GIỚI THIỆU CHUNG:1 Mục tiêu thí nghiệm: Bài thí nghiệm giúp nhóm kiểm chứng nguyên lý hoạt động và các thông số cơ bản của mạch khuếch đại ghép vi sai dùng BJT.. Những số liệu sai lệch k
Trang 1BÁO CÁO THÍ NGHIỆM KIỂM CHỨNG MẠCH KHUẾCH ĐẠI VI SAI
DÙNG BJT
LỚP: L10 Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thanh Phương
Họ vè tên SV: Phùng Nhật Minh MSSV: 2011629
Trang 2I GIỚI THIỆU CHUNG:
1) Mục tiêu thí nghiệm:
Bài thí nghiệm giúp nhóm kiểm chứng nguyên lý hoạt động và các thông số cơ bản của mạch khuếch đại ghép vi sai dùng BJT Những số liệu sai lệch khi tính toán lý thuyết và
đo được trên thực tế đã đưa ra nhiều câu hỏi giúp nhóm tìm hiểu và hiểu thêm hơn về sự sai số trong môi trường thực nghiệm (Các phân tích cụ thể được nhóm trình bày trong mục V)
2) Phần mềm thí nghiệm: LTspice.
3) Module thí nghiệm: BJTLABSN004.
4) Thông số linh kiện trên module.
Trang 3b) Nguyên lý hoạt động:
Khuếch đại vi sai có tín hiệu ra không tỉ lệ với trị tuyệt đối của tín hiệu vào mà tỉ lệ với hiệu hai tín hiệu vào
Mạch khuếch đại vi sai có hai điện áp ngõ vào Nếu đặt vào hai điện áp đó các tín hiệu bằng nhau về độ lớn, mạch sẽ phản ứng với tín hiệu ngược pha và không phản ứng với tín hiệu đồng pha
c) Thông số mạch:
Mạch gồm hai BJT giống nhau về thông số nguồn dòng Emitter và điện áp các chân, các điện trở mắc vào các chân C, B của hai BJT giống hệt nhau () Điện trở mắc chung vào chân E của hai BJT (đối với mạch khuếch đại vi sai với ở cực phát) và bộ BJT và các điện trở đóng vài trò như một nguồn dòng (đối với mạch khuếch đại vi sai với nguồn dòng ở cực phát) Tải mắc vào chân C của BJT thông qua tụ
BJT 2SD468 có các thông số mạch ở
Tụ : ngăn cản ảnh hưởng của tải đối với mạch DC
Điện trở : điện trở hồi tiếp âm, giúp ổn định phân cực chân C, giảm lưởng biến thiên
Trang 42) Thực hiện thí nghiệm:
a) Mạch khuếch đại vi sai với ở cực phát:
Tính toán lý thuyết:
Thực hiện đo khảo sát :
Mạch điện:
Kết quả:
Trang 5 Chọn
Ta có
Do mạch hoàn toàn đối xứng, ta tách thành 2 nhánh mạch với R = 2RE E
Giả sử cả hai BJT đều hoạt động ở chế độ tích cực thuận
Trang 6Xét định lý KVL tại vòng BE:
Ta thấy nên giả định đặt ra ban đầu đúng
Vậy và
Xét mạch ở chế độ AC, vẽ sơ đồ tương đương tín hiệu nhỏ:
Do 2 BJT phân cực tĩnh như nhau nên ; )
Kết quả đo thực tế:
Đo phân cực DC:
Mạch điện:
Trang 7Kết quả cần quan tâm:
Đo :
Mạch điện:
Trang 8Kết quả:
Đo :
Mạch điện:
Trang 9Kết quả:
Trang 10b) Mạch khuếch đại vi sai với nguồn dòng ở cực phát
Tính toán lý thuyết:
Xét
Sử dụng sơ đồ tương đương Thevenin ta có:
Giả sử các BJT đều hoạt động ở miền tích cực
Xét KVL ta có:
Và
KVL:
KVL:
=> Điều giả sử đúng
Vậy: Q1=Q2=(0.96mA , 7.34V) ; Q =(1.92mA , 6.05V)3
Xét mạch ở chế độ AC, vẽ sơ đồ tương đương tín hiệu nhỏ :
Trang 11do R O
Đo phân cực DC:
Mạch điện:
Trang 12Đo :
Mạch điện:
Kết quả:
Trang 13Đo :
Mạch điện:
Trang 14c) Các so sánh và nhận xét:
So sánh với tính toán lý thuyết:
Sơ đồ Mục so sánh Lý thuyết tính được Kết quả mô phỏng Mạch khuếch
đại vi sai với
R E ở cực phát
Phân cực
DC
Q1=(1mA , 7.2V)
Q2=(1mA , 7.2V)
Q1=(0.99mA , 7.2V)
Q2=(0.97mA , 6.98V)
A d Ad= 50.74 (V/V) A = 54.31d
A c Ac= -0.3325 (V/V) A = -0.33c
Mạch khuếch
đại vi sai với
nguồn dòng ở
cực phát
Phân cực
DC QQ12=(0.96mA , 7.34V)=(0.96mA , 7.34V) QQ12=(1.05mA , 6.83V)=(1.04mA , 6.61V)
Trang 15toán và mô phỏng
Đồng thời, nhóm cũng đã nắm được cách thức sử dụng và chạy phần mềm mô phỏng LTspice tốt hơn Thao tác nhanh chóng và hiểu được bản chất của thí nghiệm
Trang 16IV MỤC LỤC:
I GIỚI THIỆU CHUNG: 1
1) Mục tiêu thí nghiệm: 1
4) Thông số linh kiện trên module 1
II CÁC LÝ THUYẾT PHẢI KIỂM CHỨNG: 2
1) Tổng quát: 2
a) Chức năng: 2
b) Nguyên lý hoạt động: 2
c) Thông số mạch: 2
2) Thực hiện thí nghiệm: 3
a) Mạch khuếch đại vi sai với ở cực phát: 3
b) Mạch khuếch đại vi sai với nguồn dòng ở cực phát 9
c) Các so sánh và nhận xét: 13
III KẾT LUẬN CHUNG: 14
IV MỤC LỤC: 15