1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ Án môn công nghệ phần mềm xây dựng phần mềm quản lý Điểm sinh viên

53 8 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây Dựng Phần Mềm Quản Lý Điểm Sinh Viên
Tác giả Đặng Văn Đạt, Nguyễn Nhân Quỳnh Như, Lương Thiện Hưng, Nguyễn Hoàng Chương, Huỳnh Mỹ Nhật Mai
Người hướng dẫn Bùi Mạnh Toàn
Trường học Trường Đại Học Công Nghệ Tp.HCM
Chuyên ngành Công Nghệ Phần Mềm
Thể loại Đồ Án Môn
Năm xuất bản 2023
Thành phố Tp.Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 7,2 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN (12)
    • 1.1. Khảo sát thực trạng (12)
    • 1.2. Nhiệm vụ đồ án (12)
    • 1.3. Đối tượng và phạm vi của ứng dụng (12)
      • 1.3.1. Đối tượng (12)
      • 1.3.2. Phạm vi (13)
    • 1.4. Cấu trúc đồ án (13)
  • CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT (13)
    • 2.1. Các khái niệm và cơ chế hoạt động (14)
    • 2.2. Tổng quan về các công nghệ (14)
      • 2.2.1. Ngôn ngữ C# [1] (14)
      • 2.2.2. ASP.NET MVC [2] (16)
      • 2.2.3. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu MS SQL Sever [3] (18)
      • 2.2.4. JavaScript [4] (18)
      • 2.2.5. Môi trường lập trinh Visual Studio [5] (20)
      • 2.2.6. Css [6] (21)
      • 2.2.7. HTML [7] (24)
    • 2.3. Xác định yêu cầu (25)
      • 2.3.1. Yêu cầu chung (25)
      • 2.3.2. Giao diện (25)
    • 2.4. Các chức năng của hệ thống (25)
      • 2.4.1. Sửa điểm (25)
      • 2.4.2. Sắp xếp (25)
      • 2.4.3. Xóa (25)
      • 2.4.4. Thêm (26)
      • 2.4.5. Tìm kiếm (26)
      • 2.4.6. Thêm điểm (26)
    • 2.6. Sơ đồ phân rã chức năng ( Use-case ) (27)
      • 2.6.1. Use-case do giảng viên phụ trách (27)
    • 2.7. Activity Diagram (31)
      • 2.7.1. Chức năng tìm kiếm (31)
      • 2.7.2. Chức năng cập nhật điểm (33)
      • 2.7.3. Chức năng xóa (33)
      • 2.7.4. Chức năng sắp xếp (35)
      • 2.7.5. Chức năng thêm sinh viên (36)
    • 2.8. Sequence Diagram (36)
      • 2.8.1. Cập nhật điểm sinh viên (36)
      • 2.8.2. Sắp xếp điểm sinh viên (38)
      • 2.8.3. Xóa sinh viên (39)
      • 2.8.4. Thêm sinh viên (40)
      • 2.8.5. Đăng nhập để sửa điểm sinh viên (41)
      • 2.8.6. Tìm kiếm sinh viên (42)
    • 2.9. Sơ đồ xử lý dữ liệu (ERD) (43)
    • 2.10. Danh sách các thực thể (43)
  • CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM (13)
    • 3.1. Các thành phần chức năng cảu hệ thống (44)
    • 3.2. Thiết kế giao diện hệ thống (44)
      • 3.2.1. Giao diện thêm sinh viên (44)
      • 3.2.2. Giao diện tìm kiếm thông tin sinh viên (45)
      • 3.2.3. Giao diện thay đổi thông tin (45)
      • 3.2.4. Giao diện sắp xếp điểm (47)
      • 3.2.5. Giao diện sửa điểm (47)
      • 3.2.6. Giao diện xóa (49)
      • 3.2.7. Giao diện thêm điểm (50)
  • CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN (13)
    • 4.1. Các vấn đề đã giải quyết (51)
    • 4.2. Các vấn đề chưa giải quyết (51)
    • 4.3. Hướng phát triễn trong tương lai (52)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (52)

Nội dung

Sự ra đời của chiếc máy vi tính vào năm 1981 của hãng IBM, cho đến nay sau hơn 20 năm với sự thay đổi về tốc độ, về bộ vi xử lý và các phần mềm ứng dụng, công nghệ thông tin đã ở một bướ

