1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề cương kinh tế vĩ mô 2022

36 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kinh Tế Vĩ Mô
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Vĩnh Hà, TS. Trịnh Thị Thu Hằng, TS. Hoàng Khắc Lịch, TS. Đào Thị Bích Thủy, TS. Đào Thị Thu Trang
Trường học Đại Học Quốc Gia Hà Nội
Chuyên ngành Kinh Tế
Thể loại Đề Cương Học Phần
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 75,83 KB

Nội dung

Đề cương kinh tế vĩ mô 2022 Đại học Kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội Đề cương kinh tế vĩ mô 2022 Đại học Kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội Đề cương kinh tế vĩ mô 2022 Đại học Kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội Đề cương kinh tế vĩ mô 2022 Đại học Kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội Đề cương kinh tế vĩ mô 2022 Đại học Kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN KINH TẾ VĨ MÔ

1 Thông tin về giảng viên

1.1 Nguyễn Thị Vĩnh Hà

Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ

Phòng làm việc: 712, nhà E4, 144 Xuân Thủy, Cầu giấy, Hà nội

Điện thoại: 0985545569 Email: vinhha78@gmail.com

Các hướng nghiên cứu chính:

1.2 Trịnh Thị Thu Hằng

Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ

Phòng làm việc: 712, nhà E4, 144 Xuân Thủy, Cầu giấy, Hà nội

Điện thoại: Email: trinhhangtlu@gmail.com

Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế phát triển, giáo dục, xuất khẩu

1.3 Hoàng Khắc Lịch

Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ

Phòng làm việc: 712, nhà E4, 144 Xuân Thủy, Cầu giấy, Hà nội

Điện thoại: 0978135777 Email: lichhk@vnu.edu.vn

Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế phát triển

1.4 Đào Thị Bích Thủy

Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ

Phòng làm việc: 712, nhà E4, 144 Xuân Thủy, Cầu giấy, Hà nội

Điện thoại: 0912583355 Email: thuydaokt@vnu.edu.vn

Các hướng nghiên cứu chính: Tăng trưởng kinh tế, các vấn đề kinh tế vĩ mô

1.5 Đào Thị Thu Trang

Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ

Phòng làm việc: 712, nhà E4, 144 Xuân Thủy, Cầu giấy, Hà nội

Điện thoại: 0983798002 Email: daothutrang.pd@gmail.com

Các hướng nghiên cứu chính: Lao động và dịch chuyển lao động, phát triển các ngành dịch vụ

Trang 2

2 Thông tin chung về học phần

- Tên học phần: Kinh tế Vĩ mô

- Mã học phần: INE 1051

- Số tín chỉ: 3

- Các học phần tiên quyết: Kinh tế Vi mô

- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

- Nghe giảng lý thuyết: 30

- Thảo luận và làm bài tập trên lớp: 15

- Địa điểm học: Giảng đường

- Khoa phụ trách học phần: Khoa Kinh tế Phát triển

- Nhận biết được các đại lượng đo lường hoạt độngcủa nền kinh tế bao gồm GDP, lạm phát và thấtnghiệp

- Nhận diện được các công cụ chính sách tài khóa

- Hiểu và vận dụng công thức để tính GDP, tỷ lệlạm phát và tỷ lệ thất nghiệp

- Hiểu về sự vận hành của hệ thống tài chính vàtiền tệ

- Hiểu và vận dụng được các nguyên lý và mô hìnhkinh tế vĩ mô để lý giải các biến động của nền kinh

tế đóng/mở trong ngắn hạn và tăng trưởng kinh tếtrong dài hạn

Mức 3

(Có khả năng Mức 4 & 5 (Lập luận- - Phân tích tác động của các chính sách tài khóa và

Trang 3

lập luận) Phân tích và

đánh giá) tiền tệ và các cú sốc trong nền kinh tế đến kết quảhoạt động của nền kinh tế trong ngắn hạn và dài

hạn

3.2 Kỹ năng

3.2.1 Kỹ năng chuyên môn

- Kỹ năng phát hiện, nghiên cứu, phân tích và đánh giá các hiện tượng kinh tế vĩ môdựa trên luận cứ khoa học và khả năng tư duy hệ thống

