1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận - Văn học Châu Mỹ - Đề Tài - JACK LONDON VỚI HAI TIỂU THUYẾT: « TIẾNG GỌI NƠI HOANG Dû VÀ « MACTEN I ĐƠN»

47 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Jack London với hai tiểu thuyết: “Tiếng gọi nơi hoang dã” và “Martin Eden”
Chuyên ngành Văn học Châu Mỹ
Thể loại Tiểu luận
Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 48,06 MB

Nội dung

Sự nghiệp sáng tác - Jack London là nhà văn nổi tiếng người Mỹ, tác giả Tiếng gọi nơi hoang dã, Gót sắt, Martin Eden, Tình yêu cuộc sống, Nanh trắng và hơn 50 tác phẩm khác... Tiểu th

Trang 1

ĐỀ TÀI : JACK LONDON VỚI HAI TIỂU THUYẾT:

« TIẾNG GỌI NƠI HOANG Dû VÀ

« MACTEN I ĐƠN»

Trang 2

Tiểu thuyết

“ Mác ten

I đơn”

IV Kết luận

1.1.Tiểu sử

1.2 Sự nghiệp

sáng tác

2.1 Xuất xứ và vị trí 2.2 Tóm tắt

2.3 Một số đặc điểm về nội dung

2.4 Một số đặc điểm về nghệ thuật

2.5 Đoạn trích « con chó

Bấc»

2.6 Ý nghĩa của tác phẩm

3.1 Xuất xứ 3.2 Tóm tắt tiểu thuyết 3.3 Chủ đề

3.4 Nhân vật Martin Eden 3.5 Sự thành công và thất bại của nhân vật chính

Trang 3

Jack London ( 1875 – 1916)

I Đôi nét về tác giả Jack London

1.1 Tiểu sử

Jack London ( 1876 - 1916)

Sinh ra và lớn lên trong một gia đình nghèo ở thành phố San Francisco, bang California.

Ông là môṭ người có cuôc ̣ sống không mấy suôn sẻ

Ông gia nhập Đảng Xã hội năm

1896, nhưng đến năm 1916 ông đã

từ bỏ đảng này.

Trang 4

I Đôi nét về tác giả Jack

- Jack London là nhà văn nổi tiếng người Mỹ, tác giả Tiếng gọi nơi hoang

dã, Gót sắt, Martin Eden, Tình yêu cuộc sống, Nanh trắng và hơn 50 tác

phẩm khác.

Trang 5

I Đôi nét về tác giả Jack

Tiểu

thuyết

Truyện ngắn

Tả thực

và tiểu luận

Thể loại sáng tác

Trang 6

I Đôi nét về tác giả Jack

Vực

Chiến Tranh của các Giai Cấp

Cách Mạng và các bài Bình Luận

CÁ C

TÁ C

PH Ẩ M

M A

N G

T ÍN H

XÃ H

Ộ I

Ở Việt Nam, một số tác phẩm của ông được dịch ra

tiếng Việt và được độc giả yêu thích như Gót sắt,

Nhóm lửa, Tiếng gọi nơi hoang dã,

Trang 7

II Tiểu thuyết « Tiếng gọi nơi hoang

dã»

1

Viết dựa trên những gì mà Jăc Lănđơn đã chứng kiến

trong quá trình đi tìm vàng của bản thân

2

Jăc Lănđơn đã lưạ choṇ rất nhiều cái tên khác nhau cho tác phẩm này như : Con sói (The Wolf), Con sói đang ngủ (The Sleeping Wolf) rồi mới quyết định lấy tên tác phẩm là Tiếng goị nơi hoang dã

Trang 8

II Tiểu thuyết « Tiếng gọi nơi hoang

chương

2.1.Vị trí tác phẩm

Trang 9

II Tiểu thuyết « Tiếng gọi nơi hoang

dã»

2.2

TÓM TẮT

1

2

3 4

5 6

thủy

Luật của dùi cui

và răng nanh

Con thú nguyên thủy thống soái

Kẻ đã đạt được quyền lực

Trang 10

II Tiểu thuyết « Tiếng gọi nơi hoang dã»

添加 关键字

2.3 Nội dung cơ bản của tiểu thuyết « Tiếng

gọi nơi hoang dã» – Jack London

Trang 11

- Đối với bản thân ông thì «đó là thứ tình bạn trịnh trọng và đường hoàng"

Giôn Thoóc - tơn

- Cứu Bấc - môṭ con

chó "đã gần như chết hẳn, chả còn tác dụng

gì cho việc kéo xe"

- Anh không coi nó chỉ

là một con chó, mà còn là một người bạn thân thiết

Pê-rôn và

Phrăng -xoa - « Chao ôi! Các bạn thân mến!

