1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đồ án môn công nghệ java đề tài hệ thống quản lý điểm

38 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hệ Thống Quản Lý Điểm
Tác giả Lưu Việt Dương, Nguyễn Quốc Việt Hựng, Đỗ Vĩnh Đại, Đỗ Anh Tuần
Người hướng dẫn TS Trần Trung
Trường học Trường Đại Học Kiến Trúc Hà Nội
Chuyên ngành Công Nghệ Java
Thể loại Đồ Án Môn
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 4,45 MB

Nội dung

Quản lý điểm sinh viên cần được trực tuyến hóa đề có thê thay thế cho các hoạt động băng tay hàng ngày, đem lại sự tiện dụng cho sinh viên cũng như các cán bộ giảng viên trong trường.. V

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIÊN TRÚC HÀ NỘI

DO AN MON CONG NGHE JAVA

DE TAI HE THONG QUAN LY DIEM

Giảng viên hướng dẫn: TS Trần Trung Nhóm sinh viên thực hiện: Lưu Việt Dương (Nhóm trưởng)

Nguyễn Quốc Việt Hùng

Trang 2

MỤC LỤC

; 0/9059 222 2

DANH MỤC HÌNH ẢNH 252: 2222222222112222111227111221112111.2112 1e 4 lop o0 6

1.1 Tổng quan về Java s:- c1 11111 1111 1111011121211 1t xe 7 INn S6 8n Ừ Ha 7 1.1.2 Các tính năng chính của ]ava 11 2222111122211 11122 v2 7 1.1.3 Vòng đời của ]aVa L0 01112011120 1121 11121111111 11111 111111111 kh 8 1.1.4 Các thuật ngữ cơ bản trong Java 11 2122 HH rà 8 1.2 Tổng quan về để tài 55 1111111111111 1 11 1111 1112121112211 ca 8

1.2.2 Nhiém vu va déi tuong nghién CUUL ccc ccc ctteeeeeeeeees 9 1.3 Cong nghé ap dung 9 1.3.1 Ngôn ngữ ÏaVa L0 0011112111122 1112 11119111115 111122111121 ve 9 1.3.2 Ngôn ngữ HTML, CSS và J]avascrIpt -c cc cv 2à 9

1.3.4 Spring ĐOOt LH 1112112110 1110110 111101111112 1k à 12 1.3.5 ThymelÌeaf L2 2201110111111 112111 111111182 1111110111112 111g 13

CHƯƠNG 2 PHẦN TÍCH HỆ THÓNG - 2222222222222 22222222222 l5

2.1 Yêu cầu về chức năng -. - S1 11 2111111111211112111011111111 01x 15 2.1.1 Chức năng của quản trị hệ thống - 2 s13 E221 22czee 15 2.1.2 Chức năng của g1ảng vIÊn - ccc ect 20102220 1 1115211111 15111 xe 15 2.1.3 Chức năng của sinh viÊn - 2 2-22 2201122011321 1 1511115111551 s2 15 2.2 Yêu cầu về Ø1ao điỆN 2 2011020122201 121 11121115211 1111 111511111 cay 15

2.3 Yêu cầu khác :s-2222 1222211122211 e 16

2.4 Cơ cầu hệ thông - S1 112111 11111111 11 1211112112211 ta l6

VN gia lay (ipcdiaa333 16

2.5.1 Thay đổi đữ liệu 51 11211111111 1111 101 11211 ga 17

Trang 3

2.5.2 Tính toán điểm - 1 n9 1211115 15112111111111215101 0112151151 8e e 17

CHƯƠNG 3 THIẾT KẾ HỆ THÓNG : 2252222222222 E22 19

3.1 Biéu d6 chite nang co BAIL ccc ccccccseeccseeseseseseseseseseteseseseseseeees 19

k0 19 3.3 Sơ đồ DFD mức đỉnh -s 52222 2222112222111122111221122112 20

3.4 Đặc tả chức năng hệ thống "ĐH 21 3.4.1 Chức năng quản tTỊ - - - - 1 22 2222112111231 1 1211151211115 181 1111122 k4 21 3.4.2 Chite nang quan ly ccc 1 2.1 2201121112111 1211121111211 12 21118111 22

3.4.3 Chức năng Nhap di6m.i ccc ccceccceesecesesesecsesessesessesseseseseesesees 22

3.4.4 Chức năng Xem dim ccc cecccccccsccsesesseesesessessssesevsvsevssevsevevsesnees 23

4.2.2 Lập trình giao diện người dùng 2.5 2222222222222 2+ x+2 29

CHƯƠNG 5 KIÊM THỬ VÀ BẢO TRÌ 222-2222 222222212 1222k 32

5.1 Kiễm thử hệ thống 5 S111 111111111111 1 11 1110111212211 1x0 32

5.1.1 Kiểm thử chức năng đăng nhập 55-5 S221 E1 1152721 1x 2 cre 32 5.1.2 Kiểm thử chức năng thêm mới 2 2-5221 S2212E£E SE SE2E222222zze 32 5.1.3 Kiểm thử chức năng Đăng kí môn học - 2 +22 s2 zze 33 5.1.4 Kiểm thử chức năng Nhập điểm - 221cc 2221221111112 xe2 35 SA n 35

4000.0001097 7 adada.ẢẢẢ ăẽ 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 2222112222211 1211112110211 re 38

Trang 4

DANH MỤC HÌNH ẢNH

4 | Hinh 3.3.2 Biểu đồ DFD mức 2 mô tả chức năng Quản tri

5_ | Hình 3.3.3 Biểu đồ DFD mức 2 mô tả chức năng Quản lý

7 Hình 3.5 Biểu đồ thực thê liên kết chung

Biểu đồ chuyên đôi thực thê Admin sang lược đồ quan

Trang 5

30 | Hình 5.1.3.1 Trước khi đăng ký môn học

31 | Hinh 5.1.3.2 Trước khi phân công giảng dạy

32_ | Hinh 5.1.3.3

33 | Hinh 5.1.3.4 Sau khi đăng ký môn học

34 | Hinh 5.1.3.5 Sau khi phân công giảng dạy

38 | Hình 5.1.4.1 Trước khi có điểm

37 | Hình 5.1.4.3 Sau khi có điểm

Trang 6

LỜI NÓI ĐẦU

Quản lý điểm sinh viên là một công tác hết sức quan trọng và phức tạp mà bất

ky don vị đào tạo đại học nào cũng phải thực hiện Bắt đầu từ việc làm thủ tục nhập học cho sinh viên mới bằng điểm thi THPT Quốc gia, tiếp theo đó là công tác theo dõi

và quản lý cũng như hệ thống hóa, lưu trữ và bảo quản điểm thi trong suốt quá trình sinh viên đào tạo tại trường

Việc nắm bắt, quản lý thông tin về điểm của sinh viên đã được thực hiện ở hầu hết các trường đại học Tuy nhiên, việc lưu trữ đưới dạng giấy tờ tĩnh không thực sự hiệu quả và năng suất Quản lý điểm sinh viên cần được trực tuyến hóa đề có thê thay thế cho các hoạt động băng tay hàng ngày, đem lại sự tiện dụng cho sinh viên cũng như các cán bộ giảng viên trong trường

Từ những yêu cầu cấp thiết như vậy, nhóm chúng em chọn đề tài Quản lý điểm

sinh viên nhằm mục đích cải thiện, khắc phục những khó khăn, bất tiện của phương

pháp lưu trữ cũ đem lại sự thuận tiện cho người sử dụng (giảng viên, sinh viên, CBNV)

Vì thời gian làm đề tài ngắn và là lần đầu thực hiện nên nhóm không tránh khỏi

những thiếu sót, mong thầy cô cùng các bạn sẽ có những ý kiến để giúp nhóm hoàn

thiện hơn phần mềm nay

Trang 7

CHUONG 1 TONG QUAN VE DE TAI

1.1 Tổng quan về Java 1.1.1 Khái niệm Java là một ngôn ngữ lập trình cấp cao, đa năng, hướng đối tượng và bảo mật được phát triển bởi James Gosling tại Sun Mierosystems, Inc vào năm 1991 Nó được chính thức gọi là Oak Năm 1995, Sun Microsystem đối tên thành Java Năm 2009, Sun Microsystem tiép quan béi Oracle Corporation

1.1.2 Các tính năng chính của Java SIimple: Java là một ngôn ngữ đơn giản vì cú pháp của nó đơn giản, rõ ràng vả

dễ hiểu Các khái niệm phức tạp và mơ hồ của C++ hoặc bị loại bỏ hoặc được triển khai lại trong Java Ví dụ, nạp chồng con trỏ và toán tử không được sử dụng trong Java

Object-Oriented: Trong Java, mọi thứ đều ở dạng đối tượng Nó có nghĩa là nó

có một số dữ liệu và hành vi Một chương trình phải có ít nhất một lớp và đối tượng

Robust: Java nỗ lực kiểm tra lỗi trong thời gian chạy và thời gian biên dịch

Nó sử dụng một hệ thống quản lý bộ nhớ mạnh được gọi là bộ thu gom rác Các tính năng xử lý ngoại lệ và thu gom rac lam cho nó trở nên mạnh mẽ

Secure: Java là một ngôn ngữ lập trình an toàn vì nó không có con trỏ và chương trình rõ ràng chạy trong máy ảo Java chứa một người quản lý bảo mật xác định quyền truy cập của các lớp Java

Platform-Independent: Java đảm bảo rằng mã viết một lần và chạy ở mọi nơi

Mã byte này độc lập với nền tảng và có thê chạy trên bất kỳ máy nào

Portable: Java bytecode có thê được mang đến bất kỳ nền tảng nào Không có các tính năng phụ thuộc thực hiện Tất cả mọi thứ liên quan đến lưu trữ đều được xác định trước, ví dụ, kích thước của các loại dữ liệu nguyên của nó

High Performance: Java là một ngôn ngữ thông dịch Java cho phép hiệu suất cao với việc sử dụng trình biên dịch Just-In- Time

Distributed: Java cũng có các phương tiện kết nỗi mạng Nó được thiết kế cho môi trường phân tán của internet vì nó hỗ trợ giao thức TCP/IP Nó có thê chạy qua internet EJB va RMI duoc su dung để tạo ra một hệ thống phân tán

Multi-threaded: Java cũng hỗ trợ đa luồng Nó có nghĩa là xử lý nhiều hơn một công việc một lúc

Trang 8

1.1.3 Vòng đời của Java Một ứng dụng java có 5 giai đoạn vòng đời cơ bản được luân chuyên như sau: Code/Text Editor : developer sẽ thiết kế những câu lệnh, cấu trúc, thuật toán của chương trình và lưu vào tiệp java

Java Compiler : Biên dịch chương trinh thanh tiép bytecode Class Loader: Đọc các tiệp chứa mã bytecode và lưu vào bộ nhớ RAM Bytecode Verifiler : Đảm bảo các bytecode là hợp lệ và không có rủi ro về bảo mật theo chuẩn của java

Interpreter: Biên dịch chương trình thành mã máy, để chương trình thực hiện được và thực chi được chương trình

1.1.4 Các thuật ngữ cơ bản trong Java Class: Lớp là một bản thiết kế (kế hoạch) thể hiện của một lớp (đối tượng) Nó

có thể được định nghĩa là một mẫu mô tả đữ liệu và hành vi được liên kết với phiên bản của nó

Object: Đối tượng là một thể hiện của một lớp Nó là một thực thê có hành vi

và trạng thái Ví dụ: Một chiếc xe là một đối tượng có các là: thương hiệu, màu sắc và biển số Hành vi là Chạy trên đường

Method: Hành vi của một đối tượng là phương thức Ví dụ: Đồng hồ báo

nhiên liệu cho biết lượng nhiên liệu còn lại trong xe

Instance variables: Mỗi đối tượng có tập hợp các biến thê hiện duy nhất của riêng mình Trạng thái của một đối tượng thường được tạo bởi các giá trị duoc gan cho các biến thể hiện này

Class: Lớp là một bản thiết kế (kế hoạch) thể hiện của một lớp (đối tượng) Nó

có thể được định nghĩa là một mẫu mô tả đữ liệu và hành vi được liên kết với phiên bản của nó

1.2, Tổng quan về đề tài

1.2.1 Ý Tưởng

Quản lý điểm sinh viên là một công tác hết sức quan trọng và phức tạp mà bất

ky don vị đào tạo đại học nào cũng phải thực hiện Bắt đầu từ việc làm thủ tục nhập học cho sinh viên mới bằng điểm thi THPT Quốc gia, tiếp theo đó là công tác theo dõi

và quản lý cũng như hệ thống hóa, lưu trữ và bảo quản điểm thi trong suốt quá trình sinh viên đào tạo tại trường

Trang 9

Việc năm bắt, quản lý thông tin về điểm của sinh viên đã được thực hiện ở hầu hết các trường đại học Tuy nhiên, việc lưu trữ đưới dạng giấy tờ tĩnh không thực sự hiệu quả và năng suất Quản lý điểm sinh viên cần được trực tuyến hóa đề có thê thay thế cho các hoạt động băng tay hàng ngày, đem lại sự tiện dụng cho sinh viên cũng như các cán bộ giảng viên trong trường

Từ những yêu cầu cấp thiết như vậy, nhóm chúng em chọn đề tài Quản lý

điểm sinh viên nhằm mục đích cải thiện, khắc phục những khó khăn, bất tiện của

phương pháp lưu trữ cũ đem lại sự thuận tiện cho người sử dụng (giảng viên, sinh viên, CBCNV)

1.2.2 Nhiệm vụ và đối tượng nghiên cứu

Phần mềm hỗ trợ này được tạo ra để giúp đỡ cho việc lưu trữ và tra cứu điểm của sinh viên của như giảng viên một cách thuận tiện và chính xác cũng như dễ dang hơn

Các đối tượng nghiên cứu cơ bản của hệ thống quản lý điểm bao gồm có sinh viên, giảng viên, quản trị viên, môn hoc

1.3 Công nghệ áp dụng 1.3.1 Ngôn ngữ Java Java là một ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng, dựa trên lớp được thiết kế để

có càng ít phụ thuộc thực thi càng tốt Nó là ngôn ngữ lập trình có mục đích chung cho phép các nhà phát triển ứng dụng viết một lần, chạy ở mọi nơi, nghĩa là mã Java đã biên dịch có thể chạy trên tất cả các nền tảng hỗ trợ Java mà không cần biên địch lại

Các ứng dụng Java thường được biên địch thành bytecode có thể chạy trên bất

kỳ máy ảo Java nào bất kế kiến trúc máy tính bên dưới Cú pháp của Java tương tự như

C và C++, nhưng có ít cơ sở cấp thấp hơn các ngôn ngữ trên lava runtime cung cấp các khả năng động (chăng hạn như phản ánh và sửa đổi mã thời gian chạy) thường không có sẵn trong các ngôn ngữ biên dịch truyền thống

1.3.2 Ngôn ngữ HTML, CSS và Javascript HTML và CSS là một trong các phương pháp cơ bản đề xây dựng ra giao diện của một hệ thống website Với HTML được sử dụng dé xây dựng cột nén va CSS dé

có thê thiết kế giao diện hệ thống dựa trên các mã tự thiết lập

Trong khi đó Javascript duoc su dung để tạo các đoạn mã thiết lập nên các tương tác nền, các thiết lập tác vụ khác dự trên cac logic tu thiết kế trong tac vu file

Trang 10

HTML - HyperText Markup Language, một loại ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản và thường được ứng dụng trong các tải liệu web

Xét về cơ bản, HTML không phải là một ngôn ngữ lập trình, nó chỉ là một loại ngôn ngữ dùng để xác định đâu mới là ý nghĩa, là mục đích và cấu trúc trong một document

Nhờ có sự kết hợp của bộ ba HTML, CSS và JavaScript mà mọi công việc của các lập trình viên website trở nên dễ dàng và thuận lợi hơn rất nhiều

Với sự phát triển ngày cảng mạnh mẽ của World Wide Web, HTML đã trở thành một thành phần vô cùng hữu ích dành cho các nhà phát triển Browser

Tuy vậy, nhưng việc xây đựng và phát triển HTML theo hướng độc lập, gây ra nhiều rắc rối khi mỗi website lại hiện thị khác nhau trên các Browser riêng biệt Cũng chính bởi việc này mà W3C đã chính thức phát hành bộ tiêu chuẩn cho HTML, giúp mọi hoạt động được thống nhất chặt chẽ và đồng bộ hơn với nhau Khi các lập trình viên ứng dụng HTML vào công việc, họ sẽ dễ dàng thực hiện được các công việc sau:

Xây dựng bảng, thực hiện điều khiển những kiêu mẫu theo mục đích sử dụng Thực hiện thêm tiêu đề, định dạng văn bản và ngắt dòng điều khiến

Tạo danh sách, làm nổi bật văn bản, tạo những ký tự đặc biệt, chèn hình ảnh

Hiện nay, CSS đang hoạt động với 3 loại Style chính, đó là:

External Style: Tối ưu thời gian tải trang, tạo phong cách ở file khác và

có thê ứng dụng CSS vào trang bạn muốn

10

Trang 11

Style CSS Inline: Dễ dàng chỉnh sửa bất kỳ yếu tố nào mà không phải truy cập vào file CSS

Style CSS Internal: Loại này sẽ được update khi website được Refresh Khi làm việc với CSS, các lập trình viên có thê thực hiện dễ dàng các công việc như:

Thực hiện điều khiến bố cục, màu sắc và font chữ, giúp phân biệt cách hiển thị

và nội dung chính của website

CSS có khả năng điều khiến định dạng của nhiều website, tiết kiệm công sức của các lập trình viên trong mọi công việc của họ

Hỗ trợ trong việc tạo phong cách, định kiểu cho các yếu tô được tạo ra bởi ngôn ngữ đánh dấu, tiêu biểu trong đó là HTML

JavaScript là một Cross - Platform, hoạt động như ngôn ngữ kịch bản hướng đối tượng và được phát triển bởi Brendan Eich vào năm 1995,

Lúc mới vừa ra mắt ngôn ngữ này được gọi là Mocha, sau đổi thành LiveScript và khi Java trở thành "hiện tượng” trong giới lập trình, công ty Netscape đã chính thức đối tên nó thành JavaScript

Tính năng đặc biệt Autocomplete trong Google hay các Slideshow, pop-up quảng cáo được xây dựng đều có sự đóng góp của JavaScript

Đặc biệt, nhờ có sự ra đời của JavaScript mà những trang web tĩnh nhàm chán trước đây đã được "biến hóa" thành những trang web động thú vị như hiện nay Đồng thời, nó còn có thế cải thiện hiệu suất máy chủ và giúp người dùng có thể tương tác trực tiếp duoc voi website

Với sự hỗ trợ của JavaScript, các lập trình viên có thê thực hiện thuận lợi các công việc sau:

Các trò chơi, hoạt họa 2D hay 3D và ứng dụng cơ sở dữ liệu toàn diện đều có sự góp sức của JavaScript

Nâng cao các hành vị và kiểm soát mặc định cho trình duyệt

Sở hữu khả năng linh hoạt cao, JavaScript có thể thực hiện các công việc từ những bước nhỏ, với thư viện ảnh vả bố cục có thể dễ dàng thay đổi Với sự cải tiến không ngừng của JavaScript, mà hiện nay nó có thê hỗ trợ các công việc trên cả phía Client lẫn Server, phục vụ tốt hơn cho các mục đích sử dụng cua cac Dev

11

Trang 12

Nói dé hiểu thì HTML đóng vai trò như một ngôi nhà, CSS sẽ giúp tạo nên phong cách cho ngôi nhà đó với những ngôi nhà xung quanh, còn JavaScript có nhiệm vụ khai thác tốt mọi hiệu quả sử dụng của ngôi nhà cho chủ sở hữu

Bộ 3 HTML, CSS và JavaScript luôn phải đồng hành cùng nhau trong quá trình xây dựng và phát triển một website hoàn chỉnh