- Phát triển khả năng tự lập, chủ động trong học tập và nghiên cứu Có khả năng cậpnhật kiến thức, từng bước hình thành năng lực sáng tạo trong công việc, phát triểnnghề nghiệp trong tương lai

3.2.2 Kỹ năng bổ trợ

- Phát triển kỹ năng trình bày trong giao tiếp và trên văn bản

- Phát triển kỹ năng làm việc theo nhóm

- Rèn luyện tác phong làm việc khoa học và chuyên nghiệp, tư duy năng động, coi

trọng hiệu quả công việc

3.3 Phẩm chất đạo đức

- Phát triển những đạo đức cá nhân: chăm chỉ, nghiêm túc, tự tin và trung thực

- Có ý thức quan tâm và trách nhiệm đến cộng đồng

4 Tóm tắt nội dung học phần

Học phần Kinh tế vĩ mô cung cấp cho người học kiến thức cơ bản về phạm vi vàmục tiêu nghiên cứu của kinh tế học vĩ mô, lý thuyết và tính ứng dụng trong thực tiễn.Nội dung khóa học bao gồm các chủ đề về các đại lượng đo lường hoạt động của nềnkinh tế như tổng sản lượng, lạm phát và thất nghiệp, những biến động kinh tế trong ngắnhạn và tăng trưởng kinh tế trong dài hạn Cách thức vận hành của thị trường tài chính vàtiền tệ, quá trình tạo tiền của hệ thống ngân hàng và vai trò và chức năng kiểm soát cungtiền của ngân hàng trung ương được trình bày Vai trò của chính phủ qua việc thực thi cácchính sách tài khóa và tiền tệ để bình ổn nền kinh tế và đạt được các mục tiêu kinh tế vĩ

mô Bên cạnh đó khóa học cũng đề cập đến những khó khăn thách thức mà nền kinh tếphải đối mặt khi theo đuổi các mục tiêu Các bài tập tình huống sẽ đề cập đến một số vấn