Bao nhiêu là vết cắn thế này, chắc làm các bạn phát điên cả mất thôi Thành chó dại cả mất thôi, trời đất quỷ thần ôi!»

- Phrăng -xoa mang cá đến cho Bấc khi nó bi ̣đau chân , xoa bóp chân cho nó

Người đánh xe

- Không chỉ chăm lo cho những con chó mà mình đươc ̣ giao mà ho ̣còn quan tâm đến cả những con chó đi cùng vớ i đàn chó của ho

Trang 12

Giôn Thoóc - tơn

Pê-rôn và

Phrăng -xoa

Người đánh xe

Loài vật trong tự nhiên được con người thuần dưỡng qua nhiều thế hệ trở thành vật nuôi của con người , phục vụ cho lợi ích của con người Trong quá trình nuôi dưỡng chúng con người có những tình cảm yêu mến gắn bó với chúng Có những người có tình yêu thương thực sự sâu sắc

Trang 13

- « Kéo theo một khối nặng thư từ ", thời tiết thì xấu

- «Hết tác duṇg thì phải tống khứ đi và

vì so với những đồng đô la thì chó cũng chả có giá trị

gì mấy, cho nên người ta bán chúng

đi đổi lấy đô la "

- Chẳng ghi nhsự

cố gắng của chúng mà còn cho rằng chúng lười biếng

- Kết thúc cuộc sống của Đớp

và Bi – li

- Không cho đàn chó ăn

- Đem tất cảsự

"xinh đep ̣ và ủy mị" cùng một trăm hai mươi pao của mình,

"cộng vào khối nặng mà những con vâṭ yếu mòn

và đói lả đã phải kéo "

Trang 14

Chính phủ Ca-na-da Người chủ Han Méc – xê – đéc

Trang 15

- Phát triển lên, mạnh mẽ hơn, hoàn hảo hơn và nó trở thành con thú thống soái

- Nó hiểu mọi luật lệ trong thế giớ i mà nó đươc ̣ sinh ra

Trang 16

Nó tuân lệnh bất cứ ai là chủ nhân của nó nhưng nó biết rằng « không nhất thiết phải thần phục gã"

Chấp nhâṇ phuc ̣ vu ̣cho

họ hết khả năng của mình cho dù "bị đối xử tàn tệ " và "cảm thấy khốn khổ"

Không có bất cứ

một sự mảy may nào của sự chống đối với những người chủ này

Khi Thoóc -tơn ra lêṇh cho Bấc nhảy xuống "một cái vưc ̣ sâu đến ba trăm bộđáy vưc ̣ là nền đá trần trụi", nó

lập tức làm theo

Trang 17

Lúc muốn bày tỏ tình cảm với

chủ, nó "đứng thẳng lên , miệg cười, mắt hùng hồn diễn cảm , họng rung lên những âm thanh không thốt nên lời và cứ như thế trong tư thế đứng yên bất động"

Bấc không muốn rời Thoóc-tơn ra một bước

Sợ Thoóc-tơn cũng lại biến khỏi cuộc đời nó như Pê-rôn

và Phơ-răng-xoa và anh chàng người lai Xcốt-len

Bấc đã từng cứu tơn thoát khỏi tay của tử thần ở "nơi có vùng nước cuôṇ dữ dôị mà không có kẻ nào có thể thoát chết được "

Trang 18

Khi Thoóc -tơn bi ̣giết nó đã tàn sát những người Y-hét để trả thù cho anh

"vào những ngày hè, vâñ có môṭ kẻ đến thăm cái thung lũng

ấy người Y-hét không hay biết gã trầm ngâm đứng lăṇ

g hồi lâu, rồi rú lên một tiếng hú dài và thảm thiết, trước khi

gã ra đi"

"mỗi độ thu về, khi những ngườ i Y-hét bám theo bước chân di trú của đàn nai, thì có cái thung lũng

nọ là họ không bao giờ dám bén mảng tới "