TỔNG QUAN

Khảo sát thực trạng

Mỗi kỳ học có gần 500 lớp môn học Hết mỗi học kỳ giảng viên lên lớp phải mở bảng điểm theo dõi để nắm bắt được tinh hình của sinh viên Lãnh đạo khoa không nắm được số sinh viên vắng trong từng ca học, hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng Sau đó gửi lại thống kê cho lãnh đạo để biết được tình hình của sinh viên từ đó có những giải pháp cụ thể Cuối mỗi kỳ học lại mở bảng điểm theo dõi để thống kê toàn bộ điểm cho sinh viẻn một cách thủ công thì mất rất nhiều thời gian cho giảng viên Trong thực tế, việc quản lý điểm sinh viên của trường ĐH Công Nghệ TP Hồ Chí Minh còn mang tính thủ công chưa hiệu quả trong công tác quản lý Công tác quản lý hiện nay chủ yếu được thực hiện thủ công, mất nhiều thời gian Sự cần thiết của một hệ thống quản lý sẽ là một lựa chọn tốt nhất để giải quyết tình trạng hiện nay.

Nhiệm vụ đồ án

- Tìm hiểu quy trình quản lý điểm sinh viên thông qua các khảo sát thực trạng tại khoa Công nghệ thông tin

- Tìm hiểu ngôn ngữ lập trình C# và hệ quản trị cơ sở dữ liệu MSSQL trong việc hỗ trợ lập trình website.

- Lập trình viết nên website có các tính năng hỗ trợ giảng viên như mô tả và yêu cầu quản lý sinh viên của khoa.

- Website phải đáp ứng được các tác vụ cơ bản, đồng thời hoạt động ổn định và có hiệu suất cao, đảm bảo được hiệu quả khi lượng dữ liệu lớn.

Đối tượng và phạm vi của ứng dụng

Phần mềm quản lý điểm của sinh viên được áp dụng hỗ trợ cho giảng viên/giáo viên thực hiện quản lý điểm cho sinh viên/học viên tại lớp.

Phần mềm được thực hiện và áp dụng tại các cơ sở trường học và tại Khoa Công nghệ Thông tin – Trường Đại học Công nghệ Tp Hồ Chí Minh Người dùng thực hiện hệ thống tại các lớp học với số lượng phù hợp với dữ liệu có trong hệ thống.

Cấu trúc đồ án

CƠ SỞ LÝ THUYẾT

Các khái niệm và cơ chế hoạt động

Một ứng dụng quản lý sẽ hiện thực hoá các thao tác nghiệp vụ của nhân viên hay khách hàng tại nơi mà nó được áp dụng Dù là trên nền tảng nào, ứng dụng quản lý đều phải truy xuất và cập nhật lên cơ sở dữ liệu, và ứng dụng trên nền tảng hệ điều hành Windows cũng không là ngoại lệ C# là ngôn ngữ lập trình dùng để viết nên các ứng dụng hoạt động trên nền tảng hệ điều hành Windows C# giúp người lập trình viên hiện thực ý tưởng của mình theo yêu cầu mà khách hàng đặt ra, sau đó biên dịch thành mã nguồn chương trình hoàn chỉnh, có thể hoạt động trên các máy tính khác nhau, miễn chúng sử dụng nền tảng hệ điều hành Windows

Một website là tập hợp của 2 thành phần cơ bản, bao gồm front-end và back-end:

- Front-end là phần giao diện mà người sử dụng website sẽ trực tiếp nhìn thấy trên trình duyệt và thao tác với nó.

- Back-end là phần được thực thi trên máy chủ server, tiếp nhận các yêu cầu (request) từ người dùng đang tương tác với giao diện front-end, tiến hành xử lý, tương tác với cơ sở dữ liệu (database) để truy xuất hoặc chỉnh sửa các thông tin, sau đó trả về cho người dùng và hiển thị trên phần frontend Một website muốn hoạt động được trên môi trường trực tuyến cần phải có một máy chủ để thực thi Server là nơi chứa website, các máy người dùng sẽ đưa ra các yêu cầu và gửi lên máy server này để xử lý Tuy nhiên, đầu tư một máy server sẽ tốn kém, do đó người ta sử dụng dịch vụ hosting.

Tổng quan về các công nghệ

C# (hay C sharp) là một ngôn ngữ lập trình đơn giản, được phát triển bởi đội ngũ kỹ sư của Microsoft vào năm 2000, trong đó người dẫn đầu là Anders Hejlsberg và Scott Wiltamuth.