đề của nền kinh tế ở Việt Nam

5 Nội dung chi tiết của học phần

Trang 4

I Dữ liệu kinh tế vĩ mô

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ VĨ MÔ

1.1 Giới thiệu chung

1.1.1 Khái niệm và mục tiêu nghiên cứu của kinh tế học vĩ mô

1.1.2 Công cụ chính sách kinh tế vĩ mô

1.1.3 Dòng luân chuyển của nền kinh tế

1.2.5 Những hạn chế của thước đo GDP

1.2.6 Các đại lượng đo lường thu nhập quốc gia khác

1.3 Lạm phát

1.3.1 Khái niệm và cách đo lường tỷ lệ lạm phát

1.3.2 Chỉ số giá tiêu dùng CPI

1.3.3 Điều chỉnh các biến số kinh tế do ảnh hưởng của lạm phát

1.4 Thất nghiệp

1.4.1 Khái niệm và cách đo lường tỷ lệ thất nghiệp

1.4.2 Các loại hình thất nghiệp

II Nền kinh tế thực trong dài hạn

CHƯƠNG 2: SẢN XUẤT VÀ TĂNG TRƯỞNG

2.1 Tăng trưởng kinh tế

2.1.1 Khái niệm

2.1.2 Ý nghĩa của tăng trưởng kinh tế

2.1.3 Đo lường tăng trưởng kinh tế

2.2 Nguồn gốc của tăng trưởng kinh tế

2.2.1 Hàm sản xuất

2.2.2 Năng suất lao động

2.2.3 Các yếu tố quyết định tăng trưởng kinh tế

2.3 Các chính sách thúc đầy tăng trưởng kinh tế

Trang 5

2.3.1 Chính sách tích lũy vốn vật chất

2.3.2 Chính sách nâng cao vốn nhân lực

2.3.3 Chính sách phát triển khoa học công nghệ

2.3.4 Chính sách liên quan đến thể chế, thương mại tự do

CHƯƠNG 3: TIẾT KIỆM, ĐẦU TƯ VÀ HỆ THỐNG TÀI CHÍNH

3.1 Các định chế tài chính trong nền kinh tế

3.1.1 Các thị trường tài chính

3.1.2 Các trung gian tài chính

3.2 Tiết kiệm và đầu tư trong tài khoản thu nhập quốc gia

3.3.3 Trạng thái cân bằng trên thị trường vốn vay

3.3.4 Tác động của các chính sách đến thị trường vốn vay

III Biến động kinh tế trong ngắn hạn

CHƯƠNG 4: KINH TẾ HỌC VĨ MÔ CỦA NỀN KINH TẾ MỞ

4.1 Các dòng hàng hóa và dòng vốn quốc tế

4.1.1 Dòng hàng hóa: xuất khẩu ròng

4.1.2 Dòng vốn: đầu tư ròng nước ngoài

4.1.3 Các đồng nhất thức của nền kinh tế mở

4.2 Tỷ giá hối đoái

4.2.1 Tỷ giá hối đoái danh nghĩa

4.2.2 Tỷ giá hối đoái thực

4.2.3 Thuyết ngang bằng sức mua về tỷ giá hối đoái

CHƯƠNG 5: HỆ THỐNG TIỀN TỆ

5.1 Tiền và các chức năng của tiền

5.1.1 Ý nghĩa của tiền

5.1.2 Các chức năng của tiền

5.1.3 Các loại tiền tệ

Trang 6

5.2 Hệ thống ngân hàng và cung tiền

5.2.1 Ngân hàng trung ương

5.2.2 Các ngân hàng thương mại

5.2.3 Quá trình tạo tiền của hoạt động ngân hàng

5.3 Các công cụ kiểm soát tiền tệ của ngân hàng trung ương

5.3.1 Nghiệp vụ thị trường mở

5.3.2 Tỷ lệ dự trữ bắt buộc

5.3.3 Lãi suất chiết khấu

CHƯƠNG 6: MÔ HÌNH TỔNG CHI TIÊU CỦA KEYNES

6.1 Cách tiếp cận thu nhập-chi tiêu của Keynes

6.1.1 Các giả định của mô hình

6.3.3 Sự biến động của sản lượng cân bằng

CHƯƠNG 7: MÔ HÌNH TỔNG CẦU VÀ TỔNG CUNG

7.1 Biến động kinh tế ngắn hạn

7.1.1 Ba dữ kiện quan trọng về biến động kinh tế

7.1.2 Thực tiễn của những biến động kinh tế ngắn hạn

7.2 Mô hình tổng cầu và tổng cung

7.2.1 Đường tổng cầu AD

7.2.2 Đường tổng cung AS

7.2.3 Trạng thái cân bằng AD-AS

7.3 Những nguyên nhân gây biến động kinh tế

7.3.1 Những tác động của sự thay đổi trong tổng cầu

7.3.2 Những tác động của sự thay đổi trong tổng cung

Trang 7

CHƯƠNG 8: CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA

8.2.3 Tác động của chính sách tài khóa

8.3 Sử dụng chính sách tiền tệ và tài khóa để bình ổn nền kinh tế