Trang 19

TIỂU KẾT

Tác phẩm « Tiếng goị nơi hoang dã» thấm đẫm tư tưởng nhân văn sâu sắc của London , nó không phải là một bài học giáo huấn đạo lí như một tác phẩm ngu ̣ngôn ta thường găp ̣

Ở đây, tác giả không trực tiếp nói lên nhưng qua suy nghĩ , hành động, cuộc đờ i của nhân vâṭ mà ta rú t ra đươc ̣ bài học cho bản thân Đồng thời, chúng ta thấy được sức mạnh cảm hóa của yêu thương mang laị và giá trị , tầm quan trọng của

nó trong cuôc ̣ sống Bên cạnh những giá tri ̣tình cảm tốt đẹp

ấy còn là sự nhẫn tâm , đôc ̣ ác của con người đối với loài vâṭ Trong tác phẩm này của London ta thấy sự bạc đãi của con

người đối với loài chó

Trang 20

II Tiểu thuyết « Tiếng gọi nơi hoang

dã»

2.4 Đặc sắc về nghệ thuật của tiểu thuyết «

Tiếng gọi nơi hoang dã» – Jack London

Tình huống truyện độc đáo

Điểm nhìn trần thuật chuyển đổi linh hoạt

Hê ̣thống chi tiết phong phú , sinh động

Trang 21

Tình huống truyện độc đáo: pha trộn các kiểu tình huống: tình huống xung

đột, tình huống phiêu lưu, tình huống thử thách, và tình huống ngẫu nhiên…

Jăc Lănđơn đã đặt

tranh chấp Giữa chó́

và người thì có xung đôṭ chút ít"

Có sự chuyển hướng để mạch truyêṇ đươc ̣ tiếp nối , Bấc môṭ lần

nữa « thay thầy đổi chủ"

Trang 22

Điểm nhìn trần thuật chuyển đổi linh hoạt: điểm nhìn sẽ thay đổi theo tình

tiết , sự kiêṇ biến cố trong câu chuyêṇ

Lănđơn sử duṇg rất nhiều điểm nhìn trần thuâṭ trong đó

có cả điểm nhìn di động

Điểm nhìn trần thu t ậkhông chỉ từ người kể chuyện hàm ẩn và Bấc

mà còn có cả sự tham gia từ các nhân v t ậkhác trong truy n ệ

Sử duṇ g điểm

sự thay đổi về

không gian, thờ i gian

Người trần thuâṭ

đã chuyển điểm nhìn trong thời điểm đó về quá khứ

Trang 23

Hê thống chi tiết phong phú , sinh động: ̣thống chi tiết phong phú , sinh động: chi tiết miêu tả chân dung, ngoại hình; chi tiết cử chỉ đi u bộ; chi tiết hành động, ngôn ngữ; âm thanh; không ệ

gian;…

Diện mạo

Tính cách

Âm thanh

Không gian

Pê-rôn đươ miêu tả là c̣ miêu tả là

môṭ anh chàng "bé

nhỏ, nhăn nheo", còn

Âm thanh của cuô sống c̣ miêu tả là

trong tác phẩm cũng vô cùng sống động

Trải dài từ miền Nam đến

miền Bắc

Khởi đầu bằng thung lũng

Xan -ta Cla-ra và kết thúc

tác phẩm là thung lũng

của miền Bắc xa xôi

Trang 24

Hê ̣thống chi tiết phong phú , sinh động: chi tiết miêu tả chân dung, ngoại

hình; chi tiết cử chỉ điệu bộ; chi tiết hành động, ngôn ngữ; âm thanh; không

gian;…

Thời gian

Nguồn gốc

Có sự luân chuyển vớ i

cả bốn mùa Với mùa

đông và mùa thu là chủ

yếu

Nguồn gốc về những con người

và chó trong tác phẩm cũng rất phong phú

Trang 25

TIỂU KẾT

Trong « Tiếng goị nơi hoang dã» Jack London đã

thể hiện được tài năng sử dụng các biêṇ pháp nghê

̣thuâṭ vì thế mà đã đem đến cho nước Mĩ và nhân

loaị môṭ tác phẩm "mang laị khả năng để loài vâṭ nói với chúng ta và tồn tại ẩn dụ răn dạy chúng ta như ngụ ngôn của chúng ta " Qua đó , thức tỉnh

con người về tình yêu thương đối với loài vật

Trang 26

Đoạn trích Con chó Bấc nói về tình yêu thương

của Thoóc-tơn với Bấc và tình cảm đặc biệt của Bấc với chủ

Thuộc chương 6 có tiêu đề là “ Tình yêu thương đối với con người”

Trang 27

Trong cuộc đời này, không chỉ có con người khao khát được sống trong tình yêu thương mà loài vật cũng phải được sống trong tình thương như thế.

Qua tác phẩm “ Tiếng gọi nơi hoang dã”, tác giả muốn ca ngợi lòng nhân ái Đồng thời phê phán những con người đối xử tàn nhẫn, không có tình thương đối với động vật

Trong mỗi con người luôn có một phần bản năng tồn tại nó chỉ có thể trỗi dây khi mình không thể làm chủ được nó, khi chúng ta phải trải qua quá nhiều đau thương đến mức gục ngã

Trang 28

III Tiểu thuyết Martin Eden của Jack London

3.1 Xuất xứ

London bắt đầu viết tiểu thuyết Martin Eden trong chuyến hành trình trên du thuyền Snark

mà anh đã đi vào tháng 4 năm 1907

Lần đầu tiên, "Martin Eden" của Jack London trong phiên bản tiếng Anh được phát hành vào mùa thu năm 1909

Trang 29

3.2 Tóm tắt Martin Eden

0

0 4

0 5

Giới thiệu Martin Eden

Martin Eden gặp Ruth

Sự nghiệp viết lếch của Martin Eden

Thành công

và thất bại của Martin Eden

Cái chết của nhân vật chính Martin Eden

III Tiểu thuyết Martin Eden của Jack London

Trang 30

3.3 CHỦ ĐỀ

Cuốn “Martin Eden” có giá trị hiện thực ở Mỹ hồi đầu thế kỷ XX Truyện phản ánh về “giấc mơ Mỹ” - đi từ nghèo hèn lên đài danh vọng, đồng thời cho thấy những căng thẳng nội tâm của Martin Eden, khi là người của tầng lớp trên nhưng chối bỏ các giá trị vật chất của tầng lớp quý tộc.

III Tiểu thuyết Martin Eden của Jack London

Trang 32

3.4 Nhân vật Martin Eden

0 1

Add title

text

Sự nghiệp viết lách của Martin

0 2

Add title

text

Quá trình theo đuổi tình yêu với

Ruth của Martin eden

Quá trình theo đuổi chính mình

0 3

III Tiểu thuyết Martin Eden của Jack London

Trang 33

Khi trở về, anh cảm thấy có sức mạnh và khát khao viết cho mình, anh muốn cho phép Ruth và mọi người xung quanh anh tận hưởng những vẻ đẹp của thế giới này Trong cuộc gặp tiếp theo với Ruth,

anh nói với cô về kế hoạch và ý định của mình, nhưng cô gái hoài nghi về hy vọng của anh, và cô không thể thừa nhận rằng cô hài lòng với những thay đổi diễn ra ở Martin

3.4.1 Sự nghiệp viết lách của Martin

III Tiểu thuyết Martin Eden của Jack London

Trang 34

3.4.2 Quá trình theo đuổi tình yêu với Ruth của Martin eden

Sự khởi đầu và phát triển của tình yêu

Sự trưởng thành của tình yêu

Quá trình theo đuổi tri thức và thế giới

III Tiểu thuyết Martin Eden của Jack London

Trang 35

“Tình yêu” từ trừu

tượng đối với Martin Eden đã trở

thành cụ thể trong

sự tồn tại của một cô

gái xinh đẹp Ruth.

3.4.2.1 Sự khởi đầu của tình yêu

Anh kiên quyết gắn bó với tình

yêu.

Trước vấn đề về

tình yêu, cô gái xinh đẹp, anh lo lắng và tủi thân.

Tình yêu dành cho Ru-tơ là lý do để theo đuổi, và cũng

là lý do để anh duy trì sự theo đuổi của

mình.

III Tiểu thuyết Martin Eden của Jack London

Trang 36

Bị thu hút bởi sức mạnh bên ngoài và sức mạnh bên trong của Martin, Ruth đã yêu Martin

Khi Ruth quay lại để thể hiện tình yêu của mình, anh nhận ra một phần của ảo tưởng trong tình yêu quá khứ của mình.

