Công Nghệ Thông Tin, it, phầm mềm, website, web, mobile app, trí tuệ nhân tạo, blockchain, AI, machine learning - Công Nghệ Thông Tin, it, phầm mềm, website, web, mobile app, trí tuệ nhân tạo, blockchain, AI, machine learning - Công nghệ thông tin UBND TỈNH QUẢNG NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ---------- KHANVILAY XAYAVONG XÂY DỰNG PHẦN MỀM QUẢN LÝ ĐIỂM SINH VIÊN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Quảng Nam, tháng 5 năm 2019 UBND TỈNH QUẢNG NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ---------- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Tên đề tài: XÂY DỰNG PHẦN MỀM QUẢN LÝ ĐIỂM SINH VIÊN Sinh viên thực hiện KHANVILAY XAYAVONG MSSV: 2115031033 CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN KHÓA 2015 – 2019 Cán bộ hướng dẫn ThS. Hồ Hữu Linh Quảng Nam, tháng 5 năm 2019 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gởi lời cảm ơn chân thành đến giáo viên hướng dẫn Th.S.Hồ Hữu Linh. Trong suốt thời gian học và làm đồ án tốt nghiệp, cô đã dành rấ t nhiều thời gian quý báu để bận tình hướng dẫn, định hướng cho em trong việ c nghiên cứu và thực hiện đề tài. Em xin gởi lời cảm ơn Khoa Công Nghệ Thông Tin Trường Đại Học Quảng Nam đã tạo điều kiện thuận lợi và môi trường học tập tốt xuyên suố t trong quá trình chúng em học tập tại trường. Đồng thời, em cũng xin cảm ơn quý thầy cô giáo Trường Đại Học Quảng Nam đã truyền đạt những kiến thức cần thiết và những kinh nghiệ m quý báu cho em trong suốt thời gian 4 năm trên giảng đường để em có thể thực hiện tốt đề tài này. Trong quá trình thực hiện đề tài, do kiến thức và thời gian còn hạn chế nên không tránh khỏi những sai sót. Vì vậy em mong quý thầy, cô thông cảm và góp ý để em có thể hoàn thiện đề tài. Những lời góp ý đó giúp em có thể tránh được những sai lầm sau này. Em xin chân thành cảm ơn MỤC LỤC MỤC LỤC BẢNG ...........................................................................................................1 MỤC LỤC HÌNH ............................................................................................................2 PHẦN 1: MỞ ĐẦU .........................................................................................................1 1.1 Lý do chọn đề tài .......................................................................................................1 1.2 Mục tiêu của đề tài ....................................................................................................1 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .............................................................................1 1.4 Phương pháp nghiên cứu ...........................................................................................1 1.5 Lịch sử nghiên cứu ....................................................................................................2 1.6 Đóng góp của đề tài: ..................................................................................................2 1.7 Cấu trúc đề tài ............................................................................................................2 PHẦN 2: NỘI DUNG .....................................................................................................3 CHƯƠNG 1: CƠ SƠ LÝ THUYẾT VÀ KHẢO SÁT BÀI TOÁN QUẢN LÍ ĐIỂM ...3 1.1. Sơ lược lập trình .Net ............................................................................................... 3 1.1.1 .NET Servers ..........................................................................................................3 1.1.2 .NET Framework ....................................................................................................4 1.2. Tổng quan SQL Server .............................................................................................5 1.2.1 Giới Thiệu SQL Server .............................................................................................5 1.2.2 Cài Ðặt SQL Server (Installation) ...............................................................................6 1.2.3 Lịch sử ra đời SQL Server và các phiên bản................................................................ 6 1.2.4 Các thành cơ bản trong SQL Server............................................................................7 1.3. Tổng quan về công nghệ phần mềm .........................................................................9 1.3.1 Khái niệm................................................................................................................9 1.3.2 Phân loại ...............................................................................................................10 1.3.3 Kiến trúc phần mềm ............................................................................................. 10 1.3.4 Chất lượng của phần mềm ....................................................................................11 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ ĐIỂM SINH VIÊN ...................................................................................................................14 2.1 Khảo sát hiện trạng và xác lập đề tài .......................................................................14 2.1.1 Khảo sát hệ thống .................................................................................................14 2.1.2 Phân tích hiện trạng hệ thống ...............................................................................18 2.2 Phân tích và đặc tả yêu cầu ......................................................................................19 2.2.1 Cơ cấu tổ chức. .....................................................................................................19 2.2.2 Yêu cầu chức năng của phần mềm .......................................................................19 2.2.3 Phân tích những chức năng của hệ thống phần mềm ...........................................19 2.3 Thiết kế hệ thống .....................................................................................................21 2.3.1. Phân rã thiết kế ....................................................................................................21 2.3.1.1 Thiết kế cơ sơ dữ liệu cho phần mềm ................................................................ 22 2.3.1.2 Tạo lập cơ sơ dữ liệu .........................................................................................28 2.3.2. Thiết kế giao diện người dùng .............................................................................31 CHƯƠNG 3: CÀI ĐẶT CHƯƠNG TRÌNH VÀ KẾT QUẢ ........................................33 3.1 Giao diện đăng nhập ................................................................................................ 33 3.2 Giao diện chính của chương trình ...........................................................................33 3.3 Giao diện quản lý Quản lý .......................................................................................34 3.4 Giao diện thống kê ...................................................................................................37 3.5 Giao diện Học ..........................................................................................................40 3.6 Giao diện Tìm kiếm .................................................................................................40 1. Kết luận......................................................................................................................43 2. Kiến nghị ...................................................................................................................43 PHẦN 4: TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................44 MỤC LỤC BẢNG Bảng 1. 1: Bảng đăng nhập ....................................................................................................... 29 Bảng 1. 2: Bảng Điểm .............................................................................................................. 29 Bảng 1. 3: Bảng sinh viên......................................................................................................... 29 Bảng 1. 4: Bảng Lớp ................................................................................................................. 30 Bảng 1. 5: Bảng môn học ......................................................................................................... 30 Bảng 1. 6: Bảng giáo viên ........................................................................................................ 30 Bảng 1. 7: Bảng học kỳ ............................................................................................................ 31 MỤC LỤC HÌNH Hình 1. 1: Các thành phần chính SQL Server .............................................................7 Hình 2. 1: Sơ đồ quan hệ ER .....................................................................................28 Hình 2. 2: Mô hình quan hệ .......................................................................................31 Hình 3. 1: Hình giao diện đăng nhập .........................................................................33 Hình 3. 2: Hình giao diện của chương trình .............................................................. 33 Hình 3. 3: Hình giao diện cập nhật giáo viên ............................................................ 34 Hình 3. 4: Hình giao diện môn học ............................................................................35 Hình 3. 5: Hình giao diện học kỳ ...............................................................................35 Hình 3. 6: Hình giao diện cập nhật lớp ......................................................................36 Hình 3. 7: Hình giao diện cập nhật sinh viên ............................................................ 36 Hình 3. 8: Hình giao diện thống kê sinh viên ............................................................ 37 Hình 3. 9: Hình giao diên thống kê môn học ............................................................. 37 Hình 3. 10: Hình giao diện thống kê học kỳ .............................................................. 38 Hình 3. 11: Hình giao diện thống kê lớp ...................................................................38 Hình 3. 12: Hình giao diện thống kê giáo viên ..........................................................39 Hình 3. 13: Hình giao diện thống kê điềm.................................................................39 Hình 3. 14: Hình giao diện nhập điêm học ................................................................ 40 Hình 3. 15: Hình giao diện tìm kiếm sinh viên ..........................................................40 Hình 3. 16: Hình giao diện tìm kiếm giáo viên .........................................................41 Hình 3. 17: Hình giao diện tìm kiếm môn học ..........................................................41 Hình 3. 18: Hình giao diện tìm kiếm lớp ...................................................................42 1 PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Lý do chọn đề tài Ngày nay , công nghệ thông tin đã có những bước phát triển mạnh mẽ. Máy tính không còn là một phương tiện mà đang ngày càng trở thành một công cụ làm việc, giải trí thông dụng của con người mọi lúc mọi nơi. Đặc biệt là công nghệ thông tin được áp dụng trên mọi lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội. Ứng dụng công nghệ thông tin và tin học hóa được xem là một trong yếu tố mang tính quyết định trong hoạt động. Nó đóng vai trò hết sức quan trọng và có thể tạo nên bước đột phá mạnh mẽ. Bên cạnh đó, với người lập trình thì Công nghệ .NET ra đời đã giúp cho việc xây dựng các ứng dụng trở nên dễ dàng hơn. Trong khóa luận này tôi nghiên cứu về công nghệ .Net để xây dựng ứng dụng trên máy tính hệ điều hành Windows nhằm bổ sung kiến thức chuyên ngành còn chưa vững, học tập cách xây dựng phần mềm phục vụ cho công việc tương lai, đặc biệt tôi chọn đề tài “Xây dựng phần mềm quản lý điểm sinh viên” làm đề tài khóa luận của mình. 1.2 Mục tiêu của đề tài - Nắm vững các kiến thức về lý thuyết công nghệ phần mềm - Tìm hiểu mô hình lập trình .Net. - Tìm hiểu qui trình xây dựng phần mềm - Triển khai phân tích ứng dụng quản lý điểm sinh viên 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của đề tài là lý thuyết về công nghệ phần mềm, qui trình xây dựng một phần mềm. - Phạm vi nghiên cứu của đề tài được giới hạn trong các nội dung sau: về mặt lý thuyết, đó là công nghệ phần mềm. Về thực tế, phân tích quản lý điểm sinh viên. 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Tìm kiếm tài liệu liên quan đến công nghệ phần mềm. - Chọn những công cụ cần thiết cho việc phân tích quản lý điểm sinh viên. - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết. -Sử dụng phương pháp thu thập thông tin phân tích và tổng hợp. 2 1.5 Lịch sử nghiên cứu - Nội dung này được xây dựng thành học phần trong chương trình học. Tuy nhiên, đây là nội dung khó với mong muốn bổ sung kiến thức của bản thân nên tôi lựa chọn đề tài này để thực hiện. 1.6 Đóng góp của đề tài: - Cung cấp kiến thức về công nghệ phần mềm. - Cung cấp kiến thức về qui trình xây dựng phần mềm. - Với đề tài này tôi mong muốn chia sẻ kiến thức và cung cấp một tài liệu tham khảo cho các bạn sinh viên Lào đang học công nghệ thông tin. 1.7 Cấu trúc đề tài Với đề tài này, phần nội dung khóa luận gồm 3 chương sau: Chương 1: Cơ sở lý thuyết và khảo sát bài toán quản lí điểm. Chương 2: Phân tích và thiết kế chương trình quản lý điểm sinh viên Chương 3: Cài đặt chương trinh và kết quả 3 PHẦN 2: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SƠ LÝ THUYẾT VÀ KHẢO SÁT BÀI TOÁN QUẢN LÍ ĐIỂM 1.1. Sơ lược lập trình .Net NET là tầng trung gian giữa các ứng dụng (applications) và hệ điều hành (OS). Tầng .NET cung cấp mọi dịch vụ cơ bản giúp ta tạo các công dụng mà ứng dụng (application) đòi hỏi, giống như hệ điều hành cung cấp các dịch vụ cơ bản cho ứng dụng (application), tỷ như: đọc hay viết các tập tin (files) vào dĩa cứng (hard drive), ... Tầng này bao gồm 1 bộ các ứng dụng (application) và hệ điều hành gọi là .NET Servers. Như vậy, .NET gần như là một bộ sưu tập(collection) các nhu liệu và khái niệm kết hợp trộn lẫn nhau làm việc nhằm tạo giải đáp các vấn đề liên quan đến thương nghiệp của ta. Trong đó: Tập hợp các đối tượng (objects) được gọi là .NET Framework và Tập hợp các dịch vụ yểm trợ mọi ngôn ngữ lập trình .NET gọi là Common Laguage Runtime (CLR). Hãy quan sát thành phần cơ bản của .NET: 1.1.1 .NET Servers Mục tiêu chính của .NET là giúp ta giảm thiểu tối đa công việc thiết kế hệ thống tin học phân tán (distributed system). Đa số công việc lập trình phức tạp đòi hỏi đều được thực hiện ở hậu phương (back end) trong các máy cung cấp dịch vụ (servers). Microsoft đã đáp ứng với bộ sưu tập ''''.NET Enterprise Servers'''', bộ này chuyên trị và yểm trợ mọi đặc tính (features) hậu phương cần có cho một hệ thống tin học phân tán (distributed system). Bộ sưu tập ''''.NET Enterprise Servers'''' bao gồm: Server Operationg Systems: MS Windows Server, Advanced Server và Data Center Server User Applications .NET Framework .NET Servers .NET Devices Hardware Components 4 Clustering v à Load Balancing Systems: MS Application Center, MS Cluster Server Database System: MS SQL Server E-Mail System: MS Exchange Server Data-transformation engine trên cơ sở XML: MS Biz Talk Server Accessing Legacy Systems: Host Integration Server Tất cả các máy server này cung cấp mọi dịch vụ cần thiết cho các ứng dụng (application) về .NET và là nền tảng xây dựng hệ thống Tin Học cho mọi dự án lập trình. 1.1.2 .NET Framework Đối với Visual Basic.NET (VB.NET), tất cả mọi thứ đều thay đổi tận gốc rễ. Một trong những thành phần quan trọng của .NET là .NET Framework. Đây là nền tảng cho mọi công cụ phát triển các ứng dụng (application) .NET Framework bao gồm: Môi trường vận hành nền (Base Runtime Environment) Bộ sưu tập nền các loại đối tượng (a set of foundation classes) Môi trường vận hành nền (Base Runtime Environment) hoạt động giống như hệ điều hành cung cấp các dịch vụ trung gian giữa ứng dụng (application) và các thành phần phức tạp của hệ thống. Bộ sưu tập nền các loại đối tượng (a set of foundation classes) bao gồm 1 số lớn các công dụng đã soạn và kiểm tra trước, tỷ như: giao lưu với hệ thống tập tin (file system access) hay ngay cả các quy ước về mạng (Internet protocols), ... nhằm giảm thiểu gánh nặng lập trình cho các chuyên gia Tin Học. Do đó, việc tìm hiểu .NET Framework giúp ta lập trình dễ dàng hơn vì hầu như mọi công dụng đều đã được yểm trợ. Ta xem .NET Framework như là một tầng công dụng trừu tượng cung cấp dịch vụ trên hệ điều hành. Để mọi ngôn ngữ lập trình sử dụng được các dịch vụ cung cấp bởi .NET Framework, Microsoft tạo ra 1 tiêu chuẩn chung cho ngôn ngữ lập trình gọi là Common Language Specifications (CLS). Tiêu chuẩn này giúp các chương trình biên dịch (compilers) làm việc hữu hiệu. Microsoft sáng chế ra Visual Basic.NET (VB.NET), Visual C++.NET và C (đọc là C Sharp) cho nền .NET Framework và 5 cũng không quên phổ biến rộng rãi CLS trong Công Nghệ Tin Học giúp các ngôn ngữ lập trình khác làm việc trong nền .NET, tỷ như: COBOL.NET, Smalltalk.NET. 1.2. Tổng quan SQL Server 1.2.1 Giới Thiệu SQL Server SQL Server là một hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ (Relational Database Management System (RDBMS) ) sử dụng câu lệnh SQL (Transaction-SQL) để trao đổi dữ liệu giữa máy Client và máy cài SQL Server. Một RDBMS bao gồm databases, database engine và các ứng dụng dùng để quản lý dữ liệu và các bộ phận khác nhau trong RDBMS. SQL Server được tối ưu để có thể chạy trên môi trường cơ sở dữ liệu rất lớn (Very Large Database Environment) lên đến Tera-Byte và có thể phục vụ cùng lúc cho hàng ngàn user. SQL Server có thể kết hợp “ăn ý” với các server khác như Microsoft Internet Information Server (IIS), E-Commerce Server, Proxy Server…. Một vài ấn bản SQL Server: Enterprise : chứa tất cả cá đặc điểm nổi bật của SQL Server, bao gồm nhân bộ máy cơ sở dữ liệu và các dịch vụ đi kèm cùng với các công cụ cho tạo và quản lý phân cụm SQL Server. Nó có thể quản lý các CSDL lớn tới 524 petabytes và đánh địa chỉ 12 terabytes bộ nhớ và hỗ trợ tới 640 bộ vi xử lý(các core của cpu) Standard : Rất thích hợp cho các công ty vừa và nhỏ vì giá thành rẻ hơn nhiều so với Enterprise Edition, nhưng lại bị giới hạn một số chức năng cao cấp (advanced features) khác, edition này có thể chạy tốt trên hệ thống lên đến 4 CPU và 2 GB RAM. Developer : Có đầy đủ các tính năng của Enterprise Edition nhưng được chế tạo đặc biệt như giới hạn số lượng người kết nối vào Server cùng một lúc….Ðây là phiên bản sử dụng cho phát triển và kiểm tra ứng dụng. Phiên bản này phù hợp cho các cá nhân, tổ chức xây dựng và kiểm tra ứng dụng Workgroup: ấn bản SQL Server Workgroup bao gồm chức năng lõi cơ sở dữ liệu nhưng không có các dịch vụ đi kèm. Chú ý phiên bản này không còn tồn tại ở SQL Server 2012. Express : SQL Server Express dễ sử dụng và quản trị cơ sở dữ liệu đơn giản. Được tích hợp với Microsoft Visual Studio, nên dễ dàng để phát triển các ứng dụng dữ liệu, an toàn trong lưu trữ, và nhanh chóng triển khai. SQL Server Express là phiên bản miễn phí, không giới hạn về số cơ ở dữ liệu hoặc người sử dụng, nhưng nó chỉ 6 dùng cho 1 bộ vi xử lý với 1 GB bộ nhớ và 10 GB file cơ sở dữ liệu. SQL Server Express là lựa chọn tốt cho những người dùng chỉ cần một phiên bản SQL Server 2005 nhỏ gọn, dùng trên máy chủ có cấu hình thấp, những nhà phát triển ứng dụng không chuyên hay những người yêu thích xây dựng các ứng dụng nhỏ. 1.2.2 Cài Ðặt SQL Server (Installation) Các bạn cần có phiên bản Developer Edition và ít nhất là 64 MB RAM, 500 MB hard disk để có thể cài SQL Server. Bạn có thể cài trên Windows Server hay Windows 10, Windows 8, Windows 7, Windows XP … Các bước cài đặt không quá khó khăn với các phiên bản SQL Server khác nhau, bạn có thể xem lại bài Hướng dẫn cài đặt SQL Server 2008 . Khi cài đặt bạn cần lưu ý các điểm sau: Ở màn hình thứ hai bạn chọn Install Database Server. Sau khi install xong SQL Server bạn có thể install thêm Analysis Service nếu bạn thích. Ở màn hình Installation Definition bạn chọn Server and Client Tools. Sau đó bạn nên chọn kiểu Custom và chọn tất cả các bộ phận của SQL Server. Ngoài ra nên chọn các giá trị mặc định (default) Ở màn hình Authentication Mode nhớ chọn Mixed Model. Lưu ý vì SQL Server có thể dùng chung chế độ bảo mật (security) với hệ điều hành Windows và cũng có thể dùng chế độ bảo mật riêng của nó. Trong Production Server người ta thường dùng Windows Authetication vì độ an toàn cao hơn và dễ dàng cho người quản lý mạng và cả cho người sử dụng. Nghĩa là một khi bạn được chấp nhận (authenticated) kết nối vào domain thì bạn có quyền truy cập dữ liệu (access data) trong SQL Server. Tuy nhiên ta nên chọn Mixed Mode để dễ dàng cho việc học tập. Sau khi install bạn sẽ thấy một icon nằm ở góc phải bên dưới màn hình, đây chính là Service Manager. Bạn có thể Start, Stop các SQL Server services dễ dàng bằng cách double-click vào icon này. 1.2.3 Lịch sử ra đời SQL Server và các phiên bản Phiên bản đầu tiên của Microsoft SQL Server ra đời đầu tiên vào năm 1989 cho các hệ điều hành chạy 16 bít với SQL Server phiên bản 1.0 và tiếp tục phát triển cho tới ngày nay. SQL Server của Microsoft được thị trường chấp nhận rộng rãi kể từ version 6.5. Sau đó Microsoft đã cải tiến và hầu như viết lại một engine mới cho SQL Server 7.0. 7 Cho nên có thể nói từ version 6.5 lên version 7.0 là một bước nhảy vọt. Có một số đặc tính của SQL Server 7.0 không tương thích với version 6.5. Trong khi đó từ Version 7.0 lên version 8.0 (SQL Server 2000) thì những cải tiến chủ yếu là mở rộng các tính năng về web và làm cho SQL Server 2000 đáng tin cậy hơn. Một điểm đặc biệt đáng lưu ý ở phiên bản 2000 là Multiple-Instance. Tức là bạn có thể cài dặt phiên bản 2000 chung với các phiên bản trước mà không cần phải gỡ chúng. Nghĩa là bạn có thể chạy song song version 6.5 hoặc 7.0 với phiên bản 2000 trên cùng một máy (điều này không thể xảy ra với các phiên bản trước đây). Khi đó phiên bản cũ trên máy bạn là Default Instance còn phiên bản 2000 mới vừa cài sẽ là Named Instance. Từ tháng 10 năm 2016, các phiên bản sau được Microsoft hỗ trợ: SQL Server 2008 R2 SQL Server 2012 SQL Server 2014 SQL Server 2016 Phiên bản hiện tại là Microsoft SQL Server 2016, xuất bản vào ngày 162016. SQL Server 2016 chỉ hỗ trợ cho các bộ vi xử lý 64 bít. 1.2.4 Các thành cơ bản trong SQL Server SQL Server được cấu tạo bởi nhiều thành phần như Database Engine, Reporting Services, Notification Services, Integration Services, Full Text Search Service…. Các thành phần này khi phối hợp với nhau tạo thành một giải pháp hoàn chỉnh giúp cho việc lưu trữ và phân tích dữ liệu một cách dễ dàng. Hình 1. 1: Các thành phần chính SQL Server 8 Database Engine – Cái lõi của SQL Server: Ðây là một engine có khả năng chứa data ở các quy mô khác nhau dưới dạng table và support tất cả các kiểu kết nối (data connection) thông dụng của Microsoft như ActiveX Data Objects (ADO), OLE DB, and Open Database Connectivity (ODBC). Ngoài ra nó còn có khả năng tự điều chỉnh (tune up) ví dụ như sử dụng thêm các tài nguyên (resource) của máy khi cần và trả lại tài nguyên cho hệ điều hành khi một user log off. Replication – Cơ chế tạo bản sao (Replica): Giả sử bạn có một database dùng để chứa dữ liệu được các ứng dụng thường xuyên cập nhật. Một ngày đẹp trời bạn muốn có một cái database giống y hệt như thế trên một server khác để chạy báo cáo (report database) (cách làm này thường dùng để tránh ảnh hưởng đến performance của server chính). Vấn đề là report server của bạn cũng cần phải được cập nhật thường xuyên để đảm bảo tính chính xác của các báo cáo. Bạn không thể dùng cơ chế back up and restore trong trường hợp này. Thế thì bạn phải làm sao? Lúc đó cơ chế replication của SQL Server sẽ được sử dụng để bảo đảm cho dữ liệu ở 2 database được đồng bộ (synchronized). Replication sẽ được bàn kỹ trong bài 12 Integration Services (DTS) – Integration Services là một tập hợp các công cụ đồ họa và các đối tượng lập trình cho việc di chuyển, sao chép và chuyển đổi dữ liệu. Nếu bạn làm việc trong một công ty lớn trong đó data được chứa trong nhiều nơi khác nhau và ở các dạng khác nhau cụ thể như chứa trong Oracle, DB2 (của IBM), SQL Server, Microsoft Access….Bạn chắc chắn sẽ có nhu cầu di chuyển data giữa các server này (migrate hay transfer) và không chỉ di chuyển bạn còn muốn định dạng (format) nó trước khi lưu vào database khác, khi đó bạn sẽ thấy DTS giúp bạn giải quyết công việc trên dễ dàng. Analysis Services – Một dịch vụ phân tích dữ liệu rất hay của Microsoft 9 Dữ liệu (Data) chứa trong database sẽ chẳng có ý nghĩa gì nhiều nếu như bạn không thể lấy được những thông tin (Information) bổ ích từ đó. Do đó Microsoft cung cấp cho bạn một công cụ rất mạnh giúp cho việc phân tích dữ liệu trở nên dễ dàng và hiệu quả bằng cách dùng khái niệm hình khối nhiều chiều (multi-dimension cubes) và kỹ thuật “khai phá dữ liệu” (data mining). Notification Services Dịch vụ thông báo Notification Services là nền tảng cho sự phát triển và triển khai các ứng dụng tạo và gửi thông báo. Notification Services có thể gửi thông báo theo địch thời đến hàng ngàn người đăng ký sử dụng nhiều loại thiết bị khác nhau. Reporting Services Reporting Services bao gồm các thành phần server và client cho việc tạo, quản lý và triển khai các báo cáo. Reporting Services cũng là nền tảng cho việc phát triển và xây dựng các ứng dụng báo cáo. Full Text Search Service Dịch vụ SQL Server Full Text Search là một dịch vụ đặc biệt cho đánh chỉ mục và truy vấn cho dữ liệu văn bản không cấu trúc được lưu trữ trong các CSDL SQL Server. Đánh chỉ mục với Full Text Search có thể dduwowcj tạo trên bất kỳ cột dựa trên dữ liệu văn bản. Nó sẽ rất hiệu quả cho việc tìm các sử dụng toán tử LIKE trong SQL với trường hợp tìm văn bản. Service Broker Được sử dụng bên trong mỗi Instance, là môi trường lập trình cho việc các ứng dụng nhảy qua các Instance. Service Broker giao tiếp qua giao thức TCPIP và cho phép các component khác nhau có thể được đồng bộ cùng nhau theo hướng trao đổi các message. Service Broker chạy như một phần của bộ máy cơ sở dữ liệu, cung cấp một nền tảng truyền message tin cậy và theo hàng đợi cho các ứng dụng SQL Server. 1.3. Tổng quan về công nghệ phần mềm 1.3.1 Khái niệm Phần mềm là chương trình máy tính và các tài liệu liên quan đến một phần mềm tốt là phần mềm cung cấp các chức năng, hiệu năng yêu cầu cho người sử dụng. Nó có thể sử dụng được, đáng tin cậy và có thể bảo trì. Công nghệ phần mềm là ngành kỹ thuật liên quan đến tất cả các khía cạnh sản xuất phần mềm. Các hoạt động nền tảng của công nghệ phần mềm là đặc tả phần mềm, phát triển phần mềm, kiểm nghiệm phần mềm, và tiến hóa phần mềm. 10 Công nghệ phần mềm là sự thiết lập và sử dụng các nguyên tắc khoa học nhằm mục đích tạo ra các phần mềm một cách kinh tế mà các phần mềm đó hoạt động hiệu quả và tin cậy trên các máy tính Là các quy trình đúng kỷ luật và có định lượng được áp dụng cho sự phát triển, thực thi và bảo trì các hệ thống thiên về phần mềm Tập trung vào quy trình, sự đo lường, sản phẩm, tính đúng thời gian và chất lượng 1.3.2 Phân loại Phần mềm hệ thống là những phần mềm đảm nhận công việc tích hợp và điều khiển các thiết bị phần cứng đồng thời tạo ra môi trường thuận lợi để các phần mềm khác và người sử dụng có thể thao tác trên đó như một khối thống nhất mà không cần phải quan tâm đến những chi tiết kỹ thuật phức tạp bên dưới như cách thức trao đổi dữ liệu giữa bộ nhớ chính và đĩa, cách hiển thị văn bản lên màn hình Phần mềm ứng dụng là những phần mềm được dùng để thực hiện một công việc xác định nào đó. Phần mềm ứng dụng có thể chỉ gồm một chương trình đơn giản như chương trình xem ảnh, hoặc một nhóm các chương trình cùng tương tác với nhau để thực hiện một công việc nào đó như chương trình xử lý bản tính, chương trình xử lý văn bản, ... 1.3.3 Kiến trúc phần mềm Sau khi đã có các khái niêm cơ bản nhất về phần mềm, tiếp sau đây chúng ta sẽ đi sâu vào tìm hiểu cấu trúc chi tiết các cấu trúc chi tiết các thành phần bên trong phần mềm. Phần mềm bao gồm 3 thành phần: Thành phần giao tiếp (giao diện) Cho phép tiếp nhận các yêu cầu về việc muốn thực hiện và cung cấp các dữ liệu nguồn liên quan đến công việc đó hoặc từ các thiết bị thu thập dữ liệu (cân, đo nhiệt độ, tế bào quang học, …) Cho phép trình bày các kết quả của việc thực hiện các yêu cầu cho người dùng (kết quả của công việc khi thực hiện trên máy tính) hoặc điều khiển hoạt động các thiết bị điều khiển (đóng mở cửa, bật mở máy…) Một cách tổng quát thành phần giao tiếp là hệ thống các hàm chuyên về việc nhậpxuất dữ liệu (hàm nhậpxuất) cùng với hình thức trình bày và tổ chức lưu trữ dữ 11 liệu tương ứng, mục tiêu chính của các hàm này là đưa dữ liệu từ thế giới bên ngoài phần mềm vào bên trong hoặc ngược lại. Trong phạm vi giáo trình này chỉ giới hạn xét đến giao tiếp với người sử dụng phần mềm và khi đó có tên gọi cụ thể hơn là thành phần giao diện. Thành phần dữ liệu Cho phép lưu trữ lại (hàm ghi) các kết quả đã xử lý (việc mượn sách đã được kiểm tra hợp lệ, bảng lương tháng đã được tính) trên bộ nhớ phụ với tổ chức lưu trữ được xác định trước (tập tin có cấu trúc, tập tin nhị phân, cơ sở dữ liệu). Cho phép truy xuất lại (hàm đọc) các dữ liệu đã lưu trữ phục vụ cho các hàm xử lý tương ứng. Một cách tổng quát thành phần dữ liệu là hệ thống các hàm chuyên về đọc ghi dữ liệu (hàm đọcghi) cùng với mô hình tổ chức dữ liệu tương ứng. Mục tiêu chính của các hàm này là chuyển đổi dữ liệu giữa bộ nhớ chính và bộ nhớ phụ. Thành phần xử lý Kiểm tra tính hợp lệ của các dữ liệu nguồn được cung cấp từ người dùng theo các quy trình ràng buộc trong thế giới thực (chỉ cho mượn tối đa 3 quyển sách, mỗi lớp học có tối đa 50 học sinh, …) Tiến hành xử lý cho ra kết quả mong đợi theo quy định tính toán có sẵn trong thế giới thực (quy tắc tính tiền phạt khi trả sách trễ, quy tắc tính tiền điện, quy tắc trả góp khi mua nhà…) hoặc theo thuật giải tự đề xuất (xếp thời khóa biểu tự động, nén ảnh…) 1.3.4 Chất lượng của phần mềm Tính đúng đắn Tính đúng đắn của phần mềm được thể hiện ở chổ đó thực hiện đầy đủ và chính xác các yêu cầu của người dùng. Tính đúng đắn ở đây cần phải hiểu theo nghĩa rộng là chương trình cần phải thực hiện được trong cả những trường hợp mà dữ liệu đầu vào là không hợp lệ. Ví dụ, nếu một trong số các chức năng của phần mềm là sắp xếp một tập tin có số lượng mẫu tin tùy ý theo một cột tùy ý theo chiều tăng hoặc giảm thì những trường hợp sau là vi phạm tính đúng đắn của chương trình: - Không thể thực hiện được (treo máy) khi tập tin rỗng (không có mẫu tin nào). - Không thể thực hiện hoặc thực hiện nhưng cho kết quả sai khi các mẫu tin có 12 hơn 100 cột hoặc có quá nhiều mẫu tin. - Không thể thực hiện hoặc cho kết quả sai khi các cột có chiều dài lớn hơn 125 bytes. - Không thể sắp xếp theo chiều tăng dần.Tính đúng đắn của một sản phẩm phần mềm được xác minh qua các căn cứ sau đây: - Tính đúng đắn của thuật toán. - Tính tương đương của chương trình với thuật toán. Thuật toán có thể đúng nhưng chương trình lập ra không tương đương với thuật toán nên khi thực hiện sẽ cho kết quả sai. - Tính đúng đắn của chương trình có thể được chứng minh trực tiếp trong văn bản của chương trình. - Tính đúng đắn cũng có thể được khẳng định dần qua việc kiểm thử, việc áp dụng chương trình trong một khoảng thời gian dài trên diện rộng và với tần suất sử dụng cao. Tính tiến hóa Cho phép người dù...
NỘI DUNG
NET là tầng trung gian giữa các ứng dụng (applications) và hệ điều hành (OS) Tầng NET cung cấp mọi dịch vụ cơ bản giúp ta tạo các công dụng mà ứng dụng (application) đòi hỏi, giống như hệ điều hành cung cấp các dịch vụ cơ bản cho ứng dụng (application), tỷ như: đọc hay viết các tập tin (files) vào dĩa cứng (hard drive), Tầng này bao gồm 1 bộ các ứng dụng (application) và hệ điều hành gọi là NET Servers Như vậy, NET gần như là một bộ sưu tập(collection) các nhu liệu và khái niệm kết hợp trộn lẫn nhau làm việc nhằm tạo giải đáp các vấn đề liên quan đến thương nghiệp của ta Trong đó:
• Tập hợp các đối tượng (objects) được gọi là NET Framework và
• Tập hợp các dịch vụ yểm trợ mọi ngôn ngữ lập trình NET gọi là Common Laguage Runtime (CLR)
Hãy quan sát thành phần cơ bản của NET:
Mục tiêu chính của NET là giúp ta giảm thiểu tối đa công việc thiết kế hệ thống tin học phân tán (distributed system) Đa số công việc lập trình phức tạp đòi hỏi đều được thực hiện ở hậu phương (back end) trong các máy cung cấp dịch vụ (servers) Microsoft đã đáp ứng với bộ sưu tập '.NET Enterprise Servers', bộ này chuyên trị và yểm trợ mọi đặc tính (features) hậu phương cần có cho một hệ thống tin học phân tán (distributed system)
Bộ sưu tập '.NET Enterprise Servers' bao gồm:
• Server Operationg Systems: MS Windows Server, Advanced Server và Data Center Server
User Applications .NET Framework .NET Servers .NET Devices Hardware Components
CƠ SƠ LÝ THUYẾT VÀ KHẢO SÁT BÀI TOÁN QUẢN LÍ ĐIỂM
Sơ lược lập trình Net
NET là tầng trung gian giữa các ứng dụng (applications) và hệ điều hành (OS) Tầng NET cung cấp mọi dịch vụ cơ bản giúp ta tạo các công dụng mà ứng dụng (application) đòi hỏi, giống như hệ điều hành cung cấp các dịch vụ cơ bản cho ứng dụng (application), tỷ như: đọc hay viết các tập tin (files) vào dĩa cứng (hard drive), Tầng này bao gồm 1 bộ các ứng dụng (application) và hệ điều hành gọi là NET Servers Như vậy, NET gần như là một bộ sưu tập(collection) các nhu liệu và khái niệm kết hợp trộn lẫn nhau làm việc nhằm tạo giải đáp các vấn đề liên quan đến thương nghiệp của ta Trong đó:
• Tập hợp các đối tượng (objects) được gọi là NET Framework và
• Tập hợp các dịch vụ yểm trợ mọi ngôn ngữ lập trình NET gọi là Common Laguage Runtime (CLR)
Hãy quan sát thành phần cơ bản của NET:
Mục tiêu chính của NET là giúp ta giảm thiểu tối đa công việc thiết kế hệ thống tin học phân tán (distributed system) Đa số công việc lập trình phức tạp đòi hỏi đều được thực hiện ở hậu phương (back end) trong các máy cung cấp dịch vụ (servers) Microsoft đã đáp ứng với bộ sưu tập '.NET Enterprise Servers', bộ này chuyên trị và yểm trợ mọi đặc tính (features) hậu phương cần có cho một hệ thống tin học phân tán (distributed system)
Bộ sưu tập '.NET Enterprise Servers' bao gồm:
• Server Operationg Systems: MS Windows Server, Advanced Server và Data Center Server
User Applications .NET Framework .NET Servers .NET Devices Hardware Components
• Clustering và Load Balancing Systems: MS Application Center, MS Cluster Server
• Database System: MS SQL Server
• E-Mail System: MS Exchange Server
• Data-transformation engine trên cơ sở XML: MS Biz Talk Server
• Accessing Legacy Systems: Host Integration Server
Tất cả các máy server này cung cấp mọi dịch vụ cần thiết cho các ứng dụng (application) về NET và là nền tảng xây dựng hệ thống Tin Học cho mọi dự án lập trình
1.1.2 NET Framework Đối với Visual Basic.NET (VB.NET), tất cả mọi thứ đều thay đổi tận gốc rễ Một trong những thành phần quan trọng của NET là NET Framework Đây là nền tảng cho mọi công cụ phát triển các ứng dụng (application)
• Môi trường vận hành nền (Base Runtime Environment)
• Bộ sưu tập nền các loại đối tượng (a set of foundation classes)
Môi trường vận hành nền (Base Runtime Environment) hoạt động giống như hệ điều hành cung cấp các dịch vụ trung gian giữa ứng dụng (application) và các thành phần phức tạp của hệ thống Bộ sưu tập nền các loại đối tượng (a set of foundation classes) bao gồm 1 số lớn các công dụng đã soạn và kiểm tra trước, tỷ như: giao lưu với hệ thống tập tin (file system access) hay ngay cả các quy ước về mạng (Internet protocols), nhằm giảm thiểu gánh nặng lập trình cho các chuyên gia Tin Học Do đó, việc tìm hiểu NET Framework giúp ta lập trình dễ dàng hơn vì hầu như mọi công dụng đều đã được yểm trợ
Ta xem NET Framework như là một tầng công dụng trừu tượng cung cấp dịch vụ trên hệ điều hành Để mọi ngôn ngữ lập trình sử dụng được các dịch vụ cung cấp bởi NET Framework, Microsoft tạo ra 1 tiêu chuẩn chung cho ngôn ngữ lập trình gọi là Common Language Specifications (CLS) Tiêu chuẩn này giúp các chương trình biên dịch (compilers) làm việc hữu hiệu Microsoft sáng chế ra Visual Basic.NET (VB.NET), Visual C++.NET và C# (đọc là C Sharp) cho nền NET Framework và cũng không quên phổ biến rộng rãi CLS trong Công Nghệ Tin Học giúp các ngôn ngữ lập trình khác làm việc trong nền NET, tỷ như: COBOL.NET, Smalltalk.NET.
Tổng quan SQL Server
SQL Server là một hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ (Relational Database Management System (RDBMS) ) sử dụng câu lệnh SQL (Transaction-SQL) để trao đổi dữ liệu giữa máy Client và máy cài SQL Server Một RDBMS bao gồm databases, database engine và các ứng dụng dùng để quản lý dữ liệu và các bộ phận khác nhau trong RDBMS
SQL Server được tối ưu để có thể chạy trên môi trường cơ sở dữ liệu rất lớn (Very Large Database Environment) lên đến Tera-Byte và có thể phục vụ cùng lúc cho hàng ngàn user SQL Server có thể kết hợp “ăn ý” với các server khác như Microsoft Internet Information Server (IIS), E-Commerce Server, Proxy Server…
Một vài ấn bản SQL Server:
Enterprise : chứa tất cả cá đặc điểm nổi bật của SQL Server, bao gồm nhân bộ máy cơ sở dữ liệu và các dịch vụ đi kèm cùng với các công cụ cho tạo và quản lý phân cụm SQL Server Nó có thể quản lý các CSDL lớn tới 524 petabytes và đánh địa chỉ
12 terabytes bộ nhớ và hỗ trợ tới 640 bộ vi xử lý(các core của cpu)
Standard : Rất thích hợp cho các công ty vừa và nhỏ vì giá thành rẻ hơn nhiều so với Enterprise Edition, nhưng lại bị giới hạn một số chức năng cao cấp (advanced features) khác, edition này có thể chạy tốt trên hệ thống lên đến 4 CPU và 2 GB RAM
Developer : Có đầy đủ các tính năng của Enterprise Edition nhưng được chế tạo đặc biệt như giới hạn số lượng người kết nối vào Server cùng một lúc….Ðây là phiên bản sử dụng cho phát triển và kiểm tra ứng dụng Phiên bản này phù hợp cho các cá nhân, tổ chức xây dựng và kiểm tra ứng dụng
Workgroup: ấn bản SQL Server Workgroup bao gồm chức năng lõi cơ sở dữ liệu nhưng không có các dịch vụ đi kèm Chú ý phiên bản này không còn tồn tại ở SQL Server 2012
Express : SQL Server Express dễ sử dụng và quản trị cơ sở dữ liệu đơn giản Được tích hợp với Microsoft Visual Studio, nên dễ dàng để phát triển các ứng dụng dữ liệu, an toàn trong lưu trữ, và nhanh chóng triển khai SQL Server Express là phiên bản miễn phí, không giới hạn về số cơ ở dữ liệu hoặc người sử dụng, nhưng nó chỉ dùng cho 1 bộ vi xử lý với 1 GB bộ nhớ và 10 GB file cơ sở dữ liệu SQL Server Express là lựa chọn tốt cho những người dùng chỉ cần một phiên bản SQL Server 2005 nhỏ gọn, dùng trên máy chủ có cấu hình thấp, những nhà phát triển ứng dụng không chuyên hay những người yêu thích xây dựng các ứng dụng nhỏ
1.2.2 Cài Ðặt SQL Server (Installation)
Các bạn cần có phiên bản Developer Edition và ít nhất là 64 MB RAM, 500
MB hard disk để có thể cài SQL Server Bạn có thể cài trên Windows Server hay Windows 10, Windows 8, Windows 7, Windows XP …
Các bước cài đặt không quá khó khăn với các phiên bản SQL Server khác nhau, bạn có thể xem lại bài Hướng dẫn cài đặt SQL Server 2008 Khi cài đặt bạn cần lưu ý các điểm sau: Ở màn hình thứ hai bạn chọn Install Database Server Sau khi install xong SQL Server bạn có thể install thêm Analysis Service nếu bạn thích Ở màn hình Installation Definition bạn chọn Server and Client Tools
Sau đó bạn nên chọn kiểu Custom và chọn tất cả các bộ phận của SQL Server Ngoài ra nên chọn các giá trị mặc định (default) Ở màn hình Authentication Mode nhớ chọn Mixed Model Lưu ý vì SQL Server có thể dùng chung chế độ bảo mật (security) với hệ điều hành Windows và cũng có thể dùng chế độ bảo mật riêng của nó Trong Production Server người ta thường dùng Windows Authetication vì độ an toàn cao hơn và dễ dàng cho người quản lý mạng và cả cho người sử dụng Nghĩa là một khi bạn được chấp nhận (authenticated) kết nối vào domain thì bạn có quyền truy cập dữ liệu (access data) trong SQL Server Tuy nhiên ta nên chọn Mixed Mode để dễ dàng cho việc học tập Sau khi install bạn sẽ thấy một icon nằm ở góc phải bên dưới màn hình, đây chính là Service Manager Bạn có thể Start, Stop các SQL Server services dễ dàng bằng cách double-click vào icon này
1.2.3 Lịch sử ra đời SQL Server và các phiên bản
Phiên bản đầu tiên của Microsoft SQL Server ra đời đầu tiên vào năm 1989 cho các hệ điều hành chạy 16 bít với SQL Server phiên bản 1.0 và tiếp tục phát triển cho tới ngày nay
SQL Server của Microsoft được thị trường chấp nhận rộng rãi kể từ version 6.5 Sau đó Microsoft đã cải tiến và hầu như viết lại một engine mới cho SQL Server 7.0
Cho nên có thể nói từ version 6.5 lên version 7.0 là một bước nhảy vọt Có một số đặc tính của SQL Server 7.0 không tương thích với version 6.5 Trong khi đó từ Version 7.0 lên version 8.0 (SQL Server 2000) thì những cải tiến chủ yếu là mở rộng các tính năng về web và làm cho SQL Server 2000 đáng tin cậy hơn
Một điểm đặc biệt đáng lưu ý ở phiên bản 2000 là Multiple-Instance Tức là bạn có thể cài dặt phiên bản 2000 chung với các phiên bản trước mà không cần phải gỡ chúng Nghĩa là bạn có thể chạy song song version 6.5 hoặc 7.0 với phiên bản 2000 trên cùng một máy (điều này không thể xảy ra với các phiên bản trước đây) Khi đó phiên bản cũ trên máy bạn là Default Instance còn phiên bản 2000 mới vừa cài sẽ là Named Instance
Từ tháng 10 năm 2016, các phiên bản sau được Microsoft hỗ trợ:
Phiên bản hiện tại là Microsoft SQL Server 2016, xuất bản vào ngày 1/6/2016 SQL Server 2016 chỉ hỗ trợ cho các bộ vi xử lý 64 bít
1.2.4 Các thành cơ bản trong SQL Server
SQL Server được cấu tạo bởi nhiều thành phần như Database Engine, Reporting Services, Notification Services, Integration Services, Full Text Search Service… Các thành phần này khi phối hợp với nhau tạo thành một giải pháp hoàn chỉnh giúp cho việc lưu trữ và phân tích dữ liệu một cách dễ dàng
Hình 1 1: Các thành phần chính SQL Server
– Cái lõi của SQL Server: Ðây là một engine có khả năng chứa data ở các quy mô khác nhau dưới dạng table và support tất cả các kiểu kết nối (data connection) thông dụng của Microsoft như
ActiveX Data Objects (ADO), OLE DB, and Open Database Connectivity (ODBC)
Tổng quan về công nghệ phần mềm
Phần mềm là chương trình máy tính và các tài liệu liên quan đến một phần mềm tốt là phần mềm cung cấp các chức năng, hiệu năng yêu cầu cho người sử dụng Nó có thể sử dụng được, đáng tin cậy và có thể bảo trì
Công nghệ phần mềm là ngành kỹ thuật liên quan đến tất cả các khía cạnh sản xuất phần mềm Các hoạt động nền tảng của công nghệ phần mềm là đặc tả phần mềm, phát triển phần mềm, kiểm nghiệm phần mềm, và tiến hóa phần mềm
Công nghệ phần mềm là sự thiết lập và sử dụng các nguyên tắc khoa học nhằm mục đích tạo ra các phần mềm một cách kinh tế mà các phần mềm đó hoạt động hiệu quả và tin cậy trên các máy tính
Là các quy trình đúng kỷ luật và có định lượng được áp dụng cho sự phát triển, thực thi và bảo trì các hệ thống thiên về phần mềm
Tập trung vào quy trình, sự đo lường, sản phẩm, tính đúng thời gian và chất lượng
Phần mềm hệ thống là những phần mềm đảm nhận công việc tích hợp và điều khiển các thiết bị phần cứng đồng thời tạo ra môi trường thuận lợi để các phần mềm khác và người sử dụng có thể thao tác trên đó như một khối thống nhất mà không cần phải quan tâm đến những chi tiết kỹ thuật phức tạp bên dưới như cách thức trao đổi dữ liệu giữa bộ nhớ chính và đĩa, cách hiển thị văn bản lên màn hình
Phần mềm ứng dụng là những phần mềm được dùng để thực hiện một công việc xác định nào đó Phần mềm ứng dụng có thể chỉ gồm một chương trình đơn giản như chương trình xem ảnh, hoặc một nhóm các chương trình cùng tương tác với nhau để thực hiện một công việc nào đó như chương trình xử lý bản tính, chương trình xử lý văn bản,
Sau khi đã có các khái niêm cơ bản nhất về phần mềm, tiếp sau đây chúng ta sẽ đi sâu vào tìm hiểu cấu trúc chi tiết các cấu trúc chi tiết các thành phần bên trong phần mềm Phần mềm bao gồm 3 thành phần:
Thành phần giao tiếp (giao diện)
Cho phép tiếp nhận các yêu cầu về việc muốn thực hiện và cung cấp các dữ liệu nguồn liên quan đến công việc đó hoặc từ các thiết bị thu thập dữ liệu (cân, đo nhiệt độ, tế bào quang học, …)
Cho phép trình bày các kết quả của việc thực hiện các yêu cầu cho người dùng (kết quả của công việc khi thực hiện trên máy tính) hoặc điều khiển hoạt động các thiết bị điều khiển (đóng mở cửa, bật mở máy…)
Một cách tổng quát thành phần giao tiếp là hệ thống các hàm chuyên về việc nhập/xuất dữ liệu (hàm nhập/xuất) cùng với hình thức trình bày và tổ chức lưu trữ dữ liệu tương ứng, mục tiêu chính của các hàm này là đưa dữ liệu từ thế giới bên ngoài phần mềm vào bên trong hoặc ngược lại
Trong phạm vi giáo trình này chỉ giới hạn xét đến giao tiếp với người sử dụng phần mềm và khi đó có tên gọi cụ thể hơn là thành phần giao diện
Cho phép lưu trữ lại (hàm ghi) các kết quả đã xử lý (việc mượn sách đã được kiểm tra hợp lệ, bảng lương tháng đã được tính) trên bộ nhớ phụ với tổ chức lưu trữ được xác định trước (tập tin có cấu trúc, tập tin nhị phân, cơ sở dữ liệu)
Cho phép truy xuất lại (hàm đọc) các dữ liệu đã lưu trữ phục vụ cho các hàm xử lý tương ứng
Một cách tổng quát thành phần dữ liệu là hệ thống các hàm chuyên về đọc ghi dữ liệu (hàm đọc/ghi) cùng với mô hình tổ chức dữ liệu tương ứng Mục tiêu chính của các hàm này là chuyển đổi dữ liệu giữa bộ nhớ chính và bộ nhớ phụ
Kiểm tra tính hợp lệ của các dữ liệu nguồn được cung cấp từ người dùng theo các quy trình ràng buộc trong thế giới thực (chỉ cho mượn tối đa 3 quyển sách, mỗi lớp học có tối đa 50 học sinh, …)
Tiến hành xử lý cho ra kết quả mong đợi theo quy định tính toán có sẵn trong thế giới thực (quy tắc tính tiền phạt khi trả sách trễ, quy tắc tính tiền điện, quy tắc trả góp khi mua nhà…) hoặc theo thuật giải tự đề xuất (xếp thời khóa biểu tự động, nén ảnh…)
1.3.4 Chất lượng của phần mềm
PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ ĐIỂM
Khảo sát hiện trạng và xác lập đề tài
Giới thiệu tổng quan hệ thống
Trường Đại học Quảng Nam mỗi một năm tiếp nhận một số lượng sinh viên lớn Một trong những khó khăn mà Phòng đào tạo của trường gặp phải đó là Quản lý điểm của sinh viên, không chỉ những sinh viên mới nhập học mà còn có nhiều sinh viên hiện đang học tập tại trường việc quản lý này gặp khó khăn nhất là trong những đợt tổng kết học kỳ và tổng kết cuối năm Vì vậy yêu cầu của trường là cần phải có một bộ phận quản lý điểm của từng sinh viên, của từng lớp cũng như của từng Khoa để không có sự sai sót trong qúa trình nhập điểm, in điểm
Theo dõi toàn bộ quá trình học tập của sinh viên trong suốt quá trình học ở trong trường từ khi nhập học cho đến ra trường, đảm bảo không xảy ra sai sót trong quá trình cập nhập điểm và thống kê điểm Hệ thống này giúp cho phòng Đào tạo theo dõi, đánh giá kết quả học tập của sinh viên một cách nhanh nhất và chính xác nhất Nó sẽ làm giảm đáng kể công sức, giấy tờ, sổ sách lưu trữ
Ngoài ra việc cập nhật điểm của từng sinh viên, hệ thống có thể tra cứu một số thông tin cần thiết về sinh viên như ngày sinh, quê quán, chỗ ở hiện tại
Hệ thống lưu trữ, xử lý kết quả học tập của sinh viên theo quy chế của nhà trường Kiếm soát thống kê việc khen thưởng, xét học bổng, xét lưu ban, thi lại, học lại của sinh viên một cách nhanh chóng và chính xác Thông qua công tác quản lý mà có thể có hồ sơ cụ thể về kết quả học tập rèn luyện của sinh viên khi ra trường
Khi sinh viên mới nhập vào trường thì phòng Công tác sinh viên tiến hành cập nhật hồ sơ sinh viên mới, lưu các thông tin chi tiết về sinh viên trong tệp Hồ sơ sinh viên Để làm việc này bộ phần quản lý sinh viên phải căn cứu về hồ sơ nhập học lấy những thông tin cần thiết lưu vào bảng HSSV và tiến hành làm thẻ SV cho sinh viên
+ Mỗi giảng viên bộ môn sẽ phụ trách một số lớp Kết thúc môn học giáo viên tổ chức thi Giáo viên ra đề sau đó đưa cho phòng đào tạo Sau khi tổ chức thi xong giảng viên đánh giá cho điểm từng sinh viên và ghi vào phiếu điểm của lớp đó, kí xác nhận và gửi phòng Đạo tạo
+ Phòng Đạo tạo tiến hành kiểm tra xem xét, nếu không có gì sai sót sẽ cập nhật từng điểm từng môn cho từng sinh viên vào bảng DSV (Điểm sinh viên) Điểm này sẽ được ghi là điểm lần 1 của sinh viên với môn học đó Đồng thời bộ phận này sẽ gửi một bản sao phiếu điểm cho từng lớp
+ Đối với các sinh viên có điểm chưa đạt phải thi lần tiếp theo kế hoạch của Phòng đào tạo Giảng viên tiến hành tổ chức thi lần tiếp theo cho các sinh viên đó và đánh giá cho điểm vào phiếu điểm riêng gửi cho Phòng quản lý điểm để Phòng quản lý điểm cập nhật lại điểm cho các sinh viên đó Đối với các sinh viên thi lần 2 chưa đạt thì phải học lại môn học đó, kế hoạch học có thể sinh viên tự liên hệ với giảng viên nhưng trong thời gian mà Học Viện cho phép Sau khi học lại xong giảng viên tổ chức thi và đánh giá điểm lần 3 cho các sinh viên đó
+ Dựa vào quy chế học và thi theo tín chỉ của Trường Đại học Quảng Nam Sau khi thi và cập nhật điểm của các môn thi Điểm môn học của các sinh viên sẽ được Phòng quản lý điểm tính điểm trung bình môn học, trung bình chung học kì và trung bình chung tích lũy
+ Thang điểm cho mỗi môn học nằm trong đoạn [0, 10] Sau mỗi kỳ học thì Phòng quản lý điểm sẽ tiến hành sắp xếp và phân loại sinh viên Đối với các sinh viên khá giỏi thì sẽ được khen thưởng và xét học bổng
+ Cách tính trung bình cho từng sinh viên
+ Điểm chuyên cần: đây là điểm được tính dựa vào số buổi tham buổi học thì sẽ được 10 điểm, nếu vắng 1 buổi học thì tùy vào giảng viên mà xem xét
+ Điểm kiểm tra giữa kì: đây là điểm làm bài kiểm tra của sinh viên sau quá trình học hơn 2/3 số buổi học theo tín chỉ
+ Điểm thực hành (nếu có) : đây là điểm tham gia thực hành - ứng dụng lí thuyết trên lớp vào thực tiễn
+ Điểm bài tập – se (nếu có) : đây là điểm làm bài tập trong các buổi học hoặc là tiểu luận
+ Điểm thi lần 1: đây là điểm thi cuối kì - kết thúc môn học
+ Điểm thi lần 2: đây là điểm thi lại sau khi sinh viên thi lần 1 bị trượt ( < 4.0 )
+ Điểm tổng kết môn học (định dạng số): đây là điểm trung bình môn được tính dựa vào điểm chuyên cần, điểm kiểm tra giữa kì, điểm thực hành, điểm bài tập, điểm thi lần 1 hoặc lần 2 Điểm này dùng để xếp loại học lực cho môn đó
+ Điểm tổng kết môn học (định dạng chữ): Đây là điểm được quy đổi từ dạng số tương ứng: A+(9.0 - 10.0), A (8.5 8.9), B+(8.0 - 8.4), B (7.0 – 7.9), C+(6.5 - 6.9), C (5.5-6.4) D+(5.0 -5.4), D (4.0 - 4.9)
+ Điểm trung bình môn học được tính tương đối như sau Đ.TBMH = 10 Đ.CC + 30Đ.KTGK + 60 Đ.KTMH
+ Đ.TBMH: điểm trung bình của 1 môn học
+ Đ.CC: điểm chuyên cần trong quá trình học là
+ Đ.KTGK: điểm kiểm tra giữa kì
+ Đ.KTMH: điểm thi kết thúc môn học
+ Để tính điểm trung bình chung học kỳ và điểm trung bình chung tích lũy, mức điểm chữ của mỗi môn học phải được quy đổi qua điểm số như sau:
+ Điểm trung bình chung học kỳ và điểm trung bình chung tích lũy được tính theo công thức sau, lấy đến 2 số thập phân:
A: là điểm trung bình chung học kỳ hoặc là điểm trung bình chung tích lũy ai: Điểm môn học thứ i ni: Số tín chỉ của môn học thứ i n: Tổng số môn học
+ Điểm trung bình chung học kỳ để xét học bổng khen thưởng sau mỗi học kỳ - chi tính theo kết quả thi kết thúc học phần ở lần thứ nhất
+ Điểm trung bình chung học kỳ và điểm trung bình chung tích lũy để xét thôi học, xếp hạng học lực sinh viên và xếp hạng tốt nghiệp được tính theo điểm thi kết thúc học phần cao nhất trong các lần thi
Phân tích và đặc tả yêu cầu
Nhà trường quản lý sinh viên theo khóa lớp, mỗi lớp có giáo viên chủ nhiệm lớp quản lý danh sách và điểm học tập của học sinh trong lớp
Phòng đạo tạo là người quản lý danh sách sinh viên theo khóa lớp và kết quả học tập của từng khối
2.2.2 Yêu cầu chức năng của phần mềm
Phần mềm Quản lý điểm sinh viên
• Quản lý sinh viên, kết quả học tập và xuất báo cáo thống kê
• Quản lý thông tin sinh viên và các đối tượng liên quan như: sinh viên, lớp học, môn học, học kỳ, giáo viên, và người dùng
• Quản lý điểm của từng sinh viên và điểm của lớp
• Tìm kiếm nhanh chóng thông tin, điểm cũng như thông tin sinh viên theo từng sinh viên và từng lớp cụ thể
• Thông kê báo cáo thông tin danh sách sinh viên theo từng sinh viên và từng lớp cụ thể
2.2.3 Phân tích những chức năng của hệ thống phần mềm
Quá trình khảo sát thực tế cho thấy việc vận hành hệ thống của trường còn nhiều hạn chế: phải giải quyết nhiều công đoạn nặng về thảo tác thủ công, tốn kém về thời gian và nhân lực … Cần xây dựng hệ thống mới là giải pháp nhằm khắc phục được những hạn chế trên Vì vậy xây dựng chương trình quản lý sinh viên cho nhà trường mang tính khả thi cao Xây dựng các đối tượng và các thông tin cần lưu trữu: Đối tượng sinh viên: Hệ thống sẽ lưu trữu bảng sinh viên bao gồm thông các thông tin: Mã sinh viên, Mã lớp, học tên sinh viên, giới tính, ngày sinh, địa chỉ Đối tượng lớp: Hệ thống sẽ lưu trữu bảng lớp bao gồm các thông tin: Mã lớp, tên lớp, giáo viên chủ nhiệm Đối tượng môn học: Hệ thống sẽ lưu trữu bảng môn học bao gồm các thông tin: Mã môn học, tên môn học, hệ số Đối tượng giáo viên: Hệ thống sẽ lưu trữu bảng giáo viên bao gồm các thông tin: Mã giáo viên, tên giáo viên, giới tính, địa chỉ, trình độ, tên môn học, số tín chí, mã môn học Đối tượng học kỳ: Hệ thống sẽ lưu trữu bảng học kỳ bao gồm các thông tin:
Mã học kỳ, tên học kỳ, hệ số học kỳ Đối tượng điểm: Hệ thống sẽ lưu trữ bảng điểm bao gồm các thông tin: Mã sinh viên, họ tên sinh viên, mã môn học, mã lớp, học kỳ, năm học, điểm 15 phút, điểm
1 tiết, điểm thi, điểm trung bình học kỳ Đối tượng Đăng nhập: Hệ thống sẽ lưu trữ bảng Admin bao gồm các thông tin: tên và mật khẩu
Mô hình phân cấp chức năng của hệ thông quản lý sinh viên
Thiết kế hệ thống
Tiến trình thiết kế không chỉ ảnh hưởng đến phương pháp thiết kế mà còn ảnh hưởng đến tiêu chuẩn được sử dụng để phân rã hệ thống Phần lớn những yếu tố cơ bản của phân rã được đề ra
Thiết kế hướng chức năng
Thiết kế hướng chức năng có nghĩa là tập trung trên thuật toán để giải quyết vấn đề Hãy tưởng tượng một thuật toán như một hàm tính toán mà tính kết quả từ những tham số cơ bản được cho Tại thời điểm bắt đầu giai đoạn thiết kế, thuật toán như là hộp đen mà nội dung thì không được biết Những tác nhiệm càng khó để giải quyết là thuật toán giải quyết của nó Như vậy, rõ ràng thực hiện mô đun hóa để phân rã những tác nhiệm thành tác nhiệm con độc lập nhau, nhờ đó những thuật toán cho những giải quyết của tác nhiệm con được xem như là những hộp đen Kết quả chung của những giải pháp trở thành mạng những thuật toán con gộp lại
Thiết kế hướng đối tượng
Thiết kế hướng đối tượng là tổ chức xoay quanh những đối tượng và mối liên hệ giữa chúng
Thiết kế lớp đối tượng: mô tả các lớp đối tượng (thuộc tính, hành động
Thiết kế giao diện: Mô tả giao diện của lớp đối tượng trong từng trách nhiệm của chúng
Thiết kế dữ liệu: Mô tả cách thức tổ chức lưu trữ các đối tượng trên bộ nhớ phụ
(chỉ có khi không sử dụng cơ sở dữ liệu hướng đối tượng)
Khả năng dùng lại đóng vai trò quan trọng trong lập trình hướng đối tượng đối với sinh viên tin học (phải thực hiện nhiều phần mèm) Với tiếp cận mới việc tái sử dụng sẽ rất dễ dàng, nhanh chóng và tốn ít chi phí nhất có thể có (các phần mềm trong cùng lớp phần mềm bao gồm các đối tượng tương tự như nhau, cách xây dựng đối tượng tương tự như nhau cho các phần mềm khác nhau)
2.3.1.1 Thiết kế cơ sơ dữ liệu cho phần mềm
Biểu đồ luồng dữ liệu
Diễn giải các qui ước có sử dụng trong sơ đồ:
Chú ý: quy trình xử lý được mô tả bằng việc đánh số theo luồng
Sơ Đồ luồng dữ liệu mức khung nhìn
Thông tin cần xử lý
Sơ Đồ luồng dữ liệu mức đỉnh: Phần rã chức năng Quản lý sinh viên thành 4 chức năng: 1: Quản lý, 2: Tìm kiếm, 3: Thống kê, 4: Điểm
B1: Nhận L1.1 từ phòng đào tạo
B3: Kiểm tra và xử lý
Nếu thỏa lưu L1.3 vào CSDL Trả L1.4 cho người dùng
Ngược lại thông báo thật bại và quay lại B1
B3: Xử lý xuất L2.3 theo yêu cầu của phòng đào tạo
Quản lý sinh viên Phòng đào tạo
B3: Xử lý xuất L3.3 theo yêu cầu của phòng đào tạo
+ Chức năng tính điểm: nhận
B1: L4.1 nhận dữ liệu từ người dùng
B2: Đựa dữ liệu L4.2 từ cơ sơ dữ liệu
B3: Xử lý xuất L4.3 theo yêu cầu của phòng đào tạo
Sơ đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh:
Phân rã chức năng Cập nhật 5 chức năng 1.1,1.2,1.3,1.4 và 1.5
Chức năng quản lý giáo viên:1.1.1=>1.1.2=>1.1.3=>1.1.4
Bước 1: Nhận 1.1.1 từ phòng đào tạo
- Kiểm tra và xử lý:
Nếu thỏa lưu L1.1.3 vào CSDL.Trả L1.1.4 cho người dùng
Ngược lại thông báo thất bại và quay lại B1
Chức năng quản lý môn học : 1.2.1=>1.2.2=>1.2.3=>1.2.4
Bước 1: nhận 1.2.1 từ phòng đào tạo
Bước 3: Kiểm tra và xử lý
Nếu thỏa lưu L1.2.3 vào CSDL Trả L1.2.4 cho người dùng
Ngược lại thông báo thất bại và quay lại B1
Chức năng quản lý học kỳ: 1.3.1=>1.3.2=>1.3.3=>1.3.4
Bước 1: Nhận 1.3.1 từ phòng đào tạo
Bước 2: Đọc 1.3.2 từ dữ liệu
Bước 3: Kiếm tra và xử lý
Nếu thỏa lưu L1.3.3 vào CSDL Trả L1.3.4cho người dùng
Ngược lại thông báo thất bại và quay lại B1
Chức năng quản lý lớp: 1.4.1=>1.4.2=>1.4.3=>1.4.4
Bước 1: Nhận 1.4.1 từ phòng đào tạo
Bước 2: Đọc 1.4.2 từ dữ liệu
Bước 3: Kiếm tra và xử lý
Nếu thỏa lưu L1.4.3 vào CSDL Trả L1.3.4cho người dùng
Ngược lại thông báo thật bại và quay lại B1
Chức năng quản lý sinh viên: 1.5.1=>1.5.2=>1.5.3=>1.5.4
Bước 1: Nhận 1.5.1 từ phòng đào tạo
Bước 2: Đọc 1.5.2 từ dữ liệu
Bước 3: Kiếm tra và xử lý
Nếu thỏa lưu L1.5.3 vào CSDL Trả L1.5.4cho người dùng
Ngược lại thông báo thật bại và quay lại B1
Sơ đồ luồng dữ liệu
Phần rã chức năng tìm kiếm
Chức năng tìm kiếm sinh viên
Bước 1: Nhập 2.1.1 thông tin Mã SV cần tìm
Bước 3: Xử lý => Trả kết quả tìm kiếm 2.1.3 cho người dùng
Chức năng tìm kiếm giáo viên
Bước 1: Nhập 2.2.1 thông tin Mã GV cần tìm
Bước 3: Xử lý => Trả kết quả tìm kiếm 2.2.3 cho người dùng
Chức năng tìm kiếm môn học
Bước 1: Nhập 2.3.1 thông tin Mã MH cần tìm
Bước 3: Xử lý => Trả kết quả tìm kiếm 2.3.3 cho người dùng
Chức năng tìm kiếm lớp
Bước 1: Nhập 2.1.1 thông tin Mã SV và theo mã lớp
Bước 3: Xử lý => Trả kết quả tìm kiếm 2.1.3 cho người dùng
Sơ đồ luồng dữ liệu
Phần rã chức năng thống kê
Chức năng thống kê sinh viên:
Bước 1: 3.1.1 thông tin yêu cầu: Mã Sinh viên
Bước 3: Xử lý (tìm kiếm lọc chuỗi) cần trả lại kết quả 3.1.3 cho người dùng
Chức năng thống kê môn học:
Bước 1: 3.2.1 thông tin yêu cầu: Mã Môn học
Bước 3: Xử lý (tìm kiếm lọc chuỗi) cần trả lại kết quả 3.2.3 cho người dùng
Chức năng thống kê học kỳ:
Bước 1: 3.3.1 thông tin yêu cầu: Mã Học kỳ
Bước 3: Xử lý (tìm kiếm lọc chuỗi) cần trả lại kết quả 3.3.3 cho người dùng
Chức năng thống kê lớp:
Bước 1: 3.4.1 thông tin yêu cầu: Mã Lớp
Bước 3: Xử lý (tìm kiếm lọc chuỗi) cần trả lại kết quả 3.4.3 cho người dùng
Chức năng thống kê giáo viên :
Bước 1: 3.5.1 thông tin yêu cầu: Mã Giáo viên
Bước 3: Xử lý (tìm kiếm lọc chuỗi) cần trả lại kết quả 3.5.3 cho người dùng
Chức năng thống kê điểm:
Bước 1: 3.6.1 thông tin yêu cầu: Mã Điểm
Bước 3: Xử lý (tìm kiếm lọc chuỗi) cần trả lại kết quả 3.6.3 cho người dùng
Sơ đồ luồng dữ liệu
Phần rã chức năng học
Chức năng thống kê điểm:
Bước 1: 4.1.1 thông tin yêu cầu: Mã Sinh viên
Bước 3: Xử lý => cần trả lại kết quả 4.1.3 cho người dùng
2.3.1.2 Tạo lập cơ sơ dữ liệu
Xây dựng mô hinh thực thể cơ sơ dữ liệu
+ Bảng liên kết dữ liệu
Hình 2 1: Sơ đồ quan hệ ER
Đây là sơ đồ quan hệ ER
Chi tiết các bảng cơ sơ dữ liệu
Mô hình cơ sơ dữ liệu thể hiện mỗi quan hệ giữa các bảng của hệ thống, nhờ các mối quan hệ đó mà lập trình viên mới có thể lập trình được Nếu mối quan hệ không chính xác sẽ dẫn tới sự sai xót trong quá trình lập trình Vì vậy mô hình cơ sơ dữ liệu rất quan trọng trong quá trình lập trình
Thiết kể mô hình quan hệ:
Hình 2 2: Mô hình quan hệ 2.3.2 Thiết kế giao diện người dùng
Thiết kế giao diện người dùng là một tác nhiệm trong giai đoạn thiết kế Thiết kế giao diện được hỗ trợ một phần trong thiết kế dạng mô hình bản mẫu (prototype) ở giai đoạn xác định nhằm làm sáng tỏ các yêu cầu từ người dùng, người dùng được chia ra hai đối tượng chính: quản lý hệ thông và người truy cập hệ thống để xem thông tin
- Quản lý hệ thống có quyền cập nhật, chính sửa thông tin trong hệ thống, với hệ thống quản lý điểm sinh viên người quản lý hệ thống có chức năng cập nhật thông tin về sinh viên như: họ và tên, ngày sinh, quê quán, ngành học, lớp, học, điểm
+ Quản lý sinh viên: hệ thống sẽ nhập danh sách sinh viên có sẵn, phòng đào tạo, thêm sửa thông tin sinh viên, và xóa sinh viên trong trường hợp sinh viên bị thôi học hoặc nguyên nhân nào đó
+ Quản lý môn học-thêm môn học:thêm môn học cho sinh viên sau khi có được danh sách các môn học trong học kỳ của sinh viên trong trường hợp có sinh viên học lại hoặc học thêm môn học khác, bộ môn phải thêm vào và hệ thống quản lý cũng phải thêm môn học cho sinh viên để quản lý điểm môn đó
+ Xóa môn học: Nếu môn học bi thêm nhầm cho sinh viên, hệ thống có thể xóa đi + Theo dõi xử lý điểm quá trình này, là quá trình cốt lõi của hệ thống, nó bao gồm các chức năng con
+ Nhập điểm: Hệ thống sẽ nhập điểm từ giáo viên bộ môn và nhập vào hệ thống điểm lần hai hệ thống sẽ nhập nguồn điểm từ kết quả thi của sinh viên trong kỳ thi Sau đó tổng điểm cả hai lần và đưa ra kết quả cuối cùng
Người truy cập hệ thống là những người cần lấy thông tin cần thiết từ hệ thống và đối tượng này khi truy cập vào hệ thống để xem thông tin cần có tài khoản Đối tượng này chỉ có quyền truy nhập xem thông tin chứ không thể cập nhật, sửa đối thông tin trong hệ thống.
CÀI ĐẶT CHƯƠNG TRÌNH VÀ KẾT QUẢ
Giao diện đăng nhập
Trước khi tuy cập vào chương trình cần đăng nhập tên Admin và mật khẩu, thao tác này nhằm đảm báo an toàn cho dữ liệu, phòng trường hợp người quản lý tuy cập vào chương trình xóa hết dữ liệu trong chương trình:
Hình 3 1: Hình giao diện đăng nhập
Giao diện chính của chương trình
Khi thực hiện chương trình, chương trình sẽ thiết lập một trường làm việc Sau đây là màn hình chính của chương trình gồm có các menu:
Hình 3 2: Hình giao diện của chương trình
Phần mềm Quản lý sinh viên Trường Đại Học Quảng Nam được xây dựng bằng Microsoft Visual Studio 2010 và được kết nổi với SQLServer 2008 để xây dựng cho trường
Giao diện hệ thống gồm có các menu sau:
- Menu đăng xuất hệ thống
- Menu thoát khỏi chương trình
Qua khảo sát quy trình hoạt động của hệ thông nhiệm vụ, ta thấy nổi bật sáu chức năng chính là: Hệ thống quản lý sinh viên, quản lý điểm, quản lý lớp, tìm kiếm, thống kê…
Chức năng hệ thống quản lý đăng nhập hệ thống và quản lý tài khoản sử dụng.
Giao diện quản lý Quản lý
Trong menu Quản lý gồm có:
Giao diện cập nhật Giáo viên
Hình 3 3: Hình giao diện cập nhật giáo viên Đây là giao diện cập nhật giáo viên từng trường có ứng dụng thuận tiện, đã giúp người sử quản lý có thể sửa chữa, xóa, thêm, lưu, hủy hay phục hồi lại của một giáo viên và thoát
Hình 3 4: Hình giao diện môn học Đây là giao diện cập nhật môn học, có ứng dụng giúp người có thể biết số tiết học hay tên môn học và hệ số môn học
Giao diện cập nhật Học kỳ
Hình 3 5: Hình giao diện học kỳ Đây là giao diện cập nhật học kỳ trong giao diện này cho người ta biết hệ số của học kỳ để xem dễ dàng
Giao diện cập nhật Lớp
Hình 3 6: Hình giao diện cập nhật lớp Đây là giao diện cập nhật lớp học có ứng dụng cũng thuận tiên, đã giúp người sử dụng có thể sửa chữa, xóa, thêm, lưu, hủy hay phục hội lại và thoát
Giao diện cập nhật Sinh viên
Hình 3 7: Hình giao diện cập nhật sinh viên Đây là giao diện cập nhật sinh viên học có ứng dụng cũng thuận tiên, đã giúp người sử dụng có thể sửa chữa, xóa, thêm, lưu, hủy hay phục hội lại và thoát.
Giao diện thống kê
Giao diện thống kê gồm có các menu sau:
Hình 3 8: Hình giao diện thống kê sinh viên Đây là giao diện thống kê danh sách của sinh viên trong trường học, tất cả có sinh viên nam và sinh viên nữ
Hình 3 9: Hình giao diên thống kê môn học Đây là giao diện thống kê danh sách của môn học trong trường học
Hình 3 10: Hình giao diện thống kê học kỳ Đây là giao diện thống kê kỳ học trong trường học
Hình 3 11: Hình giao diện thống kê lớp Đây là giao diện thống kê toàn cả lớp trong trường học
Hình 3 12: Hình giao diện thống kê giáo viên Đây là giao diện thống kê giáo viên trong trường học để thông tin cho biết
Hình 3 13: Hình giao diện thống kê điềm
Giao diện này đã thống kê kết quả điểm của sinh viên trong trường học và thông tin cho sinh viên xem điểm dễ dàng hiệu quả.
Giao diện Học
Gồm có các Menu sau:
Giao diện Nhập điểm học
Hình 3 14: Hình giao diện nhập điểm học Đây là giao diện cập nhật điểm học, ở giao diện này chúng ta có thể biết được thông tin của mỗi điểm bên cạnh đó còn dễ dàng thêm, sửa, xóa điểm học.
Giao diện Tìm kiếm
Gồm có các Menu sau:
Giao diện tìm kiếm Sinh viên
Hình 3 15: Hình giao diện tìm kiếm sinh viên Đây là giao diện tìm kiếm sinh viên, ở giao diện này được giúp người sử dụng phần mềm có thể tìm kiếm sinh viên được theo mã sinh viên, theo tên sinh viên rất đơn giản, đó là nhập mã sinh viên, nhập tên sinh viên cần hiển thị kết quả ra xem được trong trường hợp
Giao diện tìm kiếm Giáo viên
Hình 3 16: Hình giao diện tìm kiếm giáo viên Đây là giao diện tìm kiếm giao viên, ở giao diện này được giúp người sử dụng phần mềm có thể tìm kiếm giáo viên được theo mã giáo viên, theo tên giáo viên rất đơn giản, đó là nhập mã giáo viên, nhập tên giáo viên cần hiển thị kết quả ra xem được trong trường hợp
Giao diện tìm kiếm Môn học
Hình 3 17: Hình giao diện tìm kiếm môn học Đây là giao diện tìm kiếm môn học, ở giao diện này được giúp người sử dụng phần mềm có thể tìm kiếm môn học được theo mã môn học, theo tên môn học rất đơn giản, đó là nhập mã môn học, nhập tên môn học cần hiển thị kết quả ra xem được trong trường hợp
Giao diện tìm kiếm Lớp
Hình 3 18: Hình giao diện tìm kiếm lớp Đây là giao diện tìm kiếm lớp, ở giao diện này được giúp người sử dụng phần mềm có thể tìm kiếm lớp được theo mã lớp theo tên lớp rất đơn giản, đó là nhập mã lớp, nhập tên lớp
PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận
Sau quá trình khảo sát, nghiên cứu về cách xây dựng, phân tích và thiết kế, kiểm thử một phần mềm nói chung cũng như phần mềm Quản lý điểm sinh viên nói riêng, em đã hoàn thành khóa luận của mình với sự hướng dẫn và giúp đỡ tận tình của Th.S Hồ Hữu Linh Trong bài khóa luận tốt nghiệp này, em đã đặt được những kết quả nhất định, đó là Xây dựng phần mềm Quản lý điểm sinh viên.
Kiến nghị
Do giới hạn về thời gian cũng như kiến thức còn non yếu, đề tài khóa luận cũng không tránh khỏi những thiếu sót nhất định Mong nhận được sự đóng góp của quý thầy cô và bạn đọc để khóa luận được hoàn thiện hơn.