TOM TAT KET QUA NGHIEN CUU Đề án tốt nghiệp thạc sĩ với đề tài: “Phân tích báo cáo tài chính hợp nhất tai Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Công Thương” đã đạt được những kết quả chín
Trang 1SAI GON CONG THUONG
Dé an tot nghiép thac si
Hà Nội, 2024
Trang 2
BO GIAO DUC VA DAO TAO
Trang 3Tôi xin cam đoan Đề án tốt nghiệp thạc sĩ: “Phân tích báo cáo tài chính hợp nhất tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Công Thương” là công trình khoa học độc lập, kết quả của sự nỗ lực cố găng, tìm tòi và sáng tạo của riêng bản thân tác giả cùng với sự hướng dẫn tận tình của người hướng dẫn khoa học TS Đặng Văn Lương Các số liệu sử dụng trong đề án đều có nguồn trích dẫn, đảm bảo sự trung thực và hợp lệ Kết quả nghiên cứu được trình bày trong đề án này chưa từng
được công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu nào khác
Tôi xin chịu trách nhiệm về toàn bộ nội dung của đề án tốt nghiệp thạc sĩ
Tác giả
Vũ Hồng Mai
Trang 4LOI CAM ON Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn và biết on sâu sắc đến TS Đặng Văn Lương, người đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ em trong suốt thời gian em hoàn thiện đề án tốt nghiệp
Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể các thầy cô Trường Đại học Thương mại đã giảng dạy và tạo điều kiện cho em trong quá trình học tập tại trường Những kiến thức mà chúng em nhận được không chỉ là nền tảng cho quá trình thực hiện đề
án mà còn là hành trang cho chặng đường tương lai phía trước
Ngoài ra, em cũng xin cảm ơn Ban lãnh đạo Trường Đại học Thương mại
cũng như các phòng ban của trường đã tạo điều kiện, trang bị cơ sở vật chất đẹp dé, khang trang để em có một môi trường học tập và rèn luyện tuyệt voi
Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình, bạn bè, người thân đã luôn ở bên để động viên và là nguồn cô vũ lớn lao, là động lực giúp em hoàn thành đề án
Mặc dù đã cố gắng hoàn thành đề án tốt nghiệp trong phạm vi và khả năng có
thể, tuy nhiên sẽ không tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong nhận được sự cảm
thông và những ý kiến đóng góp của quý thầy cô và toàn thê các bạn
Em xin tran trong cam on!
Hà Nội, ngày 22 tháng 04 năm 2024
Cao học viên
Vũ Hồng Mai
Trang 5
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN -22-2222222E222112711277127127 2 i
LOL CAM ON occ ecccceccsecssssseessseesesevesssvesestvesssevesssvesessesssssesesivesssiesesssesestveteseesessessesees ii
DANH MUC BANG, SO DO, BIEU DO 0 ccccssscssseessesssesseessesseessecssesseesseseeeeeees vi
PHAN MỞ ĐẦU 22 2222212225271127121E27.27 7 1 PHAN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VẺ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2-©22+22EE+2EE+2EEEEEEE27EE27EE127EE272E27EE-EEzErrrrey 5
1.1 Những vấn đề chung về ngân hàng thương mại và phân tích báo cáo tài chính
hợp nhất của ngân hàng thương mậi 2-2222 +EE£+EEE+2EE++EEE2EEEz2EE.EEEerrrerrer 5 1.1.1 Khai quat chung vé ngdn hang thuong Mi .ce.cccscscssseesseeesseessesvseesseeesseeeseeeeeee 5 1.1.2 Lý luận chung về phân tích báo cáo tài chính của ngân hàng thương mại 6 1.2 Nội dung phân tích báo cáo tài chính tại các ngân hàng thương mại
1.2.1 Phân tích cấu trúc tài chính -c-ccccccccccccccrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrree
1.2.2 Phân tích tình hình sử dụng VON coccccccsessessesvssessesessesssessestesessessesessestesessestesesees
1.2.3 Phân tích tình hình thu nhập, chỉ phí, khả năng sinh lời -s=s+ 13
1.2.4 Phân tích dấu hiệu rủi ro và an toàn vốn 2-2222222cE2EE2EEEzrssrsrsersee 14
KẾT LUẬN PHẦN L 22-22222222222222222221222221122227112 222221222221 ee 17 PHAN 2: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẢN SÀI GÒN CÔNG THƯƠNG 252222 18
2.1 Tổng quan về Ngân hàng Thuong mai cé phan Sai Gon Céng Thuong 18 2.1.1 Quá trình hình thành và phdt trign .ccccccccccscccessceessseesssessseesseesssesssessseesseeesses 18
2.1.2 Đặc điểm hoạt động kinh dOAHhh - +52 5£ S2 *+E+eE+EEsEreEetxerresrrersererree 19
2.1.3 Cơ cấu tổ chức quản lý và đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán 20 2.1.4 Tình hình và kết quả hoạt động từ năm 2020 đến năm 2022 22
2.2 Phân tích báo cáo tài chính hợp nhất tại Ngân hàng Thương mại cô phần Sài
Trang 62.2.4 Phân tích dấu hiệu rủi ro và an toàn vốn tại Ngân hàng Thương mại cổ phân M4 C2 N62 ð (2 00088 50 2.3 Đánh giá chung về tình hình và hoạt động tài chính của Ngân hàng Thương mại
cổ phần Sài Gòn Công Thương 22©+s+2EE+EEE22EEEEEEE22712171127122711221 221.0 54
2.3.1 Kết quả đạt ưỢC 225 ©722ScS2E22E212121122112211221122112121121 1e 54
2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế 2-©cs+2cc+ccssccsesrcce+ 55
PHAN 3: DE XUAT GIAI PHAP DE CAI THIEN TINH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI
NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN SAI GON CÔNG THƯƠNG 58 3.1 Bối cảnh, định hướng phát triển trong tương lai của ngành ngân hàng và Ngân hàng Thương mại cô phần Sài Gòn Công Thương -22-©2222E2222222z22222zz2 58 3.1.1 Bối cảnh, định hướng phát triển trong tương lai của ngành ngân hàng nói 07/-00NnnẼẽeea 58 3.1.2 Định hướng phát triển của Ngân hàng Thương mại cổ phân Sài Gòn Công 7.2 nn88AeAe 59 3.2 Những giải pháp chủ yếu tại Ngân hàng Thương mại cô phần Sài Gòn Công
In, 0= 60
3.3 Đánh giá tính khả thi và hiệu quả dự kiến của đề án 2 222222222z22zze2 62
KET LUAN PHAN 3 00115 64
45000900055 — 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 222222222222222czz222cvvvrrrrrrrrrr 66
Trang 7
BAB Ngan hang Thuong mai cé phan Bac A
CCLD Công cụ lao động
GTGT Giá trị gia tăng
NHNN Ngân hàng nhà nước
NHTM Ngân hàng thương mại
PGB Ngân hàng Thương mại cô phân Thịnh vượng và Phát triển
SGB Ngan hang Thuong mai co phan Sai Gon Cong Thuong
TCTD Tô chức tin dung
TNCN Thu nhập cá nhân
TNDN Thu nhập doanh nghiệp
TPB Ngân hàng Thương mại cô phần Tiên Phong
TSCD Tài sản cố định
VAMC Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Quản lý tài sản
của Tô chức tín dụng Việt Nam
VCB Ngân hàng Thương mại cô phân Ngoại thương Việt Nam
Trang 8
DANH MUC BANG, SO DO, BIEU DO
, Tình hình tài chính của SAIGONBANK giai đoạn
Bảng 2.4 So sánh huy động vốn các ngân hàng năm 2022 27
Xếp hạng tông tài sản của các ngân hàng tính để
Bảng 2.5 êp hạng tông tài sản của các ngân hàng tính dén 28
SAIGONBANK so với các ngân hàng năm 2022
„ Tình hình tông quát doanh thu, chỉ phí của
Bang 2.11 si 41
SAIGONBANK giai doan 2020-2022
„ Thu nhập, chi phí của SAIGONBANK và các ngân
hàng so sánh năm 2022 Tình hình doanh thu SAIGONBANK giai đoạn 2020-
Tỷ lệ thu nhập lãi thuần (NIM) của SAIGONBANK
Trang 9
So d62.1 | Cơ cấu tô chức của SAIGONBANK 20
Sơ đồ 2.2 Tô chức bộ máy kê toán của SAIGONBANK 21
Số hiệu biểu đồ Tên biếu đồ Trang
Biểu đồ2.I | Cơ cấu Vén chủ sở hữu của SAIGONBANK giai 46
doan 2020-2022
Biéu d6 2.2 |Cơ cấu huy động theo thành phân kinh tế của 28
SAIGONBANK giai đoạn 2020-2022 Biêu đô 2.3 Cơ cấu huy động theo loại tiền gửi của 30
SAIGONBANK giai đoạn 2020-2022
Biểu đô 2.4 Cơ cầu huy động theo loại tiền tệ của SAIGONBANK 30
giai đoạn 2020-2022 Biêu đô 2.5 Các chỉ tiêu khái quát tình hình tài sản - nguồn vốn 31
giai doan 2020-2022
Biéu dé 2.6 | Cơ cấu tài sản của SAIGONBANK giai đoạn 2020- 32
2022
Biêu đô 2.7 Tỷ lệ Dư nợHuy động thị trường l của 37
SAIGONBANK giai doan 2020-2022
Biéu d6 2.8 | Tổng dư nợ của SAIGONBANK giai doan 2020-2022 | 39
Biéu d6 2.9 | Co cau cho vay khách hang theo kỳ hạn của 39