Quan điểm trưởng thành của Martin về tình yêu cũng được thể hiện qua anh từ chối tình yêu của Lizzie

3.4.2.2 Sự trưởng thành của tình yêu

III Tiểu thuyết Martin Eden của Jack London

Trang 37

3.4.2.3 Quá trình theo đuổi tri thức và thế giới

Đối với anh hùng Martin Eden, tình yêu là lý do đầu tiên và quan trọng nhất để anh theo đuổi

Vai trò của kiến thức theo đuổi của anh ấy quan trọng và ảnh hưởng đến quan điểm của anh ấy về tình yêu, thậm chí cả quan điểm của anh ấy về

khái niệm giá trị.

III Tiểu thuyết Martin Eden của Jack London

Trang 38

Tinh thần chiến đấu

Cải thiện ngoại hình

Sự cải thiện của nội tâm

3.4.3 Quá trình theo đuổi chính mình

III Tiểu thuyết Martin Eden của Jack London

Trang 39

3.4.3.1 Tinh thần chiến đấu

- Trong cuộc chiến thời thơ ấu của anh ấy, hay trong thời gian khó khăn của viết, anh ấy không bao giờ bỏ cuộc, và tinh thần chiến đấu của anh

ấy cũng lớn lên như chính bản thân anh

- Cuốn tiểu thuyết mô tả một cuộc chiến không thể quên kéo dài hơn mười năm giữa Martin và một cậu bé

Từ cuộc chiến đấu này, chúng ta có thể thấy rằng Martin là một chiến binh dũng cảm và bất khuất khi còn trẻ.

III Tiểu thuyết Martin Eden của Jack London

Trang 40

Ví dụ

Martin lúc đầu là một thủy thủ, và tất cả bầu không khí và văn hóa của tầng lớp lao động đã ảnh hưởng và

phản ánh về anh ta.

Lần đầu tiên anh ấy cảm thấy không thoải mái khi mặc cổ áo vest Và trước đây gặp Ruth, anh ta chưa bao giờ rửa răng Sự trong sạch và tinh khiết của Ruth khiến anh cảm thấy trong mình khao khát được trong sạch.

3.4.3.2 Cải thiện ngoại hình

Martin muốn bản thân trở nên tốt hơn

III Tiểu thuyết Martin Eden của Jack London

Trang 41

3.4.3.3 Cải thiện của nội tâm

Sự xuất hiện của Ru-tơ đã đánh thức tâm trí về cái đẹp của Martin.

Từ quá trình theo đuổi, Martin dần dần

từ một người đầu óc mờ mịt trở nên trưởng thành và sáng suốt.

III Tiểu thuyết Martin Eden của Jack London

Trang 42

3.5 Sự thành công và thất bại của Martin Eden

Thành công và thất bại( tan rã)

Lên án đạo đức giả của xã hội

III Tiểu thuyết Martin Eden của Jack London

Trang 43

3.5.1 Thành công và thất bại( tan rã)

Một trong những tác phẩm của

ông đã được chấp nhận bởi

Trang 44

3.5.1 Thành công và thất bại( tan rã)

Thất bại

Khi tất cả mọi người tụ tập xung quanh anh ta, khái niệm giá trị của Martin Eden sụp đổ

Tại thời điểm đó, anh ta đã đánh mất mục đích của mình, vì đã không cần tình yêu, và không cần phải viết.

cuộc sống lúc đó không còn ý nghĩa

gì đối với Martin, và tất cả những gì

anh theo đuổi đều tan rã.

Martin Eden nhảy xuống biển, hoàn toàn cho thấy sự tuyệt vọng của anh ta về sự tan rã của khái

niệm giá trị của anh ta.

III Tiểu thuyết Martin Eden của Jack London

Trang 45

Vạch trần bản chất đạo đức giả của giai cấp tư sản và chỉ quan tâm đến lợi ích vật chất.

Martin Eden, người có tài năng, thông minh và uyên bác nhưng anh ấy không có cơ hội xuất bản chúng khi anh ấy

không là ai cả.

Mặc dù những người giàu này sống thoải mái, ăn mặc đẹp nhưng họ lại vô cùng ích

kỷ

Sau Martin thành công trong việc viết lách Họ thay đổi thái độ với anh một cách tích cực

3.5.2 Lên án đạo đức giả của xã hội

III Tiểu thuyết Martin Eden của Jack London

Ngày đăng: 29/10/2024, 16:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w