Đừngđểcôngviệctrởthànhgôngxiềng,xiềngxíchbạnvàongõcụt Trên thế giới không có bất kỳ côngviệc nào có thể làm hài lòng tất cả mọi người hoặc làm cho mọi người đều thích. Bất kỳ ngành nghề nào cũng khó tránh khỏi có người thích, có người ghét, bởi vì không có côngviệc nào hoàn chỉnh. Đừngđểcôngviệctrởthànhgôngxiềng,xiềngxíchbạnvàongõcụt Mỗi người chúng ta đều phải kiếm tiền để sống, để tồn tại. Vì thế, kiểm tra nghề nghiệ p hiện nay của mình, xem mình có thỏa mãn với côngviệc đó hay không sẽ giúp bạnthành công. Chúng ta phải tỉnh táo nhận thức được rằng, không có côngviệc nào là hoàn thiện cả. Sự mãn nguyện hoặc không mãn nguyện đối với côngviệc phải xuất phát từ động lực sự nghiệp của mỗi người, và có thể thu lợi từ côngviệc này. Vì vậy chúng ta phải đánh giá cẩn thận, kĩ lưỡng nghề nghiệp hiệ n nay của mình để phát hiện xem côngviệc này liệu có thể cho chúng ta có cảm giác mãn nguyện, liệu có cơ hội phát triển không. Nghề nghiệp có ảnh hưởng rất lớn đối với người làm côngviệc đó. Từ một góc độ nào đó, côngviệc chiếm khá nhiều thời gian của con người. Ví dụ: Người đưa thư, có thể 10 năm cũng như một ngày, hàng ngày đều phải dậy sớm đưa thư đến từng gia đình. Cuộc sống của anh ta xoay quanh việc đưa thư. Vô hình chung nó hạn chế vi phạm hoạt động của con người. Sự mãn nguyện hình thành trong công việc. Ví dụ như nhân viên thu ngân của hệ thống siêu thị, hàng ngày cô ta phải đứng bên máy thu ngân 8 tiếng đồng hồ, gõ hàng loạt những con số lớn. Mặc dù với côngviệc này cô được tiếp xúc với nhiều người, nhưng có rất ít cơ hội thể hiện sự sáng tạo và cá tính của mình. Bởi vậy, chúng ta phải hế t sức cẩn trọng khi lựa chọn nghề nghiệp cho mình, sớm nhận ra côngviệc này có thể làm chúng ta mãn nguyện hay không. Nếu không làm được điều này, có thể nó sẽ ngăn cản sự phát triển của mỗi người. Có một người làm bản đồ nói: “Tháng ngày của tôi là ngồi trên bàn làm bản đồ, thiết kế tạo hình. Theo thời gian côngviệc này ngày càng trở nên vô vị, hơn nữa còn làm tôi xa cách tất cả mọi người”. Theo thống kê có kho ảng 90% số người cảm thấy không hài lòng về mặt nào đó trong côngviệc của mình. Điều đó liên quan chủ yếu đến côngviệc và động lực nghề nghiệp của mỗi người. Một người nọ có một sự lựa chọn, bấy giờ anh ta thấy đi theo con đường này là hợp lý. Nhưng rồi anh ta đi mãi, đi mãi đột nhiên phát hiện ra con đường đi không còn giá trị nữa. Thậm chí anh ta thấ y mình phải khoác thêm gánh nặng, đeo thêm xiềng xích. Peter Lawrence, người đưa ra “Nguyên lý Peter” nói: “Chúng ta đã từng chìm vào sự mất đi những ngành nghề vinh quang cổ xưa và cảm thấy nuối tiếc, như là người chế tạo ra xe ngựa, thợ rèn, phu xe. Do sự xuất hiện của nền văn minh công nghiệp mà chúng ta trở nên lạc hậu. Vì thế chúng ta không khó giải thích, một công nhân kỹ thuật của ngành này thì có thể phát hiện ra chiếc thang anh ta trèo lên đã chuyển hướng, có lúc, thậm chí là đã bi ến mất. Dù vậy, nếu nhất định so sánh cuộc sống như cái than thì đây là một chiếc than có thể chuyển dịch từ chỗ này sang chỗ khác, có thể dài ra và cũng có thể ngắn lại.” Peter còn đưa ra ví dụ sau: Dunder không tìm được côngviệc ổn định nên lòng không yên. Ông đi gặp cố vấn nghề nghiệp. Người cố vấn giải thích rằng, ông không tìm được côngviệc ổn định là do học lực của ông thấ p. Hơn nữa ông