1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÁO CÁO THÍ NHGIỆM KIỂM CHỨNG CÁC MẠCH ỨNG DỤNG DÙNG OPAMP

19 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Thí Nghiệm Kiểm Chứng Các Mạch Ứng Dụng Dùng Opamp
Tác giả Trần Ngọc Thiện Nhân, Nguyễn Tào Nguyên Phương, Trần Minh Quân
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Kỹ Thuật Điện
Thể loại báo cáo
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

Mục tiêu thí nghiệm: Bài thí nghiệm giúp sinh viên so sánh giữa lý thuyết và thực nghiệm, hiểu rõ hơn về nguyên lí hoạt động, cấu trúc và chức năng của các mạch khuếch đại đảo, không đả

Trang 1

BÁO CÁO THÍ NHGIỆM KIỂM CHỨNG CÁC MẠCH ỨNG DỤNG DÙNG OPAMP

Thực hiện bởi:

1 Trần Ngọc Thiện Nhân [ MSSV: 1914459]

2 Nguyễn Tào Nguyên Phương [ MSSV: 1914744]

3 Trần Minh Quân [ MSSV: 1914848]

Nhóm thí nghiệm: nhóm 04/ lớp L24

Link ghi âm, ghi hình Google Meet:

https://drive.google.com/file/d/118pOoPmXyjR9DKW762pyeZX GDkXqO7As/view?fbclid=IwAR1VKKRkjq82NAx3rLZeMm_D fax1mM311F1N_aI5XoOihgbfcODiKOizcug

Ngày hoàn thành báo cáo: 17/11/2021

Trang 2

I Giới thiệu chung:

1 Mục tiêu thí nghiệm:

Bài thí nghiệm giúp sinh viên so sánh giữa lý thuyết và thực nghiệm, hiểu rõ hơn về nguyên lí hoạt động, cấu trúc và chức năng của các mạch khuếch đại đảo, không đảo, trừ điện đáp, cộng điện áp, mạch so sánh, mạch Schmitt trigger và nắm được cách tạo sóng vuông và sóng tam giác

2 Phần mềm thí nghiệm: LTspice

3 Module thí nghiệm: OPAMPLABSN004

II Các thí nghiệm kiểm chứng:

1 Mạch khuếch đại đảo:

a Sơ đồ mạch và các giả thuyết cần kiểm chứng:

 Sơ đồ mạch:

 Các giả thuyết cần kiểm chứng:

_ Điện áp ngõ ra ngược pha với điện áp ngõ vào

(V)

b Sơ đồ mạch trên LTspice, các cài đặt và kết quả:

 Sơ đồ mạch trên LTspice:

o Lựa chọn biên độ ngõ vào sao cho ngõ ra không bị méo dạng

o Chọn Rf= 12KΩ

o Thời gian mô phỏng: 3ms

Trang 3

 Đồ thị thu được:

 Rf=12KΩ

 Rf = 22KΩ

Trang 4

c Nhận xét và kết luận:

 Với , theo lý thuyết:

⇒ và ngược pha

o Theo đồ thị tại Vi = -5V ta thấy được:

; và ngược pha ⇒ Phù hợp với lý thuyết

 Với , theo lý thuyết:

⇒ ; và ngược pha

o Theo đồ thị tại Vi = -5V thấy được:

; và ngược pha ⇒ Phù hợp với lý thuyết

2 Mạch khuếch đại không đảo:

a) Sơ đồ mạch và các giả thuyết cần kiểm chứng:

 Sơ đồ mạch:

Trang 5

 Các giả thuyết cần kiểm chứng:

b) Sơ đồ mạch trên LTspice, các cài đặt và kết quả:

 Lựa chọn biên độ ngõ vào sao cho ngõ ra không bị méo dạng

 Chọn Rf= 12KΩ

 Thời gian mô phỏng: 3ms

 Sơ đồ mạch trên LTspice:

Trang 6

 Đồ thị thu được:

 Rf = 22KΩ

c Nhận xét và kết luận:

 Với , theo lý thuyết:

⇒ ; cùng pha

o Theo đồ thị tại Vi=2,97V ta thu được:

; cùng pha ⇒ Phù hợp với lý thuyết

Trang 7

 Với , theo lý thuyết:

⇒ ; cùng pha

o Theo đồ thị tại Vi=2V thu được:

; cùng pha ⇒ Phù hợp với lý thuyết

3 Mạch khuếch đại cộng điện áp:

a) Sơ đồ mạch và các giả thuyết cần kiểm chứng:

 Sơ đồ mạch:

 Các giả thuyết cần kiểm chứng:

b) Sơ đồ mạch trên LTspice, các cài đặt và kết quả:

 Lựa chọn biên độ Vin và V1 sao cho ngõ ra không bị méo dạng

 Chọn Rf= 12KΩ

 Thời gian mô phỏng: 2ms

 Sơ đồ mạch trên LTspice:

Trang 8

 Đồ thị thu được:

 Rf = 22KΩ

Trang 9

c Nhận xét và kết luận:

 Với , theo lý thuyết:

o Theo đồ thị thu được:

⇒ Phù hợp với lý thuyết

 Với , theo lý thuyết:

o Theo đồ thị thu được:

⇒ Phù hợp với lý thuyết

4 Mạch khuếch đại trừ điện áp:

a) Sơ đồ mạch và các giả thuyết cần kiểm chứng:

 Sơ đồ mạch:

 Các giả thuyết cần kiểm chứng:

b) Sơ đồ mạch trên LTspice, các cài đặt và kết quả:

 Lựa chọn biên độ Vin và V1 sao cho ngõ ra không bị méo dạng

Trang 10

 V1 là nguồn DC

 Chọn Rf= 12KΩ

 Sơ đồ mạch trên LTspice:

 Đồ thị thu được:

 Rf = 22KΩ

Trang 11

c Nhận xét và kết luận:

 Với và V1= 4V, theo lý thuyết:

Vì nên ngõ ra Vo cùng dạng sóng sin, cùng pha và bị dịch

xuống 1 đoạn bằng ⇒ Phù hợp với lý thuyết

 Với và V1= 2V, theo lý thuyết:

o Theo đồ thị tại V1=V2=2(V), ta thấy:

⇒ Phù hợp với lý thuyết

5 Mạch so sánh:

a) Sơ đồ mạch và các giả thuyết cần kiểm chứng:

 Sơ đồ mạch:

Trang 12

 Các giả thuyết cần kiểm chứng:

{ }

Vì Vo chỉ có 2 giá trị nên ngõ ra sẽ có dạng sóng vuông

b) Sơ đồ mạch trên LTspice, các cài đặt và kết quả:

Chọn Vin là sóng sin có biên độ 4V, tần số 1KHz

Vref là nguồn 1 chiều 3V

Thực hiện mô phỏng với Stoptime = 3ms

 Đồ thị thu được:

Trang 13

Ta thấy Vo có 2 giá trị là 10,47V và giá trị -10,47V Ngõ ra Vo có dạng sóng vuông

⇒ Phù hợp với lý thuyết

6 Mạch Schmitt Trigger:

a) Sơ đồ mạch và các giả thuyết cần kiểm chứng:

 Sơ đồ mạch:

 Các giả thuyết cần kiểm chứng:

Mạch so sánh có trễ sử dụng điện áp ngưỡng trên và điện áp ngưỡng dưới

Trang 14

o Khi Vo= +12V, Vin phải lớn hơn VL để Vo chuyển từ +12V sang -12

V Khi Vin nhỏ hơn VL, Vo ở mức +12V

o Khi Vo = -12V, Vin phải nhỏ hơn so với VH để Vo chuyển từ -12V sang +12V Khi Vin nhỏ hơn VH, Vo ở mức -12V

⇒ Dạng sóng sẽ ổn định hơn so với mạch so sánh

b) Sơ đồ mạch trên LTspice, các cài đặt và kết quả:

Chọn Vin là sóng sin biên độ 4V, tần số 1KHz

RF=R7= 12K

Thực hiện mô phỏng với Stoptime = 3ms

 Đồ thị thu được:

Trang 15

Theo lý thuyết:

Theo đồ thị, ta thấy dạng sóng ngõ ra ổn định hơn, Vo chuyển từ +Vsat sang –Vsat tại Vin= 3,76 và chuyển từ -Vsat sang +Vsat tại

Vin = -3,72

⇒ Phù hợp với lý thuyết

7 Mạch tạo sóng vuông và tam giác:

a) Sơ đồ mạch và các giả thuyết cần kiểm chứng:

 Sơ đồ mạch:

Trang 16

 Các giả thuyết cần kiểm chứng:

Mạch có chức năng tự k ch bởi khi k ch nguồn nuôi cho mạch thì phần mạch Op-amp đầu là mạch Trigger đảo, khi đó điện áp sẽ có thể là Vsat hay Vsat- và đồng thời đó cũng là ngõ vào của mạch t ch phân đằng sau

Mạch tích phân sau sẽ cho ngõ ra là một đường tăng điện áp tuyến tính nếu ngõ vào là DC âm và ngược lại là đường giảm tuyến tính nếu ngõ vào là

DC dương

Giả sử xét nếu ngõ vào mạch t ch phân là DC dương ( 12V) thì khi đó là ngõ ra của mạch tích phân sẽ là tuyến t nh đi lên và khi tăng lên trên điện áp VTH thì ngõ ra của mạch Schimit Trigger đảo sẽ uống mức thấp (-12V) khi

đó lại tiếp tục quay lại Từ đó tạo xung vuông và tam giác

b) Sơ đồ mạch trên LTspice, các cài đặt và kết quả:

 Sơ đồ mạch trên LTspice:

o Cấp điện áp của OPAMP

o Thời gian mô phỏng: 5ms

o Ghi nhận dạng sóng Vin, Vout

o Chọn Rf= 22k

Trang 17

 Đồ thị thu được:

Theo lý thuyết:

Theo đồ thị:

và , ngõ ra Vo là sóng vuông, ngõ vào Vin là sóng tam giác ⇒ Phù hợp với lý thuyết

Ngày đăng: 21/04/2024, 21:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w