ĐỀ KIỂM TRA KHOA HỌC TỰ NHIÊN DẠY CUỐN CHIỀU TỪ BÀI 1 ĐẾN BÀI 15 PHÂN MÔN VẬT LÝ BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG THANG ĐIỂM 4321 CÓ ĐỦ MA TRẬN ĐẶC TẢ BẢN CHUẨN 4TNKQ.6TL ĐỀ KIỂM TRA KHOA HỌC TỰ NHIÊN DẠY CUỐN CHIỀU TỪ BÀI 1 ĐẾN BÀI 15 PHÂN MÔN VẬT LÝ BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG THANG ĐIỂM 4321 CÓ ĐỦ MA TRẬN ĐẶC TẢ BẢN CHUẨN 4TNKQ.6TL ĐỀ KIỂM TRA KHOA HỌC TỰ NHIÊN DẠY CUỐN CHIỀU TỪ BÀI 1 ĐẾN BÀI 15 PHÂN MÔN VẬT LÝ BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG THANG ĐIỂM 4321 CÓ ĐỦ MA TRẬN ĐẶC TẢ BẢN CHUẨN 4TNKQ.6TL ĐỀ KIỂM TRA KHOA HỌC TỰ NHIÊN DẠY CUỐN CHIỀU TỪ BÀI 1 ĐẾN BÀI 15 PHÂN MÔN VẬT LÝ BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG THANG ĐIỂM 4321 CÓ ĐỦ MA TRẬN ĐẶC TẢ BẢN CHUẨN 4TNKQ.6TL
Trang 1KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I – KHTN 9
2 Năng lượng cơ
học (10 tiết)
2 C2,3
2 C4,5
1 (C19) 1,5đ
3 Ánh sáng (12
tiết)
2 C6,7
1 (C20) 0,5đ
1 (C21) 1,0đ
5 Điện từ (7 tiết) 2
C13,14
2 C15,16
Trang 2BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I – KHTN 9
Nhận biết - Nhận biết, kể tên được một số dụng cụ và
hoá chất sử dụng trong dạy học môn Khoa học tự nhiên 9
- Nhận biết cấu trúc của một bài báo cáo,
đề tài nghiên cứu về một vấn đề khoa học
- Trình bày được các bước viết và trình bày báo cáo;
Thông hiểu Giải thích vì sao trên điện kế, vạch 0 lại nằm
giữa thang đo
Vận dụng Chủ động nêu ý kiến thảo luận để đề xuất
dụng cụ, hoá chất sử dụng và quy trình thí nghiệm chứng minh tính chất hoá học chung của acid hoặc base
Vận dụng cao
Áp dụng kiến thức đã học thực hiện được bài thuyết trình một vấn đề khoa học áp dụng trong lĩnh vực KHTN
Năng lượng và
sự biến đổi
Trang 3và thế năng
Nhận biết - Viết được biểu thức tính động năng của
vật
- Viết được biểu thức tính thế năng của vật
ở gần mặt đất
Thông hiểu - Giải thích sự thay đổi tốc độ của vật trong
quá trình chuyển động từ vị trí cao tới vị tríthấp, từ đó dự đoán về sự thay đổi nănglượng của vật
2 Cơ năng
Nhận biết - Nêu được cơ năng là tổng động năng và
thế năng của vật
Trang 4Vận dụng - Vận dụng khái niệm cơ năng phân tích
được sự chuyển hoá năng lượng trong một
số trường hợp đơn giản
Vận dụng
cao
- Vận dụng kiến thức “Định luật bảo toàn vàchuyển hóa năng lượng”, chế tạo các vật dụng đơn giản phục vụ cho đời sống Ví dụ:
mô hình máy phát điện gió, mô hình nhà máy thủy điện…
Nhận biết - Liệt kê được một số đơn vị thường dùng
đo công và công suất
Thông hiểu Phân tích ví dụ cụ thể để rút ra được: công
có giá trị bằng lực nhân với quãng đường dịch chuyển theo hướng của lực, công suất
là tốc độ thực hiện công
Vận dụng - Tính được công và công suất trong một số
trường hợp đơn giản:
+ Vận dụng được công thức A Fs để giải
Trang 5được các bài tập tìm một đại lượng khi biết giá trị của 2 đại lượng còn lại.
