TRẺ EM TỰ BẾ(Autistic Children) docx

411 297 0
TRẺ EM TỰ BẾ(Autistic Children) docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

[...]... lộ những cách thức sinh hoạt nào, thuộc về đời sống nội tâm của trẻ em ? Ở bên dưới, nơi mặt chìm của tảng băng sơn « tự bế », trẻ em đang ghi nhận gì, trong địa hạt giác quan ? Trẻ em đang hiểu hay là thuyên giải thế nào những điều mắt thấy, tai nghe, tay chân va chạm ? Trẻ em đang cảm những gì, trong lãnh vực xúc động ? Sau cùng, trẻ em đang « NÓI » những gì, với những người có mặt như cha mẹ, thấy... đây : Em B đu đưa thân mình từ trước ra sau Em C múa máy những ngón tay trước đôi mắt của mình Em D đưa hai tay lên xuống như chim vỗ cánh Em E quay tròn như chiếc vụ Em G lặp đi lặp lại những bài dự báo thời tiết, như một chiếc đài ra-đi-ô Một vài trẻ em có thể dập đầu vào tường hay là đưa tay cào cấu thân mình, đến độ tự làm tổn thương và tự hủy hoại thân xác Xuyên qua những hành vi máy móc, tự động,... như sau : Thứ nhất, trẻ em mang hội chứng này, không có khả năng thiết lập những quan hệ bình thường với kẻ khác, bắt đầu từ cha mẹ và những người thân trong gia đình Thứ hai, từ những ngày đầu tiên trong cuộc đời, những trẻ em thuộc diện này, không có phản ứng bình thường và tự nhiên, trước những hoàn cảnh sinh sống hằng ngày, giống như bao nhiêu trẻ em khác cùng lứa tuổi Lối nói « TỰ BẾ » được Leo KANNER... người lớn cũng như trẻ em Khi sống và làm việc với những trẻ em này, chúng ta người lớn, nhất là vì thiếu kinh nghiệm và hiểu biết chuyên môn, thường có những cảm tưởng chủ quan sau đây : Các em tự bế có xu thế loại trừ tất cả những gì phát xuất từ bên ngoài Hình như các em không thấy hay là làm ngơ, không lưu tâm đối với những người và sự vật cùng có mặt hai bên cạnh Hình như các em hoàn toàn vô cảm,... chung sống với những học sinh tự bế, trong vòng 20 năm, tôi muốn đề cập những vết thương luôn luôn rướm máu, cần được băng bó, nơi trẻ em, cũng như nơi các người lớn đang phục vụ các trẻ em này Khi sống trong tình trạng khổ đau, vì bất cứ lý do gì, chúng ta sẽ dễ dàng đánh mất quân bình và an lạc nội tâm Lúc bấy giờ chúng ta không còn là nơi nương tựa an toàn vững chắc cho trẻ em Từ đó, chúng ta có thể... trừng trị, đánh đập Và trẻ em sẽ trở thành « nạn nhân » của chúng ta Ở giữa tình huống bất lợi này, trẻ em tự bế đã có những vấn đề trong địa hạt quan hệ tiếp xúc, s ẽ càng ngày càng không thể học bài học tiếp xúc với chúng ta Để trẻ em có cơ may làm người, chúng ta hãy bắt đầu làm người, từ nơi bản thân của chính mình Và rồi từ điểm xuất phát ấy, chúng ta cư xử, đãi ngộ các em, như những con người... mạnh một điều cơ bản : để phục vụ một cách hữu hiệu trẻ em tự bế, chính người giáo viên hãy học lắng nghe, ghi nhận những tin tức từ mọi phía Một cách đặc biệt, tìm hiểu và tôn trọng người học sinh của mình Trẻ em – bất kỳ trẻ em nào – chỉ khao khát tiếp xúc và hội nhập những bài học làm người, trong suốt cuộc đời lớn lên và phát triển, chừng nào các em ý thức và cảm nghiệm rằng mình được yêu thương... attention) Dấu hiệu thứ hai được gọi là « đồng cảm » (empathy), nghĩa là đọc được từ bên ngoài những tâm tình hay là những xúc động, đang xuất hiện trong nội tâm Khi trẻ em có hai khả năng chú ý đồng qui và đồng cảm như vậy, tự khắc các em sẽ có khả năng tiếp xúc và trao đổi Ngôn ngữ chính là phương tiện thể hiện hai khả năng cơ bản ấy Nơi trẻ em tự bế, trái lại, hai ... Leo KANNER sử dụng với trẻ em, đã có mặt trong tác phẩm của bác sĩ tâm thần Eugen BLEULER, người Thụy sĩ (1857-1939), mỗi lần mô tả bệnh nhân « tâm thần phân liệt » (schizo-phrenia) Triệu chứng nổi bật nhất của chứng bệnh tâm thần này nơi người lớn, là « nếp sống xa rời, không thích ứng và hòa hợp với thực tế thông thường hằng ngày » Nhằm phân biệt trẻ em tự bế với những trẻ em chậm phát triển thuộc... bất biến, trẻ tự bế có xu thế kiểm điểm lui tới nhiều lần, những đồ chơi và đồ dùng của mình Và khi có những biến đổi, thất lạc hoặc hư hại, tuy dù rất nhỏ nhặt, các em có thể ghi nhận tức thì và có những rối loạn trong tác phong, vì lý do ấy Trong cuộc sống hằng ngày, cũng như trong địa hạt học tập, trẻ tự bế có xu thế bám sát vào những nghi thức Để có thể an toàn từng bước đi tới, trẻ em phải tuân . tảng băng sơn « tự bế », trẻ em đang ghi nhận gì, trong địa hạt giác quan ? Trẻ em đang hiểu hay là thuyên giải thế nào những điều mắt thấy, tai nghe, tay chân va chạm ? Trẻ em đang cảm những gì,. cách hữu hiệu trẻ em tự bế, chính người giáo viên hãy học lắng nghe, ghi nhận những tin tức từ mọi phía. Một cách đặc biệt, tìm hiểu và tôn trọng người học sinh của mình. Trẻ em – bất kỳ trẻ em nào. alt="" Giáo Sư NGUYỄN VĂN THÀNH TRẺ EM TỰ BẾ (Autistic Children) Phương thức giáo dục và dạy dỗ NỘI DUNG LỜI MỞ ĐƯỜNG : HỘI CHỨNG TỰ BẾ CHƯƠNG MỘT : HỘI CHỨNG TỰ BẾ, Những dấu hiệu khách quan,

Ngày đăng: 29/06/2014, 03:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐƯỜNG : HỘI CHỨNG TỰ BẾ

  • CHƯƠNG MỘT : HỘI CHỨNG TỰ BẾ, Những dấu hiệu khách quan, bên ngoài.

  • CHƯƠNG HAI : PHÁT HIỆN SỚM

  • CHƯƠNG BA : CAN THIỆP SỚM, Ý HƯỚNG CƠ BẢN

  • CHƯƠNG BỐN : NHỮNG HÌNH THỨC TỰ BẾ  TRONG CÁC HỘI CHỨNG KHÁC

  • CHƯƠNG NĂM  : MẶT CHÌM CỦA TẢNG BĂNG SƠN

  • CHƯƠNG SÁU : CÁCH TỔ CHỨC CỦA NỘI TÂM

  • CHƯƠNG BẢY : NỘI TÂM CỦA TRẺ EM TỰ BẾ

  • CHƯƠNG TÁM : HỘI CHỨNG TỰ BẾ  trong lối nhìn của PHÂN TÂM HỌC

  • CHƯƠNG CHÍN : VAI TRÒ và VỊ TRÍ của XÚC ĐỘNG trong HỘI CHỨNG TỰ BẾ

  • CHƯƠNG MƯỜI : BA CHỨNG NHÂN

  • CHƯƠNG MƯỜI MỘT : PHƯƠNG PHÁP TEACCH

  • CHƯƠNG MƯỜI HAI : PHƯƠNG PHÁP ABA

  • KẾT LUẬN : BÀI HỌC VỀ TIẾP XÚC  VÀ TRAO ĐỔI

  • PHỤ TRƯƠNG  : NHỮNG BÀI HỌC CỤ THỂ  TRONG CHƯƠNG TRÌNH TEACCH

  • BẢN ĐÁNH GIÁ: NHỮNG CẤP ĐỘ PHÁT TRIỂN

  • SÁCH THAM KHẢO

  • [1]

  • [2]

  • [3]

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan