Lý do chọn đề tài Trải qua để được gặp do cho đất nước, các cuộc chiến tranh chống lạicác thế lực xâm lược để bảo vệ tổ quốc dân tộc ta đã hình thành và ngày càngphát triển một nền thuật
Trang 1TIỂU LUẬN HP1 ĐƯỜNG LỐI QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH
Đề tài: Những vấn đề cơ bản về lịch sử nghệ thuật quân
sự Việt Nam
Trang 2MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Trải qua để được gặp do cho đất nước, các cuộc chiến tranh chống lạicác thế lực xâm lược để bảo vệ tổ quốc dân tộc ta đã hình thành và ngày càngphát triển một nền thuật quân sự Việt Nam rất độc đáo, đặc sắc và ưu việt Sựđộc đáo đó của nghệ thuật quân sự Việt Nam đã góp phần làm nên nhữngnhững chiến công hiển hách vàng dội lịch sử của dân tộc, làm cho quân thùluôn bị động, bất ngờ chuyển mạnh thành yếu và cuối cùng đi đến thất bạinặng nề Trong cuộc chiến tranh ấy, lịch sử dân tộc Việt Nam lại một lần nữa
ca khúc khải hoàn ca khi đánh thắng đế quốc Mỹ xâm lược, một đế quốc hùngmạnh nhất thế giới Điều đó đã chứng minh cho cả thế giới thấy rằng dân tộcViệt Nam, nhân dân Việt Nam tuy nhỏ bé nhưng không dễ gì đánh bại, ViệtNam có chiến tranh nhân dân, có truyền thống đánh giặc giữ nước lâu đời, cótinh thần đoàn kết, thống nhất trong dân tộc đã phát triển lên thành nghệ thuậtquân sự Việt Nam Ưu việt và hiện đại không một thế lực nào có thể đánhthắng nổi, nét độc đáo đặc sắc ấy thể hiện một cách đầy đủ trong cuộc khángchiến chống Mỹ cứu nước của nhân dân ta
Lý luận và thực tiễn chiến tranh nhân dân Việt Nam thực sự là mộtcông hiến quan trọng đối với phong chào đấu tranh vũ trang giải phóng củanhân dân và các dân tộc bị áp bức trên thế giới Chính vì vậy mà tôi lựa chọn
đề tài này để tìm hiểu một cách sâu sắc về nét độc đáo đặc sắc của nghệ thuậtquân sự Việt Nam
2 Mục đích nghiên cứu
- Làm rõ khái niệm và cơ sở lý luận của nghệ thuật quân sự Việt Nam
- Tìm hiểu về quá trình hình thành và phát triển của nghệ thuật quân sựViệt Nam
Trang 3- Tìm hiểu về những nét độc đáo, đặc sắc của nghệ thuật quân sự củacha ông nhằm vận dụng vào việc xây dựng và phát triển tổ quốc xã hội chủnghĩa
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu
+ Nghệ thuật quân sự Việt Nam
+ Phương pháp để vận dụng nghệ thuật quân sự vào sự nghiệp bảo vệ
tổ quốc trong tình hình mới
- Phạm vi nghiên cứu
+ Nghệ thuật quân sự của tổ tiên
+ Nghệ thuật quân sự từ khi có đảng lãnh đạo tới nay
Trang 4NỘI DUNG
I TRUYỀN THỐNG VÀ NGHỆ THUẬT ĐÁNH GIẶC CỦA ÔNG CHA
TA
A ĐẤT NƯỚC TRONG BUỔI DẦU LỊCH SỬ
Cách đây mấy nghìn năm, từ khi các Vua Hùng mở nước Văn Lang,lịch sử dân tộc Việt Nam bắt đầu thời đại dựng nước và giữ nước Do yêu cầu
tự vệ trong chống giặc ngoại xâm và yêu cầu làm thuỷ lợi của nền kinh tếnông nghiệp đã tác động mạnh mẽ đến sự hình thành của nhà nước trong buổiđầu lịch sử Nhà nước Văn Lang là nhà nước đầu tiên của nước ta, có lãnh thổkhá rộng và vị trí địa lí quan trọng, bao gồm vùng Bắc Bộ và bắc Trung Bộngày nay, nằm trên đầu mối những đường giao thông qua bán đảo ĐôngDương và vùng Đông Nam Á