SAIGONBANK giai doan 2020-2022 Biéu d6 2.10 | Cơ câu cho vay khách hàng theo thành phân kinh tế 40
của SAIGONBANK giai đoạn 2020-2022 Biéu d6 2.11 | Co câu cho vay khách hang theo đối tượng của I
SAIGONBANK giai đoạn 2020-2022
Biêu đồ 2.12 | So sánh ROA các ngân hàng năm 2022 46 Biểu đô 2.13 | So sánh ROE các ngân hàng năm 2022 47
Trang 10
48
Biéu d6 2.14 | So sánh NIM các ngân hàng năm 2022
Biểu đô 2.15 | So sánh tỷ lệ nợ xâu và nợ quá hạn của các ngân hàng 51
nam 2022
Biéu d6 2.16 | Tỷ lệ an toàn vốn (CAR) tại SAIGONBANK giải 53
Trang 11
TOM TAT KET QUA NGHIEN CUU
Đề án tốt nghiệp thạc sĩ với đề tài: “Phân tích báo cáo tài chính hợp nhất tai Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Công Thương” đã đạt được những kết quả chính như sau:
Đề án đã thực hiện phân tích báo cáo tài chính hợp nhất của Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Công Thương, tìm ra nguyên nhân của những hạn chế
như: Quy mô vốn nhỏ, thương hiệu có độ nhận diện chưa tốt và dễ gây nhằm lẫn
với tên của nhiều ngân hàng khác, năng lực cạnh tranh thấp, thu nhập phụ thuộc chủ yếu vào hoạt động tín dụng, vốn huy động phần lớn là tiền gửi đài hạn với giá vốn cao, việc sử dụng và cập nhật công nghệ ngân hàng hiện đại còn chậm , từ đó đưa
ra đánh giá và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao năng lực tài chính
Những giải pháp đưa ra có khả năng ứng dụng ngay trong thực tế bao gồm:
- Tăng trưởng quy mô hoạt động, phát triển an toàn - bền vững:
- Kiểm soát chất lượng tín dụng, tăng cường xử lý các khoản nợ tồn đọng:
- Nâng cao giá trị thương hiệu SAIGONBANK;
- Chuyển đổi số hoạt động ngân hàng theo lộ trình phù hợp làm nền tảng cung ứng đa dạng sản phẩm dịch vụ;
- Nâng cao hệ thống quản trị điều hành, quan tri rủi ro;
- Về quản trị nhân sự, thúc đây năng suất lao động
Trang 121 Tính cấp thiết của đề tài
Trong môi trường cạnh tranh khốc liệt giữa các ngân hàng thương mại tại Việt
Nam hiện nay, khi việc niêm yết và công bố báo cáo tài chính trên các sàn giao dịch
là yêu cầu bắt buộc để nâng cao tính minh bạch trong các giao dịch mua bán cỗ
phiếu, thì phân tích báo cáo tài chính đóng vai trò đặc biệt quan trọng, là con đường ngăn nhất để tiếp cận bức tranh toàn cảnh tình hình tài chính của ngân hàng được
quan tâm Đồng thời, phân tích báo cáo tài chính giúp nhà quản trị ngân hàng đánh
giá thực trạng hoạt động tài chính, kết quả hoạt động kinh doanh, rủi ro có thể xảy
ra và triển vọng phát triển trong tương lai của đơn vị mình
Thực tế khảo sát cho thấy, Ngân hàng Thương mại cô phần Sài Gòn Công Thương vẫn tồn tại hạn chế nhất định Ngân hàng hiện đang có vốn điều lệ và tông tài sản thuộc nhóm thấp nhất trong hệ thống các ngân hàng tại Việt Nam, trong đó vốn điều lệ là 3.080 tỷ đồng, chỉ cao hơn một chút so với mức vốn pháp định quy
định tại Nghị định số 86/2019/NĐ-CP của Chính phủ là 3.000 tỷ đồng và không
tăng kể từ năm 2012 đến nay Quy mô vốn nhỏ là một trong những rào cản lớn nhất hạn chế hoạt động của Ngân hàng, bên cạnh đó là khá nhiều điểm yếu khác như:
thương hiệu có độ nhận diện chưa tốt và dễ gây nhằm lẫn với tên của nhiều ngân hàng khác, năng lực cạnh tranh thấp, thu nhập phụ thuộc chủ yếu vào hoạt động tín
dụng, vốn huy động phần lớn là tiền gửi dài hạn với giá vốn cao, việc sử dụng và cập nhật công nghệ ngân hàng hiện đại còn chậm
Từ những lý do nêu trên, mặc dù đã có những công trình nghiên cứu và phân
tích báo cáo tài chính của các doanh nghiệp nhưng phân tích cụ thể về các ngân
hàng thương mại chưa nhiều, đặc biệt chưa có tài liệu phân tích về Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Công Thương, tác giả lựa chon đề tài “Phân tích báo cáo tài chính hợp nhất tại Ngân hàng Thương mại Cổ phan Sai Gòn Công
Thương” Mục đích chính của đề tài này là phân tích báo cáo tài chính của Ngân
hàng, tìm ra nguyên nhân của những hạn chế, đưa ra những đánh giá đúng đắn và từ
đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao năng lực tài chính Giải quyết tốt đề tài là một trong những biện pháp góp phần cho sự phát triển lớn mạnh của Ngân hàng trong tương lai
Trang 13- Hệ thống những vấn đề lý luận cơ bản về phân tích báo cáo tài chính ngân
hàng thương mại
- Phân tích tình hình tài chính, kết quả đạt được, những hạn chế tổn tại và
nguyên nhân ảnh hưởng đến tình hình tài chính của Ngân hàng Thương mại cổ phan Sài Gòn Công Thương
- Phát hiện ra các tồn tại liên quan đến tình hình tài chính để đề xuất một số
giải pháp nhằm nâng cao năng lực tài chính của Ngân hàng Thương mại cô phần Sài Gòn Công Thương
- Kết quả đề án có thể cung cấp thông tin hữu ích cho nhà quản tri dé quản lý
tốt hơn hoạt động kinh doanh của đơn vị, giúp họ nắm bắt được sức mạnh tài chính, khả năng sinh lợi, hiệu quả sử dụng vốn, dự báo được nhu cầu tài chính và triển
vọng phát triển trong tương lai của Ngân hàng Đồng thời, những thông tin này cũng có giá trị với các đối tượng quan tâm khác như cơ quan nhà nước, cô đông,
cán bộ nhân viên
3 Đối tượng và phạm vi
- Đối tượng nghiên cứu: Tình hình tài chính của Ngân hàng Thương mại cổ
phần Sài Gòn Công Thương thể hiện thông qua Báo cáo tài chính hợp nhất
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Về nội dung: Phân tích, đánh giá tình hình tài chính qua dữ liệu thông tin Báo cáo tài chính hợp nhất của Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Công Thương, từ đó trình bày các giải pháp nhằm nâng cao năng lực tài chính của Ngân hàng
+ Về không gian: Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Công Thương + Về thời gian: Phân tích báo cáo tài chính hợp nhất tại Ngân hàng Thương mại cô phần Sài Gòn Công Thương trong giai đoạn từ năm 2020 đến năm 2022
Trang 1430/12/2023 | Hoàn thiện đề cương chi tiệt và trao
2 v Lge up „ ~ TS Dang Van Luong
-10/01/2024 | đôi ý kiên với giáo viên hướng dân
3 11/01/2024 Nộp đề cương chỉ tiết (có chữ ký
của giáo viên hướng dẫn)
Viện Đảo tạo Sau Đại học
12/01/2024
-18/02/2024
- Tién hành viết đề án
- Tham khảo tài liệu, thu thập dữ
liệu (qua phỏng vấn, trao đổi với người quản lý Ngân hàng)
7 | 25/03/2024 Nộp bản đề án lần 3 đê xin ý kiến
bổ sung, chỉnh sửa TS Đặng Văn Lương
10 23/04/2024 | Nộp đề án tốt nghiệp về Viện Đào Viện Đảo tạo
-24/04/2024 | tạo Sau đại học Sau Đại học
- Phương pháp thực hiện:
+ Phương pháp thu thập số liệu: Sử dụng số liệu tại các Báo cáo tài chính hợp
nhất của Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Công Thương từ năm 2020-2022
Trang 15biểu đồ để minh họa Cụ thể:
+ Phương pháp so sánh: giúp đánh giá kết quả, vị trí và xu hướng biến động của các chỉ tiêu được phân tích Tác giả so sánh theo thời gian (kỳ này và kỳ trước) hoặc so sánh theo không gian (so sánh với các đơn vị khác hoặc bình quân toàn
ngành)
+ Phương pháp đồ thị: sử dụng biểu đồ, sơ đồ, để minh họa cho nguồn số
liệu có sẵn trong báo cáo tài chính hoặc các chỉ số tài chính sau khi được tính toán Phương pháp này cho thấy cái nhìn trực quan về tình hình biến động của các chỉ số, giúp đễ dàng đánh giá về xu hướng, định hướng phát triển
5 Kết cấu đề án
Ngoài lời mở đầu và kết luận, đề án được chia thành 03 phần:
Phân 1: Cơ sở lý luận về phân tích báo cáo tài chính tại các ngân hàng
thương mại
Phân 2: Phân tích báo cáo tài chính hợp nhất tại Ngân hàng Thương mại cổ phân Sài Gòn Công Thương
Phân 3: Đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính tại Ngân
hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Công Thương
Trang 161.1 Những vấn đề chung về ngân hàng thương mại và phân tích báo cáo tài chính hợp nhất của ngân hàng thương mại
1.1.1 Khái quát chung về ngân hàng thương mại
1.1.1.1 Khải niệm ngân hàng thương mại
Theo Luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12: “Ngân hàng thương mại là
loại hình ngân hàng được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của Luật này nhằm mục tiêu lợi nhuận.” Trong đó,
hoạt động ngân hàng của ngân hàng thương mại bao gồm:
a) Nhận tiền gửi: là hoạt động nhận tiền của tổ chức, cá nhân dưới hình thức
tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, phát hành chứng chỉ
tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu và các hình thức nhận tiền gửi khác theo nguyên tắc có
hoàn trả đầy đủ tiền gốc, lãi cho người gửi tiền theo thỏa thuận
b) Cấp tín dụng: là việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng một khoản tiền
hoặc cam kết cho phép sử dụng một khoản tiền theo nguyên tắc có hoàn trả bằng
nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao thanh toán, bảo lãnh ngân
hàng và các nghiệp vụ cấp tín dụng khác
c) Cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản: là việc cung ứng phương tiện
thanh toán; thực hiện dịch vụ thanh toán séc, lệnh chi, ủy nhiệm chi, nhờ thu, ủy
nhiệm thu, thẻ ngân hàng, thư tín dụng và các dịch vụ thanh toán khác cho khách hàng thông qua tài khoản của khách hàng
1.1.1.2 Chức năng của ngân hàng thương mại
- Chức năng trung gian tín dụng:
Ngân hàng thương mại là cầu nối giữa những người có vốn tạm thời dư thừa
và những người có nhu cầu về vốn Ngân hàng huy động các khoản vốn tạm thời nhàn rỗi và hình thành nên quỹ cho vay để cung ứng cho nền kinh tế
- Chức năng trung gian thanh toán:
Ngân hàng thương mại là trung gian giữa người chi trả và người thụ hưởng, việc này giúp giảm bớt khối lượng tiền mặt lưu thông, gia tăng hoạt động và khối
Trang 17- Chức năng tạo tiền:
Thông qua hoạt động nhận tiền gửi, cho vay và thực hiện thanh toán, các ngân hàng thương mại tạo ra một khối lượng lớn tiền tệ dưới dạng bút tệ, việc này giúp gia tăng lượng tiền trong nền kinh tế để phát triển kinh tế một quốc gia
1.1.2 Lý luận chung về phân tích báo cáo tài chính của ngân hàng thương mại 1.1.2.1 Hệ thống báo cáo tài chính của các ngân hàng thương mại
Các ngân hàng thương mại (NHTM) áp dụng “Chế độ báo cáo tài chính đối
với các tô chức tín dụng” được ban hành kèm theo Quyết định số 16/2007/QĐ-
NHNN được sửa đổi, bỗ sung bởi Thông tư số 49/2014/TT-NHNN:
- Báo cáo tài chính của tổ chức tín dụng (TCTD): Là báo cáo tài chính được TCTD lập trên cơ sở tổng hợp số liệu trong toàn hệ thống TCTD (bao gồm: Trụ sở
chính, Sở giao dịch, các chi nhánh và các đơn vị trực thuộc hạch toán phụ thuộc) để
phản ánh thông tin kinh tế, tài chính của TCTD
- Báo cáo tài chính hợp nhất: Là báo cáo tài chính được lập trên cơ sở hợp
nhất báo cáo tài chính của TCTD và báo cáo tài chính của (các) công ty con dé phan
ánh thông tin kinh tế, tài chính của tập đoàn TCTD
Báo cáo tài chính dùng để cung cấp thông tin về tình hình tài chính, tình hình kinh doanh và các luồng tiền của một TCTD, đáp ứng yêu cầu quản lý của lãnh đạo TCTD, cơ quan quản lý nhà nước và nhu cầu hữu ích của những người sử dụng trong việc đưa ra các quyết định kinh tế Báo cáo tài chính phải cung cấp những
thông tin của một TCTD về:
1 Tài sản;
2 Nợ phải trả và vốn chủ sở hữu;
3 Doanh thu, thu nhập khác, chi phí kinh doanh và chi phí khác;
4 Lãi, lỗ và phân chia kết quả kinh doanh;
5 Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước;
6 Tài sản khác có liên quan đến đơn vị kế toán;
Trang 18Ngoài những thông tin này, TCTD còn phải cung cấp các thông tin có liên quan
khác trong bản “Thuyết minh báo cáo tài chính” nhằm giải trình thêm về các chỉ tiêu
đã phản ánh trên các báo cáo tài chính và các chính sách kế toán đã áp dụng đề ghi nhận các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, lập và trình bày báo cáo tài chính và giải trình
thêm về mức độ các loại rủi ro tài chính chủ yếu
Hệ thống báo cáo tài chính hợp nhất đối với các TCTD bao gồm:
- Bảng cân đối kế toán hợp nhất: Mẫu số B 02/TCTD-HN;
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất: Mẫu số B 03/TCTD-HN;
- Báo cáo lưu chuyên tiền tệ hợp nhất: Mẫu số B 04/TCTD-HN;
- Thuyết minh báo cáo tài chính hợp nhất: Mẫu số B 05/TCTD-HN
1.1.2.2 Phân tích báo cáo tài chính của các ngân hàng thương mại
- Khái niệm phân tích báo cáo tài chính NHTM:
Phân tích báo cáo tài chính là quá trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu và so sánh
số liệu về tài chính trong kỳ hiện tại với các kỳ kinh doanh đã qua Thông qua việc phân tích báo cáo tài chính sẽ cung cấp cho người sử dụng thông tin có thể đánh giá tiềm năng, hiệu quả kinh doanh cũng như rủi ro về tài chính trong tương lai của doanh nghiệp (Nguyễn Năng Phúc, 2013)
Phân tích báo cáo tài chính là việc sử dụng các công cụ và kỹ thuật phân tích dé
xem xét mối quan hệ giữa các chỉ tiêu trên báo cáo tài chính, từ đó đánh giá về tình
hình tài chính hiện tại cũng như dự báo về tình hình tài chính trong tương lai của
doanh nghiệp (Phạm Thị Thủy, 2013)
Do ngân hàng thương mại là một loại hình doanh nghiệp, vì vậy khái niệm
phân tích báo cáo tài chính NHTM tương đồng với những khái niệm về phân tích báo
cáo tài chính nêu trên
- Đặc điểm của phân tích báo cáo tài chính NHTM:
+ Phương tiện, đối tượng và mục đích kinh doanh của NHTM là vốn và tiền
Điều này ảnh hưởng đến toàn bộ các nội dung của phân tích tài chính
Trang 19+ Mỗi NHTM là một mắt xích liên kết trong hệ thống và các NHTM có liên hệ
chặt chẽ với nhau đo vậy khi phân tích tài chính cần lưu ý tới các khoản cho vay và tiền gửi liên ngân hàng
+ Vốn huy động là nguồn vốn hoạt động chính của NHTM (thường chiếm tới 90% tổng tài sản có) trong khi đó vốn chủ sở hữu chiếm tỷ lệ nhỏ (khoảng 10%)
Do đặc thù ngành, NHTM sử dụng chỉ tiêu về an toàn vốn CAR (Capital Adequacy Ratio)
+ NHTM có chức năng cung cấp thanh khoản dựa trên sự không cân đối kỳ hạn giữa hai bên tài sản nợ và tài sản có trên bảng cân đối kế toán, vì vậy NHTM đối mặt với rủi ro thanh khoản một cách thường xuyên
+ Việc phân tích rủi ro của NHTM là việc rất quan trọng khi phân tích báo cáo tài chính do sự tồn tại của những rủi ro đặc thù trong hoạt động kinh doanh như rủi
ro tín dụng, rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất, rủi to tỷ giá
+ Khi phân tích tài chính, nên lưu ý những đặc điểm khác biệt của báo cáo tài
chính NHTM với các doanh nghiệp phi ngân hàng
- Một số phương pháp phân tích báo cáo tài chính NHTM:
+ Phương pháp so sánh: đây là phương pháp được sử dụng phổ biến trong phân tích giúp đánh giá kết quả, vị trí và xu hướng biến động của các chỉ tiêu được phân tích Phương pháp này thường so sánh theo thời gian (kỳ này và kỳ trước) hoặc so sánh theo không gian (so sánh với các đơn vị khác hoặc bình quân toàn
ngành)
+ Phương pháp đồ thị: là phương pháp sử dụng biểu đô, so d6, dé minh hoa cho nguồn số liệu có sẵn trong báo cáo tài chính hoặc các chỉ số tài chính sau khi được tính toán Sử dụng phương pháp này cho thấy cái nhìn trực quan về tình hình biến động của các chỉ số, giúp dễ dàng đánh giá về xu hướng, định hướng phát triển
+ Ngoài ra còn có thể áp dụng các phương pháp khác như: phương pháp tỷ lệ, phương pháp Dupont, phương pháp thay thế liên hoàn
Trang 201.2.1 Phân tích cấu trúc tài chính
1.2.1.1 Phân tích tình hình vốn tự có (vốn chủ sở hữu)
Chức năng quan trọng của vốn tự có là để bù đắp và chống đỡ với những tốn
thất phát sinh trong quá trình hoạt động của NHTM từ các nghiệp vụ như tín dụng, đầu tư và rủi ro có thể xảy ra, do đó mức vốn tự có và cơ cấu vốn tự có thích hợp là nhân tố quan trọng hỗ trợ và đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của NHTM an toàn
và có hiệu quả
Một NHTM có vốn tự có lớn sẽ gia tăng sự tín nhiệm của công chúng, tăng khả năng chống đỡ khi tình hình kinh tế chung gặp khó khăn đồng thời có nguồn lực để đa dạng hóa các hoạt động góp phần gia tăng lợi nhuận Tuy nhiên câu hỏi đặt ra là NHTM nên duy trì vốn tự có ở mức bao nhiêu là phù hợp khi tỷ lệ vốn tự có/tôổng nguồn vốn quá lớn thì mức lợi nhuận chia cho cô đông sẽ thấp Khi đánh giá tình hình vốn tự có, chúng ta thường quan tâm đến sự biến động và các chỉ tiêu
1.2.1.2 Phân tích hoạt động huy động vốn
- Phân tích quy mô huy động vốn:
Đề phân tích quy mô huy động vốn có thể sử dụng phương pháp so sánh giữa các chỉ tiêu huy động, kỳ này so với kỳ trước, ngân hàng này so với ngân hàng khác
dé thay được tốc độ tăng trưởng qua từng thời kỳ
- Phân tích hiệu quả huy động vốn:
Trang 21Hiệu quả huy động vốn thê hiện ở khả năng đáp ứng một cách kịp thời và đầy
đủ nhu cầu sử dụng vốn với mức chỉ phí hợp lý Các chỉ tiêu thường dùng để đánh giá khi phân tích hoạt động huy động vốn là: tỷ số vốn huy động/tông nguồn vốn, tỷ
số dư nợ/tổng vốn huy động, tỷ số huy động vốn có kỳ hạn (hoặc không kỳ hạn)/tông nguồn vốn
- Phân tích chất lượng dịch vụ:
Chất lượng dịch vụ NHTM là khả năng đáp ứng kỳ vọng của khách hàng
Khách hàng so sánh chất lượng dịch vụ mà họ nhận được với kỳ vọng của họ đối với dịch vụ đó hoặc với dịch vụ của các nhà cung cấp khác Một NHTM có chất lượng dịch vụ tốt thường thu hút được nhiều khách hàng mới và có một lượng
khách hàng trung thành nhất định Để làm được điều này NHTM cần quan tâm đến
các đặc tính của sản phẩm dịch vụ hiện tại có hiện đại, tiện lợi và phù hợp với
khách hàng hay không
1.2.1.3 Phân tích sự biến động cua tai san va nguon von
Để phân tích sự biến động của tài sản và nguồn vốn, phương pháp thường được sử dụng là phương pháp so sánh với kỹ thuật so sánh ngang và so sánh dọc
- So sánh ngang là sự so sánh các chỉ tiêu trên bảng cân đối kế toán giữa cuối
kỳ so với đầu năm, cho thấy sự tăng/giảm, sự chuyển đổi và hiệu quả trong việc quản lý tài sản và nguồn vốn
- So sánh dọc là sự so sánh theo tỷ trọng, chuẩn hóa các chỉ tiêu trong bảng
cân đối kế toán bằng cách biêu diễn chúng dưới dạng phần trăm (%) của mỗi chỉ tiêu lấy làm gốc có liên quan Để có đánh giá đúng về sự biến động của một tỷ trọng
trong tài sản, nguồn vốn cần xem xét kỹ lưỡng các khía cạnh và các nhân tố có tác
động
a) Phân tích cơ cấu và sự biến động của tài sản
Tài sản bao gồm: Tiền mặt, vàng bạc, đá quý; tiền gửi tại NHNN; tiền gửi và cho vay các TCTD khác; chứng khoán kinh doanh; công cụ tài chính phái sinh và các tài sản tài chính khác; cho vay khách hàng; hoạt động mua nợ; chứng khoán đầu
tu; gop vốn, đầu tư dài han; tai sản cố định; bất động sản đầu tư; tài sản có khác.
Trang 22Phân tích cơ cấu tài sản là xác định tỷ trọng của từng loại tài sản trong tổng tai sản đồng thời so sánh tỷ trọng từng loại tài sản giữa cuối kỳ với đầu kỳ Từ đó đánh giá cơ cấu tài sản và sự biến động của cơ cấu tài sản từ khái quát đến chỉ tiết
Các chỉ tiêu đánh giá quy mô, cơ cấu tài sản có sinh lời: tổng tài sản, tốc độ tăng trưởng tổng tài sản, tỷ trọng từng hạng mục tài sản trên tổng tài sản có
Đồng thời, cần phân tích cụ thê hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng qua các nội dung:
- Phân tích quy mô và cơ cấu tín dụng bao gồm các chỉ tiêu: tổng dư nợ cho
vay, tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay, tỷ trọng từng khoản dư nợ đã phân loại cơ
cấu danh mục cho Vay
- Phân tích rủi ro tín dụng và đánh giá chất lượng cho vay bao gồm các chỉ
tiêu: tỷ lệ nợ quá hạn (từ nhóm 2 đến nhóm 5), tỷ lệ nợ xấu (từ nhóm 3 đến nhóm
5), tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro, khả năng bù đắp tổn thất rủi ro tín dụng
b) Phân tích cơ cấu và sự biến động của nguồn vốn
Đối với các NHTM, nguồn vốn được hiểu là chỉ tiêu “Nợ phải trả và Vốn chủ
sở hữu” trên Bảng cân đối kế toán Nợ phải trả bao gồm: Các khoản nợ chính phủ
va NHNN; tiền gửi và vay các TCTD khác; tiền gửi của khách hàng: các công cụ tài
chính phái sinh và các khoản nợ tài chính khác; vốn tài trợ, ủy thác đầu tư, cho vay
TCTD chịu rủi ro; phát hành giấy tờ có giá; các khoản nợ khác Vốn chủ sở hữu bao
gồm: Vốn điều lệ, thặng dư vốn cô phần, các quỹ, lợi nhuận chưa phân phối Mỗi nguồn này đều có những đặc điểm khác biệt vì vậy khi quy mô và cơ cấu thay đổi
sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của NHTM
Phân tích co cau nguồn vốn là xác định tỷ trọng của từng loại nguồn vốn trong tông số, đồng thời so sánh tỷ trọng từng loại nguồn vốn giữa cuối kỳ với đầu kỳ Từ
đó đánh giá chính sách huy động vốn của NHTM
Phân tích vốn chủ sở hữu tập trung vào các đánh giá:
- So sánh quy mô vốn chủ sở hữu của NHTM với các NHTM khác trong ngành đề đánh giá tiềm lực tài chính;
- Tốc độ tăng vốn chủ sở hữu;
- Tỷ trọng vốn chủ sở hữu so với tổng nguồn vốn;
Trang 23- Chỉ tiêu đủ vốn: hệ số an toàn vén (CAR)
c) Phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn
- Đánh giá kết cầu của tài sản và nguồn vốn từ đó phân tích tính cân đối giữa sử dụng vốn và nguồn vốn Các tỷ lệ cần quan tâm gồm: tỷ lệ cho vay/vốn huy động, ty
lệ cho vay và đầu tư dài hạn/nguồn vốn dài hạn
- Từ việc phân tích sự cân bằng giữa tài sản và nguồn vốn, nhà quản lý xây dựng kế hoạch huy động vốn với kỳ hạn và chi phí hợp lý, vừa đảm bảo nhu cầu sử dụng vốn vừa có kế hoạch tăng trưởng tài sản giúp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn 1.2.2 Phân tích tình hình sử dụng vẫn
a) Phân tích dự trữ và khả năng thanh khoản
Theo quy định tại Điều I Quyết định 1158/QĐÐ-NHNN của Ngân hàng Nhà
nước, NHTM luôn phải duy trì một tỷ lệ tiền mặt tại quỹ và tiền gửi tại NHNN dé
thực hiện dự trữ bắt buộc, đảm bảo khả năng thanh khoản Đây là loại tài sản có
không sinh lời hoặc sinh lời rất ít Do vậy, khi đánh giá tình hình dự trữ cần xem xét
đến tính hợp lý của tài sản dự trữ, như việc ngân hàng vừa đảm bảo thực hiện dự trữ
bắt buộc đúng theo quy định, vừa đảm bảo thanh toán nhưng quy mô tải sản dự trữ
lại không quá lớn làm ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của ngân hàng
Phân tích tình hình dự trữ bao gồm: dự trữ bắt buộc và dự trữ đảm bảo khả năng
thanh khoản (thông qua chỉ số tỷ lệ khả năng chỉ trả của NHTM)
b) Phân tích hoạt động tín dụng
Hoạt động tín dụng là nghiệp vụ chính bên tài sản có do đó trong cơ cấu tài sản
của NHTM thì hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng lớn nhất, mang lại nhiều lợi nhuận nhất và là hoạt động hàm chứa rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng xảy ra khi khách hàng không có hoặc hạn chế khả năng thanh toán nợ gốc và lãi, xuất phát từ nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan như: ảnh hưởng của nền kinh tế, do ban thân khách
hang hay do cán bộ tín dụng Do vậy việc phân tích hoạt động tín dụng rat cần thiết,
bao gồm các nội dung sau:
- Phân tích quy mô tín dụng (số tuyệt đối và tỷ trọng dư nợ trên tổng tài sản có), tốc độ tăng trưởng tín dụng, cơ cấu tín dụng (phân loại theo kỳ hạn, theo thành phần
kinh tẾ, theo đối tượng khách hàng và theo loại hình doanh nghiệp ):
Trang 24+ Tổng dư nợ: NHTM nào có hoạt động tín dụng mạnh thì có tổng dư nợ lớn và ngược lại
+ Tốc độ tăng trưởng tín dụng: phản ánh tỷ lệ tăng trưởng dư nợ cho vay của
NHTM qua các năm và chịu sự giới hạn của NHNN để đảm bảo ổn định kinh tế vĩ
mô
+ Cơ cấu tín dụng: tính toán và xem xét tỷ trọng từng loại vốn cho vay với tổng
dư nợ Cơ cầu này có thể được phân loại theo các cách khác nhau tuỳ vào mục đích
cụ thể, ví dụ phân loại theo kỳ hạn (gồm: ngắn hạn, trung hạn, dài hạn), theo thành
phần kinh tế (như: tổ chức kinh tế, cá nhân; chiết khấu công cụ chuyển nhượng và các giấy tờ có giá ), hoặc theo đối tượng khách hàng và theo loại hình doanh nghiệp (hộ kinh doanh, doanh nghiệp, đơn vị hành chính sự nghiệp, hợp tác xã )
+ Phân tích chất lượng tín dụng: phân loại nợ theo Thông tư 11/2021/TT- NHNN Nhu vay, NHTM sử dụng phân loại nợ theo cả phương pháp định lượng (căn
cứ vào thời gian quá hạn) và phương pháp định tính (căn cứ vào hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ được các NHTM tự xây dựng)
1.2.3 Phân tích tình hình thu nhập, chỉ phí, khả năng sinh lời
Phân tích tình hình thu nhập, chi phí và khả năng sinh lời của NHTM gồm các nội dung sau:
- Phân tích quy mô và tăng trưởng của: lợi nhuận, thu nhập, chi phí trong kỳ; tỷ
trọng lợi nhuận từ hoạt động tín dụng, dịch vụ, kinh doanh ngoại hối, kinh doanh và
đầu tư chứng khoán trong tổng lợi nhuận: tỷ trọng chỉ phí hoạt động trong tổng lợi
nhuận
Chỉ tiêu cần quan tâm:
+ Thu nhập ròng từ lãi/tông thu nhập;
+ Chi phí ngoài trả lãi/tông thu nhập;
- Phân tích khả năng sinh lời:
+ Khả năng sinh lời của tài sản - ROA;
+ Khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu - ROE;
+ Tỷ lệ thu nhập lãi thuần - NIM;
Trang 25Tỷ lệ này phản ánh tốc độ tăng trưởng thu từ lãi so với tốc độ tăng chỉ phí
Công thức tính:
NIM = (Thu nhập lãi thuần/Tổng tài sản sinh lời bình quan) x 100
+ Tỷ lệ thu nhập ngoài lãi - NNIM;
+ Tỷ lệ thu nhập từ lã1/Thu nhập ngoài lãi
1.2.4 Phân tích dấu hiệu rủi ro và an toàn vẫn
Để kiêm soát rủi ro một cách hiệu quả có thể sử dụng nguồn số liệu từ Thuyết
minh báo cáo tài chính của NHTM để phân tích các loại rủi ro sau:
- Rủi ro tín dụng là rủi ro mà một bên tham gia trong một công cụ tài chính hoặc hợp đồng khách hàng không thực hiện các nghĩa vụ của mình, dẫn đến tôn thất
về tài chính Rủi ro tín dụng phát sinh từ hoạt động cho vay và bảo lãnh dưới nhiều hình thức NHTM cũng chịu các rủi ro tín dụng khác phát sinh từ các khoản đầu tư
vào chứng khoán nợ và các rủi ro khác trong hoạt động giao dịch của NHTM (rủi ro
giao dịch), bao gồm các tài sản trên danh mục giao dịch không thuộc vốn chủ sở
hữu, các công cụ phái sinh và số dư thanh toán với các đối tác
Rủi ro tín dụng là rủi ro lớn nhất cho hoạt động kinh doanh của NHTM, do đó
các NHTM kiểm soát rủi ro tín dụng bằng việc áp dụng các hạn mức đối với các rủi
ro (cho cả rủi ro nội bảng và rủi ro ngoại bảng) liên quan đến từng khách hàng vay vốn, hoặc nhóm khách hàng vay vốn theo đúng các quy định của NHNN Thêm vào
đó, rủi ro tín dụng cũng được kiêm soát thông qua việc rà soát định kỳ các nhóm tài
sản thế chấp và phân tích khả năng trả nợ lãi và vốn của các khách hàng vay vốn và
các khách hàng tiềm năng
Đối với các khoản cho vay có đảm bảo, tài sản thế chấp được đánh giá một
cách độc lập bởi NHTM với việc áp dụng các tỷ lệ chiết khấu cụ thê đề xác định giá
trị có thể cho vay tối đa Khi giá trị hợp lý của các tài sản thế chấp bị giảm, NHTM yêu cầu khách hàng vay vốn phải thế chấp thêm tài sản dé duy trì mức độ an toàn đối với rủi ro của khoản cho vay
- Rủi ro thị trường là rủi ro mà giá trị hợp lý của các luồng tiền trong tương lai của một công cụ tài chính sẽ biến động theo những thay đổi của giá thị trường Rủi
ro thị trường phát sinh từ trạng thái mở của lãi suất, các sản phẩm tiền tệ và công cụ
Trang 26vốn, tất cả các sản phẩm này đều chịu tác động từ biến động trên thị trường nói chung và từng loại thị trường nói riêng và sự thay đổi của mức độ biến động của giá
thị trường như: rủi ro lãi suất, rủi ro tiền tệ và rủi ro về giá khác
- Rủi ro lãi suất: là rủi ro mà dòng tiền trong tương lai của một công cụ tài
chính bị biến động do tác động của các thay đổi về lãi suất của thị trường NHTM
quản lý rủi ro lãi suất thông qua việc kiểm soát mức chênh lệch lãi suất theo kỳ hạn
hàng tháng
Phân tích GAP - phân tích khe hở nhạy cảm lãi suất là một công cụ cơ bản để
đo lường rủi ro lãi suất Khe hở nhạy cảm lãi suất là hiệu số giữa giá trị tài sản có
(tài sản) và giá trị tài sản nợ (nguồn vốn) nhạy cảm với lãi suất (có thể được định giá lại)
Trong đó: Tài sản có nhạy cảm với lãi suất là những tài sản được định giá lại
khi lãi suất thay đổi (các khoản cho vay, chứng khoán ), còn tài sản nợ nhạy cảm
lãi suất là những khoản vốn mà lãi suất được điều chỉnh theo thị trường (tiết kiệm
ngắn hạn, tiền gửi có lãi suất thả nổi, các khoán vay trên thị trường tiền tệ )
Khe ho lãi suất được các nhà quản lý ngân hàng sử dụng như một chỉ tiêu đo lường khả năng thu nhập giảm khi lãi suất thay đổi
Khe hở đương (Tài sản nhạy cảm > Nguồn vốn nhạy cảm), rủi ro lãi suất sẽ phát sinh khi lãi suất thị trường giảm
Khe hở âm (Tài sản nhạy cảm < Nguồn vốn nhạy cảm), rủi ro phát sinh khi lãi suất thị trường tăng
- Rủi ro tiền tệ: là rủi ro mà giá trị của các công cụ tài chính bị biến động xuất
phát từ biến động tỷ giá giữa đồng Việt Nam và ngoại tệ khác ở các khoản cho vay
và ứng trước cho khách hàng
- Rủi ro thanh khoản là rủi ro mà NHTM không thể thực hiện được nghĩa vụ
chỉ trả liên quan đến công nợ tài chính khi đến hạn và không có nguồn vốn thay thế khi khách hàng rút vốn Hậu quả có thể dẫn đến việc NHTM không còn khả năng thanh toán đối với người gửi tiền và không thực hiện được các cam kết cho vay NHTM quản lý rủi ro thông qua: Kiểm soát hoạt động huy động vốn và cho vay hàng ngày; Duy trì danh mục đầu tư bao gồm các chứng khoán dễ dàng chuyên đổi
Trang 27thành tiền mặt; Kiểm soát các chỉ số thanh khoản dựa trên báo cáo tình hình tài chính đảm bảo tuân thủ theo các quy định của NHNN
Trụ cột trong việc đánh giá rủi ro của NHTM liên quan đến tỷ lệ an toàn vốn
tối thiểu Tỷ lệ an toàn vốn (CAR) tính theo đơn vị phần trăm (%) được xác định
RWA: Tổng tài sản tính theo rủi ro tín dụng;
Kor: Vén yêu cau cho rủi ro hoạt động:
Kur: Vốn yêu cầu cho rủi ro thị trường
Theo Thông tư 41/2016/TT-NHNN quy định tỷ lệ an toàn vốn đối với ngân
hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, các NHTM phải thường xuyên duy trì tỷ lệ
an toàn vốn xác định trên cơ sở báo cáo tài chính của ngân hàng tối thiểu 8%
Trang 28KET LUAN PHAN 1
Đề có thể thực hiện phân tích báo cáo tài chính hợp nhất tại Ngân hàng Thương
mại cô phần Sài Gòn Công Thương, ở Phần 1 của đề án, tác giả đã đề cập đến khái
niệm ngân hàng thương mại theo Luật các tổ chức tín dụng và khái quát 03 chức
năng chính của NHTM Đồng thời, tác giả cũng đã đề cập lý luận chung về phân tích
báo cáo tài chính NHTM bao gồm: hệ thống báo cáo tài chính áp dụng theo Chế độ
báo cáo tài chính đối với TCTD; khái niệm, đặc điểm và phương pháp phân tích báo
cáo tài chính Tiếp theo, trọng tâm của Phần này tác giả đề cập đến 05 nội dung phân
tích báo cáo tài chính của NHTM bao gồm: Phân tích tình hình vốn tự có, hoạt động huy động vốn và sự biến động của tài sản và nguồn vốn; Phân tích tình hình sử dụng vốn; Phân tích tình hình thu nhập, chi phí, khả năng sinh lời; và Phân tích dấu hiệu
rủi ro và an toàn vôn.
Trang 29PHAN 2: PHAN TICH BAO CAO TAI CHÍNH HỢP NHẤT
TAI NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN SAI GON CONG THUONG
2.1 Tổng quan về Ngân hàng Thương mại cỗ phần Sài Gòn Công Thương
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Công Thương (tên gọi tắt:
SAIGONBANK) là Ngân hàng Thương mại cô phần đầu tiên của thành phố Hồ Chí
Minh và cả nước trong hệ thống ngân hàng Thương mại cổ phân tại Việt Nam hiện nay, ra đời vào ngày 16/10/1987 trước khi có Luật Công ty và Pháp lệnh Ngân hàng
SAIGONBANK thành lập theo giấy phép số 0034/NH-GP ngày 04/05/1993
do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp và Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp
số 0300610408 thay đổi lần thứ 30 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh cấp ngày 27/12/2021
- Biểu tượng (logo):
Logo trên được thiết kế là một khối hình thoi mạnh mẽ và vững chắc bao bọc
bên ngoài hai ký tự “CT” nghĩa là “Công Thương” và hình ảnh cách điệu Chợ Bến Thành - biểu tượng của Thành phó Hồ Chí Minh Hình khối này cho thấy sự bao
bọc, gắn kết của hệ thống ngân hàng, thể hiện sự an toàn, tận tâm phục vụ khi khách
hàng đến với SAIGONBANK.
Trang 30Vé mau sac, logo str dung hai mau chu dao: trang va xanh duong Mau xanh thể hiện nhiệt huyết, sức mạnh và khát vọng phát triên vững bền Trong khi đó, màu
trắng thé hiện sự tinh khôi và minh bạch
- Khẩu hiệu (slogan) của Ngân hàng là: “SAIGONBANK - Giải pháp tài chính thông minh”
2.1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh
- SAIGONBANK hoạt động trong ngành tài chính ngân hàng, trong đó các nghiệp vụ kinh doanh chính như sau:
+ Huy động vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn với các hình thức tiền gửi có
kỳ hạn, không kỳ hạn, chứng chỉ tiền gửi;
+ Tiếp nhận vốn ủy thác đầu tư và phát triển của các tô chức trong nước;
+ Vay vốn các TCTD khác;
+ Cho vay ngắn hạn, trung hạn và đài hạn đối với các tổ chức và cá nhân tùy theo tính chât và khả năng nguôn vôn;
+ Chiết khấu thương phiếu, trái phiếu và giấy tờ có giá;
+ Hùn vốn liên doanh và mua cổ phần theo pháp luật hiện hành:
+ Làm dịch vụ thanh toán giữa các khách hàng;
+ Thực hiện kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc và thanh toán quốc tẾ, huy động
các loại vốn từ nước ngoài và các dịch vụ ngân hàng khác trong quan hệ với nước
ngoài khi được NHNN cho phép;
+ Thực hiện nghiệp vụ phát hành thẻ nội địa với thương hiệu SAIGONBANK
Card
- Mạng lưới hoạt động: Tính đến 31/12/2023, mạng lưới hoạt động của
SAIGONBANK gồm: Hội sở, 33 chi nhánh, 55 phòng giao dịch, Trung tâm kinh doanh thẻ Các chi nhánh được mở trên địa bàn miền Bắc, miền Trung, miền Nam
và Tây Nguyên Ngân hàng có một Công ty con
Trang 312.1.3 Cơ cấu tổ chức quản lý và đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán
ĐẠI HỘI ĐỒNG CÔ ĐÔNG
HỘI ĐỒNG BAN | QUAN TRI KIEM SOAT
2.1.3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức
wn RO NHÂN SỰ TONG GIÁM ĐÓC NỘI BỘ
]
- HỘI ĐÔNG TH TRO KHOI GIAO DICH MẠNG LƯỚI CÔNG TY
QUAN LY TAL - KHACH HANG CHI NHANH TRUC THUOC
SAN NO - TS CÓ TONG HOP
- HOI DONG =
RỤI RO || P.KÉHOẠCH | || P.TÍN DỤNG [| KV MIỄN BÁC QUẦN LY NO
- HOI DONG ^ < & KHAI THÁC
QUAN LY VON TAI SAN
P CONG NGHE Ẫ | | KV.MIÊN
THONG TIN P THÂM ĐỊNH TRUNG
P KINH DOANH
| | P.TóCHỨC | | P.KÉTOÁN |_ | KV TP HỎ CHÍ HÀNH CHÍNH GIAO DỊCH MINH
(._ P QUẢN LÝ >) |_| P.TÀITRỢ A |_| Kv MIEN TAY È Â
L] Rủino THƯƠNG MẠI NAM BỘ
Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức của SAIGONBANK
(Nguôn: Ngân hàng Thương mại cổ phân Sài Gòn Công Thương)
Trong đó, Công ty Quản lý Nợ và Khai thác Tài sản được thành lập theo Giấy
phép sô 4104000033 ngày 24/12/2001, đăng ký thay đối lân thứ 07 theo mã sô mới
0302487767 ngày 21/06/2013 Tỷ lệ góp vôn của SAIGONBANK vào Công ty là 100%
Trang 322.1.3.2 Tổ chức bộ máy, phân công lao động kế toán
Bộ máy kế toán của SAIGONBANK được tô chức theo mô hình phân tán
KE TOAN CAN DOI,
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
——
KE TOAN TIEN LUONG, BAO HIEM, THUE TNCN
KE TOAN CHI TIEU
NỘI BỘ
KỀ TOÁN TSCĐ-CCLĐ,
KE TOAN THUE GTGT, BAO HIEM TIEN GUI
KE TOAN XAY DUNG
KE TOAN NOI BO
KE TOAN TIEN GUI
PHONG KE TOAN CHI NHANH
KE TOAN THANH TOAN
_KETOAN PHONG GIAO DICH
PHONG |
NGAN QUY CHI NHANH
Sơ đồ 2.2 Tổ chức bộ máy kế toán của SAIGONBANK
(Nguôn: Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Công Thương)
Theo Sơ đồ 2.2, Kế toán trưởng Hội sở là người điều hành bộ máy kế toán của Ngân hàng, quản lý bộ phận kế toán trung tâm (Phòng Kế toán tài chính và Phòng Kế
toán giao dịch), toàn bộ các Chi nhánh trực thuộc đều tổ chức phòng kế toán riêng
Ngân hàng thực hiện phân cấp quản lý mọi hoạt động kinh doanh và công tác kế toán
về các đơn vị và phân phối nguồn vốn riêng, các chi nhánh tự xác định lỗ lãi và tăng cường tính chủ động, độc lập trong hoạt động của mình
Trang 33Các công tác kế toán của Ngân hàng được phân công, phân nhiệm như sau:
- Phòng Kế toán tài chính:
+ Thực hiện các phần hành công việc kế toán phát sinh tại trụ sở chính và công
tác tài chính của Ngân hàng
+ Hướng dẫn, kiểm tra công tác kế toán ở các đơn vị kế toán phụ thuộc
+ Thu nhận, kiểm tra báo cáo kế toán của các đơn vị trực thuộc gửi lên cùng với
báo cáo kế toán ở trụ sở chính đề lập báo cáo kế toán tổng hợp của toàn Ngân hàng
- Phòng Kế toán giao dich:
+ Thực hiện các nghiệp vụ giao dịch với khách hàng phát sinh tại trụ sở chính
+ Hướng dẫn, kiêm tra nghiệp vụ liên quan đến giao dịch khách hàng của các
Chi nhánh
- Phòng Kế toán các Chỉ nhánh:
+ Thực hiện toàn bộ công tác kế toán phát sinh ở Chi nhánh
+ Tổ chức thu nhận, xử lý, hệ thống hoá toàn bộ thông tin kế toán ở đơn vị
mình để lập được các báo cáo kế toán định kỳ gửi về Phòng Kế toán tài chính; gửi Ngân hàng Nhà nước trên địa bàn Từng Chi nhánh căn cứ khối lượng công tác kế
toán ở đơn vị mình đê xây dựng bộ máy kế toán cho phù hợp
2.1.4 Tình hình và kết quả hoạt động từ năm 2020 đến năm 2022
2.1.4.1 Tình hình hoạt động kinh doanh
Năm 2020, SAIGONBANK hoạt động ôn định, thanh khoản được đảm bảo an
toàn Cơ cấu nguồn vốn huy động được duy trì tạo sự cân đối hợp lý về kỳ hạn, cân đối hợp lý giữa nguồn vốn - sử dụng vốn Đến 31/12/2020, nợ xấu chỉ chiếm 1,41%
trên tổng dư nợ, SAIGONBANK đã thực hiện phân loại đúng, trích lập đủ dự phòng rủi ro theo quy định Hoạt động tín dụng được kiểm soát chặt chẽ về chất lượng, cơ cấu tín dụng tập trung vào các lĩnh vực sản xuất kinh đoanh được ưu tiên theo chủ
trương của Chính phủ Trong năm 2020, Ngân hàng đã triển khai các Gói tín dụng ưu đãi dành cho khách hàng bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 với hạn mức cho vay 2.000
tỷ đồng và Gói tín dụng với lãi suất ưu đãi đặc biệt để phát triển sản xuất, kinh doanh, phục vụ đời sống trong dịp Tết Nguyên Đán năm Tân Sửu với hạn mức 600
tỷ đồng
Trang 34Năm 2021, trước tác động tiêu cực của dich bénh Covid-19 đến kinh tế trong nước, hoạt động của SAIGONBANK vẫn ôn định, thanh khoản được đảm bảo an toàn Hoạt động tín dụng được kiểm soát chặt chẽ về chất lượng, các
đơn vị kịp thời triển khai các giải pháp hỗ trợ khách hàng bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh Trong năm 2021, Ngân hàng đã kết nối với các trung gian thanh
toán lớn, phát triển các sản phẩm dịch vụ ngân hàng ứng dụng công nghệ hiện đại Ngân hàng đã triển khai công tác phòng, chống dịch Covid-19 nghiêm túc,
hiệu quả, đảm bảo hoạt động kinh doanh ồn định và không bị gián đoạn, sức
khỏe cán bộ nhân viên được đảm bảo; phần lớn cán bộ nhân viên trong vùng
dịch được tiêm đủ liều vắc xin ngừa Covid-19
Năm 2022, ngành tài chính ngân hàng gặp nhiều khó khăn do tác động của đại dịch và trong quý IV thị trường tiền tệ có nhiều biến động lớn về lãi suất, tuy nhiên
SAIGONBANK vẫn hoạt động ôn định, bảo đám an toàn thanh khoản, cân đối được
nguồn vốn - sử dụng vốn, các mặt hoạt động của Ngân hàng có tăng trưởng Hoạt động tín dụng được kiểm soát chặt về chất lượng, phù hợp với sự tăng trưởng nguồn vốn, tuân thủ chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng được Ngân hàng Nhà nước thông báo Trong năm 2022, Ngân hàng hoàn thành chức năng tiết kiệm online trên ứng dụng
SAIGONBANK; hé théng công nghệ thông tin hoạt động liên tục, an toàn, đã thực
hiện các nội dung nâng cấp, hoàn chỉnh để tiếp tục kết nối với các trung gian thanh
toán lớn, phát triển các sản phẩm dịch vụ ngân hàng ứng dụng công nghệ hiện đại
góp phần thúc đây thanh toán không dùng tiên mặt theo định hướng của Chính phủ
và Ngân hàng Nhà nước
2.1.4.2 Kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2020 đến năm 2022
Bảng 2.1 Tình hình tài chính của SAIGONBANK giai đoạn 2020-2022
Đơn vị: tỷ đồng; %
Năm 2020 Nam 2021 Nam 2022
Tang/ Tang/
Chỉ tiêu ba Ta giảm so kok giam so
So tién So tién bee So tién bee
voi nam voi nam
2020 2021 Tổng tài sản 23.942,79| 24.608,95} 2,78%| 27.698,05[ 12,55% Téng thu 1.762,19 1.871,83| 6,22%| 2.111,78) 12,82%
Trang 35
Tổng chỉ phí 1.482,10] —1.562,25] 5,41%] 1.62433] 3,97%
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh
doanh trước chi phí dự phòng rủi ro 280,09 309,59] 10,53% 487,451 57,45%
tín dụng
Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng 158,96 155,47| -2,20% 250,451 61,09%
Lợi nhuận trước thuế 121,13 154,111 27,23% 237,011 53,79%
Thuế thu nhập doanh nghiệp 24,08 31,43| 30,52% 47,02| 49,60%
Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh
hie 97,05 122,69| 26,42% 189,99] 54,85% nghiép
(Nguôn: Tổng hợp từ Báo cáo tài chính hợp nhất SAIGONBANK năm 2020, 2021, 2022)
Từ số liệu ở Bảng 2.1, có thể thấy qua 03 năm tổng tài sản của SAIGONBANK có xu hướng tăng, năm 2021 đạt 24.608,95 tỷ đồng, tăng 2,78% so với năm 2020 và năm 2022 đạt 27.698,05 tỷ đồng, tăng tới 12,55% so với năm
2021 Tổng thu nhập cũng tăng, đồng thời là tổng chỉ phí tăng tương ứng Tuy nhiên tốc độ tăng trưởng thu nhập (năm 2021; 2022 lần lượt là 6,22%; 12,82%) lớn hơn so với tốc độ tăng trưởng chỉ phí (năm 2021; 2022 là 5,41% và 3,97%), cho thấy Ngân hàng đã quản trị tốt và tối ưu hóa chỉ phí Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh trước chỉ phí dự phòng rủi ro tín dụng tăng trưởng tốt, đặc biệt năm 2022 tăng tới 57,45% so với năm 2021, do đó chi phí dự phòng rủi ro tín dụng cũng tăng theo, năm 2022 tăng 61,09% Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp của
SAIGONBANK năm 2020, 2021 và 2022 tương ứng là 97,05 tỷ đồng, 122,69 tỷ
đồng và 189,99 tỷ đồng
2.2 Phân tích báo cáo tài chính hợp nhất tại Ngân hàng Thương mại cổ phần
Sài Gòn Công Thương
2.2.1 Phân tích cấu trúc tài chính tại Ngân hàng Thương mai cé phan Sai Gon
Trang 36Vốn chủ sở hữu được hình thành từ các nguồn sau: vốn điều lệ; các khoản
chênh lệch do đánh giá lại tài sản; khoản chênh lệch tỷ giá hối đoái theo quy định
của pháp luật; thăng dư vốn cô phan; các quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, quỹ đầu tư
phát triển nghiệp vụ, hay quỹ dự phòng tài chính; lợi nhuận chưa phân phối và vốn
khác thuộc quyền sở hữu hợp pháp của NHTM
Vốn chủ sở hữu của SAIGONBANK bao gồm: vốn điều lệ, thặng dư vốn cổ phần, các quỹ, lợi nhuận chưa phân phối Sự biến động vốn chủ sở hữu của SAIGONBANK qua các năm như sau:
Bảng 2.2 Cơ cấu Vốn chủ sở hữu của SAIGONBANK giai đoạn 2020-2022
Đơn vị: tỷ đồng
2020 | 2021 | 2022 | 2020 | 2021 | 2022 Vốn của TCTD 3.080,72|3.080,72|3.080,72| 85,07%| 83,06%| 79,01% Vốn điều lệ 3.080,00|3.080,00] 3.080,00] 85,05%] 83,04%| 78,99%
(Nguôn: Tổng hợp từ Báo cáo tài chính hợp nhất SAIGONBANK năm 2020, 2021, 2022)
Vốn chủ sở hữu là nguồn lực quan trọng dé tiến hành mọi hoạt động kinh
doanh của Ngân hàng Số liệu ở Bảng 2.2 cho thấy, trong 03 năm từ 2020 đến 2022,
cơ cấu vốn chủ sở hữu của SAIGONBANK có biến động tăng do tăng quỹ và giữ
lại lợi nhuận chưa phân phối Năm 2022, tổng các quỹ của SAIGONBANK là 342,15 tỷ đồng và lợi nhuận chưa phân phối là 476,15 tỷ đồng Vốn điều lệ tuy là
nguồn vốn thường được quan tâm nhưng không có biến động, giữ nguyên ở mức
3.080 tỷ đồng từ lần tăng vốn gần nhất vào ngày 26/09/2012 khi SAIGONBANK
thực hiện phát hành cổ phiếu cho cỗ đông hiện hữu, mức vốn điều lệ này thuộc
nhóm thấp nhất trong hệ thống các NHTM tại Việt Nam Ngày 21/12/2023, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam có văn bản số 9764/NHNN-TTGSNH chấp thuận đề nghị tăng vốn điều lệ của SAIGONBANK, mức tăng tối đa thêm 308 tỷ đồng dưới hình
thức phát hành cỗ phiếu để chỉ trả cô tức cho cổ đông hiện hữu, văn bản này có hiệu
lực trong thời hạn 12 tháng.
Trang 37
2020 2021 2022
mVốn củaTCTD =QuyctaTCTD MLợi nhuận chưa phân phối
Biểu đồ 2.1 Cơ cấu Vốn chủ sở hữu của SAIGONBANK giai đoạn 2020-2022
(Nguôn: Tổng hợp từ Báo cáo tài chính hợp nhất SAIGONBANK năm 2020, 2021, 2022)
Theo Biểu đồ 2.1, trong co cau vốn chủ sở hữu của SAIGONBANK thời gian qua thì vốn điều lệ của Ngân hàng luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất, có thể tính toán
được năm 2020 tỷ trọng này là 85,05% và năm 2022 là 78,99% Giai đoạn 2020-
2022, tỷ trọng các quỹ và lợi nhuận chưa phân phối tăng lên cho thấy tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng tốt hơn
2.2.1.2 Phân tích hoạt động huy động vốn
a) Phân tích chung về hoạt động huy động vốn
Bảng 2.3 Huy động vốn của SAIGONBANK giai đoạn 2020-2022
Trang 38
Theo số liệu ở Bảng 2.3, hoạt động huy động vốn của SAIGONBANK tăng trưởng qua các năm, cụ thể: năm 2021 tăng trưởng 2,87% và năm 2022 tăng trưởng
14,05% Hoạt động huy động vốn của SAIGONBANK bao gồm: huy động từ thị trường 1 (thị trường khách hàng tổ chức kinh tế, cá nhân) và huy động từ thị trường
2 (thị trường liên ngân hàng) Trong đó hoạt động huy động từ thị trường 1 là nguồn huy động lõi, én định, chiếm tỷ trọng chi phối trong tổng huy động (chiếm tới
TCTD khác
Tiền gửi của khách hàng | 20.499,41] 31.259,87| 96.904,60| 194.959,92| 1.243.468,47 Phát hành giấy tờ có giá - 500,00] 7.837,88| 20.429,95 25.337,89 Tông huy động 23.321,72| 42.700,49| 115.832,62 | 288.886,03 | 1.501.317,22
(Nguôn: Tổng hợp từ Báo cáo tài chính đã kiểm toán của các ngân hàng năm 2022)
Số liệu ở Bảng 2.4 được sắp xếp theo tổng huy động từ nhỏ đến lớn, có thể
thấy SAIGONBANK là ngân hàng có tổng huy động nhỏ nhất hệ thống, chỉ đạt
khoảng 55% so với ngân hàng có tổng huy động nhỏ thứ hai liền kề là PG Bank
Để có cách nhìn khái quát nhất về vị thế và hiệu quả kinh doanh của
SAIGONBANK trong tổng thể hệ thống các NHTM tại Việt Nam, tác giả lựa chọn
các ngân hàng để so sánh trong đề án bao gồm: PG Bank (Ngân hàng Thương mại
cổ phần Thịnh vượng và Phát trién), BAC A BANK (Ngan hang Thuong mại cổ
phần Bắc Á), TPBank (Ngân hàng Thương mại cổ phần Tiên Phong) và Vietcombank (Ngân hàng Thương mại cô phần Ngoại thương Việt Nam)
Tổng tài sản của các ngân hàng này tăng dần, mỗi ngân hàng là đại diện cho một nhóm các ngân hàng có quy mô tương đương cạnh tranh trực tiếp với nhau theo xếp hạng ở bảng dưới đây:
Trang 39Bang 2.5 Xếp hạng Tổng tài sản của các ngân hàng tính đến 31/12/2022
Đơn vị: tỷ đồng
STT| Ngân hàng | TO"? |grr)Nganhang| TP" [Cnr[ Ngânhàng | 78 tài sản tài sản tài sản
1 |BIDV 2.120.528] 10 [HDBank | 4162731 19 |ABBANK 130.162
2 |Vietcombank] 1.814.188] 11 | VIB 343.069] 20 [BAC A BANK | 128827
3 |VietinBank | 1.809.189] 12 |TPBank | 328.634] 21 | VietBank 111.936
4 [MB 728.532| 13 |LPBank 327.746| 22 |VietABank 105.204
5 |Techcombank| 699.033| 14 |SeABank | 231.423] 23 [NCB 89.847
6 | VPBank 631.074] 15 |MSB 213.393] 24 |KienlongBank 85.760
7 |ACB 607.875| 16 |OCB 193.994] 25 |BVBank 79.067
8 |Sacombank 591.994} 17 |Eximbank 185.298] 26 |PG Bank 48.991
9 |SHB 551.351] 18 Nak 177.578| 27 |SAIGONBANK| 27.698
(Nguôn: Tổng hợp từ Báo cáo tài chính đã kiểm toán của các ngân hàng năm 2022)
b) Phân tích huy động theo thành phần kinh tế
0,00%
-2,00%
m== Tiên gửi của TCKT s= Tiền gửi của cá nhân
RE Tiền gửi của các đối tượng khác =@&=Tÿ lệ tăng trường
Biểu đồ 2.2 Cơ cấu huy động theo thành phần kinh tế của SAIGONBANK
giai đoạn 2020-2022
(Nguôn: Tổng hợp từ Báo cáo tài chính hợp nhất SAIGONBANK năm 2020, 2021, 2022)
Trang 40Dựa vào cơ cầu huy động, có thê thấy: vốn huy động từ cá nhân là nguồn huy động chủ yếu của SAIGONBANK, mặc dù tốc độ tăng trưởng qua mỗi năm không
ồn định do ảnh hưởng từ những điều kiện của nền kinh tế nhưng vốn huy động từ cá
nhân luôn chiếm hơn 60% tổng huy động Điều này thê hiện rõ SAIGONBANK là
ngân hàng có chiến lược kinh doanh tập trung vào mảng bán lẻ (khách hàng cá nhân)
Biểu đồ 2.2 thể hiện tỷ lệ tăng trưởng huy động của SAIGONBANK qua các năm Năm 2020 tỷ lệ tăng trưởng là 16,31%, tuy nhiên đến năm 2021 tổng huy
động giảm, tỷ lệ tăng trưởng là -0,65% và phục hồi trở lại vào năm 2022 khi tỷ lệ tăng trưởng là 13,22%
c) Phân tích huy động theo loại tiền gửi
Khi phân tích cơ cấu huy động theo loại tiền gửi, dựa vào Biểu đồ 2.3 dưới
đây có thể thấy tiền gửi có kỳ hạn của SAIGONBANK luôn chiếm tỷ lệ rất lớn (gần
90% tổng huy động), còn lại là không kỳ hạn (chỉ chiếm khoảng 10% tổng huy động) Trong đó, nguồn tiền huy động có kỳ hạn thường phải huy động với chi phí lớn (ví dụ như tiền gửi tiết kiệm với lãi suất khoảng 5%/năm; trước đó vào tháng 11/2022 lãi suất huy động của SAIGONBANK được đây lên tới 10,5%/năm cho kỳ hạn 13 tháng - cao nhất thị trường) Điều này cho thấy ngân hàng chưa có nhiều lợi thé dé nang cao lợi nhuận khi nguồn huy động không kỳ hạn (được coi là nguồn có chi phi rẻ nhất) chiếm tỷ trọng không cao
Giải thích rõ hơn cho điều này, chúng ta biết rằng trong lĩnh vực ngân hàng,
chỉ số CASA (Current Account Savings Acount) là thuật ngữ được sử dụng dé chi
loại tiền gửi không kỳ hạn, được tính bằng công thức:
CASA = Tổng tiền gửi không kỳ hạn/Tổng nguồn vốn huy động
Đây là loại tiền gửi mà khách hàng tự nguyện gửi vào ngân hàng qua tài khoản thanh toán, tài khoản thẻ và được sử dụng đề thanh toán thường xuyên Lãi suất của tiền gửi CASA khá thấp (chỉ khoảng 0,1 đến 0,5%/năm, được tính toán bằng
cách tính lãi suất qua ngày) Chỉ số CASA cao cho thấy ngân hàng có chỉ phí giá
vốn thấp, có chất lượng dịch vụ tốt, áp dụng công nghệ hiện đại, thu hút nhiều khách hàng sử dụng tài khoản và thể hiện sức khỏe tài chính của ngân hàng tốt