạt gần 395 tỷ USD vào cuối năm2020”
Nâng cao sự phát triển của văn hóa - xã hội
Các lĩnh vực văn hoá, xã hội vẫn tiếp tục được quan tâm chăm lo, đầu tư pháttriển, đạt được nhiều kết quả quan trọng, rõ rệt Việc phát triển kinh tế của đất nướccũng giúp két theo sự nâng cao phát triển văn hóa và xã hội Tỷ lệ hộ nghèo trung bìnhmỗi năm giảm khoảng 1,5%, giảm từ 58% năm 1993 xuống còn 5,8% năm 2016 theochuẩn nghèo của Chính phủ và dưới 3% năm 2020 theo chuẩn nghèo đa chiều (tiêu chícao hơn trước) Đến nay, hơn 60% số xã đạt chuẩn nông thôn mới, hầu hết các xã nôngthôn đều có đường ô tô đến trung tâm, có điện lưới quốc gia, trường tiểu học và trunghọc cơ sở, trạm y tế và điện thoại Vấn nạn mù chữ cũng đã được xóa bỏ Đời sốngnhân dân được cải thiện, được thể hiện rõ qua việc phòng, chống đại dịch COVID-19,nhà nước đã giải ngân 104.000 tỷ đồng, hỗ trợ cho gần 58 triệu người dân, người lao