Cá nhân Cá nhân là một con người, một thành viên trong xã hội loài người nhưng cũng mang nét đặc thù riêng lẻ để phân biệt với các thành viên khác trong một tập thể, một cộng đồng... Nh
Trang 1Company LogoTÂM LÝ HỌC QUẢN LÝ
Trang 2II Tâm lý học trong công tác tập thể và quản lý tập
thểTÂM LÝ QUẢN LÝ
Trang 3Động cơ con người là gì?
I/ Tâm lý học trong công tác quản lý cá nhân
Khái niệm
Nội dung
Trang 41 Cá nhân
Cá nhân là một con người, một thành viên trong xã hội loài người nhưng cũng mang nét đặc thù riêng lẻ để phân biệt với các thành viên khác trong một tập thể, một cộng đồng.
Trang 63 Cấu trúc nhân cách Nhóm xu hướng
Nhóm năng lực
Nhóm tính cách
Nhóm khí chất
Trang 83.2 Nhóm năng lực
Năng lực tái tạo và năng lực sáng tạo
Năng lực chung và riêng
Năng lực nghiên cứu, học tập
Năng lực quản lý
Khái niệm : là một tổ hợp các thuộc tính tâm lý của cá nhân, giúp cho cá nhân ấy có thể hoàn thành tốt một loại hoạt động nào đó
Năng lực tái tạo và năng lực sáng tạo
Năng lực chung
và riêng
Năng lực nghiên cứu, học
Năng lực quản lý
Trang 9Company Logo 9
1.Năng lực chỉ phù hợp với một lĩnh vực nhất định
2.Năng lực có nhiều mức độ khác nhau :
NĂNG KHIẾU TÀI
NĂNG THỊÊN TÀI
• Mức độ phức tạp của công việc.
• Tính độc lập của người thực hiện công việc.
• Điều kiện thực hiệc công việc.
3 Khi đánh giá năng lực không nên dựa vào
kết quả cuối cùng má
Những lưu ý khi đánh giá năng lực
Trang 103.3 Nhóm tính cách
Nội dung
Sự biểu hiện ra bên ngoài của thái độ, cư
xử của con người đối với con người
- Thái độ đối với xã
hội
- Thái độ đối với lao động
- Thái độ đối với bản
Trang 11Company Logo
11
……Phân loại tính cách
Nội dung tốt- hình thức tốt
Nội dung xấu – hình thức xấu
Nội dung xấu – hình thức có vẻ tốt
Nội dung tốt – hình thức chưa tốt
Trang 12NHÓM TÍNH CÁCH CƠ BẢN VÀ 4 MẪU NGƯỜI ĐẶC TRƯNG
Tình
õ ho äi
Suy ngh ĩ
Đie
àu hà
nh
Kín đáo Cởi mở
Trang 14Các ưu khuyết của khí chất
• Tác phong rụt rè, tự ti
• Ngại giao tiếp
• Khó thích nghi, thụ động
• Có trách nhiệm trong công
việc
• Quan hệ nhẹ nhàng
4 Ưu tư
Không thích hợp : Công tác
nhân sự, đối ngoại
Thích hợp : chỉ phù hợp thử
thách trong giai đoạn đầu
Công
việc
• Hấp tấp, vội vàng
• Nóng nảy, dễ cáu
• Dễ bị kích động, hay thay đổi.
• Tác phong mạnh dạn
• Quan hệ trung thực, thẳng
thắn
• Nhiệt tình, sôi nổi, táo bạo
3 Sôi nổi
Không thích hợp : công việc
thay đổi, đòi hỏi sáng tạo.
Thích hợp : Công tác tổ chức,
nhân sự, công việc liên quan đến chế độ, cs.
Công
việc
• Ít sáng kiến
• Nhận thức chậm, bảo thủ.
• Khả năng thích nghi môi
trường kém
• Tác phong : khoan thai, ít bị kích
động.
• Làm việc theo nguyên tắc
• Nhận thức vấn đề sâu sắc
2 Điềm
tĩnh
Không thích hợp : Công việc
đơn điệu, đòi hỏi tính kiên trì.
Thích hợp : Công việc đổi mới,
hoạt động sôi nổi, linh hoạt
Công
việc
• Tác phong : Tự tin, hoạt bát, vui vẻ.
• Quan hệ : Rộng rãi, dễ tiếp
xúc, dễ thích nghi với môi trường.
• Năng động nhiều sáng kiến
Trang 15Company Logo
Khái niệm: là sự phản ánh thế giới khách quan vào trong bộ óc người, thúc đẩy con
người hoạt động theo mục tiêu nhất định
nhằm thỏa mãn nhu cầu của con người.
4 Động cơ
Động cơ bên ngoài
Các loại động cơ
Động cơ bên trong
Trang 16Tâm lý học trong công tác tập thể và quản lý tập thể
Khái niệm chung
Dư luận trong tập thể Bầu không khí trong tập
Trang 17Company Logo
17
Khái niệm chung
Trang 181 Tập thể
Tập thể là nhóm có tổ chức chặt chẽ, hoạt động
theo mục đích, phục vụ cho lợi ích xã hội.
Trang 19hệcác yêu cầu công
việc của một tổ
chức và được thể
hiện trong các văn
bản, quy chế, điều
Khi làm cơng tác quản lý, bất kỳ nhà quản lý nào cũng phải hiểu về tập thể mà mình quản lý.
Trang 20• Giai đoạn 1: Giai đoạn hòa hợp ban đầu
• Giai đoạn 2: Giai đoạn phân hóa về cấu trúc
• Giai đoạn 3: Giai đoạn liên kết thật sự
Các giai đoạn phát triển của tập thể trong lao động
Trang 21Trách nhiệm người quản lý:
+ Đề ra yêu cầu, nội quy
+ Đưa ra các biện pháp cương quyết
+ Xây dựng hệ thống tổ chức
Trang 22Giai đoạn 2: Giai đoạn phân hóa về cấu trúc
Nội dung:
+ Tập thể bắt đầu phân hóa
Tập trung xung quanh người lãnh đạo
Thụ động
+ Chưa có sự tự giác và thống nhất trong hoạt động
+ Tính tích cực tự giác trong công việc chưa cao
Trách nhiệm người quản lý:
+ Chú ý đến từng thành viên
+ phương pháp quản lý cần mềm dẻo, linh hoạt, cương quyết
Trang 23+ Các thành viên có sự đấu tranh góp ý nhau, có bầu không khí tốt đẹp, có tinh thần tập thể, có tinh thần tự quản, tự điều chỉnh….
Trách nhiệm người quản lý:
+ Các thành viên tham gia xây dựng nghị quyết của tập thể
+ Người quản lý quyết định cuối cùng
Trang 24Giai đoạn 4: Giai đoạn phát triển cao nhất
Trách nhiệm người quản lý:
+ Phải có năng lực, trình độ, có sáng kiến, có kinh nghiệm…
+ Người quản lý phải mềm dẻo, có nghệ thuật khéo léo phù hợp
Trang 25Company Logo
25
Các yếu tố cần lưu ý khi thực hiện kết hợp 2 mối quan hệ trong một tập thể
Tạo chất xúc tác, lôi kéo hoạt động
của tập thể.
6.Tỷ lệ nồng
4.Đa dạng hóa
thế hệ trong
tập thể
Tạo khả năng ứng xử trong công việc.Tạo nội tâm tâm lý phong phú chotập thể.
3.Đa dạng hóa
Trang 26Sự xung đột tâm lý tập thể
Trang 27Company Logo
Ba kiểu thái độ đối với xung đột và hành vi ứng xử
Quan niệm, hay thái độ đối với các cuộc xung đột (phán đóan mức độ cay cú
hay cá cuợc)
Xung đột là không tránh khỏi,không thể hòa hợp
Xung đột không phải không tránh khỏi, nhưng không thể hòa hợp
Có thể xung đột, nhưng có thể hòa hợp
Tích
cực Đấu tranh thắng bại quyết liệt Thóai lui Giải quyết vấn đề Cá cược cao
Can thiệp của phía thứ ba Cô lập, trung lập Mổ xẻ bất đồng (thỏa hiệp, mặc
cả…) Điều đình
Cá cuợc ôn hòa
Trang 28xung đột và những hệ quả
Ngăn ngừa xung đột liên nhóm
• Khi xung đột liên nhóm đã bùng phát thì rất khó
ngăn chặn, điều cần phải làm là ngăn ngừa truớc khi
nó xảy ra
• Điều phải làm đầu tiên là phải quay trở lại sứ mệnh của tổ chức, nhấn mạnh bổn phận đóng góp vào mục đích chung hơn là xóay vào việc đạt được những mục đích riêng rẻ
• Cần hướng mọi cố gắng vào việc nâng cao thường
xuyên mối quan hệ giaotiếp, quan hệ hỗ tương nhau giữa các nhóm, kể cả mở rộng chế độ khen thưởng
• Các cá nhân phải được hỗ trợ kinh nghiêm trong
phạm vi các lĩnh vực rộng để xây dựng mối quan hệ thân thiện, hiệu biết vấn đề liên nhóm
Trang 29Company Logo
29
Xung đột – những thảo luận
• Xung đột nói chung là không tốt, nhưng không
phải tất cả là xấu
• Những xung đột chức năng có thể dẫn đến
khám phá cách thức hiệu quả hơn trong việc
xây dựng cấu trúc tổ chức, nhận dạng tốt hơn
những thay đổi chiến lược
• “Xung đột” cá nhân cũng có thể khuyến khích
người ta sự nỗ lực nhiều hơn
• Vấn đề là biết cách quản lý nó như thế nào, và
còn tùy thuộc trạng thái của tổ chức đó đang
gặp
Trang 30Company Logo
30
qua ba giai đoạn:
ý kiến nào đó về một hiện tượng hoặc một vấn đề mà tập thể chưa có điều kiện nghiên cứu kỹ để
biết rõ.
• Giai đoạn 2 : Nhận xét hoặc ý kiến
đó được trao đổi với một số người trong tập thể.
• Giai đoạn 3 : Nhận xét hoặc ý kiến đó được nhiều người trong tập thể đồng tình và coi đó là ý kiến của nhiều người trong tập thể.
• Phương pháp dư luận xã hội
trong tập thể
Trang 31Company Logo
31
Bầu không khí
Trang 32Kết luận
Với tương lai là một nhà quản lý, thì chúng ta cần phải nắm rõ những yếu tố liên quan đến
con người (nhân cách, quan điểm, động cơ,…)
Để có sự phân công công việc phù hợp, đào
tạo đúng đối tượng cho từng yêu cầu công
việc, hiểu rõ nhân viên để có những cách đối
xử và điều khiển họ theo mục đích, lý tưởng
của mình
Trang 33Company Logo
Kết luận…
• Đặc biệt trong một tập thể phức tạp với nhiều ý
kiến, quan điểm khác nhau Thì người lãnh đạo
phải chèo chống, xây dựng sao cho mối quan hệ
đồng nghiệp luôn đoàn kết, thống nhất ý kiến để hiệu quả công việc đạt mức tốt nhất
33
Trang 34Thank you
Homepage