● KN: mô hình kinh tế là công cụ sử dụng trong nghiên cứu,phân tích kinh ● VD: Mô hình về vòng chu chuyển của nền kinh tế biểu thị mối quan hệtương tác giữa những hộ gia đình và hãng kin
Trang 1● ĐỀ CƯƠNG KINH TẾ VĨ MÔ CHƯƠNG I:
1 Mô hình kinh tế là gì? Ý nghĩa, cho ví dụ minh họa Tai sao khi trình bày mô hình về một nền kinh tế, , người ta không cần đưa đầy đủ tất cả các tác nhân kinh tế tham gia? Trình bày mối quan hệ của hai tác nhân kinh tế cơ bản.
● KN: mô hình kinh tế là công cụ sử dụng trong nghiên cứu,phân tích kinh
● VD: Mô hình về vòng chu chuyển của nền kinh tế biểu thị mối quan hệtương tác giữa những hộ gia đình và hãng kinh doanh trên các thị trường:Thị trường hàng hóa và dịch vụ: người mua (hộ gia đình) – người bán(hãng kinh doanh)
Thị trường yếu tố sản xuất: người mua ( hãng kinh doanh) – người bán (hộgia đình)
● Khi trình bày mô hình về một nền kinh tế, người ta không cần đưa đầy đủtất cả các tác nhân kinh tế tham gia vì:
- Để đơn giản hóa vấn đề, người ta chỉ nhấn mạnh chủ thể có vai tròquan trọng nhất trong hoạt động kinh tế thị trường.Hai lực lượng quantrọng nhất ta phân tích trong thị trường là người mua,người bán Chỉ cầnđưa 2 tác nhân ra để phân tích thì ta đã hiểu được nền kinh tế hoạt độngnhư thế nào 1 cách đơn giản nhất
- Tuy nhiên khi nền kinh tế đi vào hoạt động thì nó lộ ra những vấn đềkhác, thì ta mới nói đến tác nhân sẽ xuất hiện trong nền kinh tế bất ổn, đó
là chính phủ
● Mối quan hệ giữa hai tác nhân kinh tế cơ bản:
Hai tác nhân kinh tế cơ bản là: Hộ gia đình và Hãng kinh doanh
Các hãng kinh kinh doanh sử dụng những đầu vào như lao động, vốn, đấtđai ( yếu tố sản xuất ) để sản xuất ra các hàng hóa hoặc dịch vụ Hộ gia đình
sở hữu những yếu tố sản xuất này và tiêu dùng sản phẩm mà các hãng sảnxuất ra
Các hộ gia đình và hang kinh doanh tương tác với nhau trên 2 thị trường:
● Thị trường hàng hóa và dịch vụ: hộ gia đình là người mua; hãng sản xuất
là người bán
Trang 2● Thị trường yếu tố sản xuất: hộ gia đinh là người bán; hãng sản xuất làngười mua Tuy nhiên còn có các tác nhân khác như nhà nước và ng nướcngoài
2 Chi phí cơ hội là gì? Cho ví dụ minh họa Chi phí cơ hội có liên quan gì đến
● Mối quan hệ của CPCH với sự lựa chọn:
-Chi phí cơ hội là một khái niệm hữu ích được sử dụng trong lý thuyết lựachọn Dựa vào chi phí cơ hội ta chọn được phương án tối ưu nhất nếuphương án hiện tại có lợi nhuận kế toán nhỏ hơn chi phí cơ hội thì ta nênthay đổi sang phương án khác
CHƯƠNG 2:
1 Trình bày các cách xây dựng đường cầu về một hàng hóa.
● Có 3 cách xây dựng đường cầu về một hàng hóa
● C1: Xây dựng : dựa vào biểu cầu, phương trình đường cầu: QD= a0- a1P
● C2: dựa vào hệ số co dãn của cầu EpD= -Q’(P) = -a1
● C3: dựa vào đường lợi ích cận biên MU D≡
2 Tại sao đường cầu dồc xuồng Độ dốc và độ co dãn có khác nhau không?
● Đường cầu có độ dốc xuống là 2 lí do:
- Mặt phẳng của P và QDlà tỉ lệ nghịch: Được giải thích qua 2 hiệu ứng:
+ Hiệu ứng thay thế: Khi giá hàng hóa X tăng, người tiêu dùng có xuhướng chuyển qua những hàng hóa khác có tính năng tương tự đểthay thế
+ Hiệu ứng thu nhập: Khi thu nhập không đổi, giá hàng hóa tăng lên,người tiêu dùng thấy mình nghèo đi nên tiêu dùng hàng hóa ít đi vìvậy tự động cắt giảm việc tiêu dùng hàng hóa đó
- Quy luật lợi ích cận biên giảm dần: Lợi ích cận biên của việc tiêu dùng 1hàng hóa, dịch vụ có xu hướng giảm dần khi lượng hàng hóa đó đượcdùng nhiều hơn trong một kì nhất định
● Sự khác nhau giữa độ dốc và độ co dãn
Trang 33 Phân biệt sự khác nhau giữa thay đổi của cầu và thay đổi lượng cầu ( sự
khác nhau giữa dịch chuyển và vận động của cầu).
Khái niệm Cầu (D- Demand)là số lượng
hàng hoá hay dịch vụ mà ngườimua có khả năng và sẵn sàngmua ở các mức giá khác nhautrong một thời gian nhất định,trong điều kiện các yếu tố kháckhông thay đổi
Lượng cầu (Q D – Quantity demanded) là số lượng hàng
hóa – dịch vụ mà người muasẵn sàng hoặc có khả năngmua ở một mức giá xác địnhtrong một khoảng thời giannhất định, trong điều kiện cácyếu tố khác không thay đổi
Yếu tố động Các yếu tố ngoài giá Giá thay đổi
Dự dịch
chuyển - Sự dịch chuyển của đườngcầu là sự thay đổi của cầu
do nhân tố ngoại sinh gây
ra (thu nhập, thị hiếu, dânsố…)
- Không xuất hiện hiệntượng trượt dọc trên đườngcầu
- Đường cầu thay đổi vị trí:
(1)dốc hơn; (2) thoải hơn;
(3) dịch sang phải; (4) dịch
- Sự vận động dọc đườngcầu là sự thay đổi củalượng cầu do nhân tốnội sinh gây ra (giá củabản thân hàng hoá)
- Xuất hiện hiện tượngtrượt dọc trên đườngcầu từ điểm này đếnđiểm kế tiếp
- Đường cầu không thayđổi vị trí
Trang 4sang trái.
4 Hàng hóa thay thế / hàng hóa bổ sung là gì? VD? Dựa vào thông tin nào để nhận biết hai hàng hóa thuộc loại hàng thay thể hay hàng bổ sung cho nhau?
- Đối với hàng hoá thay thế: Hai hàng hoá được cho là có khả năng thay
thế cho nhau khi chúng giống nhau hoặc có cùng một giá trị sử dụng haythỏa mãn cùng nhu cầu trong tiêu dùng Người tiêu dùng hoặc có thểdùng hàng hoá này hoặc có thể dùng hàng hoá kia, chúng có thể thay thếcho nhau được Hay có thể nói: hàng hoá thay thế là hàng hoá có thể sửdụng thay cho hàng hoá khác
Ví dụ: Thịt và cá, chè và cà phê, gạo và ngô… Lúc này, khi giá của hàng hoá
này tăng, người ta chuyển sang mua hàng hoá kia nhiều hơn, dẫn đến cầu vềhàng hoá kia tăng lên, đường cầu dịch lên trên (sang phải) Và ngược lại khi giácủa hàng hoá này giảm thì cầu về hàng hoá kia giảm, đường cầu dịch xuốngdưới (sang trái)
- Đối với hàng hoá bổ sung: Hàng hoá bổ sung hàng hoá được sử dụng
đồng thời với hàng hoá khác
Ví dụ: Trà và đường, điện và quạt điện… Khi giá của hàng hoá này tăng lên thì
cầu về hàng hoá kia giảm và ngược lại, khi giá của hàng hoá này giảm xuốnglên thì cầu về hàng hoá kia tăng lên, đường cầu dịch chuyển lên trên (sang phải)
● Phân biện hàng hóa thay thế hành hóa bổ sung
ED
XY=%∆𝑄𝑋%∆𝑃𝑌 = 𝑄2 − 𝑄1𝑄2 + 𝑄1 𝑃2 + 𝑃1𝑃2 − 𝑃1
- Phân loại hàng hóa theo ED
XY:+ ED
XY> 0: Hàng hóa thay thế+ ED
XY< 0: Hàng háo bổ sung+ ED
XY= 0:Hàng hóa không liên quan
Trang 55 Hàng hóa cao cấp/ thứ cấp là gì? VD? Dựa vào thông tin nào để nhận biết hát hàng hóa thuộc loại hàng cao cấp/ thứ cấp?
- Đối với hàng hóa thứ cấp: Tuy nhiên trong một số trường hợp đặc biệt,
thu nhập tăng lên dẫn đến cầu về hàng hoá giảm Các hàng hóa đó đượcgọi là hàng hóa thứ cấp
Ví dụ: Bánh mì ở TESCO
- Đối với hàng hóa cao cấp: đều là những loại sản phẩm có hệ số co giãn
thu nhập của nhu cầu lớn hơn 1 Điều này có hàm ý là thu nhập tăng, tỷtrọng thu nhập để mua sản phẩm đó cũng tăng theo Hàng hóa cao cấpđược cho là có độ co giãn cao về nhu cầu, tức là khi mọi người trở nêngiàu có hơn, họ sẽ có nhu cầu mua thêm mặt hàng xa xỉ Nhưng nếu có sựsuy giảm thu nhập thì nhu cầu của nó sẽ giảm theo, có nghĩa là hàng hóacao cấp có thể trở thành hàng hóa thông thường hoặc thậm chí là hàng thứcấp ở các mức thu nhập khác nhau
Ví dụ: Túi hiệu cao cấp
● Phân biệt hàng hóa cao cấp và hàng hóa thứ cấp
ED
I= %∆𝑄%∆𝐼 = 𝑄2 − 𝑄1𝑄2 + 𝑄1 𝐼2 + 𝐼1𝐼2 − 𝐼1
- Phân loại hàng hóa theo ED
I:+ ED
I> 0: Hàng hóa thông thường
- ED
I<1: hàng hóa thiết yếu
- ED
I>1: hàng hóa xa xỉ+ ED
I< 0: Hàng hóa thứ cấp+ ED
I= 0:Hàng hóa không có mối quan hệ với thu nhập
6 Trình bày phương pháp phân loại hàng hóa dựa vào độ co dãn của cầu?
● Co giãn của cầu theo thu nhập (ED
I): Là chỉ số phản ánh mức độ phản ứngcủa người tiêu dùng trước những biến động về thu nhập
ED
I= %∆𝑄%∆𝐼 = 𝑄2 − 𝑄1𝑄2 + 𝑄1 𝐼2 + 𝐼1𝐼2 − 𝐼1
- Phân loại hàng hóa theo ED
I:+ ED
I> 0: Hàng hóa thông thường
- ED
I<1: hàng hóa thiết yếu
- ED
I>1: hàng hóa xa xỉ+ ED
I< 0: Hàng háo thứ cấp+ ED
I= 0:Hàng hóa không có mối quan hệ với thu nhập
● Co giãn của cầu theo giá cả của hàng hóa có liên quan (ED
XY): Là chỉ sốphản ánh mức độ phản ứng của người tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ X đốivới sự biến đổi của hàng hóa, dịch vụ liên quan Y
Trang 6XY=%∆𝑄𝑋%∆𝑃𝑌 = 𝑄2 − 𝑄1𝑄2 + 𝑄1 𝑃2 + 𝑃1𝑃2 − 𝑃1
- Phân loại hàng hóa theo ED
XY:+ ED
XY> 0: Hàng hóa thay thế+ ED
XY< 0: Hàng háo bổ sung+ ED
XY= 0:Hàng hóa không liên quan
7 Trình bày nội dung phương pháp xác định co dãn điểm
- Khái niệm: Co giãn điểm là sự co giãn của một điểm cụ thể trên đường cầu
- Công thức
10 Mất không là gi? Tại sao khi chính phủ can thiệp vào thị trường bằng công
cụ giá (giá trần, giá sàn.) thì thường gây ra mất không cho xã hội?
- Khoảng mất không (DWL): là phần tổn thất vô ích của xã hội, xuất hiện
khi chính phủ áp dụng chính sách kiểm soát giá hoặc do thuế gây ra
- Giá trần (P c ) là mức giá tối đa được phép giao dịch trên thị trường, bảo
vệ lợi ích cho người tiêu dùng (Pc<Po)
CS= 1+2PS= 3TSB= 1+2+3DWL = 4+5
=> Khi có giá trần Pc, làm lợi cho người tiêu dùng, thiệt hại cho ngườisản xuất, tổng TSB giàm, gây ra DWL
Trang 7- Giá sàn (P f ): Là mức giá tối thiểu của một hàng hóa hoặc dịch vụ để bảo
vệ người sản xuất
Tác động:
+ Khuyến khích người sản xuất tiếp tục cung ứng+ Làm cùng và cầu không cân đối => dư thừa+ Cầu giảm, cung tăng, tổng lợi ích xã hội giảm => gây ra DWL
Khi chưa có giá sàn Kho có giá sànCS= 1+2+4
PS= 3+5TSB = 1+2+3+4+5
CS=1PS= 2+3TSB= 1+2+3DWL= 4+5
=> Khi có Pf làm lợi cho người sản xuất, thiệt hại cho người tiêu dùng, TSBgiảm, gây ra DWL
Kết luận: Vậy việc can thiệp của chính phủ vào chính sách kiểm soát giá sẽ dẫn
tới dư thừa, thiếu hụt hàng hóa, thay đổi lợi ích của người sản xuất, người tiêudùng, làm lời cho nhóm người này, thiệt cho nhóm người khác, TSB giảm, gây
ra DWL
11 Giải thích tại sao chính phủ thực hiện chính sách kiểm soát giá lại thường làm lợi cho nhóm người này, nhưng có thể lại làm tổn hại đến nhóm người khác? Hãy chỉ ra sự thay đổi lợi ích giữa các nhóm người này.
- Khoảng mất không (DWL): là phần tổn thất vô ích của xã hội, xuất hiện
khi chính phủ áp dụng chính sách kiểm soát giá hoặc do thuế gây ra
- Giá trần (P c ) là mức giá tối đa được phép giao dịch trên thị trường, bảo
vệ lợi ích cho người tiêu dùng (Pc<Po)
Trang 8=> Khi có giá trần Pc, làm lợi cho người tiêu dùng, thiệt hại cho người sản xuất,tổng TSB giàm, gây ra DWL
- Giá sàn (P f ): Là mức giá tối thiểu của một hàng hóa hoặc dịch vụ để bảo
vệ người sản xuất
Tác động:
+ Khuyến khích người sản xuất tiếp tục cung ứng+ Làm cùng và cầu không cân đối => dư thừa+ Cầu giảm, cung tăng, tổng lợi ích xã hội giảm => gây ra DWL
Khi chưa có giá sàn Kho có giá sànCS= 1+2+4
PS= 3+5TSB = 1+2+3+4+5
CS=1PS= 2+3TSB= 1+2+3DWL= 4+5
=> Khi có Pf làm lợi cho người sản xuất, thiệt hại cho người tiêu dùng, TSB
giảm, gây ra DWL
Kết luận: Vậy việc can thiệp của chính phủ vào chính sách kiểm soát giá sẽ dẫn
tới dư thừa, thiếu hụt hàng hóa, thay đổi lợi ích của người sản xuất, người tiêudùng, làm lời cho nhóm người này, thiệt cho nhóm người khác, TSB giảm, gây
ra DWL
Khi chưa áp giá trần Khi có giá trần
CS = 1+4PS= 2+3+5TSB= 1+2+3+4+5
CS= 1+2PS= 3TSB= 1+2+3DWL = 4+5
Trang 912 Phân tích tác động của giá sàn trong 2 trường hợp: 1 chính phủ không mua hết số hàng hóa dư thừa và 2 trường hợp chính phủ mua hết số hàng hóa dư thừa Hãy so sánh tồn thất xã hội mà chính sách gây ra trong hai trường hợp.
● Chính phủ không mua hết số hàng hóa dư thừa
Khi chưa có giá sàn Kho có giá sànCS= 1+2+4
PS= 3+5TSB = 1+2+3+4+5
CS=1PS= 2+3TSB= 1+2+3DWL= 4+5(1)
=> Khi có Pf làm lợi cho người sản xuất, thiệt hại cho người tiêu dùng, TSBgiảm, gây ra DWL
● Trường hợp chính phủ mua hết số hàng hóa dư thừa
Khi chưa có giá sàn Kho có giá sànCS= 1+2+4
PS= 3+5TSB = 1+2+3+4+5
CS=1PS= 2+3Lượng chính phủ bỏra: G= -(4,5,6,7)
⇨TSB = 1,2,3,- 7DWL = 4,5,7(2)
Từ (1) và (2) => DWL của trường hợp 2 nhiều hơn trường hợp 1
Trang 1013 Phân tích tác động của chính sách thuế đến kết quả hoạt động của thị
trường So sánh hai trường hợp thuế đánh vào sản xuất và đánh vào tiêu dùng Nhân tố nào quyết định tỷ lệ phân chia gánh nặng thuế giữ người mua và người bán?
● TH1: Chính phủ đánh thuế vào người sản xuất:
+ Thay đổi đường cung, đường cung dịchsang trái
+ Chi phí sản xuất tăng => người bán cungứng hàng hóa ít hơn mọi mức giá
+ Tại VTCB mới: P tăng, Q giảm => giảmquy mô thị trường
Pngười mua trả= Pt , Pngười bán= Ps
tngười mua= Pt- Po, tngười bán= Po- Pb
=> CS giảm, PS giảm => TSB giảm
=> Xuất hiện DWL
● TH2: Chính phủ đánh thuế vào người tiêu dùng:
+Thay đổi đường cầu giảm: giảm → sang trái+Tại vị trí cân bằng mới: P giảm, Q giảm → giảmquy mô thị trường
Pngười mua trả= Pt , Pngười bán= Ps
tngười mua= Pt- Po, tngười bán= Po- Pb
CS= 1+2+5PS= 3+4+6TSB= 1+2+3+4+5+6
CS= 1PS= 4TSB= 1+4DWL= 5+6T= 2+3
CS= 1+2+5PS= 3+4+6TSB= 1+2+3+4+5+6
CS= 1PS= 4TSB= 1+4T= 2+3
Trang 11=> CS giảm, PS giảm => TSB giảm
=> Người tiêu dùng, người sản xuất không nhận được lợi ích từ thương mại
- Yếu tố xác định quy mô của DWL là ED
P, ES P
ED P1<ED P2=> DWL1< DWL2
=> Cầu co giãn ít: DWL nhỏ
=> Cầu co giãn nhiều: DWL lớn
Trang 12ES P3<ES P4=> DWL3< DWL4
=> Cung co giãn ít: DWL nhỏ
=> Cung co giãn nhiều: DWL lớn
15 Nếu đường cụng hoàn toàn co dãn thì toàn bộ gánh nặng thuế do ai gánh chịu? Nếu đường cung hoàn toàn không có dẫn thì gánh nặng thuế ai chịu?
(A) Với đường cung hoàn toàn co
giãn (đường cung nằm ngang), giá
tăng một khoản bằng toàn bộ khoản
thuế; người tiêu dùng phải chịu toàn
bộ gánh nặng thuế
(B) Với đường cầu hoàn toàn không
co giãn (đường cầu thẳng đứng) giátăng một khoản bằng toàn bộ khoảnthuế; người tiêu dùng phải chịu toàn
bộ gánh nặng thuế
16 Nếu đường cung hoàn toàn không co dãn, chính phủ áp đặt mức giá tối đa trên thị trường, liệu có gây ra mất không không? Tại sao?
Trang 13Khi chưa có P c Khi có P c
CS = 1
PS = 2+3TSB = 1+2+3
CS = 1+2
PS = 3TSB= 1+2+3DWL= 0
=> Vậy không ra mất không
17 Phân tích tác động của biện pháp cấm sử dụng lá và biện pháp khuyên người dân không nên sử dụng thuốc lá vì có hại cho sức khỏe, tắc động đến thị trường tiêu thụ thuốc lá của Việt nam trong ngắn hạn.
Biện pháp cấm sử dụng Biện pháp khuyên không sử dụng
- Tác dụng đến nhà sản xuất làm
lượng cung giảm
- Đường cung dịch chuyển sang
trái, P tăng, Q giảm, đường cầu
không thay đổi
- Thuốc lá là mặt hàng gây
nghiện => ED P kém co dãn
=> đường cầu dốc, nên khi
cấm giá thuốc là tăng vọt
nhưng lượng mua giảm ít=>
tổng doanh thu tăng
- Kém hiệu quả hơn vì khiến số
tiền người tiêu dùng mua thuốc
lá tăng lên
- Tác động đến người tiêu dùnglàm giảm lượng cầu
- Đường cầu dịch chuyển sangtrái, P giảm Qgiảm đường cung
k thay đổi
- Gía giảm, lượng mua giảm
=> tổng doanh thu giảm
- Hiệu quả hơn vì khiến tổng chitiêu của người tiêu dùng muathuốc lá giảm
Trang 1418 Được mùa lại là không tôt vì thu nhập của nông dân giảm, giái thích tại sao? Biện pháp chính phủ đưa ra đề giải quyêt vân đề này?
- Độ co giãn của cầu theo giá ED
Plà chỉ tiêu phản ánh mức độ phản ứng củangười tiêu dùng trước nhiều biến động về giá ED
P= %∆𝑄%∆𝑃
- Nông sản là một mặt hàng thiết yếu nên 0<||| |||𝐸𝑃𝐷 <1
→ Cầu về nông sản không đổi, đường cầu giữ nguyên
- Ban đầu, thị trường cân bằng tạiđiểm E0 Do được mùa, cung nông sảntăng, đường cung dịch chuyển sangphải từ S0→S1
- Nếu mức giá cẫn duy trì ở P0,lượng cung ở Q1lớn hơn lượng cầu ở
Q0dẫn đến dư nông sản
→Buộc các nhà nông sản phải hạ giáxuống cho đến khi thị trường đạt trạngthái cân bằng mới là E1 Lúc này giácân bằng giảm từ P0→ P1, sản lượngtăng từ Q0→ Q1
- Thu nhập của người nông dân là TR= P.Q Mà P↓ → Q, TR↓
Do giá cân bằng giảm nên nông dân phải bán ra với giá thấp hơn, thuđược ít lợi nhuận hơn → điều xấu đối với nông dân
● Biện pháp của chính phủ: Áp dụng giá sàn Pf
- Giá sàn (P f ): Là mức giá tối thiểu của một hàng hóa hoặc dịch vụ
để bảo vệ người sản xuất
- Khi dư thừa nông sản, người nông dân giảm giá từ Po→P1 để đạttrạng thái cân bằng mới của thị trường Để bảo vệ lợi ích của nôngdân, chính phủ đưa ra Pfđể người nông dân bán ra nông sản với giákhông được thấp hơn Pf
Khi chưa có giá sàn Kho có giá sàn CS= 1+2+4
PS= 3+5 TSB = 1+2+3+4+5
CS=1 PS= 2+3 TSB= 1+2+3 DWL= 4+5