Bảng 1.1 Động cơ và phân phối tỷ số truyềnTỷ số truyền hộp giảm tốc Bộ truyền đai, ?đ Bộ truyền bánh răng cấp nhanh, ??? Bộ truyền bánh răng cấp chậm 1.2 Tính toán công suất, moment, số
Trang 1o l
1
CHƯƠNG 1: XÁC ĐỊNH CÔNG SUẤT ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN
1.1 Chọn động cơ điện
1.1.1 Xác định công suất động cơ
Hiệu suất chung của hệ thống truyền động:
ηch = ηđ × ηbrn × ηbrt × η4 × ηknTrong đó:
ηđ = 0,95 : Hiệu suất bộ truyền đai
ηbrn = 0,97 : Hiệu suất bánh răng nghiêng
ηbrt = 0,97 : Hiệu suất bánh răng thẳng
ηol = 0,99 : Hiệu suất ổ lăn
ηkn = 0,98 : Hiệu suất khớp nối
=> ηch = 0,95 × 0,97 × 0,97 × 0,994 × 0,98 = 0,8414Công suất làm việc:
Vì động cơ làm việc với tải trọng thay đổi theo bậc nên ta có:
Ptt
Pct =
c h
Trang 2Bảng 1.1 Động cơ và phân phối tỷ số truyền
Tỷ số truyền hộp giảm tốc
Bộ truyền đai, 𝐮đ
Bộ truyền bánh răng cấp nhanh,
𝐮𝟏𝟐
Bộ truyền bánh răng cấp chậm
1.2 Tính toán công suất, moment, số vòng quay trên các trục.
1.2.1 Tính toán công suất trên các trục
Công suất cần thiết trên trục băng tải: P lv 5,995
Trang 31.2.2 Tính toán số vòng quay trên các trục
1.2.3 Tính moment xoắn trên các trục
Moment xoắn trên trục động cơ:
Trang 41.3 Bảng tính toán và phân phối tỷ số truyền
Trang 52.2 Tính toán thiết kế bộ truyền đai
2.2.1Chọn tiết diện đai
Chọn loại đai dựa vào công suất và số vòng quay theo đồ thị sau:
Từ đó ta chọn loại đai B với các thông số:
v =60000
π
160.1450
=60000
= 12,147 m/s
Trang 62.2.5 Khoảng cách trục a và chiều dài dây đai L
Khoảng cách trục a sơ bộ được cho bởi công thức:
=
2
= 77,5d
Trang 7=> Khoảng cách trục a thực tế: a = 742,9 mm
Trang 82.2.6Kiểm nghiệm lại số vòng chạy i của đai trong 1 giây
L0 = 2240: Chiều dài đai thực nghiệm, mm
L = 2240: Chiều dài thực của đai
=> CL = 1
Hệ số xét đến ảnh hưởng của sự phân bố không đều tải trọng giữa các dây đai Cz:
Chọn số dây đai sơ bộ: z = 3 (đai) => Cz = 0,95
Hệ số xét đến ảnh hưởng của chế độ tải trọng Cr:
Chế độ làm việc: Tải va đập nhẹ => Cr = 0,7
Trang 92.2.9 Số dây đai
Số dây đai được xác định theo công thức:
P
z ≥ [P ]C C C C C C
Trong đó: [𝑃0] =
3,57
0 𝝰 u L z r v
Ta chọn số dây đai: z = 3 (đai) => z ≥ 2,82
2.2.10 Chiều rộng và đường kính các bánh đai
Tra bảng 4.9 ta được:
Các thông số biến dạng
Dạng đaiB
dn1 = d1 + 2b = 160 + 2 4,2 =168,4 mm dn2 = d2 + 2b = 315 + 2
F0
Trang 10= 207 N3
Trang 11Lực vòng trên mỗi dây đai: 195,65 N
Hệ số ma sát để không xảy ra hiện tượng trượt trơn:
Ft
1
=2,933
2 621 + 586,98ln
2 621 − 586,98
σ = Fo + Ft + ρvv2 10−6 + 2y0 E