Và nếu bạn dang co y dinh tro thanh mot Front-end Developer, thi HTML, CSS và JavaScript là một trong những kiến thức lập trình bạn cần nắm chắc, đề có thê thực hiện tốt những công việc mà mình đảm nhận

1.3.3 MySQL

MySQL la hé quan tri co so dir ligu mã nguồn mở miễn phí nằm trong nhóm LAMP (Linux — Apache -MySQL — PHP) >< Microsoft (Windows, HS, SQL Server, ASP/ASP.NET),vi MySQL duoc tich hợp sử dụng chung với apache, PHP nên nó phố

biến nhất thế giới Vì MySQL ôn định và dễ sử dụng(đối với tôi thì ko chắc ^^.), nên

có tính chuyền, hoạt động trên nhiều hệ điều hành cung cấp một hệ thống các chức năng tiện ích rat manh(vi duge nhiéu ngwoi hé tro support open source code) va Mysql cũng có cùng cách truy cập và lệnh mã tương thích với ngôn ngữ SQL chính vì vay MySQL được sử dụng và hỗ trợ của những người cài đặt yêu thích mở mã nguồn Một số đặc tính của My SQL:

MySQL là một phần mềm quản lý cơ sở dữ liệu đạng máy chủ dựa trên máy chủ (tương thích chặt chẽ với SQL Server của Microsoft)

My§QL quản lý đữ liệu thông qua các cơ sở dữ liệu, mỗi cơ sở dữ liệu có thé

có nhiều hệ thống bảng chứa đữ liệu

MySQL có cơ chế phân quyền người sử dụng riêng, mỗi người dùng có thê quản lý một hoặc nhiều cơ sở đữ liệu khác nhau, mỗi người dùng có quyên truy cập tên (tên người dùng) và mật khẩu tương ứng đề truy cập cơ sở đữ liệu

Khi truy vấn tới cơ sở đữ liệu MySQL, chúng ta phải cung cấp quyền truy cập tên và mật khâu của tài khoản có quyền sử đụng cơ sở đữ liệu đó Nếu không, chúng tôi sẽ không làm được điều gì tương tự như quyển của người thực thi trong SQL Server

1.3.4 Spring Boot Spring boot là một dự án phát triển bởi JAV (ngôn ngữ java) trong hệ sinh thái Spring framework Nó giúp các thành viên lập trình chúng ta đơn giản hóa quá

12

Trang 13

trình lập trình một ứng dụng với Spring, chỉ tập trung vào việc phát triển ứng dụng kinh doanh

Đề phát triển một cơ sở web ứng dụng HelloWorld su dung Spring framework ban cân có ít nhât 5 công đoạn sau;

° Tạo một dự án sử dụng Maven với các phụ thuộc cần thiết của Spring MVC va Servlet API

Mét file web.xml dé khai bao DispatcherServlet cua Spring MVC Một cấu hình tập tin của Spring MVC

Một Class Controller trả về một trang “Hello World” khi có yêu cầu đến Cuối cùng, phải có một máy chủ web được sử dụng để phát triển ứng dụng

Trong các đoạn công cụ này, chỉ có công đoạn tạo một Class Controller thì có thê có các ứng dụng khác nhau vì mỗi ứng dụng có một yêu cầu khác nhau Còn các đoạn khác thì như nhau

Hiện tại với Spring Boot, chúng tôi có thể tạo dự án Spring một cách nhanh chóng và cấu hình đơn giản sử dụng Sublime Text để phát triển luôn cần cài đặt Eclipse hay netbean

Dưới đây là một số tính năng nôi bật của Spring Boot:

Tạo các ứng dụng Spring độc lập Nhúng trực tiếp Tomcat, Jetty hoặc Undertow (không cần triển khai ra file WAR)

Các phụ thuộc khởi đầu giúp cầu hinh Maven đơn giản hơn Tự động cấu hình Spring khi cần thiết

Không cấu hình mã sinh hoạt và không yêu cầu cấu hình bằng XML 1.3.5 Thymeleaf

Thymeleaf là một Java template engine phía máy chủ, nó có thể làm việc với

cả hai môi trường, web và non-web, nó có khả năng xử lý HTML, XML, JavaScript,

CSS và thậm chí cả văn bản thuần túy

Mục tiêu chính của Thymeleaf là mang lại các template tự nhiên, đồng nhất, đơn giản (nature templates) và đễ đàng bảo trì Đề đạt được điều này, Thymeleaf xây dựng trên khái niệm về các màu tự nhiên (natural templates) dé chén logic cua nó vào

13

Trang 14

các file template mà không ảnh hưởng đến template Điều này giúp thu hẹp khoảng cách giữa các nhóm thiết kế và phát triển

Ngay từ đầu, Thymeleaf đã được thiết kế với tiêu chuân Web — đặc biệt là HTML5 - cho phép bạn tạo các mẫu xác nhận (validating templates) đầy đủ

14

Trang 15

CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH HỆ THÓNG

2.1 Yêu cầu về chức năng 2.1.1 Chức năng của quản trị hệ thống Quản trị hệ thống phải có mức phân quyền cao nhất, có đầy đủ mọi quyền quản lý và thay đổi thông tin của các chức năng còn lại Tuy nhiên quản trị viên không được phép truy cập quá mức vào điểm số và chỉ có chức năng giảng viên mới được quyên sử dụng đến tránh cho việc mất cân bằng và công bằng trong quản lý

Một số chức năng cơ bản của quản trị hệ thống bao gồm có thêm, sửa, xóa

giảng viên, sinh viên, quản lý tài khoản và mật khâu đăng nhập của từng đối tượng có

quyên tham gia; đăng ký môn học cho sinh viên,

2.1.2 Chức năng của giảng viên Giảng viên sẽ được cấp tài khoản và mật khâu để truy cập vào với vai trò của giảng viên Giảng viên có thể thực hiện việc nhập và lưu điểm theo từng môn học và theo lớp có của môn học đó

Ngoài ra cũng có thê xóa bỏ sinh viên ra khỏi lớp học nếu sinh viên vi phạm

và không được phép tham gia vào lớp học nữa thông quan hệ thống giao diện người dùng

2.1.3 Chức năng của sinh viên Sinh viên sẽ được câp tài khoản và mật khâu đê truy cập vào với vai trò của sinh viên Sinh viên sẽ chỉ có thê xem được bảng điểm của mình tại giao diện vả không thê thực hiện bât kỷ hoạt động gì khác, nêu sinh viên có ý kiên với điểm số cuã minh thi phải tự động đi nói chuyện với giảng viên hoặc Phòng một cửa

2.2 Yêu cầu về giao diện Giao diện phải được trực quan trong quá trình thiết kê, cân phải có cac giao diện cơ bản như giao diện đăng nhập, giao diện cho quản trị viên, giao diện cho sinh viên, giao diện cho giảng viên

Giao diện được thiệt kê không chứa các thành phân liên quan đên văn hóa, chính trị, tôn giáo và dân tộc đề tránh những vân đề không đáng có xảy ra

Sau khi đăng nhập vào giao diện cá nhân phải có vi tri dang xuât đề thoát khỏi tài khoản khi cân thiết Đôi với các môn học có điểm E là điệm báo động phải nhân

mạnh đề làm rõ và nỏi bật lên để đễ đàng nhận biết

15

Trang 16

2.3 Yêu cầu khác

Hệ thống phải vận hành được trên các nền tàng phô thông như Windows, iOS, Android Hệ thống phải có tính năng bảo mật tránh bị đánh cắp hay bị sửa đổi đữ liệu

Phải có một bản lưu trữ dữ liệu và cho phép xuất file đữ liệu để làm tài liệu

đảm bảo Việc tính toán sẽ phải hoàn toàn tự động khi đã nhập và lưu điểm từ giảng viên sau đó gửi về phía sever và đây lên các giao điện kết quả đã được đưa ra

2.4 Cơ cầu hệ thống

Hệ thống quản lý điểm cơ bản được chia ra làm các bộ phân chính gồm có cập

nhật dữ liệu, xử lý đữ liệu liệu, xuất dữ liệu

Bộ nhập cập nhật dữ liệu sẽ bao gồm các công việc tiếp nhận và cập nhật

Bộ phận tiếp nhận dữ liệu sẽ căn cứ vào kế hoạch giảng dạy, danh sách môn học, phiếu điểm của từng lớp dé lam nhiệm vụ tiếp nhận dữ liệu do các giảng viên gửi lên sau đó kiểm tra lại kết quả tiếp nhận được khi đã day du va chinh xac thi chuyén kết quả đó sang cập nhật đữ liệu

Cập nhật dữ liệu sẽ làm nhiệm vụ cập nhật các đữ liệu mới nhất do bên tiếp nhận vừa gửi đến vào hệ thống quản lý rồi gửi những yêu cầu cần thiết đến cho bộ

phận xử lý dữ liệu và bộ phận xuất dữ liệu làm việc

Bộ phận xử lý dữ liệu sẽ được trang bị các thuật toán đã được đặt từ trước đề thực hiện các công việc tính toán những dữ liệu do bộ phận cập nhật dữ liệu đưa đến như tính điểm trung bình của từng lớp, từng sinh viên trong từng học kỉ, từng năm và toàn khóa học Xếp loại học lực, đưa ra danh sách sinh viên phải thị lại và các môn học phải thi lại tương ứng của sinh viên rồi gửi kết quả tính toán cho bộ phận xuất đữ liệu

Bộ phân xuất đữ liệu sẽ thực hiện các yêu cầu xuất các bảng kết quả, các bảng báo cáo do bộ phận xử lý dữ liệu gửi tới, sau đó trả lại kết quả cho các bộ phận đã yêu cầu và gửi kết quả đến các đơn vị có liên quan

2.5 Quy trình xử lý Quản trị viên sẽ phải cập nhật danh sách sinh viên và giảng viên tương ứng lên trên hệ thống đề quản lý và chuyên tiếp tài khoản mật khâu đăng nhập cho sinh viên cũng như giảng viên

Sau khi đã có danh sách đầy đủ, quản trị viên tiền hành phân lớp và môn học cho sinh viên đồng thời sắp xếp giảng viên phụ trách lớp học phần đó Sau khi đã phân

phối xong cần lưu lại dữ liệu lên trên hệ thống đồng thời bắt đầu tiến hành giao quyền

16

Trang 17

hạn cho giảng viên và sinh viên cũng như thống báo về việc đăng ký môn học hoàn tất Nếu có ý kiến và thắc mắc gì vui lòng lên văn phòng để làm viêc

2.5.1 Thay đỗi dữ liệu

Việc thay đổi dữ liệu sau khi đã hoàn thành đăng ký quá hạn bắt buộc phải có

sự cho phép của hội đồng thường sẽ là bỏ học nghỉ học, thay đôi lớp, thay đổi giảng viên Điều này thường sẽ đo quản trị viên xử lý

Quản trị viên sẽ truy cập vào hệ thống giao diện và thực hiện các thao tác thêm sửa xóa, sau đó yêu cầu sẽ được gửi về kho dữ liệu và thực hiện rồi trả lại kết quả đến các dối tượng quản lý

2.5.2 Tính toán điểm

Điểm sẽ được tính toán sau khi giảng viên nhập điểm va bam nút lưu, yêu cầu

sẽ được gửi về trên hệ thống, hệ thống sẽ tính xóa và xem xét dữ liệu đề đưa ra kết quả rồi lưu vào kho đữ liệu Sua đó sẽ trả lại kết quả đến với các đối tượng người dùng

2.5.3 Quy tắc quản lý

Quá trình hoạt động của bộ phận quản lí điểm sinh viên tuân theo những quy tắc chung về quản lí lưu trữ và sử dụng điểm của Bộ Giáo Dục Đào Tạo như sau:

- Điểm chỉ được cập nhật 2 lần sau khi thi kết thúc học kì

- Phiếu điểm phải có đủ chữ kí của Giảng Viên chấm và xác nhận của cán bộ

khoa quản lí mới là phiếu điểm hợp lệ ,trong phiếu điểm nếu có sinh viên văng thí thì 7

phải ghi rõ lí do,Phiếu điểm phải sạch ,tránh tây xóa „nếu sửa điểm trong phiếu phải sửa băng bút đỏ và có xác nhận

- Điểm của các môn học phải được chấm và gửi đến bộ phận quản lí điểm 1

tuần sau khi thi

- Bộ phận cập nhật điểm cập nhật đúng điểm của sinh viên trong phiếu điểm —

Có nhật kí xác nhận thời gian cập nhật ,không thay đổi điểm của sinh viên khi chưa có

sự chỉ đạo của cấp trên

- Sinh viên không có điểm trong phiếu điểm thì nhập điểm : “0°

- Phân công rõ trách nhiệm và quyền hạn của từng nhân viên ,từng bộ phận trong hệ thống tránh đề chồng chéo các công việc gây sai sót ví đụ như:

+Bộ phận tính toán đữ liệu không được thay đổi điểm trong bảng điểm của sinh vién v.v

17

Trang 18

- Bảng điểm của sinh viên năm cuối phải được thống kê in trước khi sinh viên thi tốt nghiệp 1 tháng ,nếu phát hiện tình trạng bất thường phải báo cho cơ quan quản

lí ngay để kịp giải quyết

- Trong quá trình tính toán và in ấn các thông kê : + Những sinh viên phải thí lại là những sinh viên có điểm thí đưới 5 + Những sinh viên lưu ban là những sinh viên có tông só đơn vị học trình nợ trong năm học >=6 đơn vị học trình, nợ tích lũy trong nhiều năm >=8 đơn vị học trình

+ Những sinh viên đủ điều kiện xét tốt nghiệp là những sinh viên đã hoàn

thành tất cả những đơn vị học trình theo yêu cầu đào tạo của chuyên ngành đã được phê duyệt

18

Trang 19

CHƯƠNG 3 THIET KE HE THONG

3.1 Biéu do chire năng cơ bản

Sửa giảng viên

Xóa giảng viên ——Ì Quản lý sinh viên Thêm sinh viên Quản lý giảng viên

Hình 3.1.1 Biểu đồ chức năng cơ bản

Sơ đồ trên cho thấy được việc phân chia các chức năng cơ bản và cho thấy được các đối tượng có thé lam gi để có thê triển khai được mô hình phát triển cho hệ thống quản lý điểm

Chức năng quản trị hệ thong Chức năng đăng nhập: Dé đăng nhập vào hệ thống quản lý điểm, admin phải đăng nhập băng tài khoản và mật khẩu đã được đăng kí và cung cấp trước đó

Chức năng đăng xuất: Admin có thế đăng xuất tài khoản sau khi sử dụng hệ thống

3.2 Sơ đồ DED

— See ee, ~

> ` es

⁄ Điệm tra yé =

( Quan lý điểm ————- Điểm

ee see Giảng viên | —— _ “ấp điệu, Nhập „.:

nh —S

Ngày đăng: 19/07/2024, 16:29

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

7  Hình  3.5  Biểu  đồ  thực  thê  liên  kết  chung - đồ án môn công nghệ java đề tài hệ thống quản lý điểm
7 Hình 3.5 Biểu đồ thực thê liên kết chung (Trang 4)
Hình  3.1.1.  Biểu  đồ  chức  năng  cơ  bản - đồ án môn công nghệ java đề tài hệ thống quản lý điểm
nh 3.1.1. Biểu đồ chức năng cơ bản (Trang 19)
Hình  3.2.1.  Biéu  dé  DFD  mức  0-ngữ  cảnh - đồ án môn công nghệ java đề tài hệ thống quản lý điểm
nh 3.2.1. Biéu dé DFD mức 0-ngữ cảnh (Trang 20)
Hình  3.3.1  Biêu  đồ  DFD  mức  định - đồ án môn công nghệ java đề tài hệ thống quản lý điểm
nh 3.3.1 Biêu đồ DFD mức định (Trang 20)
Hình  3.3.3.  Biểu  đồ  DFD  mức  2  mô  tả  chức  năng  Quan  ly - đồ án môn công nghệ java đề tài hệ thống quản lý điểm
nh 3.3.3. Biểu đồ DFD mức 2 mô tả chức năng Quan ly (Trang 21)
Hình  3.3.4.  Biểu  đồ  DFD  mức  2  mô  tả  chức  năng  Quản  lý  điểm  Quản  lý  mụn  học  sẽ  bao  gừm  cú  việc  thực  hiện  đõy  mụn  học  về  cho  sinh  viờn  và  giảng  viên  thường  sẽ  đo  phía  hệ  thống  quản  lý  môn  học  riêng  thực  hiện  r - đồ án môn công nghệ java đề tài hệ thống quản lý điểm
nh 3.3.4. Biểu đồ DFD mức 2 mô tả chức năng Quản lý điểm Quản lý mụn học sẽ bao gừm cú việc thực hiện đõy mụn học về cho sinh viờn và giảng viên thường sẽ đo phía hệ thống quản lý môn học riêng thực hiện r (Trang 21)
Hình  3.5.  Biểu  đồ  thực  thể  liên  kết  chung  3.6.  Chuyén  đổi  mô  hình  thực  thé  liên  kết  sang  mô  hình  quan  hệ - đồ án môn công nghệ java đề tài hệ thống quản lý điểm
nh 3.5. Biểu đồ thực thể liên kết chung 3.6. Chuyén đổi mô hình thực thé liên kết sang mô hình quan hệ (Trang 23)
Hình  3.6.1.  Biểu  đồ  chuyên  đôi  thực  thể  Admin  sang  lược  đô  quan  hệ. - đồ án môn công nghệ java đề tài hệ thống quản lý điểm
nh 3.6.1. Biểu đồ chuyên đôi thực thể Admin sang lược đô quan hệ (Trang 23)
Hình  3.6.3.  Biểu  đô  chuyền  đổi  thực  thể  Sinh  viên  sang  lược  đô  quan  hệ. - đồ án môn công nghệ java đề tài hệ thống quản lý điểm
nh 3.6.3. Biểu đô chuyền đổi thực thể Sinh viên sang lược đô quan hệ (Trang 24)
Hình  4.2.1  Giao  diện  đăng  nhập - đồ án môn công nghệ java đề tài hệ thống quản lý điểm
nh 4.2.1 Giao diện đăng nhập (Trang 29)
Hình  4.2.2.  Mã  giao  điện  đăng  nhập - đồ án môn công nghệ java đề tài hệ thống quản lý điểm
nh 4.2.2. Mã giao điện đăng nhập (Trang 30)
Hình  4.2.6.  Giao  điện  trang  chủ  giảng  viên - đồ án môn công nghệ java đề tài hệ thống quản lý điểm
nh 4.2.6. Giao điện trang chủ giảng viên (Trang 31)
Hình  5.1.2.1  Sau  khi  điền  các  thông  tin  sinh  viên,  ấn  nút  Thêm. - đồ án môn công nghệ java đề tài hệ thống quản lý điểm
nh 5.1.2.1 Sau khi điền các thông tin sinh viên, ấn nút Thêm (Trang 32)
Hình  5.1.3.1.  Trước  khi  được  đăng  kỉ  môn  học - đồ án môn công nghệ java đề tài hệ thống quản lý điểm
nh 5.1.3.1. Trước khi được đăng kỉ môn học (Trang 33)
Hình  5.1.3.5.  Sau  khi  phân  công  giảng  dạy - đồ án môn công nghệ java đề tài hệ thống quản lý điểm
nh 5.1.3.5. Sau khi phân công giảng dạy (Trang 34)
Hình  5.1.3.4.  Sau  khi  đăng  kỉ  môn  học - đồ án môn công nghệ java đề tài hệ thống quản lý điểm
nh 5.1.3.4. Sau khi đăng kỉ môn học (Trang 34)
Hình  5.1.4.1.  Trước  khi  có  điểm - đồ án môn công nghệ java đề tài hệ thống quản lý điểm
nh 5.1.4.1. Trước khi có điểm (Trang 35)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w