Nền văn minh sông Hồng còn gọi là văn minh Văn Lang, mà đỉnh cao
là văn hoá Đông Sơn rực rỡ, thành quả đáng tự hào của thời đại Hùng Vương
Do có vị trí địa lí thuận lợi, nước ta luôn bị các thế lực ngoại xâm nhòmngó Sự xuất hiện các thế lực thù địch và âm mưu thôn tính mở rộng lãnh thổcủa chúng là nguy cơ trực tiếp đe doạ vận mệnh đất nước ta Do vậy, yêu cầuchống giặc ngoại xâm, bảo vệ độc lập và cuộc sống đã sớm xuất hiện tronglịch sử dân tộc ta Người Việt muốn tồn tại, bảo vệ cuộc sống và nền văn hoácủa mình chỉ có con đường duy nhất là đoàn kết đứng lên đánh giặc, giữnước
B NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC HÌNH THÀNH NGHỆ THUẬT ĐÁNH GIẶC
1 Về địa lý
Trang 5- Nước Việt Nam nằm ở miền Đông nam châu á Ven biển Thái BìnhDương Với địa hình đa dạng, phức tạp Hệ thống giao thông thuận tiện nênnước ta có một vị trí chiến lược quan trọng trong khu vực.
- Từ hàng chục vạn năm nay, người Việt Nam đã sinh sống trên khoảngđất đai gồm phần lớn miền Bắc và Bắc Trung Bộ Đến thế kỷ thứ XVII đấtnước Việt Nam đã gồm hai phần cả miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ ngàynay
Đến thế kỷ 15 nước Chăm Pa bị phân chia làm ba nước nhỏ và nhữngcuộc tranh chấp giữa các phe phái phong kiến làm cho thế nước càng ngàycàng suy yếu Trong thế kỷ 17, họ Nguyễn nhân đấy, lấn chiếm dần đất Chăm
Pa Cũng vào thế kỷ 17, một số quan lại, tướng tá nhà Minh sau khi chốngThanh thất bại, phải chốn ra nước ngoài, họ Nguyễn đã cho trên 5 nghìn Hoakiều do Dương Ngạn Định và Trần Thương Xuyên cầm đầu vào khai khẩnvùng Mỹ Tho, Biên Hoà Một nhóm Hoa kiều khác do Mạc Cửu cầm đầu khaikhẩn vùng Hà Tiên Do dân cư còn thưa thớt họ tổ chức những đội gồm 6người một chia làm 3 ra Bắc bắt trẻ con Nên có sự tích doạ trẻ con (Ông ba
bồ chín quai người hai con mắt chuyên bắt trẻ con)
- Từ đó đến nay, lãnh thổ thống nhất của nước ta đi từ cực Bắc là chòmLũng Cú trên cao nguyên Đồng Văn (Hà Giang), đến điểm cực Nam là xómRạch Tầu trên mũi Cà Mau Diện tích 334.334 km2 3.260 km đường bờ biển.Trên lãnh thổ thống nhất đó đã sinh sống phát triển các dân tộc hợp thành dântộc Việt Nam thống nhất Cùng chung một lịch sử, một nền văn hóa, dân sốhiện nay trên 80 triệu người
- Vì ở một vị trí chiến lược quan trọng khu vực nên từ xa xưa nước tathường xuyên bị các thế lực nước ngoài đe dọa, xâm lược Đồng thời cũng từ
đó tổ tiên ta đã triệt để lợi dụng yếu tố “Địa lợi” để lập thế trận giữ nước
2 Kinh tế
Trang 6- Đất nước ta có núi rừng trùng điệp, có sông ngòi dài rộng, có biển cảbao la, có đồng bằng bát ngát, khối lương tài nguyên khoáng sản phong phú,thổ những đỏ và vàng ở vùng đồi núi nhất là đất đỏ ba dan, phù sa các châuthổ nhất là sông Cửu Long và sông Hồng Nguồn nước ngọt dồi dào vì cóvùng lưới sông ngòi dầy đặc (dọc bờ biển khoảng 20 km) lại gặp một cửasông Giới sinh vật, động vật phong phú chưa kể các khoáng sản quý hiệnđang ẩn náu trong thềm lục địa.
- Mặc dù vậy nhưng vẫn là nước lấy sản xuất nông nghiệp là chủ yếuvới hình thức tự cung tự cấp trình độ canh tác thấp, quy mô nhỏ, tính chấtphân tán
- Quá tình phát triển dân tộc ta đã kết hợp chặt chẽ giữa xây dựng kinh
tế, xây dựng đất nước với chăm lo củng cố quốc phòng, sẵn sàng đánh giặcgiữ nước vừa phát triển phồn thịnh vừa sẵn sàng đối phó với mọi nguy cơchiến tranh xảy ra
3 Chính trị văn hoá – xã hội a) Về chính trị
- Các dân tộc Việt Nam chung sống hoà thuận, yêu quê hương đấtnước
Do phát triển địa lý ngã ba đường khu vực Đông Nam Á và những biếnđộng lịch sử liên tục diễn ra nên Việt Nam đã tiếp nhận nhiều thành phần dântộc khác nhau Việt Nam là quốc gia thống nhất đa dân tộc Hiện nay là 54thành phần dân tộc, tộc người
+ Người Việt Kinh là 87 % các dân tộc thiểu số bằng 13%
+ Có 6 dân tộc có dân số trên dưới 1 triệu người là Tày, Thái, Mường,Hoa, Khơ Me, Nùng
+ 11 dân tộc có dân số xấp sỉ 10 vạn đến 50 vạn là HơMông, Dao, GiaLai, Eđê, Bana, Sán Chay, Chăm, Sơ đăng, Sán dìu, Hrê, Cơ Ho
Trang 7+ 17 dân tộc có dân số từ 1 vạn đến 10 vạn là Ralai, Mơnông, Thổ,Xtiêng, Khơ Mú, Bru, Vân Kiều, Giáy, Kơtu, Giá riêng, Tà ôi, Mạ, Co,Choro, Hà Nhì, Xinh, Mun, Churu, Lào.
+ 14 dân tộc có dân số từ hơn 1000 đến 1 vạn là Phà Then, Lô Lô,Chứt, Mang, Cơ lao, Bố Y, La Ha, Cống, Ngái
+ 5 dân tộc có dân số từ 100 đến 500 người là Sida, Pu Péo, Brâu, RơMăm, Ơ đu
+ Mật độ dân cư giữa các vùng miền phân bố không đồng đều nhaunhưng đã sớm biết gắn quyền lợi đất nước, tổ quốc với quyền lợi gia đình vớibản thân, gắn bó nước với nhà làng với nước trong quan hệ keo sơn bền chặt
- Sớm xây dựng nhà nước, xác định chủ quyền lãnh thổ, tổ chức raquân đội, đề ra các luật lệ, phép tắc để quản lý bảo vệ và xây dựng đất nước
Từ khi có lịch sử dân tộc, mở đầu bằng quốc gia Văn Lang, hơn 40 thế
kỷ đã trôi qua, hơn 4000 năm lịch sử dân tộc ta đấu tranh anh hùng kiêncường, liên tục, bền bỉ, chinh phục thiên nhiên hà khắc và chống sự xâm lượcnước ngoài để sống còn và phát triển
+ Thế kỷ thứ III trước công nguyên An Dương Vương thành lập nước
Âu Lạc đóng đô tại Phong Khê (Cổ Loa thuộc Hà Nội ngày nay)
Năm 218 trước công nguyên 50 vạn quân Tần xuống xâm lược
Năm 180 trước công nguyên Triệu Đà một tướng nhà Hán tiến quânđánh Âu Lạc, quân và dân ta đều anh dũng chống lại nhưng rồi lại rơi vào áchthống trị Dân tộc ta mất nền độc lập từ đó
+ Trong gần 12 thế kỷ từ thế kỷ thứ II trước công nguyên đến thế kỷ Xdân tộc ta đã hàng trăm lần anh dũng nổi dậy lật đổ ách thống trị nước ngoài.Khôi phục chủ quyền
Trang 8Tóm lại: Khi có giặc ngoại xâm nhân dân ta lại đoàn kết vùng lên đấutranh, chống lại sự thống trị giành chủ quyền dân tộc, quá trình đó đã tạo ranhiều cách đánh khôn khéo, mềm dẻo, mưu trí, linh hoạt, hiệu quả.
Đặc biệt từ 1930 Đảng cộng sản Việt Nam ra đời đã phất cao ngọc cờlãnh đạo cách mạng nghiên cứu sau
b) Văn hoá – xã hội
“Lịch sử nước ta đã khẳng định sự trường tồn của đất nước bắt nguồn
từ sức sống của nền văn hóa dân tộc là yêu thương đùm bọc”
- Nước ta có nền văn hoá bản địa xuất hiện sớm Ngay từ thời tiền sử,với kết cấu vững chắc: Nước có nhà, có làng bản, nhiều dân tộc cùng sinhsống, mỗi làng, xã, mỗi dân tộc có phong tục tập quán riêng
- Nước Văn Lang xuất hiện với một tổ chức chính trị xã hội đã pháttriển với một nền văn hoá tương đối cao Là kết quả của một quá trình pháttriển lâu dài hàng nghìn năm trước đó của nền văn minh Sông Hồng
- Do sự phân bố tương đối của các dân tộc Việt Nam theo nơi cư trú,phong tục, tập quán, lối sống nên mỗi dân tộc có nét đặc trưng riêng
Nhưng tất cả 54 dân tộc đều có nét chung về truyền thống văn hoá, tinhthần đoàn kết yêu nước Tinh thần kiên cường bất khuất chống giặc ngoạixâm, tinh thần lao động cần cù sáng tạo luôn được xây dựng, phát triển trongquá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc
Tất cả những yếu tố đó đã ảnh hưởng trực tiếp, có tính quyết định đến
sự hình thành, phát triển nghệ thuật đánh giặc độc đáo, sáng tạo của dân tộcta
C NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA VÀ CHIẾN TRANH CHỐNG XÂM LƯỢC GIÀNH VÀ GIỮ ĐỘC LẬP TỪ TK II TRƯỚC CÔNG NGUYÊN ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ X
Trang 9+ Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng vào mùa xuân năm 40 đã giànhđược độc lập Nền độc lập dân tộc được khôi phục và giữ vững trong ba năm.
+ Năm 248, Triệu Thị Trinh phất cờ khởi nghĩa Nghĩa quân của ngườicon gái núi Nga (Triệu Sơn, Thanh Hoá) làm cho quân thù nhiều phen kinhhồn, bạt vía Sau gần nửa năm chiến đấu khiến cho toàn thể Giao Châu đềuchấn động Mặc dù bà Triệu cùng nghĩa quân chiến đấu rất anh dũng, những
kẻ thù có sức mạnh vượt trội và đàn áp rất khốc liệt, nên khởi nghĩa bị thấtbại
+ Mùa xuân năm 542, phong trào yêu nước của người Việt lại bùng lênmạnh mẽ, rầm rộ Dưới sự tổ chức và lãnh đạo của Lý Bôn, anh hùng hào kiệtbốn phương cùng toàn dân vùng lên lật đổ chính quyền của nhà Lương Sau
đó, nghĩa quân liên tiếp đánh thắng hai cuộc phản công của kẻ thù
Đầu năm 544, Lý Bôn lên ngôi hoàng đế (Lý Nam Đế), đặt quốc hiệu làVạn Xuân
+ Khởi nghĩa của Lý Tự Tiên và Đinh Kiến năm 687
+ Khởi nghĩa của Mai Thúc Loan (Mai Hắc Đế) năm 722
+ Khởi nghĩa của Phùng Hưng (Bố Cái Đại Vương) năm 766 đến 791.+ Trước hành động phản bội của Kiều Công Tiễn và hoạ xâm lăng củaquân Nam Hán, Ngô Quyền là một danh tướng của Dương Đình Nghệ đãđứng lên lãnh đạo quân dân ta, kiên quyết đánh giặc, bảo vệ chủ quyền dântộc Trận quyết chiến trên sông Bạch Đằng, Ngô Quyền cùng quân và dân ta
đã nhấn chìm toàn bộ đoàn thuyền của quân Nam Hán, khiến Hoàng Thaophải bỏ mạng, vua Nam Hán phải bãi binh, chấm dứt hơn một nghìn năm Bắcthuộc, đất nước ta mở ra một kỉ nguyên mới trong lịch sử dân tộc, kỉ nguyêncủa độc lập, tự chủ
- Các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược từ TK X đến TK XVIII+ Kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất năm 981 của nhà Tiền Lê
Trang 10Thời nhà Đinh, công cuộc xây dựng đất nước đang được xúc tiến thìnăm 979, Đinh Tiên Hoàng bị ám hại Các thế lực thù địch trong và ngoàinước thừa dịp âm mưu lật đổ và thôn tính Lúc bấy giờ, ở Trung Quốc, nhàTống đã thành lập và đang phát triển So với Nam Hán, thì nhà Tống là mộttriều đại cường thịnh của một quốc gia phong kiến lớn nhất châu Á đươngthời Nhân dịp suy yếu của nhà Đinh, nhà Tống quyết định phát động cuộcchiến tranh xâm lược Đại Cồ Việt (quốc hiệu của nước ta lúc đó) Trong khivua Đinh còn trẻ, chưa đủ khả năng và uy tín tổ chức lãnh đạo cuộc khángchiến, vì sự nghiệp bảo vệ độc lập dân tộc, triều thần và quân sĩ đã suy tôn LêHoàn, người đang giữ chức thập đạo tướng quân lên làm vua Lê Hoàn lênngôi, lập nên triều đại nhà Tiền Lê và đảm nhiệm sứ mạng lịch sử, tổ chức vàlãnh đạo thắng lợi cuộc kháng chiến chống quân Tống.
+ Cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ 2 (1075 - 1077) của nhà LýTuy bị đại bại trong lần xâm lược năm 981, nhà Tống vẫn chưa chịu từ
bỏ tham vọng xâm lược nước ta Khoảng giữa thế kỉ XI, vua Tống Thần Tông
ra lệnh chuẩn bị lực lượng đánh Đại Việt lần nữa, nhằm giành thắng lợi ở ĐạiViệt để tạo thế uy hiếp nước Liêu, nước Hạ Trước nguy cơ xâm lược của nhàTống, Lý
Thường Kiệt, lúc đó nắm giữ binh quyền trực tiếp lãnh đạo khángchiến, nhận thấy không thể để bị động đối phó, đợi quân giặc tiến công sang,
mà phải chủ động tiến công trước để đẩy kẻ thù vào thế bị động Với chủtrương thực hiện "tiên phát chế nhân", "Ngồi yên đợi giặc không bằng đemquân ra trước để chặn mũi nhọn của chúng", Lý Thường Kiệt đã chủ động đưaquân tiến công sang đất Tống tiêu diệt lực lượng ở các căn cứ xuất phát của
kẻ thù, rồi rút về phòng thủ đất nước Biết quân Tống thế nào cũng kéo quânsang phục thù, Lý Thường Kiệt đã cho khẩn trương chuẩn bị kháng chiến, xâydựng phòng tuyến Như Nguyệt để chặn giặc ; đồng thời, triển khai lực lượng,
bố trí thế trận chống giặc ngoại xâm Trận phản công Như Nguyệt (tháng
Trang 113/1077), quân và dân Đại Việt đã quét sạch quân xâm lược Tống ra khỏi biêncương của Tổ quốc.
+ Ba lần kháng chiến chống quân Nguyên – Mông của nhà Trần ở thế
kỉ XIII
Từ năm 1225, nhà Trần thay thế nhà Lý đảm nhận sứ mệnh lãnh đạocông cuộc dựng nước và giữ nước (1226 - 1400), đã lãnh đạo nhân dân ta balần kháng chiến chống quân Nguyên – Mông giành thắng lợi vẻ vang, bổ sungnhững nét đặc sắc vào nền nghệ thuật quân sự Việt Nam
Cuộc kháng chiến lần thứ nhất vào năm 1258, quân và dân ta đã đánhthắng 3 vạn quân Nguyên – Mông
Cuộc kháng chiến lần thứ hai vào năm 1285, quân và dân ta đã đánhthắng 60 vạn quân Nguyên – Mông
Cuộc kháng chiến lần thứ ba vào năm 1287 - 1288, quân và dân ta đãđánh thắng 50 vạn quân Nguyên – Mông
Trong vòng 30 năm (1258 - 1288), dân tộc ta phải liên tiếp ba lần đứnglên chống xâm lược Kháng chiến chống quân Nguyên – Mông không chỉ làcuộc đọ sức quyết liệt giữa một đế quốc đầu sỏ mạnh nhất thế giới lúc đó vớimột dân tộc nhỏ bé nhưng kiên quyết đứng lên chống xâm lƣợc để bảo vệ đấtnước, mà còn là cuộc đấu tranh gay gắt về tài trí giữa hai nền nghệ thuật quân
sự của Đại Việt và quân xâm lược Nguyên Mông
+ Cuộc kháng chiến chống Minh do Hồ Quý Ly lãnh đạo
Vào cuối thế kỉ XIV, triều đại nhà Trần từng bước suy tàn, Hồ Quý Ly
là một quý tộc có thanh thế đã phế truất vua Trần, lập ra vương triều mới,triều đại nhà Hồ Tháng 5/1406, dưới chiêu bài "phù Trần diệt Hồ", nhà Minh
đã đưa quân xâm lược nước ta Trong tác chiến, nhà Hồ quá thiên về phòngthủ, coi đó là phương thức cơ bản, dẫn đến sai lầm về chỉ đạo chiến lược Mặtkhác, không phát động toàn dân đánh giặc, tổ chức phản công chiến lược
Trang 12không đúng thời cơ, bị tổn thất nặng, nên bị thất bại Đất nước ta một lần nữa
bị phong kiến phương Bắc đô hộ
+ Khởi nghĩa Lam Sơn và chiến tranh giải phóng dân tộc do Lê Lợi,Nguyễn Trãi lãnh đạo
Mặc dù chiếm được Đại Việt, nhưng giặc Minh không khuất phục đượcdân tộc ta, các cuộc khởi nghĩa của các tầng lớp nhân dân yêu nước vẫn liêntiếp nổ ra, tiêu biểu là khởi nghĩa Lam Sơn Sau 10 năm (1418 – 1427) chiếnđấu bền bỉ, ngoan cường, cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đã phát triển thành chiếntranh giải phóng, hoàn thành nhiệm vụ vẻ vang, quét sạch kẻ thù ra khỏi bờcõi Thắng lợi vĩ đại đó chứng tỏ nghệ thuật quân sự trong khởi nghĩa, chiếntranh giải phóng của ông cha ta đã đạt đến đỉnh cao và để lại nhiều bài họclịch sử quý giá
+ Khởi nghĩa Tây Sơn và các cuộc kháng chiến chống quân Xiêm 1784
- 1785, kháng chiến chống quân xâm lược Mãn Thanh 1788 - 1789
Sau khi đánh thắng giặc Minh xâm lược, Lê Lợi lên ngôi, lập nên triềuHậu Lê (triều Lê Sơ), đây là giai đoạn hưng thịnh nhất của phong kiến ViệtNam
D NỘI DUNG NGHỆ THUẬT ĐÁNH GIẶC
1 Tư tưởng và kế sách đánh giặc
a) Tư tưởng đánh giặc
- Tư tưởng xuyên suốt: Là tích cực chủ động tiến công
- Cách tiến công là tích cực chuẩn bị, tiến công liên tục, từ nhỏ đến lớn,
từ cục bộ đến toàn bộ
+ Trước quân địch lớn mạnh, các nhà quân sự ta đã biết tránh quyếtchiến trong điều kiện không có lợi khi cuộc chiến tranh mới bắt đầu Nhằmbảo toàn lực lượng tranh thủ thời gian Tạo nên thế có lợi cho ta làm cho địch
Trang 13suy yếu Bồi dưỡng lực lượng ta rồi từng bước tiêu diệt quân địch mà giànhthắng lợi trong chiến tranh.
Biểu hiện:
Trong chiến tranh tự vệ, trước thế tiến công mạnh mẽ của quân địch có
ưu thế về số lượng Tổ tiên đã tránh không dốc toàn bộ lực lượng để hòngphân thắng bại giành thắng lợi trong buổi đầu mà đã biết thực hành rút luichiến lược Có gan rút khỏi kinh đô Cho địch vào sâu mà tiêu hao địch
Tóm lại trong quá trình rút lui vẫn tiến công tích cực
Đời nhà Hồ chống quân Minh trận quyết chiến ở Đa Bang Thất bại rồichỉ rút lui chạy dài mà không tích cực tiến công địch Đã đưa cuộc khángchiến chính nghĩa của dân tộc đến thất bại
- Mục tiêu tiến công, tiêu diệt nhiều sinh lực địch, làm thay đổi so sánhlực lượng trên chiến trường, thay đổi cục diện chiến tranh và giành thắng lợi
Thừa nhận sự cần thiết rút lui chiến lược biết cách rút lui đúng đắn và
có lợi Quán triệt tư tưởng tiến công các nhà quân sự của ta rất thông thạotrong việc tạo điều kiện để chuyển sang quật trả lại địch những đòn quyết liệt.Biết vận dụng một cách sáng tạo nguyên tắc quân sự cổ điển “Dĩ Dật đãi lao”tức là “Lấy nhàn chờ mệt, lấy mạnh chờ yếu lấy sung sức chờ hao mòn”
Trong quá trình phòng ngự rút lui không những đã liên tục tiêu haođịch Buộc địch phải chịu ảnh hưởng không có lợi của khí hậu, địa hình nước
ta Hãm chúng vào tình trạng thiếu lương thực nghiêm trọng Mà còn buộcđịch phải rải quân ra (như Trần Quốc Tuấn) chống quân Nguyên lần 2: Chỉhuy chủ lực phía Bắc rút lui từng bước Nhưng lại chặn đứng địch phía Nam
Hoặc làm cho địch sơ hở phạm sai lầm như Nguyễn Huệ đánh quânThanh: Địch chưa rải quân nhưng có sơ hở nên ta thực hành chia cắt địch ratừng mảnh giáng những đòn mãnh liệt vào chỗ hiểm yếu nhất của địch Đánhvào trung tâm đầu não khiến địch choáng, kinh hoàng, rối loạn, tê liệt
Trang 14Quán triệt tư tưởng tiến công để tự vệ: Ngày 27/ 10 /1075 Lý ThườngKiệt tập kích thẳng sang đất Tống nhằm tiêu diệt các căn cứ xâm lược của kẻthù rồi nhanh chóng quay về phòng thủ đất nước Mục tiêu tiến công là cáctrại biên giới của quân Tống, cửa biển Khâm Châu, Liêm Châu chủ yếu làthành Ung Châu Mục đích cuộc tiến công thành Ung Châu là để tự vệ mộtcách tích cực tạo điều kiện cho quân dân ta giành được thế chủ động trongkháng chiến Sau 42 ngày công phá là chiếm thành Ung Châu.
Tóm lại: Tư tưởng tiến công được vận dụng suốt trong lịch sử dân tộc.Tiêu biểu qua các triều đại Lý, Trần, Tây Sơn cụ thể
Nhà Lý chủ động tiến công trước để phá thế mạnh của quân Tống.Nhà Trần kết hợp chặt chẽ phía trước tiến công phía sau Triệt pháđường tiếp lượng, kết hợp chặt chẽ giữa phản công và rút lui đúng lúc Tiếncông chiến lược
Nhà Tây Sơn tổ chức lực lượng gọn Hành binh thần tốc, tập trung lựclượng mạnh, chủ động tiến công, đánh bất ngờ Hợp đồng chặt chẽ nhanhchóng đánh tan quân địch giữ vững nền độc lập dân tộc, bảo vệ chủ quyềnlãnh thổ tổ quốc
Nhân tố giành thắng lợi trong chiến tranh cũng là những nhân tố tổnghợp Mỗi nhân tố, ở những thời điểm khác nhau có vị trí quan trọng khác
Trang 15nhau Trong quá trình chiến tranh chúng ta phải biết khai thác, kết hợp chặtchẽ, nhịp nhàng giữa các mặt trận để luôn hỗ trợ cho mặt trận quân sự giànhthắng lợi trên chiến trường.
Về chính trị Phát huy cao độ nhân tố chính nghĩa luyện đúc tinh thần, ýchí chiến đấu kiên cường bền bỉ, bất khuất đoàn kết toàn dân trước nạn nướcthù nhà Tất cả cùng tin tưởng vào thắng lợi cùng một chí hướng, nguyệnvọng nhất tề đứng dậy tạo nên một sức mạnh phi thường đủ sức đánh bạinhững kẻ thù xâm lược hung bạo nhất
Quân sự Quán triệt tư tưởng tiến công phát huy chỗ mạnh của mình tạonhững cách đánh thiên biến vạn hoá, những cách đánh vượt ra khỏi nhữngcách đánh thông thường của binh pháp Bảo toàn lực lượng ta mà lực lượngđịch tan rã Địch vận: Đánh vào lòng người Nguyễn Trãi, Lê Lợi tiến hànhkiên nhẫn và kết quả “Thành giặc nhiều nơi mũi nhọn không dính máu mà tựmở”
- Kế sách đánh giặc được vận dụng rất linh hoạt, sáng tạo trong cuộcđấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc
Về thực tế cũng như về lý luận trong chiến tranh giải phóng và chiếntranh tự vệ nghệ thuật tác chiến của ta đều chú trọng tránh chỗ mạnh của địch,giành chỗ lợi cho mình Lấy chỗ mạnh của địch không dùng được Lực lượnglớn của địch không phát huy được sức mạnh Không đạt được hiệu quả cao
Trái lại ta thì dùng mọi sức mạnh của ta một cách thích hợp biết cắtđịch ra từng mảnh, đánh bại địch từng bước “Tức bẻ đũa không bẻ cả nắm”
Lợi dụng sơ hở, những chỗ yếu của địch, khoét sâu sơ hở và nhượcđiểm của địch rồi giáng những đòn mạnh mẽ
Tạo nên sơ hở cho địch làm cho địch bộc lộ những chỗ yếu bằng nhiềubiện pháp tích cực khác nhau Như nghi binh, tỏ ra yếu, che dấu ý định của