1.2 CÁC LOẠI Ô NHIỄM THỰC PHẨM HIỆN NAY• Ô NHIỄM HÓA HỌC - Là khi thực phẩm bị ô nhiễm bởi một số dạng hóa chất.. 1.2 CÁC LOẠI Ô NHIỄM THỰC PHẨM HIỆN - Có 2 loại ô nhiễm hóa học là ô nhi
Trang 1Ô NHIỄM
THỰC PHẨM
Nhóm 4
Trang 2Tưởng Minh Ngân
Thuyết trình, soạn nội dung
Soạn nội dungThuyết trình, soạn nội dung
PowerPointThư ký
1
Trang 3BỐ CỤC
THỰC TRẠNG Ô NHIỄM THỰC
PHẨM
2.1 Theo báo cáo gần đây của cơ quan chức năng.
2.2 Theo số liệu thống kê.
PHẨM
Có 4 nguyên nhân
HẬU QUẢ Ô NHIÊM THỰC
Trang 4Triết lý giáo dục về ô nhiễm thực phẩm:
“ Người dân ăn cá u rê, ăn rau dầu nhớt, uống chè
(trà) phân lân.”
3
Trang 51.KHÁI
• Ô nhiễm thực phẩm là những chất độc hoặc khuẩn gây lệnh xâm nhập vào thức ăn của con người, như lương thực, hoa quả, trong quá trình sản xuất, vận chuyển, đóng gói, bảo quản, tiêu
thụ hoặc chế biến
• Sự ô nhiễm này có thể xảy ra ở bất kỳ nơi nào thực phẩm đang được xử lý hoặc ở bất kỳ giai đoạn nào của quá trình sản xuất Tuy nhiên, các lỗ hổng
chính là trong chuỗi sản xuất và cung ứng 4
Trang 61.2 CÁC LOẠI Ô NHIỄM THỰC PHẨM HIỆN NAY
• Ô NHIỄM HÓA HỌC
- Là khi thực phẩm bị ô nhiễm bởi một số dạng hóa chất Đây là
loại ô nhiễm khó kiểm soát nhất và có thể gây ngộ độc cấp tính và
các bệnh lâu dài Các triệu chứng của ô nhiễm hóa chất có thể rất
khác nhau Trong hầu hết các trường hợp, người tiêu dùng sẽ gặp
phải một số dạng viêm dạ dày ruột nhẹ, nhưng trong một số
trường hợp, hóa chất trong thực phẩm có thể gây chết người
- Các nhà nghiên cứu đã chỉ ra rằng việc tiếp xúc kéo dài với
lượng chất gây ung thư thấp có thể làm tăng khả năng được chẩn
đoán mắc bệnh ung thư của một người
-5
Trang 71.2 CÁC LOẠI Ô NHIỄM THỰC PHẨM HIỆN
- Có 2 loại ô nhiễm hóa học là ô nhiễm tự nhiên và ô nhiễm nhân tạo:
+ Ô nhiễm hóa chất tự nhiên đề cập đến sự tồn tại của các hóa chất
xuất hiện tự nhiên trong thực phẩm Những điều này được quy định và
chính phủ đã quy định giới hạn tối thiểu cho những thứ được coi là có hại
+ Ô nhiễm hóa chất nhân tạo là do
thực phẩm bị nhiễm hóa chất không
phải là sản phẩm phụ tự nhiên của
thực phẩm Điều này có thể bao gồm
các hóa chất được sử dụng để làm
sạch và khử trùng, phân bón và thuốc
Trang 81.2 CÁC LOẠI Ô NHIỄM THỰC PHẨM HIỆN
NAY
• Ô NHIỄM VẬT LÝ
- Là thực phẩm đã bị ô nhiễm bởi một vật thể lạ Việc tìm thấy các
vật thể ngẫu nhiên trong thực phẩm của chúng ta chắc chắn là
điều khó tin, và nó chắc chắn là điều gây lo lắng cho người tiêu
dùng Thực phẩm bị ô nhiễm bởi một vật thể lạ có thể trực tiếp
gây ra nguy cơ nghẹt thở và gây thương tích nghiêm trọng Hơn
nữa, vật đó cũng có thể mang vi khuẩn, đồng thời có thể gây ô
nhiễm vi sinh vật
- Các vật thể phổ biến nhất làm ô nhiễm thực phẩm bao gồm:
mảnh thủy tinh, tóc, kim loại, đồ trang sức, sỏi, sạn, bụi bẩn và
móng tay…
-7
Trang 91.2 CÁC LOẠI Ô NHIỄM THỰC PHẨM HIỆN
NAY
• Ô NHIỄM VẬT LÝ
- Nguyên nhân: có thể do môi trường sống (bột trét, mảnh sơn,
đinh vít), bao bì (kim bám, dây, polythene, bìa cứng) , do tự nhiên
(côn trùng)…
8
Trang 101.2 CÁC LOẠI Ô NHIỄM THỰC PHẨM HIỆN
NAY
• Ô NHIỄM SINH HỌC
- Là nguyên nhân phổ biến nhất của ngộ độc thực phẩm Đó là sự
tồn tại của các mầm bệnh có hại trong thực phẩm, như vi sinh vật,
vi khuẩn, vi rút, nấm mốc, nấm và độc tố Đây là nguyên nhân
hàng đầu của hàng loạt bệnh truyền qua thực phẩm và ngộ độc
thực phẩm, và thực phẩm bị hư hỏng hoặc chất thải là nguyên
nhân phổ biến nhất
- Các bệnh truyền qua thực phẩm phổ biến nhất bao gồm:
norovirus, salmonella, listeria, e.coli và campylobacter, và các
triệu chứng có thể từ các vấn đề dạ dày nhẹ đến các bệnh lâu dài
và gây tử vong
-9
Trang 111.2 CÁC LOẠI Ô NHIỄM THỰC PHẨM HIỆN
- Nhiễm vi sinh vật có thể xảy ra do
nhiễm trực tiếp hoặc nhiễm chéo Ô
nhiễm trực tiếp là kết quả của việc
các mầm bệnh đã được sản sinh
trong thực phẩm đạt đến mức
không an toàn Ví dụ: các vi khuẩn
và độc tố trong thịt hư hỏng Trong
khi đó, lây nhiễm chéo là khi mầm
và rau chế biến sẵn,…
1 0
https://isocert.org.vn/the-nao-la-o-nhiem-thuc-pham-cac-loai-o-nhie
m-thuc-pham-hien-nay
Trang 122 THỰC TRẠNG
CỦA Ô NHIỄM THỰC
PHẨM
1 1
Trang 13- Công tác đảm bảo an toàn thực phẩm mặc dù đã có nhiều
tiến bộ , tuy nhiên vẫn chưa được xử lý triệt để
- Công tác chế biến, sản xuất, kinh doanh trái luật ngày càng
tinh vi và có ảnh hưởng nghiêm trọng hơn
- Trong khi đó, nhịp sống hiện đại ngày càng hối hả nên người
tiêu dùng rất khó để nhận biết được đâu là thực phẩm sạch và
Trang 142.2 THEO SỐ LIỆU THỐNG
KÊ CỦA CỤC QUẢN LÝ AN
TOÀN VỆ SINH THỰC
PHẨM CỦA BỘ Y TẾ
- Trong giai đoạn 2017 – 2019 (tính đến
hết tháng 11 năm 2019), toàn quốc ghi
nhận 65 vụ ngộ độc thực phẩm tại bếp ăn
tập thể làm 2.801 người bị ngộ độc, 2.709
người nhập viện và không ghi nhận trường
hợp tử vong Trung bình mỗi năm có 22
Trang 152.2 THEO SỐ LIỆU THỐNG KÊ CỦA
CỤC QUẢN LÝ AN TOÀN VỆ SINH
THỰC PHẨM CỦA BỘ Y TẾ
Trong đó: Ngộ độc thực phẩm tại bếp ăn tập thể khu
công nghiệp/khu chế xuất là 39 vụ làm 1.966 người bị
ngộ độc và 1.908 người nhập viện điều trị, không có tử
vong Ngộ độc thực phẩm tại bếp ăn trường học là 28 vụ
làm 1.628 người bị ngộ độc và 1.546 người nhập viện
điều trị, không có trường hợp tử vong So sánh giữa các
năm 2017, 2018 và hết tháng 11 năm 2019, số vụ, số
người bị ngộ độc, số người nhập viện ngộ độc thực phẩm
do bếp ăn tập thể đang được kiểm soát, có xu hướng
giảm và không ghi nhận trường hợp tử vong nào
https://youtu.be/dWZQd0mi1Dk 14
Trang 16-Theo báo cáo của Bộ Y tế, trong tháng 12-2022, cả nước đã xảy ra 8 vụ
ngộ độc thực phẩm với 758 người bị ngộ độc và 4 trường hợp tử vong
(tăng 5 vụ ngộ độc, tăng 738 người bị ngộ độc và tăng 1 người tử vong
so với tháng 11-2022) Như vậy, tính chung trong 12 tháng năm 2022, cả
nước xảy ra 54 vụ ngộ độc thực phẩm, 1.359 người bị ngộ độc, trong đó
có 18 người tử vong
-Theo báo cáo của Bộ Y tế, trong tháng 4-2023, cả nước xảy ra 8 vụ ngộ
độc thực phẩm với 117 người bị ngộ độc, trong đó có 1 người tử vong
Tính chung 4 tháng đầu năm 2023, cả nước xảy ra 25 vụ ngộ độc với
344 người bị ngộ độc, trong đó có 8 người tử vong Theo các chuyên gia
y tế, nguyên nhân xảy ra ngộ độc thực phẩm có thể đến ở mọi khâu, từ
lựa chọn nguyên liệu, sơ chế, chế biến, cho đến bảo quản, bày bán…
1 5
https://hanoimoi.vn/nam-2022-ca-nuoc-xay-ra-54-vu-ngo-doc-thuc-pham-10393.html
https://hanoimoi.vn/noi-lo-ngo-doc-thuc-pham-gia-tang-440817.html
Trang 173 NGUYÊN NHÂN
CỦA Ô NHIỄM THỰC PHẨM
1 6
Trang 18• Thiếu vệ sinh khi chế biến : không đeo bao tay, không vệ sinh các dụng
cụ chế biến
• Không bảo quản thực phẩm đúng cách : gà đông lạnh để nhiệt độ 4 –
5°C nhưng lại để ở nhiệt độ 28°C sinh ra các loại vi khuẩn có hại
1 7
Trang 19• Do quá trình chăn nuôi, gieo trồng, sản xuất lương thực, thực phẩm có
nguồn gốc từ gia súc, gia cầm bị bệnh hoặc thủy sản sống ở nguồn
nước bị nhiễm bẩn
• Các loại rau, quả được bón quá nhiều phân hóa học, sử dụng thuốc trừ
sâu không cho phép hoặc cho phép nhưng không đúng về liều lượng
hay thời gian cách ly Cây trồng ở vùng đất bị ô nhiễm hoặc tưới phân
tươi hay nước thải bẩn Sử dụng các chất kích thích tăng trưởng, thuốc
kháng sinh
1 8
Trang 204 HẬU QUẢ
CỦA Ô NHIỄM
THỰC PHẨM
1 9
Trang 21- Thực phẩm bẩn gây nhiễm độc tiềm ẩn:
là sự nhiễm chất độc hại dưới ngưỡng có
thể gây ra các triệu chứng cấp tính, bán
cấp tính, có thể bị nhiễm liên tục hoặc
không liên tục và cũng có thể sau một thời
gian sẽ phát ra những bệnh như: ung thư,
rối loạn chức năng không rõ nguyên nhân,
vô sinh, …
- Thực phẩm bẩn gây bệnh mãn tính: Là
bệnh mắc phải, có biểu hiện phát bệnh
lặp lại thường xuyên hoặc theo chu kỳ,
Trang 22- Thực phẩm bẩn gây bệnh bán cấp tính (ngộ độc thức ăn): Đó là
các rối loạn tiêu hóa hoặc thần kinh nhẹ, hoặc các triệu chứng cấp tính, có
thể tự chữa khỏi hoặc tự khỏi
- Thực phẩm bẩn gây bệnh cấp tính (ngộ độc thức ăn): Các triệu
chứng dưới đây tương đối điển hình và bệnh nhân cần đến sự can thiệp
của bác sĩ:
4.1 Sức
khỏe
• Biểu hiện rối loạn tiêu hóa: nôn,
đau bụng, tiêu chảy
• Biểu hiện rối loạn thần kinh: rối
loạn cảm giác, nhức đầu, mệt lả, hôn
mê, liệt chi
• Các rối loạn chức năng khác: thay
đổi huyết áp, bí tiểu
2 1
Trang 23-Gây thiệt hại về kinh tế do chi phí y tế, chi
phí điều trị, mất thu nhập do nghỉ làm
việc,
-Gây hoang mang, lo lắng cho người dân,
ảnh hưởng đến niềm tin vào hệ thống an
toàn thực phẩm
4.2 Kinh tế
4.3 Xã hội
2 2
Trang 245 BIỆN
PHÁP
2 3
Trang 25• Chọn thực phẩm tươi sạch
+ Với rau quả: chọn các loại rau, quả tươi, không bị dập nát, không
có mùi lạ
+ Với thịt phải qua kiểm dịch thú y và đạt tiêu chuẩn thịt tươi
+ Cá và thủy sản phải còn tươi, giữ nguyên màu sắc bình thường,
không có dấu hiệu ươn, ôi
• Giữ vệ sinh nơi ăn uống và chế biến thực phẩm
+ Khu vực chế biến thực phẩm không có nước đọng, xa các khu khói,
bụi bẩn, nhà vệ sinh hoặc khu chăn nuôi gia súc, rác thải gây ô nhiễm
môi trường
+ Tất cả các bề mặt sử dụng để chuẩn bị thực phẩm phải dễ cọ rửa,
luôn giữ gìn sạch sẽ, khô ráo
+ Bếp phải đủ ánh sáng và thông gió
+ Phải đủ nước sạch sử dụng để chế biến thực phẩm và vệ sinh khu
vực chế biến thường xuyên
+ Sử dụng đồ dùng nấu nướng và ăn uống sạch sẽ 2
4
Trang 26• Không để dụng cụ bẩn qua đêm.Bát đĩa dùng xong phải rửa ngay
Không dùng khăn ẩm mốc, nhờn mỡ để lau khô bát đĩa Nếu dụng cụ
vừa rửa xong cần dùng ngay thì nên tráng lại bằng nước sôi Dụng
cụ tiếp xúc với thức ăn chín và sống phải để riêng biệt
• Sử dụng vật liệu bao gói thực phẩm sạch sẽ, thích hợp và đạt tiêu
chuẩn vệ sinh
• Thực hiện các biện pháp vệ sinh phòng , giữ gìn
2 5
Trang 27CÂU HỎI
CỦNG CỐ
2 6
Trang 281.Có bao nhiêu loại ô nhiễm thực phẩm, theo bạn loại nào là phổ
biến nhất?
Trả lời: Có 3 loại ô nhiễm thực
phẩm: ô nhiễm hóa học, ô nhiễm
vật lý, ô nhiễm sinh học Trong đó,
ô nhiễm sinh học phổ biến nhất
2 7
Trang 292 Để giảm thiểu khả năng mắc
Trang 303 Theo bạn có nên bảo quản
thực phẩm chung trong một khu vực với bảo quản nguyên liệu,
bao bì chứa đựng thực phẩm
không? Vì sao?
Trả lời: Không nên Vì bao bì thường
chứa rất nhiều chất độc hại, nhất là
chất tạo màu có thể gây ung thư
mạnh
2 9
Trang 314 Những cách bạn thường áp
dụng để đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm?
Trả lời: Vệ sinh tay trước khi chế
biến, mua thực phẩm có nguồn gốc
rõ ràng, giữ vệ sinh nơi chế biến
3 0
Trang 325 Các biện pháp nào được sử dụng
Trang 33C Tránh để lẫn lôn thực phẩm sống với thực phẩm cần nấu chín
D Tất cả các câu trên đều đúng.
Trả lời: Đáp án D
3 2
Trang 34C Từ nguyên liệu bị ô nhiễm
D Từ trang thiết bị không đảm bảo
vệ sinh
E Cả 4 trường hợp trên.
Trả lời: Đáp án E
3 3
Trang 358 Bạn hãy kể tên những dấu hiệu, triệu chứng khi bị ngộ độc thực
phẩm?
Trả lời: Buồn nôn, nôn, đau bụng,
tiêu chảy, sốt, mạch nhanh, …
3 4
Trang 369 Ô nhiễm thực phẩm ảnh hưởng
đến?
A Sức khỏe, kinh tế, xã hội.
B Kinh tế, xã hội, con người.
C Xã hội.
D Con người.
Trả lời: Đáp án A
3 5