Kiêntrìvàtừ bỏ khôngbaogiờ mâu thuẫn Có người hỏi một nhà doanh nghiệp thành đạt: “Bí quyết thành công của ông là gì?”. Ông không chút do dự trả lời: “Thứ nhất là kiên trì, thứ hai là kiêntrìvà thứ ba vẫn là kiên trì”, nhưng không ngờ câu nói cuối cùng của ông và là điều thứ tư dẫn tới sự thành công của ông là từ bỏ. Kiêntrìvàtừ bỏ khôngbaogiờ mâu thuẫn Thực ra trong từng điều kiện cụ thể, từbỏ lại là con đường dẫn đến thành công. Con đườ ng nào cũng có xe qua lại, phía Đông không sáng thì phía Tây sáng. Tìm ra cho mình một con đường đúng đắn bạn sẽ tạo cho mình một sự thành công mới. Con người không quen với việc từ bỏ, bởi vì thắng lợi thường được tạo nên từ sự kiêntrì nỗ lực. Thời xưa Dự Công dời núi cũng là một sự kiêntrì vĩ đại, hay những phát minh của nhà các nhà khoa học cũng là một sự kiên trì. Một nhà sinh vật kiệt xuấ t của Pháp nói: “Tôi rất hãnh diện về sự kiêntrì của mình”. Không ít người, trên con đường phấn đấu, chỉ nỗ lực hơn một chút, kiên nhẫn hơn một chút thì có được thành công, nhưng khi từbỏ thì sao, kết quả là bạn sẽ mất đi những thành công đã có trong tay. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, dù bạn đã cố gắng rất nhiều, mà không giành được những kết quả mong muốn. Lúc đó bạn nên suy nghĩ kĩ một chút. Nếu mục tiêu mình đặt ra không phù hợp với tài năng của bản thân, bạn nên dũng cảm từ bỏ, đi tìm một con đường khác, hà tất gì phải buộc mình vào một cái cây. Trong quân sự có người nói thế này “Có thể đánh thắng được thì hãy đánh, còn không đánh thắng được thì nên chạy”, biết rõ mình không phải là đối thủ của quân địch, không có hy vọng chiến thắng, chẳng khác gì lấy trứng chọi với đá, vô duyên vô cớ hy sinh sự sống như vậy có phải là quá lãng phí không? Lúc đó biện pháp tốt nhất là: “Đánh không thắng thì nên chạy”. Đây không phải là nhát gan mà là sự dũng cảm có trí tụê. “Dũng cảm thừa nhậ n mình đã lựa chọn sai”. Đương nhiên, dám từbỏkhông phải là việc dễ dàng, cũng không được tuỳ tiện phải bình tĩnh đối mặt với tất cả, vừa phải biết nắm giữ cơ hội, vừa phải nỗ lực, đồng thời phải từbỏ những mục tiêu hoang tưởng khó thực hiện, cố gắng đừng vội vàng, oán trách, hay bi quan. Sống ở trên đờ i không thể không theo đuổi hay phấn đấu để thực hiện một mục tiêu nào đó. Nhưng nếu chúng ta chỉ biết theo đuổi không mệt mỏi mà không biết từ bỏ, chúng ta không thể đạt được đến đích. Kết quả là chúng ta đã lãng phí thời gian va sức lực, cộng với sự thất vọng, buồn bã khi làm việc không thành. Vì vậy cách nhìn nhận đúng nhất ở đây là vừa phải theo đ uổi vừa phải từ bỏ: Những cái cần làm thì phải làm và chú tâm vào. Những cái không nên làm hoặc không làm được thì nên chủ động từ bỏ, đừng tiếc nuối. Học cách từbỏ chính là bạn đã cáo biệt với sự buồn bã phát sinh khi bạn làm việc không thành công. Đối với việc lập nghiệp, từbỏ là một điều rất khó quyết định của những người lập nghiệp. Tuy nhiên trong những điều kiện thích hợp, từbỏ lại là sự thành công. Bởi vì sự từbỏ thích hợp có thể làm bạn tập trung sức lực để làm những việc có ý nghĩa hơn, tránh lãng phí thời gian tiền bạc. Sự từbỏ nhi ều lúc làm cho con người ta đau khổ. Từbỏ lúc nào thì hợp lý? Điều này không dễ giải thích. Một ví dụ về chuyện mua sắm: Tôi cho rằng khi bạn thật sự nhận ra số tiền bạn phải trả cho những thứ mà bạn không cần, bạn nên kiên quyết từbỏvàkhông nên mua một số thứ. Nếu bạn cứ kiêntrì mua những thứ đó, phiền phức đến với bạn có thể nhi ều hơn. Đừng để tất cả trở nên bí tắc. Đừng để mình càng ngày càng rơi vào thế bí, nếu cứ chạy theo để ứng phó với sự thay đổi đó, cơ hội để cho bạn làm lại có lẽ cũng không baogiờ có cả. . hai là kiên trì và thứ ba vẫn là kiên trì , nhưng không ngờ câu nói cuối cùng của ông và là điều thứ tư dẫn tới sự thành công của ông là từ bỏ. Kiên trì và từ bỏ không bao giờ mâu thuẫn Thực. Kiên trì và từ bỏ không bao giờ mâu thuẫn Có người hỏi một nhà doanh nghiệp thành đạt: “Bí quyết thành công của ông là gì?”. Ông không chút do dự trả lời: “Thứ nhất là kiên trì, thứ. theo đ uổi vừa phải từ bỏ: Những cái cần làm thì phải làm và chú tâm vào. Những cái không nên làm hoặc không làm được thì nên chủ động từ bỏ, đừng tiếc nuối. Học cách từ bỏ chính là bạn đã cáo