Sựthamlam(Bài3/5)Thamlam không phải do di truyền, nó là ảnh hưởng mà con người tiếp nhận từ những văn hoá không lành mạnh trong đời sống xã hội hình thành nên những quan niệm giá trị ích kỉ, chiếm đoạt, không biết điểm dừng từ đó xuất hiện những biểu hiện của hành vi không bình thường. Sựthamlam(Bài3/5) Bài 3: Đừng quá thamlam Nếu như muốn loại trừ điều đó chúng ta có thể làm được bằng biện pháp sau đây: Cách dùng 20 câu hỏi. Đây là cách tự suy xét chính mình, có thể viết liên tục 20 điều mình thích ra giấy, khi viết không được nghĩ ngợi hoặc chủ định, quy định trong thời gian 20 giây. Sau khi viết xong tất cả hãy phân tích lại đâu là mong muốn hợp lý, đâu là ước muốn vượt quá khả năng của mình, như vậy mới có thể xác định đối tượng và phạm vi của lòng tham cuối cùng tìm ra nguyên nhân gây ra lòng tham và sự nguy hại của nó, tự mình tiến hành phân tích một cách sâu sắc nhất. Ví dụ có một kẻ rất tham tiền đã viết liên tiếp lên giấy: “Tôi thích tiền”, “Tôi thích có thật nhiều tiền”, “Tôi muốn trở thành người có nhiều tiền”, “Tôi vui mừng vì có nhiều tiền”, “Tôi rất thích cuộc sống có nhiều tiền”…. Sau khi anh ta viết xong mới nghĩ không biết có phải khát vọng về tiền của mình có phải có phần quá đà hay không, tại sao rất nhiều hành động của mình lại có liên quan đến tiền. Cứ tiếp tục suy nghĩ như vậy cuộc sống của con người thật không xa rời khỏi tiền bạc. Nhưng những đồng tiền ấy phải chính đáng, không được kiếm những đồng tiền bất nghĩa, tiền là thứ ngoại thân, sống không mang lại được mà chết cũng không mang theo được, lòng tham cuối cùng sẽ chỉ gây ra những trở ngại cho sự phát triển của bản thân. Cuối cùng phải cân nhắc xem mình có phải là người hay so sánh, người có tâm lý muốn bồi thường hay không? Có phải là người thiếu hụt nhân sinh quan giá trị quan hay không? Biện pháp “Biết đủ thường vui”. Sự kỳ vọng vào cuộc sống của một con người không nên quá cao, mặc dù ai cũng có các nhu cầu và khát vọng nhưng điều đó phải tương ứng với năng lực của cá nhân cũng như điều kiện của xã hội. Cuộc sống của mỗi người đều có niềm vui, cũng có cả sự mất mát, không thể nào cứ so sánh mãi được. Tục ngữ có câu: “Sự so sánh có thể làm con người ta tức chết, mỗi cây mỗi hoa mỗi nhà mỗi cảnh”, “Gia đình nào cũng có nỗi khổ riêng”. Biện pháp tốt nhất để điều chỉnh tâm lý chính là biết thế nào là “Biết đủ thường vui”, “biết đủ” là ý nghĩ không tính toán, “Thường vui” có thể giữ cho tâm lý luôn cân bằng. Ngoài ra còn có cách tự nhắc mình bằng những câu danh ngôn, lợi dụng những câu danh ngôn để nhắc mình, đưa mình vào khuôn mẫu để không trở nên quá tham lam. . Sự tham lam (Bài 3/5) Tham lam không phải do di truyền, nó là ảnh hưởng mà con người tiếp nhận từ những văn. điểm dừng từ đó xuất hiện những biểu hiện của hành vi không bình thường. Sự tham lam (Bài 3/5) Bài 3: Đừng quá tham lam Nếu như muốn loại trừ điều đó chúng ta có thể làm được bằng biện pháp. và phạm vi của lòng tham cuối cùng tìm ra nguyên nhân gây ra lòng tham và sự nguy hại của nó, tự mình tiến hành phân tích một cách sâu sắc nhất. Ví dụ có một kẻ rất tham tiền đã viết liên