1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI TẬP LỚN XÂY DỰNG MÔ HÌNH HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG THÔNG MINH

31 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây dựng hệ thống đèn chiếu sáng thông minh
Tác giả Trương Tuấn Minh, Hoàng Khánh Hùng, Lê Trung Hiếu, Lê Quốc Lâm
Người hướng dẫn Nguyễn Trọng Đức
Trường học Trường Đại học Hàng Hải Việt Nam
Chuyên ngành Công nghệ Internet of Things
Thể loại Bài tập lớn
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hải Phòng
Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 8,56 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH YÊU CẦU (8)
    • 1. Khảo sát và phân tích bài toán (8)
    • 2. Lựa chọn giải pháp (9)
  • CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ HỆ THỐNG (12)
    • 1. Mô hình kiến trúc tổng quát của hệ thống (12)
    • 2. Sơ đồ thuật toán (14)
    • 3. Kịch bản hoạt động (14)
  • CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG HỆ THỐNG (16)
    • 2. Xây Dựng Hệ thống (25)
    • 3. Kết nối hệ thống (26)
    • 4. Xây dựng ứng dụng (0)
  • kẾT LUẬN (10)
    • YHình 3. 1: Mạch Arduino chế tạo thủ công (0)
    • YHình 4. 1: Mô phỏng hệ thống trong ứng dụng Proteus (0)

Nội dung

Với mục đích nắm hiểu rõ, nắm bắt công nghệ dòng vi xử lý của vi điềukhiển và khai thác các ứng dụng của nó trong cuộc sống, từ đó gắn liền được lýthuyết với thực tế để thấy được những t

PHÂN TÍCH YÊU CẦU

Khảo sát và phân tích bài toán

a Giới thiệu về hệ thống

Ngày nay, các bộ vi điều khiển đang có ứng dụng ngày càng rộng rãi trên nhiều lĩnh vực kĩ thuật và đời sống xã hội Hầu hết các thiết bị từ đơn giản đến phức tạp như: “ thiết bị điều khiển tự động, thiết bị văn phòng thiết bị trong gia đình” đều có dùng các thiết bị vi điều khiển Hệ thống chiếu sáng thông minh sử dụng cảm biến chuyển động và âm thanh tích hợp với điều khiển qua mạng wifi là một ứng dụng hứa hẹn trong việc tối ưu hóa việc điều khiển ánh sáng trong các không gian. Thay vì sử dụng công tắc vật lý thông thường, giờ đây người dùng có thể sử dụng tiếng vỗ tay cũng như điều khiển từ xa qua mạng internet để điều chỉnh độ sáng và thời gian hoạt động của đèn

Qua đó, để thấy rõ được ứng dụng của vi điều khiển, nhóm em xin được trình bày về đề tài: “Xây dựng hệ thống chiếu sáng thông minh.” b Nhu cầu ý tưởng

Cảm biến chuyển động: Hệ thống có khả năng nhận diện được chuyển động của người.

Tích hợp âm thanh: Hệ thống cần có khả năng nhận dạng và hiểu lệnh từ âm thanh phát ra từ tiếng vỗ tay và âm thanh điều khiển qua giọng nói của người dùng.

Tích hợp IOT: Hệ thống có khả năng nhận và chuyển dữ liệu đến ứng dụng điều khiển thông qua mạng Internet Điều khiển đèn: Hệ thống phải có khả năng điều khiển đèn thông qua các âm thanh và lệnh nhận được từ ứng dụng điều khiển Ở báo cáo này nhóm em sẽ thực hiện trên hai đèn 220V để mô phỏng cho đề tài đã chọn. c Mục tiêu đề tài

Bằng kiến thức hiện có, thực hiện mô phỏng bằng công cụ Proteus, thiết kế mạch in cho một đề tài tùy chọn và vận dụng lập trình hợp ngữ cụ thể là xây dựng một hệ thống mô phỏng trên Proteus để kiểm tra tích hợp chuyển động, âm thanh và điều khiển đèn.

Sử dụng module cảm biến thân nhiệt chuyển động PIR để nhận diện sự chuyển động, sau đó sử dụng cảm biến âm thanh (ví dụ: Module MDL172) để nhận dạng lệnh từ người dùng kết hợp với module Esp8266 để nhận tín hiệu điều khiển bằng âm thanh từ xa.