Trong đó:
=> σ
ρv: Khối lượng riêng kg/
m3 E: Mô đun đàn hồi
Trang 122.3 Bảng thông số bộ truyền đai
Bảng thông số bộ truyền đai thang, mm
Trang 13CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN BỘ TRUYỀN TRONG HỘP GIẢM TỐC
3.1 Thông số đầu vào
Thông số đầu vào cho cặp bánh răng cấp nhanh
Thời gian làm việc: LH = 318 5 2 8 = 25440 giờ
Chế độ làm việc: Quay 1 chiều, tải va đập nhẹ, 1 ca làm việc 8 giờ
3.2 Tính toán bộ truyền cấp nhanh
3.2.1 Chọn vật liệu
Do bộ truyền chịu công suất trung bình nên không có yêu cầu gì đặc biệt nên ta chọn vậtliệu Để bộ truyền bánh răng có khả năng chạy mòn tốt thì độ rắn của bánh dẫn H1 và bánh bịdẫn H2 phải theo quan hệ [1]:
H1 ≥ H2 + (10 ÷ 15)HB
Từ đó ta chọn vật liệu theo bảng 6.13 [1]:
Bánh dẫn: Chọn thép C45 được tôi nhiệt luyện đạt độ rắn H1 = 255 HB
Bánh dẫn: Chọn thép C45 được tôi nhiệt luyện đạt độ rắn H2 = 240 HB
Trang 141 1
3.2.2.1 Ứng suất tiếp xúc cho phép
Vì chưa có kích thước bộ truyền nên ta có thể tính sơ bộ ứng suất tiếp xúc cho phép theo công thức [2]:
[σH] = σOHlims 0,9 K
Trong đó: σOHlim: Giới hạn mỏi tiếp xúc tương ứng với số chu kỳ cơ sở
sH = 1,1: Hệ số an toàn có giá trị tra theo bảng 6.13 [2]
KHL: Hệ số tuổi thọ
mH NHO
KHL = √
HE
Với: NHO :Số chu kỳ làm việc cơ sở
NHE : Số chu kỳ làm việc tương đương
mH: Bậc của đường cong mỏi có giá trị bằng 6
Số chu kì làm việc tương đương NHE được xác định theo công thức [2]:
Ti
2) niti
T 3 46 Tmax
0,7T 3 24
NHE1 = 60 1 [( )
T
70T
) 25440 70] 721,3
NHE1
= 85,29 107(Chu kỳ) 85,73 107
Vì NHE1 > NHO1, NHE2 > NH02=> KHL = 1
Giới hạn mỏi tiếp xúc của các bánh răng được xác định theo công thức bảng 6.13[1]:
σOHlim = 2HB + 70 Mpa
N
Trang 15Giới hạn mỏi tiếp xúc bánh răng dẫn:
Trang 16σOHlim1 = 2 255 + 70 = 580 (Mpa)Giới hạn mỏi tiếp xúc bánh răng bị dẫn:
σOHlim2 = 2 240 + 70 = 550 (Mpa)Ứng suất tiếp xúc cho phép cho từng bánh răng:
Vì chưa có kích thước bộ truyền nên ta có thể chọn sơ bộ [1]:
[σF] =
σOFlim
K
FC . K FL
sFTrong đó: σOFlim : Giới hạn mỏi uốn tương ứng với số chu kỳ cơ sở NOF
sF = 1,75: Hệ số an toàn trung bình, tra bảng 6.13 [1]
KFC = 1 (Quay 1 chiều): Hệ số xét đến ảnh hưởng khi quay 2 chiều đến độ bền mỏi
KFL: Hệ số tuổi thọ được xác định theo công thức
mF NFO
KHL = √
FE
Với: NFO :Số chu kỳ làm việc cơ sở
NFE : Số chu kỳ làm việc tương đương
N
Trang 17mF: Bậc của đường cong mỏi có giá trị bằng 6 (Mài lượn chân răng)
Trang 18Số chu kì làm việc tương đương NHE được xác định theo công thức [2]:
) 25440 70] 721,3
NFE1