lại không nắm được nghề, vì thế cố vấn nghề nghiệp tiến cử Dunder vào lớp sửa giày dép. Dunder vốn là người thông minh lại có ý chí kiên định, không lâu đã hoàn thành khóa học đúng quy định. Nhưng khi ông đi tìm việc, lại không có nơi nào nhận ông. Đó là bởi vì sửa dép là một kỹ nghệ đã lỗi thời, ngành sửa dày dép là ngành đã lạc hậu theo năm tháng, người ta đi sửa dày sẽ ít hơn b ởi vì người ta sẽ vứt bỏ cái cũ đi mua cái mới. Nhiều cửa hàng sửa dày dép ở thành phố này đã phải đóng cửa. Vì vậy Dunder đã tốn rất nhiều sức lực, cuối cùng trèo lên chiếc thang đến mình cũng không giữ nổi. Bài học của Dunder là ở chỗ khi ông chọn nghề nghiệp cho mình mà thiếu hiểu biết về xu hướng trong tương lai của xã hội, không biết ngành mình chọn là ngành mà xã h ội đang đào thải. Thông qua bài học của Dunder, chúng ta cũng có thể suy nghĩ xem mục tiêu của mình có phù hợp với phương hướng phát triển của xã hội không. Đừngđể những gì có thể dự đoán được biến thành sự vật bị xã hội đào thải, làm mục tiêu phấn đấu của cá nhân. Tất cả những gì ta đã dự tính trước thì làm, không dự tính được thì không làm. Trước khi thực hiện một côngviệc chúng ta phải tính toán hợp lý, khoa học tình hình có liên quan, giúp cho việc nâng cao tính chính xác của sự chọn lựa. Trong xã hội hiện tại, chúng ta có thể dự đoán được nhiều vấn đề, xã hội có, gia đình có, về lĩnh vực kinh tế, chính trị v.v… Hơn nữa, do mục tiêu khác nhau nên nội dung cũng khác nhau. Thông thường, những điểm dưới đây rất quan trọng. Dự đoán những thay đổi của nhu cầu Côngviệc mà bạn lựa ch ọn chỉ phù hợp với nhu cầu của xã hội mới có giá trị. Mà nhu cầu của xã hội lại “thiên biến vạn hóa”, “nghề nóng” của ngày hôm nay có thể trong chốc lát biến thành “nghề lạnh”; ngược lại “nghề lạnh” hôm nay trong chốc lát có thể biến thành “nghề nóng”. Về điều này cần phải phân tích, dự đoán những nhu cầu của xã hội trong tương lai và sự thay đổi của nhu cầu. Dự đoán xu thế của thời đại Xu thế của thời đại cũng “thiên biến vạn hóa”. Sự lựa chọn phù hợp với nhu cầu của thời đại mới là sự lựa chọn có giá trị. Nói cách khác, chỉ có thích hợp với xu thế của thời đại mới có thể thích ứng với nhu cầu xã hội. Vì vậy trước khi lựa chọn, phải quan tâm hơn và dự đoán nhiều hơn về sự thay đổi của xu thế xã hội. Dự đoán sự thay đổi của “quy tắc” Cho dù làm bất cứ vi ệc gì cũng phải tiến hành theo quy tắc nhất định. Mặc dù vi phạm quy tắc cũng có “quy tắc” quy phạm. Trong xã hội hiện nay, quy tắc lại không ngừng biến đổi. Điều này có ảnh hưởng rất lớn đối với sự lựa chọn của bạn. Ví dụ: Nếu bạn dựa theo quy tắc hiện tại, qua cố gắng có thể được đền đáp như ý; nhưng nếu trong lúc b ạn bước theo con đường đã lựa chọn mà quy tắc thay đổi, bạn vẫn hành động theo quy tắc cũ thì bạn sẽ thất bại. . người ghét, bởi vì không có công việc nào hoàn chỉnh. Đừng để công việc trở thành gông xiềng, xiềng xích bạn vào ngõ cụt Mỗi người chúng ta đều phải kiếm tiền để sống, để tồn tại. Vì thế, kiểm. Đừng để công việc trở thành gông xiềng, xiềng xích bạn vào ngõ cụt Trên thế giới không có bất kỳ công việc nào có thể làm hài lòng tất cả mọi người. với công việc đó hay không sẽ giúp bạn thành công. Chúng ta phải tỉnh táo nhận thức được rằng, không có công việc nào là hoàn thiện cả. Sự mãn nguyện hoặc không mãn nguyện đối với công việc