8.3.1 Sử dụng chính sách tiền tệ và tài khóa để đối phó lạm phát

8.3.2 Sử dụng chính sách tiền tệ và tài khóa để khắc phục suy thoái

CHƯƠNG 9: NGUYÊN NHÂN CỦA LẠM PHÁT VÀ SỰ ĐÁNH ĐỔI NGẮN HẠN

GIỮA LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP

9.1 Nguyên nhân của lạm phát

9.1.1 Tăng trưởng tiền và lạm phát

9.1.2 Lạm phát do cầu kéo

9.1.3 Lạm phát do chi phí đẩy

9.2 Đường Phillips ngắn hạn

9.2.1 Xây dựng đường Phillips ngắn hạn từ mô hình tổng cầu và tổng cung

9.2.2 Dịch chuyển đường Phillips ngắn hạn

9.3 Đường Phillips dài hạn

9.3.1 Xây dựng đường Phillips dài hạn từ mô hình tổng cầu và tổng cung

9.3.2 Mối quan hệ giữa đường Phillips ngắn hạn và đường Phillips dài hạn

9.3.3 Vai trò của các cú sốc cung

Trang 8

6.2 Học liệu tham khảo

4 Tucker, Irvin Macroeconomics for today’s world Cengage Learning, 2010.

5 Vũ Kim Dũng và Nguyễn Văn Công Giáo trình kinh tế học tập 2 NXB Kinh tế quốc

Trang 9

sinh viên chuẩn bị

Yêu cầu về chuẩn kiến thức, kỹ năng SV cần đạt được

Ghi chú

Lý thuyết (3

giờ tín chỉ)

Giảng đường 1.1 Giới thiệu chung1.2 Tổng sản phẩm quốc nội

Đọc Chương

10 (Học liệu 1)

Hiểu và tính được GDP

và các đại lượng đo lường thu nhập quốc gia khác

Tuần 2: Chương 1 Tổng quan về kinh tế vĩ mô

Hình thức tổ

chức dạy học

Thời gian, địa điểm

sinh viên chuẩn bị

Yêu cầu về chuẩn kiến thức, kỹ năng SV cần đạt được

Ghi chú

1.3 Lạm phát1.4 Thất nghiệp

Đọc Chương

11, 15 (Học liệu 1)

- Hiểu và tính được tỷ lệlạm phát sử dụng chỉ số giá tiêu dùng CPI và chỉ

số giảm phát GDP

- Hiểu và tính được tỷ lệthất nghiệp Nhận diện được các loại hình thất nghiệp

Trang 10

KTĐG Sinh viên tham gia thảo luận,

chữa bài được tính vào điểm thảo luận

Tuần 3: Chương 2 Sản xuất và tăng trưởng

Hình thức tổ

chức dạy học

Thời gian, địa điểm

sinh viên chuẩn bị

Yêu cầu về chuẩn kiến thức, kỹ năng SV cần đạt được

Ghi chú

kinh tế2.3 Các chính sách thúc đầy tăng trưởng kinh tế

Đọc Chương

12 (Học liệu 1)

- Hiều về tầm quan trọng của tăng trưởng kinh tế, các yếu tố quyếtđịnh tăng trưởng kinh tế

và các chính sách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

chữa bài được tính vào điểm thảo luận

Tuần 4: Chương 3 Tiết kiệm, đầu tư và hệ thống tài chính

Hình thức tổ

chức dạy học

Thời gian, địa điểm

sinh viên chuẩn bị

Yêu cầu về chuẩn kiến thức, kỹ năng SV cần đạt được

Ghi chú

Lý thuyết (3 Giảng 3.1 Các định chế tài chính Đọc Chương - Hiểu về tầm quan

Trang 11

giờ tín chỉ) đường trong nền kinh tế

3.2 Tiết kiệm và đầu tư trong tài khoản thu nhập quốc gia3.3 Thị trường vốn vay

13 (Học liệu 1)

trọng của tiết kiệm và đầu tư trong nền kinh tế

- Phân tích hoạt động của thị trường vốn vay

và tác động của các chính sách đến kết quả hoạt động của thị trườngnày

Tuần 5: Chương 3 Tiết kiệm, đầu tư và hệ thống tài chính

Hình thức tổ

chức dạy học

Thời gian, địa điểm

sinh viên chuẩn bị

Yêu cầu về chuẩn kiến thức, kỹ năng SV cần đạt được

Ghi chú

Lý thuyết (1

giờ tín chỉ)

Giảng đường

3.3.4 Tác động của các chính sách đến thị trường vốn vay

Đọc Chương

13 (Học liệu 1)

- Phân tích hoạt động của thị trường vốn vay

và tác động của các chính sách đến kết quả hoạt động của thị trườngnày

Thảo luận/ bài

tập (2 giờ tín

chỉ)