C# là ngôn ngữ lập trình hiện đại, hướng đối tượng và nó được xây dựng trên nền tảng của hai ngôn ngữ mạnh nhất là C++ và Java.

C# được thiết kế cho Common Language Infrastructure (CLI), mà gồm Executable Code và Runtime Environment, cho phép chúng ta sử dụng các ngôn ngữ high-level đa dạng trên các nền tảng và cấu trúc máy tính khác nhau.

C# với sự hỗ trợ mạnh mẽ của NET Framework giúp cho việc tạo một ứng dụng Windows Forms hay WPF (Windows Presentation Foundation), trở nên rất dễ dàng Các đặc trưng của C#:

- C# là ngôn ngữ đơn giản

Như ta đã biết thì ngôn ngữ C# dựng trên nền tảng C++ và Java nên ngôn ngữ C# kháđơn giản Nếu chúng ta thân thiện với C và C++ hoậc thậm chí là Java, chúng ta sẽ thấy C# khá giống về diện mạo, cú pháp, biểu thức, toán tử và những chức năng khác được lấy trực tiếp từ ngôn ngữ C và C++, nhưng nó đã được cải tiến để làm cho ngôn ngữ đơn giản hơn Một vài trong các sự cải tiến là loại bỏ các dư thừa, hay là thêm vào những cú pháp thay đổi.

- C# là ngôn ngữ hiện đại

Một vài khái niệm khá mới mẻ khá mơ hồ với các bạn vừa mới học lập trình, như xử lý ngoại lệ, những kiểu dữ liệu mở rộng,bảo mật mã nguồn v v Đây là những đặc tính được cho là của một ngôn ngữ hiện đại cần có Và C# chứa tất cả các đặt tính ta vừa nêu trên Các bạn sẽ dầntìm hiểu được các đặt tính trên qua các bài học trong series này.

- C# là một ngôn ngữ lập trình thuần hướng đối tượng

Lập trình hướng đối tượng(tiếng Anh: Object-oriented programming, viết tắt: OOP) là một phương pháp lập trình có 4 tính chất Đó là tính trừu tượng (abstraction), tínhđóng gói (encapsulation), tínhđa hình (polymorphism) vàtínhkế thừa (inheritance) C# hỗ trợ cho chúng tatất cả những đặc tính trên Và để hiểu rõ hơn thì chúng ta sẽ có một chương trình bày về phần này.

- C# là một ngôn ngữ ít từ khóa

C# được mô tả là ngôn ngữ sử dụng giới hạn những từ khóa (gồm khoảng 80 từ khóa và mười mấy kiểu dữ liệu xây dựng sẵn) Nếu bạnnghĩ rằngngôn ngữ có càngnhiều từ khóa thì sẽcàngmạnh mẽhơn Điều này không phải sự thật, lấy ví dụ ngôn ngữ C# làm điển hình nhé Nếu bạn học sâu về C# bạn sẽ thấyrằng ngôn ngữ này có thể được sử dụng để làm bất cứ nhiệm vụ nào.

Ngoài những đặc điểm trên thì còn một số ưu điểm nổi bậtcủa C#:

- C# có cấu trúc khágần gũi với các ngôn ngữ lập trình truyền thống, nêncũng khá dể dàng tiếp cận và học nhanh với C#.

- C#có thể biên dịch trên nhiều nền tảng máy tính khác nhau.

- C# được xây dựng trên nền tảng của C++ và Java nên nó được thừa hưởng những ưu điểm của ngôn ngữ đó.

- C# là một phần của NET Framework nên được sự chống lưng khá lớn đến từ bộ phận này.

- C# có IDE Visual Studio cùng nhiều plug-in vô cùng mạnh mẽ.

ASP.NET là một nền tảng ứng dụng web (web application framework) được phát triển và cung cấp bởi Microsoft, cho phép những người lập trình tạo ra những trang web động, những ứng dụng web và những dịch vụ web ASP.NET được biên dịch dưới dạng Common Language Runtime (CLR), cho phép những người lập trình viết mã ASP.NET với bất kỳ ngôn ngữ nào được hỗ trợ bởi NET language.

ASP.NET MVC là một framework tuyệt vời hỗ trợ pattern MVC cho

ASP.NET Nếu bạn muốn hiểu ASP.NET MVC làm việc như thế nào, bạn cần phải có một sự hiểu biết rõ ràng về mô hình MVC MVC là cụm từ viết tắt của

Model-View-Controller, nó phân chia pattern của ứng dụng thành 3 phần - model, controller và view.

Framework này là khá nhẹ và cung cấp khả năng kiểm thử, trong đó tích hợp với các tính năng hiện có của ASP.NET như xác thực (Authentication) dựa trên membership và cả các master page. Ưu điểm:

+ ASP.Net cho phép lựa chọn một trong các ngôn ngữ lập trình: C#, Visual Basic.Net,…

+ ASP.Net biên dịch những trang web động thành những tập tin DLL mà Sever có thể thi hành nhanh chóng và hiệu quả.

+ ASP.Net hỗ trợ mạnh mẽ bộ thư viện phong phú và đa dạng của Net

Framework, làm việc với XML, Web Service.

+ Hỗ trợ quản lý trạng thái của các control.

+ Tự động phát sinh mã HTML cho các Server control tương ứng với từng loại Browser.

+ Không thể chạy trên Linux.

+ Không có Visual Studio thì khó có thể viết code cho ASP.Net.

2.2.3 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu MS SQL Sever [3]

SQL Server (viết tắt của cụm từ Structured Query Language) là một hệ thống quản lý cơ sở dữ liệu quan hệ (Relational Database Management System, viết tắt là RDBMS) SQL Server có khả năng hỗ trợ một số lượng lớn các quy trình xử lý giao dịch, ứng dụng doanh nghiệp và ứng dụng phân tích trong các công ty hoạt động trong lĩnh vực IT

Cũng giống như các hệ thống quản lý cơ sở dữ liệu qua hệ khác, SQL Server được xây dựng trên lớp SQL – là ngôn ngữ lập trình tiêu chuẩn hoá được quản trị viên cơ sở dữ liệu (DBAs) và các chuyên gia IT sử dụng để quản lý cơ sở dữ liệu và truy vấn các dữ liệu nằm bên trong. Ưu điểm:

+ Cài nhiều phiên bản MS SQL khác nhau trên cùng một máy.

+ Duy trì riêng biệt các môi trường sản xuất, phát triển, thử nghiệm.

+ Giảm thiểu các vấn đề tạm thời trên cơ sở dữ liệu.

+ Tách biệt các đặc quyền bảo mật.

+ Duy trì máy chủ dự phòng.

+ Microsoft SQL Server chỉ chạy trên hệ điều hành Windows.

+ Microsoft SQL Server cần thanh toán phí license để chạy nhiều database.

Javascript là một ngôn ngữ lập trình kịch bản dựa vào đối tượng phát triển có sẵn hoặc tự định nghĩa ra, javascript được sử dụng rộng rãi trong các ứng dụng Website Javascript được hỗ trợ hầu như trên tất cả các trình duyệt như Firefox, Chrome, Opera thậm chí các trình duyệt trên thiết bị di động cũng có hỗ trợ.

Các khái niệm như sessionStore hay localStore thể hiện trong HTML5, đây là hai đối tượng được tạo nên từ Javascript nên rõ ràng trong HTML5 cũng có sử dụng nó Với những ứng dụng đó cho thấy javascript không thể chết trong các ứng dụng website được. Ưu điểm:

- Dễ hiểu, dễ học hơn so với các ngôn ngữ lập trình khác

- Dễ dàng phát hiện và khắc phục, sửa chữa lỗi

- Hoạt động được trên nhiều nền tảng trình duyệt

- Hỗ trợ web tương tác hiệu quả với người truy cập.

- Tiết kiệm lưu lượng tải dữ liệu cho máy chủ (server) do người dùng sẽ xác nhận Input (đầu vào) rồi mới gửi web đến máy chủ.

- Ngôn ngữ lập trình JavaScript cho phép tạo nhiều giao diện khác nhau.

- Phản hồi tức thời đến người truy cập.

- Chỉ chạy được trong trình duyệt web

- Bị khai thác dễ dàng

- Không đồng nhất do mỗi thiết bị sẽ được triển khai khác nhau

- Dễ bị sử dụng để thực thi mã độc trên máy người sử dụng.

2.2.5 Môi trường lập trinh Visual Studio [5]

Microsoft Visual Studio là một môi trường phát triển tích hợp từ

Microsoft Nó được sử dụng để phát triển chương trình máy tính cho Microsoft Windows, cũng như các trang web, các ứng dụng web và các dịch vụ web Visual Studio sử dụng nền tảng phát triển website của Microsoft như Windows API, Windows Forms, Windows Presentation Foundation, Windows Store và

Xác định yêu cầu

- Kiểu bố cục gọn gàng, có thể chèn thêm quảng cáo.

- Phong cách thiết kế đơn giản.

- Không sử dụng các font chữ không chuẩn cho nội dung website Nên sử dụng các font Unicode chuẩn như Arial, Verdana, Tahoma, Times News Roman.

- Giao diện thân thiện với người dung, các yêu cầu thể hiện rõ ràng.

- Màu sắc đặc trưng phù hợp với yêu cầu.

- Các form nhập liệu đơn giản dễ thao tác.

- Phù hợp với các ứng dụng triển khai trên diện rộng.

Các chức năng của hệ thống

- Cập nhật điểm của sinh viên.

- Sắp xếp điểm của sinh viên.

- Đăng nhập vào hệ thống.

- Theo dõi tình hình của sinh viên đồng thời cập nhật dữ liệu điểm của sinh viên.

- Thêm/xóa sinh viên vào danh sách

Sơ đồ phân rã chức năng ( Use-case )

2.6.1 Use-case do giảng viên phụ trách

Hình 2 1 Admin xóa sinh viên

Hình 2 2 Giáo viên cập nhật điểm của sinh viên

Hình 2 3 Giảng viên tìm kiếm thông tin của sinh viên

Hình 2 4 Admin sắp xếp điểm của sinh viên

Hình 2 5 Admin cập nhật dữ liệu

Activity Diagram

Hình 2 6 Chức năng tim kiếm thông tin sinh viên

Sau khi người dung chọn chức năng tìm kiếm Người dùng phải nhập MSSV của sinh viên cần tìm, hệ thống tiếp nhận thông tin bắt đầu truy cập vào cơ sở dữ liệu để tìm thông tin theo yêu cầu người dùng Nếu hệ thống không tìm thấy sinh viên có MSSV như người dùng nhập, hệ thống sẽ gửi một thông báo cho người dùng và yêu cầu người dùng nhập lại MSSV Còn nếu hệ thống tìm được thông tin sinh viên, hệ thống sẽ hiển thị form thông tin của sinh viên đó cho người dùng.

2.7.2 Chức năng cập nhật điểm

Hình 2 7 Chức năng cập nhật điểm sinh viên

Người dùng chọn vào chức năng xem điểm sinh viên, chọn cập nhật điểm Hệ thống ghi nhận yêu cầu và trả form đăng nhập phân quyền, hiển thị form nhập password Người dùng nhập password và chọn đăng nhập Hệ thống xác nhận password Nếu nhập sai hệ thống sẽ hiện lại form nhập password yêu cầu người dùng nhập lại, đúng thì hệ thống sẽ truy cập cơ sở dữ liệu lấy thông tin và hiện danh sách điểm sinh viên sau đó trả về cho người dùng Người dùng thay đổi điểm sinh viên, sau khi thay đổi người dùng bấm cập nhật Hệ thống ghi nhận cập thay đổi và lưu thay đổi vào Database Sau khi lưu thay đổi thành công hệ thống hiển thị thông báo cập nhật thành công và trả thông báo đã thành công về cho người dùng

Hình 2 8 Chức năng xóa sinh viên

Người dùng chọn chức năng xóa sinh viên Hệ thống xác nhận yêu cầu và trả về thanh công cụ tìm kiếm sinh viên và hiển thị cho người dùng Người dùng nhập MSSV cần xóa vào thanh công cụ Hệ thống xác nhận thông tin yêu cầu, hệ thống truy cập vào cơ sở dữ liệu tìm và lấy dữ liệu tương ứng và trả về toàn bộ thông tin sinh viên đó cho người dùng Người dùng chọn xóa sinh viên Hệ thống xác nhận xóa, nếu người dùng chọn không hệ thống sẽ hiển thị thông báo không xóa còn nếu có hệ thống sẽ lưu vào Database và trả về thông báo xóa thành công cho người dùng.

Hình 2 9 Chức năng sắp xếp điểm sinh viên

Người dùng chọn xem danh sách điểm Hệ thống xác nhận yêu cầu Hệ thống truy cập vào xơ sở dữ liệu lấy ra danh sách điểm sinh viên trả về danh sách điểm và hiển thị danh sách điểm cho người dùng Người dùng chọn chức năng sắp xếp tăng dần/giảm dần.

Hệ thống ghi nhận và hiển thị thông báo xác nhận sắp xếp Nếu người dùng chọn không đồng ý hệ thống trả về cho người dùng form chọn chức năng sắp xếp điểm, còn nếu đồng ý hệ thống sẽ ghi nhận và lưu thay đổi vào Database sau đó hệ thống trả về danh sách đã sắp xếp và hiển thị danh sách đã sắp xếp cho người dùng.

2.7.5 Chức năng thêm sinh viên

Hình 2 10 Chức năng thêm sinh viên

Người dùng chọn form thêm sinh viên Hệ thống xác nhận yêu cầu và trả về form thêm sinh viên cho người dùng Người dùng nhập thông tin sinh viên Hệ thống ghi nhận và kiểm tra thông tin vừa nhập có đúng với form hay không Nếu sai hệ thống trả về thông báo nhập không hợp lệ và hiển thị thông báo không hợp lệ cho người dùng, nếu đúng hệ thống sẽ lưu vào Database trả về thông báo đã cập nhật thành công và hiển thị thông báo cập nhật thành công cho người dùng.

Sequence Diagram

2.8.1 Cập nhật điểm sinh viên

2.8.2 Sắp xếp điểm sinh viên

Hình 2 12 Mô hình sắp xếp điểm

Hình 2 14 Mô hình thêm sinh viên

2.8.5 Đăng nhập để sửa điểm sinh viên

Hình 2 15 Mô hình đăng nhập để sửa điểm sinh viên

Hình 2 16 Tìm kiếm sinh viên

Sơ đồ xử lý dữ liệu (ERD)

KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM

Các thành phần chức năng cảu hệ thống

- Thành phần chức năng: các chức năng như đăng nhập, thêm, xóa, sửa, tìm kiếm, thay đổi thông tin, sắp xếp, sửa điểm.

- Thành phần xử lý: xử lý kết nối với CSDL, các thao tác thêm/xóa/sửa.

Ngày đăng: 24/10/2024, 16:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2. 1 Admin xóa sinh viên - Đồ Án môn công nghệ phần mềm xây dựng phần mềm quản lý Điểm sinh viên
Hình 2. 1 Admin xóa sinh viên (Trang 27)
2.6. Sơ đồ phân rã chức năng ( Use-case ) - Đồ Án môn công nghệ phần mềm xây dựng phần mềm quản lý Điểm sinh viên
2.6. Sơ đồ phân rã chức năng ( Use-case ) (Trang 27)
Hình 2. 2 Giáo viên cập nhật điểm của sinh viên - Đồ Án môn công nghệ phần mềm xây dựng phần mềm quản lý Điểm sinh viên
Hình 2. 2 Giáo viên cập nhật điểm của sinh viên (Trang 28)
Hình 2. 3 Giảng viên tìm kiếm thông tin của sinh viên - Đồ Án môn công nghệ phần mềm xây dựng phần mềm quản lý Điểm sinh viên
Hình 2. 3 Giảng viên tìm kiếm thông tin của sinh viên (Trang 29)
Hình 2. 4 Admin sắp xếp điểm của sinh viên - Đồ Án môn công nghệ phần mềm xây dựng phần mềm quản lý Điểm sinh viên
Hình 2. 4 Admin sắp xếp điểm của sinh viên (Trang 30)
Hình 2. 5 Admin cập nhật dữ liệu - Đồ Án môn công nghệ phần mềm xây dựng phần mềm quản lý Điểm sinh viên
Hình 2. 5 Admin cập nhật dữ liệu (Trang 31)
Hình 2. 9 Chức năng sắp xếp điểm sinh viên - Đồ Án môn công nghệ phần mềm xây dựng phần mềm quản lý Điểm sinh viên
Hình 2. 9 Chức năng sắp xếp điểm sinh viên (Trang 35)
Hình 2. 10 Chức năng thêm sinh viên - Đồ Án môn công nghệ phần mềm xây dựng phần mềm quản lý Điểm sinh viên
Hình 2. 10 Chức năng thêm sinh viên (Trang 36)
Hình 2. 11 Cập nhật điểm - Đồ Án môn công nghệ phần mềm xây dựng phần mềm quản lý Điểm sinh viên
Hình 2. 11 Cập nhật điểm (Trang 37)
Hình 2. 12 Mô hình sắp xếp điểm - Đồ Án môn công nghệ phần mềm xây dựng phần mềm quản lý Điểm sinh viên
Hình 2. 12 Mô hình sắp xếp điểm (Trang 38)
Hình 2. 13 Xóa sinh viên - Đồ Án môn công nghệ phần mềm xây dựng phần mềm quản lý Điểm sinh viên
Hình 2. 13 Xóa sinh viên (Trang 39)
Hình 2. 14 Mô hình thêm sinh viên - Đồ Án môn công nghệ phần mềm xây dựng phần mềm quản lý Điểm sinh viên
Hình 2. 14 Mô hình thêm sinh viên (Trang 40)
Hình 2. 15 Mô hình đăng nhập để sửa điểm sinh viên - Đồ Án môn công nghệ phần mềm xây dựng phần mềm quản lý Điểm sinh viên
Hình 2. 15 Mô hình đăng nhập để sửa điểm sinh viên (Trang 41)
Hình 2. 16 Tìm kiếm sinh viên - Đồ Án môn công nghệ phần mềm xây dựng phần mềm quản lý Điểm sinh viên
Hình 2. 16 Tìm kiếm sinh viên (Trang 42)
2.9. Sơ đồ xử lý dữ liệu (ERD) - Đồ Án môn công nghệ phần mềm xây dựng phần mềm quản lý Điểm sinh viên
2.9. Sơ đồ xử lý dữ liệu (ERD) (Trang 43)
Hình 3. 1 Nhập thông tin sinh viên cân thêm - Đồ Án môn công nghệ phần mềm xây dựng phần mềm quản lý Điểm sinh viên
Hình 3. 1 Nhập thông tin sinh viên cân thêm (Trang 44)
Hình 3. 3 Màn hình tìm kiếm thông tin sinh viên - Đồ Án môn công nghệ phần mềm xây dựng phần mềm quản lý Điểm sinh viên
Hình 3. 3 Màn hình tìm kiếm thông tin sinh viên (Trang 45)
Hình 3. 4 Tìm thấy thông tin sinh viên - Đồ Án môn công nghệ phần mềm xây dựng phần mềm quản lý Điểm sinh viên
Hình 3. 4 Tìm thấy thông tin sinh viên (Trang 45)
Hình 3. 7 Sắp xếp điểm trung bình tăng - Đồ Án môn công nghệ phần mềm xây dựng phần mềm quản lý Điểm sinh viên
Hình 3. 7 Sắp xếp điểm trung bình tăng (Trang 47)
Hình 3. 9 Đăng nhập để sửa điểm sinh viên - Đồ Án môn công nghệ phần mềm xây dựng phần mềm quản lý Điểm sinh viên
Hình 3. 9 Đăng nhập để sửa điểm sinh viên (Trang 48)
Hình 3. 10 Sửa điểm sinh viên - Đồ Án môn công nghệ phần mềm xây dựng phần mềm quản lý Điểm sinh viên
Hình 3. 10 Sửa điểm sinh viên (Trang 48)
Hình 3. 12 Chọn sinh viên cần xóa - Đồ Án môn công nghệ phần mềm xây dựng phần mềm quản lý Điểm sinh viên
Hình 3. 12 Chọn sinh viên cần xóa (Trang 49)
Hình 3. 11 Đã sửa điểm sinh viên - Đồ Án môn công nghệ phần mềm xây dựng phần mềm quản lý Điểm sinh viên
Hình 3. 11 Đã sửa điểm sinh viên (Trang 49)
Hình 3. 13 Đã xóa sinh viên - Đồ Án môn công nghệ phần mềm xây dựng phần mềm quản lý Điểm sinh viên
Hình 3. 13 Đã xóa sinh viên (Trang 50)
Hình 3. 14 Thêm điểm sinh viên - Đồ Án môn công nghệ phần mềm xây dựng phần mềm quản lý Điểm sinh viên
Hình 3. 14 Thêm điểm sinh viên (Trang 50)
Hình 3. 15 Đã thêm điểm - Đồ Án môn công nghệ phần mềm xây dựng phần mềm quản lý Điểm sinh viên
Hình 3. 15 Đã thêm điểm (Trang 51)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN