1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phần Mềm Quản Lý Điêm Sinh Viên.pdf

15 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phần Mềm Quản Lý Điểm Sinh Viên
Tác giả Hồ Thị Thanh Thủy, Nguyễn Thị Thanh Thúy
Người hướng dẫn PTS. Hoàng Đức Anh
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Công Nghệ Thông Tin
Thể loại Bài Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 3,46 MB

Nội dung

Từ các trường cao đẳng,đại học cho đến các trường trung học phổ thông các cấp đều sử dụng phần mềm quản lý để giảm thiểu tối đa những vất vả trong công việc như lưu trữ hồ sơ học sinh,si

Trang 1

GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI MỤC LỤC

1.Tổng quan

1.1phân tích sơ bộ

1.2chức năng

1.3yêu cầu kĩ thuật

2.Những lợi ích của việc quản lí học sinh

2.1 Cải thiện thành tích chung của học sinh

2.2 Hệ thống quản lý sinh viên giúp mọi công việc trở nên đơn giản và hợp lý hơn

2.3 Giao tiếp được cải thiện

2.4 Quản lý và sắp xếp thời khóa biểu hiệu quả

2.5 Giúp theo dõi tất cả học sinh

2.6 Giảm công sức, giấy tờ và khối lượng công việc 2.7 Cung cấp phương tiện để tư vấn cho sinh viên

CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU

1.Thiết kế cơ sở dữ liệu

1.1Bảng Quản lý sinh viên

1.2Bảng Quản lý môn

1.3Bảng Quản lý điểm

2 Sơ đồ quan hệ

2.1 UML là gì?

2.2 Phần mềm đươch dùng để vẽ UML (chỉ rõ cách tài đặt)

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG

1.Sơ đồ usecase

2.Sơ đồ hoạt động

Trang 2

LỜI MỞ ĐẦU

Để có thể hoàn thành được bài báo cáo này, lời đầu tiên tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến ban giám hiệu nhà trường cùng quý thầy cô đã tận tâm giảng dạyvà giúp tôi hoàn thành tốt khóa học Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy HOÀNG ĐỨC ANH- giáo viên hướng dẫn thực tập đã sắp xếp thời gian quý báu để hướng dẫn, nhận xét giúp tôi hoàn thành tốt bài báo cáo thực tập tốt nghiệp này

Năm 1945, sự ra đời của chiếc máy tính điện tử lớn nhất Thế giới có tên Eniac đã đánh dấu bước đầu, mở ra một thời đại phát triển rực rỡ của công nghệ thông tin Sự ra đời của chiếc máy vi tính vào năm 1981 của hãng IBM, cho đến nay sau hơn

20 năm với sự thay đổi về tốc độ, về bộ vi xử lý và các phần mềm ứng dụng, công nghệ thông tin đã ở một bước phát triển cao đó là số hoá mọi loại thông tin, số liệu âm thanh, hình ảnh đều có thể chuyển tới được cho mọi người nhờ sự ra đời của mạng Internet toàn cầu, với sự phát triển mạnh mẽ của internet cũng như ứng dụng của nó, người ta nói đên một nền tri thức, một chính phủ điện tử, một siêu xa lộ thông tin, một văn phòng ảo hay một công ty hợp doanh ảo máy vi tính đã xuất hiện khắp nơi, mọi cơ quan, xí nghiệp, trường học, có mặt

ở mọi gia đình và là công cụ không thể thiếu trong đời sống Ngày nay chúng ta chỉ cần ngồi trước chiếc máy vi tính mà vẫn có thể tham quan được một siêu thị nào đó ở Newyork, Paris, London và có thể xem mẫu mã của mặt hàng nào đó mình thích, có thể mua vé máy bay, có thể trao đổi thư từ với người nào đó bên kia đại dương mà không cần phải đợi thời gian nhận thư, có những điều má cách đây chỉ 15 năm thôi, ta

có thể nghĩ rằng đó là viễn tưởng thì nay đã trở thành hiện thực Cùng với sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin con người đã nghĩ ra rất nhiều các ứng dụng phục vụ cho nhu cầu và lợi ích cho mình Trong đó xây dựng phần mềm phục vụ cho nền giáo dục cũng được quan tâm rất nhiều

Từ các trường cao đẳng,đại học cho đến các trường trung học phổ thông các cấp đều sử dụng phần mềm quản lý để giảm thiểu tối đa những vất vả trong công việc như lưu trữ hồ sơ học sinh,sinh viên,quản lý điểm…Nếu trước đây phải lưu trữ rất nhiều trong các kho chứa thì bây giờ chỉ cần một chiếc máy tính nhỏ gọn cũng có thể lưu trữ cả kho hồ sơ của trường Với mong muốn tìm hiểu một phần nhỏ trong kho tàng phát triển của công nghệ thông tin, chúng em đã cùng nhau viết một phần mềm nhỏ là Quản Lý Điêm Sinh Viên với mục đích trước hết là mở rộng kiến thức về ngôn ngữ lập trình của

Trang 3

mình, và sau đó là ước muốn phần mềm của mình có thể đi vào hoạt động thực tế, phục vụ lợi ích cho việc quản lý điểm sinh viên của các trường đại học, cao đẳng hiện nay

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI

Đối với tất cả trường đại học cao đẳng việc quản lý học sinh luôn là một mục quan trong cũng như nan giải mỗi khi bắt đàu năm học mới

Các vấn đề cần sử lý là : Đưa ra được một mô hình quản lý cụ thể

- Quản lý thông tin ca nhân sv

- Quản lý môn học theo các năm

- Thời gian học cũng như bảng điểm của sv

Trang 4

- Các kết quản tổng kết thực lực cùng với đánh giái hs sv qua các kì các năm

- Ngoài các vấn đề chính còn các vấn đề khác tùy theo nhu cầu của từng trường

1.1 phân tích sơ bộ

- Quản lý sinh viên mỗi năm mới khi bắt đầu năm học với việc tạo một loại mã gọi là mã sv [mã ngành + stt sv]

- Với việc quản lý môn học thì tương ứng với các môn thuộc ngành giống nhau về mảng thì có các phòng khoa tương ứng giúp thông tin sv , lớp , môn học

1.2 chức năng

a) quản lý thông tin học sinh : hệ thống phải cho phép thêm , sửa , xóa thồng tin học sinh Thông tin cần bao gồm tên , ngày sinh , địa chỉ , lớp , thông tin liên lạc

b) quản lý điểm số : hệ thống phải cho phép quản lý điểm số của từng học sinh.Người dùng có thể thêm điểm, sửa điểm, xóa điểm.hệ thống cần tính toán điểm trung bình và xếp loại học sinh dựa trên chỉ số

c) Quản lý lịch học: hệ thống phải có chức năng sắp xếp lịch học sinh vào lớp học dựa trên thông tin lớp học, khối lớp

và số lượng học sinh

1.3 Yêu cầu kỹ thuật

* hệ thống phải xây dựng dựa trên một ngôn ngữ lập trình và

mô hình cơ sở dữ liệu phù hợp

* giao diện người dùng của hệ thống cần được thiết kế sao cho dễ dùng và thân thiện với người dùng

2 Những lợi ích của việc quản lý học sinh

2.1 Cải thiện thành tích chung của học sinh

Trang 5

Để học sinh đạt điểm cao, rất cần sự tập trung Với phần mềm quản lý trường học này, học sinh có thể sử dụng thời gian quý báu của mình cho những việc liên quan đang học thay vì theo dõi hồ sơ của mình để đảm bảo mọi thứ còn nguyên vẹn Hơn nữa, sợ mất hồ sơ quan trọng để quản lý thủ công là hoàn toàn tắt với sự trợ giúp của phần mềm này

2.2 Hệ thống quản lý sinh viên giúp mọi công việc trở nên đơn giản và hợp lý hơn

Là một giáo viên, việc theo dõi tất cả các hoạt động được thực hiện bởi từng học sinh chưa bao giờ là dễ dàng và kém hiệu quả Nhưng với phần mềm quản lý trường học trực tuyến này, giáo viên có thể theo dõi được từng bài làm của học sinh và những việc chưa làm được Trong hầu hết các hệ thống quản lý sinh viên có một bảng điều khiển và một màn hình duy nhất để giúp mọi việc trở nên dễ dàng và hiệu quả hơn

2.3 Giao tiếp được cải thiện

Mọi học sinh trong lớp đều không thể truyền đạt từng bài học trong khi giảng dạy Đây có thể là một vấn đề trên con đường học sinh rụt rè hoặc miễn cưỡng vào thời điểm đó hoặc không

đủ thời gian để đặt câu hỏi Với sự trợ giúp của phần mềm này, điều đó đã được giải quyết Hầu hết các phần mềm quản lý trường học trực tuyến hiện nay đều có bảng thảo luận sẵn có,

Trang 6

nơi học sinh có thể dễ dàng giao tiếp với giáo viên của mình và đặt các câu hỏi liên quan

Có thể được truy cập bởi tất cả các bên liên quan

Đã qua rồi cái thời mà cha mẹ không biết gì về con mình hoặc phường làm ở trường Hệ thống quản lý trường học nguồn mở này đã giúp phụ huynh có thể truy cập vào các hoạt động ở trường, bài tập, điểm danh và các thông tin liên quan khác của con cái họ chỉ bằng cách sử dụng phần mềm

2.4 Quản lý và sắp xếp thời khóa biểu hiệu quả

Việc quản lý thời khóa biểu là công việc của bộ phận quản lý nhà trường Mặc dù được dành riêng cho một bộ phận, nó không bao giờ tương quan Với phần mềm này thì ngược lại Phần mềm quản lý trường học này có thể sắp xếp thời gian biểu của trường theo cách mà chúng sẽ không bị xáo trộn bởi các bài giảng Thêm vào đó, học sinh, giáo viên và phụ huynh có quyền truy cập vào nó

2.5 Giúp theo dõi tất cả học sinh

Hoạt động của trường vượt ra ngoài bức tường của các lớp học

Có các hoạt động khác như thể thao, tương tác và các hoạt động ngoại khóa khác và tất cả những hoạt động này cần có tài liệu thích hợp Hệ thống quản lý sinh viên này có các tính năng đảm bảo điều đó và đảm bảo hồ sơ của mỗi học sinh là nguyên vẹn

2.6 Giảm công sức, giấy tờ và khối lượng công việc

Chi phí phát sinh từ việc thuê nhân viên để quản lý các hoạt động của trường học là một chi phí bổ sung không nên có nếu bạn quyết định sử dụng công nghệ mới này Với hệ thống quản

lý sinh viên này, số lượng nhân viên của bạn, việc mua quá nhiều tài liệu viết sẽ được giảm thiểu và chức năng sẽ được cải thiện

2.7 Cung cấp phương tiện để tư vấn cho sinh viên

*Hệ thống quản lý sinh viên có một mô-đun tư vấn giúp tạo

Trang 7

thuận lợi cho quá trình tư vấn cho sinh viên Điều này hiệu quả nhất khi một học sinh cụ thể đang gặp khó khăn trong học tập

và giáo viên sẽ đưa ra lời khuyên

*Giúp xây dựng mạng lưới cựu sinh viên mạnh mẽ

Cuộc sống còn nhiều điều hơn những bức tường của trường học Cũng chính phần mềm này có khả năng xây dựng mạng lưới cựu sinh viên để giúp các sinh viên khác giới thiệu việc làm Tất

cả điều này được thực hiện với sự trợ giúp của phần mềm này

*Cải thiện sự thoải mái nhân viên

Sự thoải mái khi làm việc là một yếu tố khác quyết định hiệu suất của nhân viên và hệ thống quản lý sinh viên này đã thực hiện thành công điều đó Giáo viên có thể quản lý học sinh của mình một cách thông minh

CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU

1 Thiết kế cơ sở dữ liệu

Cài đặt các bảng :

1.1Bảng Quản lý sinh viên

Bảng 4 :Bảng Quản lý sinh viên 1.2Bảng Quản lý môn

Trang 8

Bảng 5 :Bảng quản lý môn 1.3Bảng Quản lý điểm

Bảng 6 :Bảng quản lý điểm

2 Sơ đồ quan hệ

Hình 9 : Sơ đồ quan hệ 2.1 UML là gì?

Ngôn ngữ mô hình hóa thống nhất|(tiếng Anh: Unified

Modeling Language, viết tắt thành|UML) là một ngôn ngữ mô hình gồm các ký hiệu đồ họa mà các phương pháp hướng đối tượng sử dụng để thiết kế các hệ thống thông tin một cách nhanh chóng

Cách xây dựng các|mô hình trong UML|phù hợp mô tả các hệ thống thông tin cả về cấu trúc cũng như hoạt động Cách tiếp cận theo|mô hình của UML|giúp ích rất nhiều cho những người thiết kế và thực hiện hệ thống thông tin cũng như những người

sử dụng nó; tạo nên một cái nhìn bao quát và đầy đủ về hệ thống thông tin dự định xây dựng Cách nhìn bao quát này giúp nắm bắt trọn vẹn các yêu cầu của người dùng; phục vụ từ giai đoạn phân tích đến việc thiết kế, thẩm định và kiểm tra sản phẩm ứng dụng công nghệ thông tin Các mô hình hướng đối tượng được lập cũng là cơ sở cho việc ứng dụng các chương trình tự động sinh mã trong các ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng, chẳng hạn như ngôn ngữ C++, Java, Phương pháp mô hình này rất hữu dụng trong|lập trình hướng đối tượng Các mô

Trang 9

hình được sử dụng bao gồm Mô hình đối tượng (mô hình tĩnh)

và Mô hình động

2.2 Phần mềm đươch dùng để vẽ UML (chỉ rõ cách tài đặt) (*)

Có rất nhiều công cụ được sử dụng để vẽ các bản vẽ UML rất chuyên nghiệp|như Rational Rose,||Enterprise Architect, Microsoft Visio v.v và rất nhiều các công cụ phần mềm nguồn

mở miễn phí có thể sử dụng tốt

Các công cụ có cách sử dụng khá giống nhau và ký hiệu của các bạn vẽ trên UML cũng đã thống nhất nên việc nắm bắt một công cụ khi chuyển sang làm việc với một công cụ khá không quá khó khăn

(*)

Nhưng sau nhốm em giới thiệu cách tải của 1 trong số các ứng dụng trên là Visual Paradigm :

B1: Chúng ta tìm kiếm ứng trên gg với (Visual Paradigm) của úng dụng

Với đường link đầu tiên hiện ra chúng

ta tiếp tục truy cập để dấn tới trang chủ của Web

B2:

Trang 10

Sau khi truy cập được trang chủ trên thanh menu ta tìm đến

“Try Now” để được dẫn tới phần chứ file :

Tiếp tục phần tải với việc click “Download Visual Paragm FREE Trial” việc của ta giờ là chỉ đợi nó tải xuống

Sau khi ứng dụng được cài đặt ứng dụng sẽ mất thêm 1 khoảng thời gian hoàn tất

Trang 11

Tiếp sau đó sẽ là 1 số cài đặt cơ bản trước khi được cài đặt hoàn toàn

Khi cài đặt được hoàn tất úng dụng sẽ hiện lên một bang cho

ta đăng kí thông qua gmail với việc ứng dụng gửi về dòng mã

Thì sau khi điền xong phần nhập mã thì việc cài đặt của chúng

ta coi như đã hoàn thành

Trang 12

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG 1.Sơ đồ usecase

Hình 2 :USECASE hệ thống 2.Sơ đồ hoạt động

Trang 13

Hình 3 :sơ đồ hoạt động chức năng thêm sinh viên

Hình 4 : sơ đồ hoạt động chức năng xoá sinh vi

Trang 14

Hình 5 :sơ đồ hoạt động chức năng cập nhật thông tin sinh viên

Hình 6 :sơ đồ hoạt động chức năng thêm môn học

Trang 15

Hình 7 :sơ đồ hoạt động chức năng xóa môn học

Hình 8 :sơ đồ hoạt động chức năng nhập điểm

Ngày đăng: 15/07/2024, 17:47

w