Bài tập tình huống 1 Đọc và

chuẩn bị trả lời câu hỏi trong Bài tậptình huống 1

Bài tậptình huống 1

Trang 12

thuyết trình bài tập tình huống

sẽ được tính vào điểm bài tập nhóm

sinh viên chuẩn bị

Yêu cầu về chuẩn kiến thức, kỹ năng SV cần đạt được

Ghi chú

4.2 Tỷ giá hối đoái

Đọc Chương

18 (Học liệu 1)

- Hiểu về các đồng nhất thức của nền kinh tế mở

- Phân biệt được tỷ giá hối đoái danh nghĩa và

tỷ giá hối đoái thực

chữa bài được tính vào điểm thảo luận

Tuần 7: Chương 5 Hệ thống tiền tệ

Hình thức tổ

chức dạy học

Thời gian, địa điểm

sinh viên chuẩn bị

Yêu cầu về chuẩn kiến thức, kỹ năng SV cần đạt được

Ghi chú

Trang 13

Lý thuyết

(3giờ tín chỉ)

Giảng đường 5.1 Tiền và các chức năng của tiền

5.2 Hệ thống ngân hàng và cung tiền

Đọc Chương

16 (Học liệu 1)

- Hiểu về ý nghĩa và chức năng của tiền

- Cách thức hệ thống ngân hàng tạo tiền

Kiểm tra giữa kỳ

Tuần 8: Chương 5 Hệ thống tiền tệ

Hình thức tổ

chức dạy học

Thời gian, địa điểm

sinh viên chuẩn bị

Yêu cầu về chuẩn kiến thức, kỹ năng SV cần đạt được

Ghi chú

Lý thuyết (1

giờ tín chỉ)

Giảng đường

5.3 Các công cụ kiểm soát tiền

tệ của ngân hàng trung ương

Đọc Chương

16 (Học liệu 1)

- Vai trò của ngân hàng trung ương trong kiểm soát cung tiền

Thảo luận/ bài

tập (2 giờ tín

chỉ)

Bài tập tình huống 2 Đọc và

chuẩn bị trả lời câu hỏi trong Bài tậptình huống 2

Bài tậptình huống 2

và thuyết trình bài tập tìnhhuống sẽ được tính vào điểmbài tập nhóm

Tuần 9: Chương 6 Mô hình tổng chi tiêu của Keynes

Trang 14

Hình thức tổ

chức dạy học

Thời gian, địa điểm

sinh viên chuẩn bị

Yêu cầu về chuẩn kiến thức, kỹ năng SV cần đạt được

Ghi chú

6.2 Các thành phần của tổng chi tiêu

6.3 Sản lượng cân bằng

Đọc Chương

10 (Học liệu 2)

- Hiểu ý nghĩa và cách xây dựng mô hình tổng chi tiêu của Keynes

chữa bài được tính vào điểm thảo luận

Tuần 10: Chương 6 Mô hình tổng chi tiêu của Keynes

Chương 7 Mô hình tổng cầu và tổng cung

Hình thức tổ

chức dạy học

Thời gian, địa điểm

sinh viên chuẩn bị

Yêu cầu về chuẩn kiến thức, kỹ năng SV cần đạt được

Ghi chú

Lý thuyết (3

giờ tín chỉ)

Giảng đường

6.3 Sản lượng cân bằng (tiếp)7.1 Biến động kinh tế ngắn hạn

7.2 Mô hình tổng cầu và tổng cung

Đọc Chương

10 (Học liệu 2), Chương

20 (Học liệu 1)

- Vận dụng mô hình Keynes để lý giải các yếu tố dẫn đến sự thay đổi của sản lượng cân bằng

- Hiểu ý nghĩa và cách xây dựng mô hình tổng

Trang 15

sinh viên chuẩn bị

Yêu cầu về chuẩn kiến thức, kỹ năng SV cần đạt được

Ghi chú

7.3 Những nguyên nhân gây biến động kinh tế

Đọc Chương

20 (Học liệu 1)

