Ngăn ngừa xung đột liên nhĩm
• Khi xung đột liên nhĩm đã bùng phát thì rất khĩ
ngăn chặn, điều cần phải làm là ngăn ngừa truớc khi nĩ xảy ra.
• Điều phải làm đầu tiên là phải quay trở lại sứ mệnh của tổ chức, nhấn mạnh bổn phận đĩng gĩp vào mục đích chung hơn là xĩay vào việc đạt được những mục đích riêng rẻ.
• Cần hướng mọi cố gắng vào việc nâng cao thường xuyên mối quan hệ giaotiếp, quan hệ hỗ tương nhau giữa các nhĩm, kể cả mở rộng chế độ khen thưởng
• Các cá nhân phải được hỗ trợ kinh nghiêm trong
phạm vi các lĩnh vực rộng để xây dựng mối quan hệ thân thiện, hiệu biết vấn đề liên nhĩm
29
Xung đột – những thảo luận
• Xung đột nĩi chung là khơng tốt, nhưng khơng phải tất cả là xấu.
• Những xung đột chức năng cĩ thể dẫn đến khám phá cách thức hiệu quả hơn trong việc xây dựng cấu trúc tổ chức, nhận dạng tốt hơn những thay đổi chiến lược
• “Xung đột” cá nhân cũng cĩ thể khuyến khích người ta sự nỗ lực nhiều hơn
• Vấn đề là biết cách quản lý nĩ như thế nào, và cịn tùy thuộc trạng thái của tổ chức đĩ đang gặp
30
• * Dư luận xã hội trong tập thể trải qua ba giai đoạn:
• Giai đoạn 1 : Xuất hiện nhận xét hay ý kiến nào đó về
một hiện tượng hoặc một vấn đề mà tập thể chưa có điều kiện nghiên cứu kỹ để biết rõ.
• Giai đoạn 2 : Nhận xét hoặc ý kiến đó được trao đổi
với một số người trong tập thể.
• Giai đoạn 3 : Nhận xét hoặc ý kiến đó được nhiều
người trong tập thể đồng tình và coi đó là ý kiến của nhiều người trong tập thể.
• * Dư luận tập thể có loại Tốt và xấu và Chính thức và