1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài tập chương 3 nền móng công trình học kỳ 2, năm học 2022 2023

36 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài Tập Chương 3
Tác giả Nguyễn Thành Nhân, Phạm Văn Vọng, Trần Lương Anh Khoa, Nguyễn Minh Thiện, Nguyễn Đắc Nam
Người hướng dẫn PGS.TS Trương Quang Thành
Trường học Trường Đại Học Kiến Trúc Tp.HCM
Chuyên ngành Nền Móng Công Trình
Thể loại Bài tập
Năm xuất bản 2022-2023
Thành phố Tp.HCM
Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

Nội lực tính toán dưới chân cột tại cao độ mặt đấtNội lực Đơn vị Móng thiết kếtt o tt ox tt oy tt oy tt ox 2.. Giới thiệu số liệu địa chất Địa tầng tại nơi xây dựng các lớp đất như sau:

Trang 1

BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM

KHOA XÂY DỰNG

BỘ MÔN: NỀN MÓNG

-*** -BÀI TẬP CHƯƠNG 3 NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH

Học kỳ 2, năm học 2022-2023

GVHD: PGS.TS Trương Quang Thành

NHÓM SVTH: Nguyễn Thành Nhân – MSSV:20520100053

Phạm Văn Vọng Trần Lương Anh Khoa Nguyễn Minh Thiện Nguyễn Đắc Nam

Tháng 4, năm 2023

1 Giới thiệu số liệu tải trọng

Trang 2

Nội lực tính toán dưới chân cột tại cao độ mặt đất

Nội lực Đơn vị Móng thiết kếtt

o

tt ox

tt oy

tt oy

tt ox

2 Giới thiệu số liệu địa chất

Địa tầng tại nơi xây dựng các lớp đất như sau:

Lớp đất 1 là lớp đất bùn sét, màu xám xanh đen - xám xanh, trạng thái chảy Chiềudày 4,0 m

Lớp đất 2 là lớp đất sét nữa béo, màu xám nâu - xám xanh, trạng thái nữa cứng Chiềudày 5,5 m

Lớp đất 3 là lớp đất sét nữa béo, màu xám nâu - xám xanh, trạng thái nữa cứng Chiềudày 5,3 m

Lớp đất 4 là lớp đất cát bụi, chặt vừa Chiều dày 3,5 m

Lớp đất 5 là lớp đất cát nhỏ - thô, màu nâu vàng - xám vàng - nâu hồng, kết cấu chặtvừa Chiều dày 30,0 m

Lớpđất 3

Lớp đất4

Lớpđất 5

Trang 3

3 chữ số cuối cùng của mã số sinh viên : x y z = 0 5 3

BÀI LÀM

Giới thiệu số liệu tải trọng

Nội lực tính toán dưới chân cột tại cao độ mặt đất

Nội lực Đơn vị Móng thiết kếtt

o

Trang 4

tt ox

tt oy

tt oy

tt ox

1 Đánh giá điều kiện địa chất công trình:

Căn cứ vào bảng số liệu địa chất ở trên, xác định tên, trạng thái của đất tính toán các chỉtiêu có liên quan

Theo Bảng 7 – TCVN 9362:2012 với IL 1,32 1; đất ở trạng thái nhão

Vậy lớp 1 thuộc loại sét nhão

Trang 5

Sơ đồ trụ địa chất được thể hiện trong hình dưới đây:

Trang 7

2 Xác định tải trọng tác dụng xuống móng:

Nội lực tính toán dưới chân cột tại cao độ mặt đất

Nội lực Đơn vị Móng thiết kếtt

o

tt ox

tt oy

tt oy

tt ox

- Giá trị tiêu chuẩn được xác định theo công thức:

tt tc tc

AAk

tt oy

tt oy

tt ox

3 Xác định độ sâu đặt đáy đài

Sơ bộ độ sâu đặt đáy đài h = 1,5 m; đặt ở đáy lớp đất 1, giả thiết chiều rộng đài B

= 1,5 m Kiểm tra điều kiện cân bằng giữa áp lực đất bị động ở mặt bên đài và tổng tải trọng ngang tính toán tác dụng tại đỉnh đài:

Cao trình đặt mũi cọc căn cứ vào trụ địa chất và đánh giá điều kiện đất nền ở bước

1, lựa chọn lớp 4 để đặt mũi cọc và chộn lớp đất 4 là 2m

Cao trình mũi cọc ở độ sâu -16,8 m (không kể phần vát nhọn của mũi cọc)

Trang 8

Chọn cọc có tiết diện vuông, kích thước 35 x 35 (cm) Diện tích tiết diện ngang của cọc A sb=0,1225m2

Chiều dài tính toán của cọc:

L tt=(4−1,5)+5,5+5,3+2=15,3mChiều dài thực tế phải gia công bao cọc bao gồm chiều dài tính toán; chiều dài đoạn ngàm cọc vào đài L ngvà chiều dài đoạn mũi cọc L m:

L=L tt+L ng+L m=15,3+ (0,1+0,6)+0,35=16,35mVới L110 15 cm Chọn L110cm

L2 30cốt thép dọc của cọc Chọn L2 60cm

Lm  d 0,35m

- Cốt thép dọc loại AII -Rs 280000kPa

Chọn 4 20 -As 12,57cm2

- Cốt đai và thép móc cẩu chọn loại AI - Rs 225000kPa

- Sơ bộ chọn bê tông cọc cấp độ bền B20 - Rb 11500kPa;

5 Xác định sức chịu tải của cọc

Xác định hệ số uốn dọc  dựa vào độ mảnh  l / b 2,5 / 0,35 7,1y  

Với ly- khoảng cách từ đáy đài đến đáy lớp đất yếu mà cọc xuyên qua

b – chiều rộng tiết diện ngang cọc (m)

Tham khảo sách “Nền và Móng” – Tô Văn Lận Bảng 3.4 trang 128

Trang 10

b Sức chịu tải cực hạn theo chỉ tiêu cơ lí của đất nền

Sức chịu tải trọng nén cực hạn Rc,u được xác định bằng công thức:

Trang 11

cq, cf- lần lượt là hệ số điều kiện làm việc của đất dưới mũi cọc và mặt bên cọc lấy cq= 1,1;  cf 0,8 (hạ cọc bằng phương pháp ép trong cát bụi)

Ab- diện tích tiết diện ngang mũi cọc, Ab= 0,1225 m2

u – chu vi tiết diện ngang thân cọc, u =4.0,35=1,4 m

qb- cường độ sức kháng cắt của đất dưới mũi cọc tại độ sâu

z M 16,8m, tham khảo sách “Nền và Móng” –

Tô Văn Lận Bảng 3.7 trang 136 nội suy qb 1704kPa

fi- cường độ sức kháng cắt trung bình của lớp đất thứ “i” trên thân cọc, xác định bằng cách chia lớp đất thành các phân tố có chiều dày 2m, lấy theo Bảng 3 mục 7.2.2 - TCVN 1304:2014 trang 23

Việc tính toán được lập thành bảng sau:

611,27

Trang 12

Lưu ý: lớp đất 1 có chỉ số IL 1,31> 1, ma sát đơn vị fi 0nên không cần phải chia thành các lớp nhỏ

Thay số:

c,u1

R 1,0 1,1 1704 0,1225 1, 4 611, 27     1085,39KN

Do cọc xuyên qua cả đất dính và đất rời, do vậy tính toán sức chịu tải cho phépcủa cọc theo công thức Viện Kiến trúc Nhật Bản (1988):

 c,u b b c,i c,i s,i s,i

trên hình 3.23a sách “Nền và Móng” – Tô Văn Lận trang 152

Cường độ sức kháng cắt trên đoạn cọc nằm trong lớp đất rời thứ “i”:

s,i s,i

10Nf

i

l

(m)

N cu,i(kPa)

c'

94,5 0,99 0,

5

1 46,875

256,81

3 12,1

5 5,3 18 112,5 147,62 0,76 0,5 1 56,25 298,13

Trang 13

Các loại sức chịu tải đã tính toán cho kết quả như sau:

- Sức chịu tải theo cường độ vật liệu: RV 1637, 46KN

- Sức chịu tải theo chỉ tiêu cơ lý: Rc,u11085,39KN

- Sức chịu tải theo kết quả xuyên tiêu chuẩn: Rc,u2 1988,06KN

Chọn giá trị sức chịu tải nhỏ nhất Rc,u11085,39KN để tính toán

Sức chịu tải cho phép của cọc theo TCVN 10304:2014 mục 7.1.11 trang 18,19

0 ctk c,u

Trang 14

3000 1,1 5,66 20 1,5 3186,78     kN

Số lượng cọc trong móng:

tt c

Bố trí cọc trên mặt bằng

- Điều kiện kiểm tra tổng quát như sau

Trang 15

8 Kiểm tra cọc chịu tải trọng ngang

8.1 Kiểm tra chuyển vị ngang của cọc tại cao trình đáy dài

Lực cắt tác dụng lên 1 cọc theo 2 phương lần lượt:

Trang 16

Hệ số nền tra bảng 3.17 với đất loại sét có chỉ số sệt I L=0 ÷ 0,5 ↔k =5000 kN /m4

Hệ số biến dạng tính theo công thức:

δ HM= 1

3 EJ B0=

10,6863.33764.1,621=0,000149(kN m )

δ MM= 1

3 EJ .C0=

10,6863.33764.1,751=0,000161(kN m )

Momen và chuyển vị ngang tạo cao trình đáy đài

Trang 17

 Chuyển vị ngang tổng

φ0=√φ012 +φ022=√0,4842+0,2152=0,53 (mm )<10 (mm)(thỏa)

8.2 Kiểm tra khả năng chịu uốn của cọc

Tính toán giá trị momen uốn Mz (kNm)

Ta có:

M z=2 EJ φ0 A3−∝ EJ ψ0B3+M0C3+H

α D3

Trong đó:

M0=M ng 1=−5,206 (kNm ) lấy theo phương cạnh có H lớn hơn

ψ0=0 do tại không có góc xoayThông số ta có bảng với ´z=∝0 z

Trang 18

Biểu đồ momen dọc theo thân cọc

Kiểm tra khả năng chịu uốn

Ta có điều kiện để kiểm tra là:M zmax ≤[M]

Tại độ sâu đáy đài (thuộc lớp đất 1) có momen uốn |M z|=43,98(kNm)

Kiểm tra khả năng chịu uốn của cọc đã chọn tiết diện d X d = 35m X 35m

Trang 19

Ta có: ξ= A s R s

R b h0=

0,000628× 280000 11500×0,35 × 0,315=0,139

∝=ξ (1−0,5 ξ )=0,139 × (1−0,5 ×0,139 )=0,129

Khả năng chịu uốn của cọc:

[M]=∝ R b b h o2=0,129 × 11500 ×0,35 ×0,3152=51,52(kNm)

Như vậy: |M zmax|=43,98 kNm<[M]=51,52 kNm

¿≫ Thỏa mãnđiệu kiện

9 Kiểm tra điều kiện áp lực tại mặt phẳng mũi cọc:

Điều kiện:

p tb tc ≤ R M(4.6 9 TCVN 93622012)

p max tc ≤ 1,2 R M(4.6.19 TCVN 93622012)

Trang 20

Xác định kích thước của khối móng quy ước:

Trang 21

Ranh giới khối móng quy ước

Góc ma sát trong trung bình của các lớp đất mà cọc xuyên qua:

Trang 22

Lực dọc tiêu chuẩn tại trọng tâm khối móng quy ước:

Trang 23

Cường độ tính toán của đất nền dưới mũi cọc được xác định (theo mục 4.6.9 – TCVN 9362:2012)

Trang 24

p max tc =559,49 (kPa)<1,2 RM=1,21066,94=1280,33 (kPa)(thỏa)

 Thỏa mãn điều kiện áp lực đất nền tại mặt phẳng mũi cọc

10 Kiểm tra độ lún của móng:

Phạm vi tính lún của móng cọc được tính từ mặt phẳng mũi cọc được đặt vào lớp đất tốt:

Ta có bảng tính:

Trang 25

đất Điểm h(m) sâu zĐộ

(m)

γ(KN/m3) LM/BM 2z/BM Ko σ z

bt

(KPa)

σ zp

(KPa) σ zp/ σ z bt

Trang 26

e1i nội suy theo p 1 i=0,5 ×(σzi bt+σ bt z(i+ 1))

e2i nội suy theo p 2 i=0,5 ×(σ zp+σ zpz(i +1) bt )+P 1i

Trang 30

11 Tính toán và cấu tạo đài cọc:

Sơ bộ tiết diện cổ cột (cổ móng) Diện tích cột được xác định:

hd = ho + a = 1,2m

Kiểm tra chiều cao đài theo điều kiện chọc thủng:

Áp lực xuống các đỉnh cọc theo kết quả tính toán ở trên

P1 = 449,59 (kN) P5 = 415,41 (kN)

P2 = 483,37 (kN) P6 = 279,88 (kN)

P4 = 381,62 (kN) P8 = 347,44 (kN)

Điều kiện kiểm tra:

P<P cct=¿

Lực gây chọc thủng do các cọc 1,3,6,8

P=P1+P3+P6+P8=449,59+517,14+279,88+347,44=1594,05( kN )

Trang 32

Kiểm tra chọc thủng ở góc đài:

Điều kiện kiểm tra

Kiểm tra hàng cọc phá hỏng trên tiết diện nghiêng

Điều kiện kiểm tra Q ≤ β b h o R bt=Q c

Trong đó: Q là tổng phản lực của các cọc nằm ngoài tiết diện nghiên ( kiểm tra đối

Trang 33

Q c=β b h o R bt=1,565 ×3 ×1,05 ×900=4436,775 (kN )

Vậy Q = 1450,1 (kN) < Qc = 4436,775 (kN) (Thỏa)

Vẽ sơ bộ tính xem đáy móng như hình 1 dầm công xôn ngàm tại mép cổ móng, chịu tải trọng phân bố do phản lực của cọc Dùng 2 mặt cắt 1-1 và 2-2 đi qua mép cột theo

Trang 34

Diện tích cốt thép chịu momen uốn:

A s1= M1

0,9 R s h0=

805,9 ×1030,9 ×28000 ×1,05=30,46(c m

12 Kiểm tra cọc khi vận chuyển và lắp dựng, tính móc cẩu

Để tận dụng hết chiều dài cây thép 11,7 (m), ta chia thành 2 đoạn cọc gần 11,7 (m) và 4,65 (m) do đoạn cọc mũi

Trang 35

13.1 Kiểm tra cọc khi vận chuyển và lắp dựng (kiểm tra đoạn 11,7m)

Bố trí móc ở vị trí 1/5 từ đầu cọc, lúc này giá trị momen uốn lớn nhất ứng với 2 sơ đồ khi vận chuyển và lắp dựng là

M Max=0,07 g L2

=0,07 ×4,59 ×11,72

=43,98 (kNm)

Ngày đăng: 26/10/2024, 10:48

w