- Vận dụng mô hình tổng cầu và tổng cung

để lý giải và phân tích các biến động kinh tế ngắn hạn

chữa bài được tính vào điểm thảo luận

Tuần 12: Chương 8 Chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa

Hình thức tổ

chức dạy học

Thời gian, địa điểm

sinh viên chuẩn bị

Yêu cầu về chuẩn kiến thức, kỹ năng SV cần đạt được

Ghi chú

Đọc Chương

21 (Học liệu 1)

- Hiểu về chính sách tiền

tệ và tài khóa và tác động của các chính sách này đến tổng cầu

Trang 16

chữa bài được tính vào điểm thảo luận

Tuần 13: Chương 8 Chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa

Hình thức tổ

chức dạy học

Thời gian, địa điểm

sinh viên chuẩn bị

Yêu cầu về chuẩn kiến thức, kỹ năng SV cần đạt được

Ghi chú

Lý thuyết (1

giờ tín chỉ)

Giảng đường

8.3 Sử dụng chính sách tiền tệ

và tài khóa để bình ổn nền kinh tế

Đọc Chương

21 (Học liệu 1)

- Vận dụng chính sách tài khóa và tiền tệ để đạtđược những mục tiêu kinh tế vĩ mô

Thảo luận/ bài

tập (2 giờ tín

chỉ)

Bài tập tình huống 3 Đọc và

chuẩn bị trả lời câu hỏi trong Bài tậptình huống 3

Bài tậptình huống 3

và thuyết trình bài tập tình huống sẽ được tính vào điểm bài tập nhóm

Tuần 14: Chương 9 Nguyên nhân của lạm phát và sự đánh đổi ngắn hạn giữa lạm phát và thất nghiệp

Trang 17

Hình thức tổ

chức dạy học

Thời gian, địa điểm

sinh viên chuẩn bị

Yêu cầu về chuẩn kiến thức, kỹ năng SV cần đạt được

Ghi chú

Lý thuyết (3

giờ tín chỉ)

Giảng đường 9.1 Nguyên nhân của lạm phát9.2 Đường Phillips ngắn hạn

9.3 Đường Phillips dài hạn

Đọc Chương

17, 22 (Học liệu 1)

- Hiểu về các nguyên nhân dài hạn và ngắn hạn của lạm phát

- Hiểu về mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp trong ngắn hạn

và dài hạn

- Phân tích tác động của các chính sách của chínhphủ và các cú sốc của nền kinh tế đến mối quan hệ này

Tuần 15: Thảo luận/ Ôn tập

Hình thức tổ

chức dạy học

Thời gian, địa điểm

sinh viên chuẩn bị

Yêu cầu về chuẩn kiến thức, kỹ năng

điểm thành phần

Trang 18

KTĐG Sinh viên tham gia thảo luận,

chữa bài được tính vào điểm thảo luận

Trang 19

8 Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giáo viên

- Thực hiện nghiêm túc các qui định chung của Trường

- Thực hiện đầy đủ nhiệm vụ của học phần được ghi trong đề cương học phần

- Tham gia thảo luận trên lớp

9 Phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học phần

9.1 Mục tiêu và hình thức kiểm tra đánh giá

Khuyến khích sinh viên tham gia đầy đủ các buổihọc vàtham gia tích cực các hoạt động trên lớp

10%

Bài tập

nhóm Thực hiện theo nhóm trong thảo luận và thuyết trình bài tập tình huống trên lớp. Vận dụng kiến thức lý thuyết được học vào

phân tích tình huống thực tế của nền kinh tế

20%

Thi cuối kỳ - Thời gian: 90 phút

- Hình thức: Viết và không được sử dụng tài liệu Đề thi bán trắc nghiệm

- Nội dung: Kiến thức của toàn bộ học phần từ Chương 1 đến Chương 9

- Lịch thi cuối kỳ: Do phòng Đào tạo sắp xếp

Kiểm tra kiến thức và khả năng lĩnh hội của sinh viên về nội dung được học

60%

9.2 Tiêu chí đánh giá

Ngày đăng: 16/03/2024, 23:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w