= 76,79 107(Chu kỳ) 76,79 107
Do số chu kỳ làm việc tương đương đều lớn hơn số chu kỳ làm việc cơ sở nên ta có:
NFO = NFE => KFL = 1Giới hạn mỏi uốn trên mỗi bánh răng theo 6.13[1]:
σOFlim = 1,8HB (Mpa)Giới hạn mỏi uốn trên bánh răng dẫn:
σOFlim1 = 1,8HB = 1,8 255 = 459 (Mpa)Giới hạn mỏi uốn trên bánh răng bị dẫn:
σOFlim2 = 1,8HB = 1,8 240 = 432 (Mpa)Ứng suất mỏi cho phép cho từng bánh răng:
Trang 190,2 (3,55 + 1)
= 0,4552
d
Trang 20Ta chọn modun m = 2,5 theo tiêu chuẩn
3.2.5.2 Số răng trên các bánh răng
Đối với hộp giảm tốc cấp nhanh, để tải trọng phân bố đều trên các cặp bánh răng phân đôi người ta thường dùng 2 cặp bánh răng nghiêng có góc nghiêng:
Số răng bánh dẫn
z1:
30° ≥ β ≥ 40°
mz1(u + 1)cos30° ≥
2aw
2aw
≥ cos40°
2awcos30°
m(u + 1) ≥ z1 ≥ cos40° m(u + 1)
cos30°
2,5(3,55 + 1) ≥ z1 ≥ cos40° 2,5(3,55 + 1)
24,36 ≥ z1 ≥ 21,55
Trang 21u =z1
Trang 22Chiều rộng vành răng Bánh bị dẫn b2 = aw 𝚿ba
Trang 231
√
= 160.0,2 = 32 mmTheo tiêu chuẩn ta chọn: b2 = 35 mm
Dựa theo bảng 6.3 [1] ta chọn được cấp chính xác cho bộ truyền là 9
3.2.8 Giá trị lực tác dụng lên bộ truyền
cos34,88°
2,5 23
1278,82 tan20°
= 567,38 Ncos34,88°
Ứng suất tính toán σH trên vùng ăn khớp theo công thức 5.15 [2]:
Trang 24Z1 Z2 23 82
KH = KHAKHβKHvKH𝝰 = 1 1,05 1,04 1 = 1,092
Trang 25Ft1KH(u ± 1)
=> σH =
= 190 2,12 0,76 √
1278,82 1,092
4,5570,09 40 3,55
= 244,59 Mpa
[σH] được xác định theo công thức sau:
[σH] =
σOHlim
K
HL Z R Z V K l xHK
sHTrong đó: KHL = 1
ZR = 0,95
ZV = 0,85v0,1 = 0,85 2,0680,1 = 0,914 Kl = 1
1 0,95 0,914 1 1,02
= 466,98 Mpa1,1
1 0,95 0,914 1 1,015
= 440,66 Mpa1,1
[σH] = √0,5([σ2 ] + [σ2 ]) = √0,5([466,982] + [440,662]) = 443,83 Mpa
σH ≤ [σH] <=> 244,59 ≤ 443,83 (Thỏa điều kiện)
1
Trang 263.2.11 Kiểm nghiệm ứng suất uốn
β z1
=> YF1 = 3,47+
13,2 cos3 34,88 °
= 3,8123
Bánh bị dẫn:
YF2 = 3,47
+
13,2 cos3
β z2
=> YF1 = 3,47+
13,2 cos3 34,88°
= 3,5682
Ta tính toán theo bánh dẫn có độ bền thấp hơn
3.2.11.2 Kiểm tra độ bền uốn
Đối với bánh răng nghiêng thì kiểm nghiệm theo công thức 6.92 [1]:
Trang 27K
FL RY Y x Y δ K FC
sF
[σF1] = 459 1.1.1,05.1,082.1
= 297,98 Mpa1,75
Vì σF1 ≤ [σF1] nên ứng suất uốn thỏa điều kiệnKết quả thiết kế và kiểm nghiệm bộ truyền bánh răng cấp nhanh
Trang 28Lực tác dụng, N
Trang 29Góc nghiêng răng β, độ 34,88°Đường kính vòng chia, mm
Tính toán kiểm nghiệm
3.3 Tính toán bộ truyền cấp chậm
3.3.1 Chọn vật liệu
Do bộ truyền chịu công suất trung bình, không có yêu cầu gì đặc biệt nên ta chọn vật liệu làm bánh răng có độ rắn bề mặt HB ≤ 350 Đồng thời để bộ truyền bánh răng có khả năng chạy mòn tốt ta chọn độ rắn bánh răng dẫn HB1 lớn hơn bánh bị dẫn HB2 theo công thức
6.32 tài liệu [1]:
H1 ≥ H2 + (10 ÷ 15)HB
Từ đó ta chọn vật liệu theo bảng 6.13 [1]:
Bánh dẫn: Chọn thép C45 được tôi nhiệt luyện đạt độ rắn H1 = 255 HB
Bánh dẫn: Chọn thép C45 được tôi nhiệt luyện đạt độ rắn H2 = 240 HB
3.3.2 Ứng suất cho phép
3.3.2.1 Ứng suất tiếp xúc cho phép
Vì chưa có kích thước bộ truyền nên ta có thể tính sơ bộ ứng suất tiếp xúc cho phép
Trang 301 1
theo công thức [2]:
[σH
] = σOHlims 0,9 K
Trong đó: σOHlim: Giới hạn mỏi tiếp xúc tương ứng với số chu kỳ cơ sở
sH = 1,1: Hệ số an toàn có giá trị tra theo bảng 6.13 [1]
KHL: Hệ số tuổi thọ
mH NHO
KHL = √
HE
Với: NHO :Số chu kỳ làm việc cơ sở
NHE : Số chu kỳ làm việc tương đương
mH: Bậc của đường cong mỏi có giá trị bằng 6
Số chu kì làm việc tương đương NHE được xác định theo công thức [2]:
Ti
2) niti
Tmax
T
3
NHE1 = 60 1 [ ()
T
46.( 70+ 0,7T 3
)T
24 ] 203,18 2544070
NHE1
= 24,03 107(Chu kỳ) 24,03 107
Vì NHE1 > NHO1, NHE2 > NH02=> KHL = 1
Giới hạn mỏi tiếp xúc của các bánh răng được xác định theo công thức bảng 6.13[1]:
σOHlim = 2HB + 70 MpaGiới hạn mỏi tiếp xúc bánh răng dẫn:
σOHlim1 = 2 255 + 70 = 580 (Mpa)Giới hạn mỏi tiếp xúc bánh răng bị dẫn:
N
Trang 31σOHlim2 = 2 240 + 70 = 550 (Mpa)
Trang 32Ứng suất tiếp xúc cho phép cho từng bánh răng:
Vì chưa có kích thước bộ truyền nên ta có thể chọn sơ bộ [1]:
[σF] =
σOFlim
K
FC . K FL
sFTrong đó: σOFlim : Giới hạn mỏi uốn tương ứng với số chu kỳ cơ sở NOF
sF = 1,75: Hệ số an toàn trung bình, tra bảng 6.13 [1]
KFC = 1 (Quay 1 chiều): Hệ số xét đến ảnh hưởng khi quay 2 chiều đến độ bền mỏi
KFL: Hệ số tuổi thọ được xác định theo công thức
mF NFO
KHL = √
FE
Với: NFO :Số chu kỳ làm việc cơ sở
NFE : Số chu kỳ làm việc tương đương
mF: Bậc của đường cong mỏi có giá trị bằng 6 (Mài lượn chân răng)
Số chu kì làm việc tương đương NHE được xác định theo công thức [2]:
Trang 332
1,63 107(Chu kỳ) 21,63 107
Trang 34NOF1 = 5 106 (Chukỳ) NOF2 = 5 106(Chu kỳ)
Do số chu kỳ làm việc tương đương đều lớn hơn số chu kỳ làm việc cơ sở nên ta có:
NFO = NFE => KFL = 1Giới hạn mỏi uốn trên mỗi bánh răng theo 6.13[1]:
σOFlim = 1,8HB (Mpa)Giới hạn mỏi uốn trên bánh răng dẫn:
σOFlim1 = 1,8HB = 1,8 255 = 459 (Mpa)Giới hạn mỏi uốn trên bánh răng bị dẫn:
σOFlim2 = 1,8HB = 1,8 240 = 432 (Mpa)Ứng suất mỏi cho phép cho từng bánh răng:
Theo bảng 6.15 tài liệu [1] do bánh răng nằm trong đối xứng qua các ô trục và H1, H2
≤ 350 HB nên 𝚿ba = 0,3 ÷ 0,5 và vì với kết cấu của hộp giảm tốc phân đôi cấp nhanhthì cấp chậm chịu tải lớn hơn nên ta chọn 𝚿ba = 0,4 theo tiêu chuẩn, khi đó:
0,4 (2,24 + 1)
= 0,6482
Trang 35Khoảng cách trục aw được xác định theo công thức 6.67 [1]:
Trang 363 T1KHβ
aw = 500(u ± 1) √
ba[σH]2u
Vì HB ≤ 350 nên mô đun răng m được xác đinh theo công thức 6.68a [1]:
Ta chọn z1 = 49 răng
Số răng bánh bị dẫn:
z2 = u z1 = 2,24 47 = 109,76Chọn z2 = 111 răng
Tính toán lại tỷ số truyền thực:
z2
u =z1
111
=49
= 2,265
=> ∆u = 2,265 − 2,24
=2,24
Trang 37Đường kính vòng chia
= 2,5 111 = 277,5 mm
Trang 38Vận tốc vòng bánh răng:
πd1n1
v1 = 60000
=
π 122,5 203,18
= 1,3 m/s60000
Dựa theo bảng 6.3 [1] ta chọn cấp chính xác cho bộ truyền là 9
3.3.8 Giá trị các lực tác dụng lên bộ truyền
Lực vòng:
Ft1 = Ft2 =Lực lực hướng tâm
2T1
Trang 39KFv = 1,06
Ứng suất tính toán σH trên vùng ăn khớp theo công thức 5.15 [2]:
Ft1KH(u ± 1)
σH = ZMZHZ𝝴√ d
w1b
w u ≤ [σH]1
Trong đó: ZM = 190 Mpa2 (Vật liệu thép)
4988,03 1,045
3,24122,5 85 2,24
= 301,93 Mpa
[σH] được tính theo bánh bị dẫn vì bánh bị dẫn có độ bền thấp hơn xác định theo công thức sau:
[σH] =
σOHlim
K
HL Z R Z V K l K xH
sHTrong đó: KHL = 1
ZR = 0,95
ZV = 0,85v0,1 = 0,85 1,30,1 =0,87 Kl = 1
1
Trang 40K = √1,05 − d2 = √1,05 − 277,5 = 1,014
sH = 1,1
Trang 41σH ≤ [σH] <=> 301,93 ≤ 409,4 (Thỏa điều kiện)
13,2
= 3,7449
Ta tính toán theo bánh bị dẫn có độ bền thấp hơn
3.2.11.2 Kiểm tra độ bền uốn
Đối với bánh răng nghiêng thì kiểm nghiệm theo công thức 6.92 [1]:
Trang 42YF2 = 3,59
Trang 43[σF1] =
σOFlim1
K
FL Y R Y x Y δ FCK
sF
[σF1] = 432 1.1.1,05.1,082.1
= 297,98 Mpa1,75
Vì σF1 ≤ [σF1] nên ứng suất uốn thỏa điều kiện
Kết quả tính toán và kiểm nghiệm bộ truyền cấp chậm
Trang 44Bánh bị dẫn da2 282,5Đường kính vòng đáy
Tính toán kiểm nghiệm
3.4 Kiểm tra điều kiện bôi trơn ngâm dầu
Điều kiện bôi trơn đối với hộp giảm tốc bánh răng trụ 2 cấp theo Trang 515 [1]:
1.Mức dầu thấp nhất gập (0,75 ÷ 2) chiều cao răng h2 (h2 = 2,25m)của bánh răng 2 (nhưng ít nhất 10 mm)
2.Khoảng cách giữa mức dầu thấp nhất và cao nhất hmax − hmin = 10 … 15mm
3 Mức dầu cao nhất không được ngập quá 1/3 bán kính bánh răng 4 (da4/6)
Từ 3 điều kiện trên thì để đảm bảo điều kiện bôi trơn phải thỏa mãn bất đẳng thức sau:
1282,53
104,945 … 109,945 ≥ 94,1
= > Hộp giảm tốc thõa mãn điều kiện bôi trơn
Trang 453.5 Bảng tổng kết chương
Bộ chuyền cấp nhanh Tính toán thiết kế
Trang 46Tính toán kiểm nghiệm
Bộ truyền cấp chậm Tính toán thiết kế
Trang 47Bánh bị dẫn z2 111Lực tác dụng, N
Tính toán kiểm nghiệm