Kết nối với mạch điều khiển đèn để thực hiện bật tắt đèn dựa trên cảm ứng âm thanh và điều khiển từ xa d Kết Luận

Hệ thống chiếu sáng thông minh có tiềm năng ứng dụng rộng rãi trong các không gian như nhà ở, văn phòng, khách sạn và các khu vực công cộng Việc tích hợp âm thanh giúp tối ưu hóa trải nghiệm người dùng và tiết kiệm năng lượng.

Lựa chọn giải pháp

Module cảm biến chuyển động: Chọn một module cảm biến chuyển động phù hợp (ví dụ: PIR HC-SR501) để xử lý việc nhận diện có sự chuyển động của người, từ đó cho phép cảm biến âm thanh hoạt động.

Module cảm biến âm thanh: Chọn một module cảm biến âm thanh phù hợp (ví dụ: MDL172) để xử lý lệnh từ người dùng Module này sẽ giúp hệ thống hiểu và phản hồi dựa trên âm thanh tiếng vỗ tay.

ESP: Sử dụng ESP8266 để xử lý việc nhận và truyền dữ liệu điều khiển từ xa thông qua mạng Internet.

Arduino hoặc vi điều khiển khác: Sử dụng Arduino hoặc vi điều khiển khác để kết nối với module cảm biến thân nhiệt chuyển động, cảm biến âm thanh và điều khiển đèn. b Giải pháp thiết kế

1 Sử dụng cảm biến độ chuyển động:

 Sử dụng cảm biến độ chuyển động để xác định xem có người trong phòng hay không

 Lập trình arduino để tự động tắt đèn nếu trong phòng không có người sau một khoảng thời gian.

2 Sử dụng cảm biến âm thanh:

 Sử dụng cảm biến âm thanh để điều khiển những đèn có trong phòng nếu trong phòng có người.

 Lập trình arduino để nếu nhận được tín hiệu có người từ cảm biến chuyển động,cảm biến âm thanh sẽ hoạt động và điều khiển 1 hoặc nhiều đèn cùng lúc dựa trên tín hiệu thu được từ cảm biến âm thanh

3 Điều khiển từ xa thông qua App :

 Phát triển một app cho phép người dùng điều khiển hệ thống chiếu sáng từ xa thông qua ESP8266.

 Kết nối với mạng Wi-Fi và sử dụng ứng dụng để bật/tắt đèn , cho phép hẹn giờ để bật đèn hoặc tắt đèn tự động mà không cần thông qua những cảm biến trên. c Xác định bài toán và giới hạn của đề tài

Bài toán: Xây dựng hệ thống chiếu sáng thông minh.

Giới hạn: Hệ thống chỉ điều khiển đèn thông qua âm thanh khi xác định được có sự chuyển động của người, điều khiển cụ thể từng đèn Bên cạnh đó còn có module Esp8266 để nhận dữ liệu điều khiển đèn từ xa riêng biệt so với các cảm biến Không xây dựng các tính năng phức tạp khác (ví dụ: điều chỉnh độ sáng), các thiết bị cảm biến còn chưa thực sự chính xác.

Kết luận: Bài toán này đòi hỏi tích hợp kiến thức về vi điều khiển, cảm biến chuyển động, cảm biến âm thanh và mô phỏng trên Proteus Việc xây dựng hệ thống chiếu sáng thông minh bằng cảm biến âm thanh có thể mang lại hiệu quả và tiện ích trong việc quản lý ánh sáng trong các không gian khác nhau.

THIẾT KẾ HỆ THỐNG

Mô hình kiến trúc tổng quát của hệ thống

Hình 2 1: Mô hình kiến trúc của hệ thống.

 Sử dụng: Mạch cấp nguồn cho board test và adapter 5V – 1A.

 Nhiệm vụ: Cung cấp nguồn cho các khối: Khối vào, khối xử lý, khối giao tiếp, khối ra.

 Sử dụng: Cảm biến âm thanh KY-037, Cảm biến PIR HC-SR501.

 Nhiệm vụ: Phát hiện âm thanh và chuyển động Dữ liệu sau đó được truyền vào vi điều khiển để xử lý

 Sử dụng: Firebase Realtime Database.

 Nhiệm vụ: Khối trung gian có nhiêm vụ lưu trữ, trao đổi dữ liệu để điều khiển thiết bị từ xa giữa khối xử lý và khối ứng dụng.

 Sử dụng: Thiết bị điện tử thông minh có kết nối Internet.

 Nhiệm vụ: Có nhiệm vụ gửi dữ liệu đến khối kết nối để điều khiển các thiết bị đầu ra từ xa và nhận dữ liệu từ khối kết nối để hiển thị trạng thái bật/tắt của đèn

 Sử dụng: Vi điều khiển Arduino Uno R3, ESP8266.

 Nhiệm vụ: Có nhiệm vụ nhận và xử lý dữ liệu từ các cảm biến để điều khiển các thiết bị đầu ra một cách tự động ,nhận và xử lý dữ liệu từ khối kết nối để điều khiển thiết bị từ xa

 Sử dụng: 2 Relay 5V 1 kênh, 2 bóng đèn 220V.

 Nhiệm vụ: Điều khiển các thiết bị đầu ra như đèn hoặc các thiết bị khác dựa trên dữ liệu từ khối xử lý.

Sơ đồ thuật toán

Hình 2 2: Sơ đồ thuật toán.

Kịch bản hoạt động

Hệ thống có khả năng hoạt động đồng thời 2 chức năng chính là điều khiển tự động và điều khiển từ xa:

Khởi tạo: Đầu tiên, chương trình khởi tạo các biến và chân cho cảm biến âm thanh, cảm biến PIR, hai relay và kết nối với ESP8266.

Thiết lập: Trong hàm setup(), chương trình đặt chế độ cho các chân, khởi động giao tiếp nối tiếp và Bluetooth.

Vòng lặp chính: Trong hàm loop(), chương trình liên tục kiểm tra cảm biến PIR, xử lý vỗ tay nếu có người được phát hiện và kết nối từ xa. Điều khiển từ xa:

 Ban đầu hệ thống sẽ kiểm tra kết nối với mạng wifi của thiết bị nếu kết nối thành công hệ thống sẽ chuyển sang kiểm tra kết nối Realtime DataBase của FireBase nếu không hệ thống sẽ chuyển sang chế độ điều khiển tự động.

 Sau khi kết nối được với Realtime DataBase hệ thống sẽ kiểm tra xem có nhận được dữ liệu điều khiển từ xa của thiết bị điều khiển hay không,nếu có hệ thống sẽ thực thi việc bật tắt các đèn theo dữ liệu đã nhận được, nếu không kết nối được hệ thống sẽ chuyển sang chế độ điều khiển tự động. Điều khiển tự động:

 Xử lý phát hiện PIR: Nếu cảm biến PIR phát hiện có người, chương trình sẽ đặt personDetected thành true Nếu không, personDetected sẽ được đặt thành false, số lần vỗ tay sẽ được đặt lại về 0 và cả hai relay sẽ được tắt.

 Xử lý phát hiện vỗ tay: Nếu có người được phát hiện, chương trình sẽ kiểm tra cảm biến âm thanh để phát hiện vỗ tay Nếu giá trị cảm biến âm thanh vượt ngưỡng, số lần vỗ tay sẽ tăng lên Nếu thời gian từ lần vỗ tay cuối cùng vượt quá 1500ms, chương trình sẽ kiểm tra số lần vỗ tay và điều khiển relay tương ứng.

XÂY DỰNG HỆ THỐNG

Xây Dựng Hệ thống

a Mô phỏng hệ thống trong ứng dụng Proteus

Hình 4 1: Mô phỏng hệ thống trong ứng dụng Proteus. b Xây dựng hệ thống phần cứng

Hình 4 2: Vỏ ngoài của hệ thống.

Xây dựng ứng dụng

 Sử dụng cảm biến độ chuyển động để xác định xem có người trong phòng hay không

 Lập trình arduino để tự động tắt đèn nếu trong phòng không có người sau một khoảng thời gian.

2 Sử dụng cảm biến âm thanh:

 Sử dụng cảm biến âm thanh để điều khiển những đèn có trong phòng nếu trong phòng có người.

 Lập trình arduino để nếu nhận được tín hiệu có người từ cảm biến chuyển động,cảm biến âm thanh sẽ hoạt động và điều khiển 1 hoặc nhiều đèn cùng lúc dựa trên tín hiệu thu được từ cảm biến âm thanh

3 Điều khiển từ xa thông qua App :

 Phát triển một app cho phép người dùng điều khiển hệ thống chiếu sáng từ xa thông qua ESP8266.

 Kết nối với mạng Wi-Fi và sử dụng ứng dụng để bật/tắt đèn , cho phép hẹn giờ để bật đèn hoặc tắt đèn tự động mà không cần thông qua những cảm biến trên. c Xác định bài toán và giới hạn của đề tài

Bài toán: Xây dựng hệ thống chiếu sáng thông minh.

Giới hạn: Hệ thống chỉ điều khiển đèn thông qua âm thanh khi xác định được có sự chuyển động của người, điều khiển cụ thể từng đèn Bên cạnh đó còn có module Esp8266 để nhận dữ liệu điều khiển đèn từ xa riêng biệt so với các cảm biến Không xây dựng các tính năng phức tạp khác (ví dụ: điều chỉnh độ sáng), các thiết bị cảm biến còn chưa thực sự chính xác.

Ngày đăng: 26/10/2024, 06:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2. 1: Mô hình kiến trúc của hệ thống. - BÀI TẬP LỚN XÂY DỰNG MÔ HÌNH HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG THÔNG MINH
Hình 2. 1: Mô hình kiến trúc của hệ thống (Trang 12)
2. Sơ đồ thuật toán - BÀI TẬP LỚN XÂY DỰNG MÔ HÌNH HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG THÔNG MINH
2. Sơ đồ thuật toán (Trang 14)
Hình 3.1: Arduino Uno R3 - BÀI TẬP LỚN XÂY DỰNG MÔ HÌNH HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG THÔNG MINH
Hình 3.1 Arduino Uno R3 (Trang 16)
Hình 3. 1: Module MDL172. - BÀI TẬP LỚN XÂY DỰNG MÔ HÌNH HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG THÔNG MINH
Hình 3. 1: Module MDL172 (Trang 18)
Hình 3. 2: 5v single channel replay module. - BÀI TẬP LỚN XÂY DỰNG MÔ HÌNH HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG THÔNG MINH
Hình 3. 2: 5v single channel replay module (Trang 19)
Hình 3. 3: Cách rơ-le hoạt động. - BÀI TẬP LỚN XÂY DỰNG MÔ HÌNH HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG THÔNG MINH
Hình 3. 3: Cách rơ-le hoạt động (Trang 20)
Hình 3. 5: Cách kết nối mô-đun rơle với bộ vi điều khiển. - BÀI TẬP LỚN XÂY DỰNG MÔ HÌNH HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG THÔNG MINH
Hình 3. 5: Cách kết nối mô-đun rơle với bộ vi điều khiển (Trang 21)
Hình 3. 4: Cách sử dụng của rơ-le. - BÀI TẬP LỚN XÂY DỰNG MÔ HÌNH HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG THÔNG MINH
Hình 3. 4: Cách sử dụng của rơ-le (Trang 21)
Hình 3. 6: Sơ đồ chân Module thu phát Wifi NodeMCU ESP8266. - BÀI TẬP LỚN XÂY DỰNG MÔ HÌNH HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG THÔNG MINH
Hình 3. 6: Sơ đồ chân Module thu phát Wifi NodeMCU ESP8266 (Trang 22)
Hình 3. 7: Các thành phần các nhau của module thu phát Wifi NodeMCU ESP8266. - BÀI TẬP LỚN XÂY DỰNG MÔ HÌNH HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG THÔNG MINH
Hình 3. 7: Các thành phần các nhau của module thu phát Wifi NodeMCU ESP8266 (Trang 23)
Hình 3. 8: Cảm biến thân nhiệt chuyển động HC-SR501. - BÀI TẬP LỚN XÂY DỰNG MÔ HÌNH HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG THÔNG MINH
Hình 3. 8: Cảm biến thân nhiệt chuyển động HC-SR501 (Trang 25)
Hình 4. 1: Mô phỏng hệ thống trong ứng dụng Proteus. - BÀI TẬP LỚN XÂY DỰNG MÔ HÌNH HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG THÔNG MINH
Hình 4. 1: Mô phỏng hệ thống trong ứng dụng Proteus (Trang 25)
Hình 4. 2: Vỏ ngoài của hệ thống. - BÀI TẬP LỚN XÂY DỰNG MÔ HÌNH HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG THÔNG MINH
Hình 4. 2: Vỏ ngoài của hệ thống (Trang 26)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w