+ Vận dụng được công thức
A t
P
để giải được các bài tập tìm một đại lượng khi biết giá trị của 2 đại lượng còn lại
Vận dụng cao
- Tính được công và công suất của một số trường hợp trong thực tế đời sống
- Vận dụng, tổng hợp kiến thức “Công và công suất”, đề xuất các phương án gải quyết các vấn đề trong cuộc sống: Khi đưa một vật lên cao, khi kéo 1 vật nặng…
2 Ánh
sáng
3 Sự khúc xạ
Nhận biết - Nêu được chiết suất có giá trị bằng tỉ số
tốc độ ánh sáng trong không khí (hoặc chânkhông) với tốc độ ánh sáng trong môitrường
- Phát biểu được định luật khúc xạ ánh sáng
Vận dụng - Thực hiện thí nghiệm chứng tỏ được khi
truyền từ môi trường này sang môi trườngkhác, tia sáng có thể bị khúc xạ (bị lệch khỏiphương truyền ban đầu)
- Thực hiện được thí nghiệm để rút ra định
Trang 6Nhận biết - Nêu được khái niệm về ánh sáng màu.
Nêu được màu sắc của một vật được nhìnthấy phụ thuộc vào màu sắc của ánh sáng bịvật đó hấp thụ và phản xạ
Thông hiểu - Vẽ được sơ đồ đường truyền của tia sáng
qua lăng kính
- Giải thích được một cách định tính sự tán sắc ánh sáng Mặt Trời qua lăng kính
Vận dụng - Thực hiện thí nghiệm với lăng kính tạo
được quang phổ của ánh sáng trắng qua lăngkính
- Vận dụng kiến thức về sự truyền ánh sáng,
Trang 7màu sắc ánh sáng, giải thích được một số hiện tượng đơn giản thường gặp trong thực tế.
3 Sự
phản
xạ toàn
phần
Vận dụng Thực hiện thí nghiệm để rút ra được điều
kiện xảy ra phản xạ toàn phần và xác định được góc tới hạn
4
Thấu
kính
Nhận biết - Nêu được các khái niệm: quang tâm, trục
chính, tiêu điểm chính và tiêu cự của thấukính
- Nêu được các đặc điểm về ảnh của một vậttạo bởi thấu kính hội tụ
- Nhận biết được thấu kính phân kì
- Nêu được các đặc điểm về ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì
Thông hiểu - Giải thích được nguyên lí hoạt động của
thấu kính bằng việc sử dụng sự khúc xạ của một số các lăng kính nhỏ
- Mô tả được đường truyền của tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ
Trang 8- Giải thích được đặc điểm về ảnh của mộtvật tạo bởi thấu kính hội tụ.
- Giải thích được đặc điểm về ảnh của mộtvật tạo bởi thấu kính hội tụ
Vận dụng - Tiến hành thí nghiệm rút ra được đường đi
một số tia sáng qua thấu kính (tia qua quangtâm, tia song song quang trục chính)
- Thực hiện thí nghiệm khẳng định được:
Ảnh thật là ảnh hứng được trên màn; ảnh ảo
là ảnh không hứng được trên màn
– Vẽ được ảnh qua thấu kính
- Vẽ được sơ đồ tỉ lệ để giải các bài tập đơngiản về thấu kính hội tụ
Đo được tiêu cự của thấu kính hội tụ bằng dụng cụ thực hành
Vận dụng cao
Giải bài tập nâng cao về thấu kính hội tụ:
VD: dịch chuyển thấu kính, ghép thấu kính
5 Kính lúp
Thông hiểu - Mô tả được cấu tạo và sử dụng được kính
lúp
3 Điện 6 Điện Nhận biết - Nêu được (không yêu cầu thành lập): Công 2 C9,10
Trang 9trở thức tính điện trở của một đoạn dây dẫn
(theo độ dài, tiết diện, điện trở suất); côngthức tính điện trở tương đương của đoạnmạch một chiều nối tiếp, song song
- Nêu được điện trở có tác dụng cản trở dòng điện trong mạch
Thông hiểu - Thực hiện thí nghiệm đơn giản để nêu
được điện trở có tác dụng cản trở dòng điệntrong mạch
Vận dụng - Sử dụng công thức đã cho để tính được
điện trở của một đoạn dây dẫn
- Viết được công thức định luật Ohm:
I=U/R; Nêu ý nghĩa và đơn vị các đại lượng trong công thức
Thông hiểu - Thực hiện thí nghiệm để xây dựng được
định luật Ohm: cường độ dòng điện đi qua một đoạn dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn dây và tỉ lệ nghịch
Trang 10với điện trở của nó.
I=I1=I2=…=I n ;U=U1+U2+…+U n
- Biết được trong đoạn mạch có các yếu tố song song:
I=I1+I2+…+I n ;U =U1=U2=…=U n
- Viết được công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp: Rtđ =R1 + R2
- Viết được công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở
mắc song song: tđ 1 2
1 1 1
R R R
Thông hiểu - Lắp được mạch điện và đo được giá trị
cường độ dòng điện trong một đoạn mạchđiện mắc nối tiếp
- Lắp được mạch điện và đo được giá trị cường độ dòng điện trong một đoạn mạch điện mắc song song
Vận dụng - Thực hiện thí nghiệm để rút ra được:
Trang 11Trong đoạn mạch điện mắc nối tiếp, cường
độ dòng điện là như nhau cho mọi điểm;
trong đoạn mạch điện mắc song song, tổngcường độ dòng điện trong các nhánh bằngcường độ dòng điện chạy trong mạch chính
- Sử dụng công thức đã cho để tính đượcđiện trở tương đương của đoạn mạch mộtchiều mắc nối tiếp, mắc song song trongmột số trường hợp đơn giản
- Tính được cường độ dòng điện trong đoạn mạch một chiều mắc nối tiếp, mắc song song, trong một số trường hợp đơn giản
Vận dụng
cao
Tính được điện trở tương đương và cường
độ dòng điện trong đoạn mạch hỗn hợp
Nhận biết - Nêu được công suất điện định mức của
dụng cụ điện (công suất mà dụng cụ tiêu thụkhi hoạt động bình thường)
- Lấy ví dụ để chứng tỏ được dòng điện có năng lượng
Trang 12suất điện
Vận dụng - Tính được năng lượng của dòng điện và
công suất điện trong trường hợp đơn giản
4 Điện
từ
9 Cảm ứng điện từ
Nhận biết - Biết rằng khi số đường sức từ xuyên qua
tiết diện của cuộn dây dẫn kín biến thiên thìtrong cuộn dây đó xuất hiện dòng điện cảm ứng
Thông hiểu - Thực hiện thí nghiệm để rút ra được: Khi
số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây dẫn kín biến thiên thì trong cuộn dây đó xuất hiện dòng điện cảm ứng
10
Nguyê
n tắc tạo ra dòng điện xoay chiều
Nhận biết - Nêu được khái niệm của dòng điện xoay
Thông hiểu - Thực hiện thí nghiệm để nêu được nguyên
Trang 13tắc tạo ra dòng điện xoay chiều (dòng điện luân phiên đổi chiều).
Vận dụng cao
- Vận dụng nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều để chế tạo được máy phát điện mini, vận hành và giải thích nguyên tắt hoạtđộng của nó
Trang 14rút ra được: năng lượng của Trái Đất đến từMặt Trời.
Nhận biết Nêu được sơ lược ưu điểm và nhược điểm
của năng lượng hoá thạch
Thông hiểu Lấy được ví dụ chứng tỏ việc đốt cháy các
nhiên liệu hoá thạch có thể gây ô nhiễm môi trường
Vận dụng - Thảo luận để chỉ ra được giá nhiên liệu
phụ thuộc vào chi phí khai thác nó
14
Năng
lượng
tái tạo
Nhận biết - Nêu được sơ lược ưu điểm và nhược điểm
của một số dạng năng lượng tái tạo (nănglượng Mặt Trời, năng lượng từ gió, nănglượng từ sóng biển, năng lượng từ dòngsông)
Vận dụng - Thảo luận để nêu được một số biện pháp
sử dụng hiệu quả năng lượng và bảo vệ môitrường
+ 1 TL
Trang 15ĐỀ KIỂM TRA PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4 ĐIỂM)
Câu 1: Vì sao trên điện kế, vạch 0 lại nằm giữa thang đo?
A Giúp các giá trị trên thang đo được cân đối hơn, thuận lợi cho việc quan sát số liệu
B Do giá trị điện kế chỉ có thể là âm hoặc dương nên vạch số 0 nằm giữa thang đo thuận lợi cho việc quan sát, đọc số liệu
C Để tránh hỏng điện kế khi điện kế chỉ giá trị âm
D Để thang đo được cân đối hơn
Câu 2 (NB): Đại lượng nào sau đây không đổi khi một vật được ném theo phương nằm ngang
A động năng
B cơ năng
C thế năng
D hóa năng
Câu 3 (NB): Trường hợp nào sau đây có sự chuyển hóa từ động năng thành thế năng và ngược lại?
A Vật rơi từ trên cao xuống
B Vật được ném lên rồi rơi xuống
C Vật lăn từ đỉnh dốc xuống
D Vật chuyển động trên mặt bàn nằm ngang
Câu 4 (TH): Nếu khối lượng vật tăng gấp 2 lần, vận tốc vật giảm đi một nửa thì
A động lượng và động năng của vật không đổi
B động lượng không đổi, động năng giảm 2 lần
Trang 16C động lượng tăng 2 lần, động năng giảm 2 lần.
D động lượng tăng 2 lần, động năng không đổi
Câu 5 (TH): Hai vật có khối lượng là m và 2m đặt ở hai độ cao lần lượt là 2h và h Thế năng trọng trường của vật thức nhất so với vật
Câu 6 (NB): Chiếu một tia sáng đơn sắc đi từ không khí vào môi trường có chiết suất n, sao cho tia phản xạ vuông góc với tia khúc
xạ Khi đó góc tới i được tính theo công thức
Trang 17lại gần thấu kính thì ảnh ảo của vật sẽ
A càng lớn và càng gần thấu kính
B càng nhỏ và càng gần thấu kính
C càng lớn và càng xa thấu kính
D càng nhỏ và càng xa thấu kính
Câu 9 (NB): Lựa chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống.
………… của dây dẫn càng nhỏ thì dây dẫn đó dẫn điện càng tốt
A Điện trở
B Chiều dài
C Cường độ
D Hiệu điện thế
Câu 10 (NB): Khi thay đổi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó có mối quan hệ:
A tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó
B tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó
C chỉ tỉ lệ khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó tăng
D chỉ tỉ lệ khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó giảm
Câu 11 (TH): Hai đầu đoạn mạch có một hiệu điện thế không đổi, nếu điện trở của mạch giảm 2 lần thì công suất điện của mạch
A tăng 4 lần
B không đổi
C giảm 4 lần
D tăng 2 lần
Trang 18Câu 12 (TH): Cho đoạn mạch có hiệu điện thế hai đầu không đổi, khi điện trở trong mạch được điều chỉnh tăng 2 lần thì trong cùng
khoảng thời gian, năng lượng tiêu thụ của mạch
A giảm 2 lần
B giảm 4 lần
C tăng 2 lần
D không đổi
Câu 13 (NB): Cách làm nào dưới đây có thể tạo ra dòng điện cảm ứng?
A Nối hai cực của pin vào hai đầu cuộn dây dẫn
B Nối hai cực của nam châm vào vào hai đầu cuộn dây dẫn
C Đưa một cực của acquy từ ngoài vào trong lòng một cuộn dây dẫn kín
D Đưa một cực của nam châm từ ngoài vào trong lòng một cuộn dây dẫn kín
Câu 14 (NB): Trong hiện tượng cảm ứng điện từ ta nhận biết được điều gì?
A Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây dẫn đặt gần nam châm
B Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây đặt trong từ trường của nam châm
C Dòng điện xuất hiện khi một cuộn dây dẫn kín quay trong từ trường của nam châm
D Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây khi cuộn dây chạm vào nam châm
Câu 15 (TH): Bút thử điện có thể phát hiện được dòng điện nhờ tác dụng gì của
dòng điện xoay chiều?
A Tác dụng phát sáng
B Tác dụng sinh lí
C Tác dụng từ
Trang 19PHẦN II: TỰ LUẬN (6 ĐIỂM)
Câu 17 (NB) (2,0 điểm) Một bạn khi quan sát kính đeo của bố thì thấy có rìa dày, còn khi quan sát kính đeo của ông thì thấy có rìa
mỏng Hãy cho biết kính của bố và ông dùng là thấu kính hội tụ hay phân kì Tìm hiểu và cho biết công dụng của chúng
Câu 18 (TH) (1,0 điểm) Rơle là thiết bị bảo
vệ mạch điện khi đột ngột có cường độ dòng
điện lớn chạy qua Khi có cường độ dòng điện
lớn chạy qua mạch điện xoay chiều thì nam
châm điện sẽ hút làm quay bản ngắt mạch
điện để ngắt mạch điện (Hình 15.1) Giải thích
tại sao không sử dụng kim loại đồng, nhôm
hay nam châm làm bản ngắt mạch điện mà
phải làm bằng sắt
Câu 19 (VD) (1,5 điểm) Một động cơ ô tô được thiết kế để chuyển đổi năng lượng từ nhiên liệu thành năng lượng cơ học để xe di
Trang 20chuyển Tuy nhiên, không phải toàn bộ năng lượng từ nhiên liệu đều được chuyển đổi thành năng lượng hữu ích Một phần năng lượng
bị mất dưới dạng nhiệt Giả sử động cơ ô tô có hiệu suất 25% (tức là chỉ 25% năng lượng từ nhiên liệu được sử dụng để tạo ra công cơhọc, còn lại 75% năng lượng bị mất mát)
a) Nếu động cơ tiêu thụ 1 000 J năng lượng từ nhiên liệu thì lượng năng lượng cơ học thực sự tạo ra là bao nhiêu?
b) Nếu ô tô cần 500 J công cơ học để vượt qua một quãng đường nhất định thì năng lượng từ nhiên liệu cần tiêu thụ là bao nhiêu?
Câu 20 (VD) (2,0 điểm): Trên bóng đèn dây tóc Đ1 có ghi 220 V - 100 W và trên bóng đèn dây tóc Đ2 có ghi 220 V - 40 W So sánhđiện trở của hai bóng đèn khi chúng sáng bình thường
Câu 21 (VDC) (1,0 điểm): Một đoạn mạch gồm hai điện trở R1 = 9Ω; R2= 6 Ω mắc song song với nhau vào hiệu điện thế U = 7,2 V
a, Tính điện trở tương đương của đoạn mạch
b, Tính cường độ dòng điện trong mỗi đoạn mạch rẽ và cường độ dòng điện trong mạch chính
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ 1 = KHTN 9 PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4 ĐIỂM)
Kính của bố đeo là thấu kính phân kì, còn kính của ông đeo là thấu kính hội tụ
- Bố bị mắc tật cận thị, chỉ quan sát được các vật ở gần nhưng không quan sát được những vật ở xa nhưngười có mắt không bị tật Điểm cực viễn Cv (điểm xa nhất mà mắt còn nhìn rõ vật) ở gần mắt hơn bìnhthường nên bố phải đeo thấu kính phân kì có tiêu cự phù hợp (tiêu điểm F trùng với điểm cực viễn của
0,5
0,75
Trang 21- Ông bị mắc tật lão thị, chỉ nhìn rõ những vật ở xa mà không nhìn rõ những vật ở gần như người có mắtkhông bị tật Điểm cực cận Cc (điểm gần nhất mà mắt còn có thể nhìn rõ vật) ở xa mắt hơn bình thườngnên ông phải đeo thấu kính hội tụ có tiêu cự phù hợp để tạo ảnh xa mắt hơn vật
0,75
Câu 18
1 điểm
- Sắt là một kim loại dẫn điện tốt, giúp dòng điện dễ dàng chạy qua rơle hoạt động
- Sắt có khả năng tương tác tốt với nam châm điện, tạo ra lực hút đủ mạnh để kéo bản ngắt mạch điệnquay khi cường độ dòng điện lớn chạy qua
- Sắt là một vật liệu phổ biến và có giá thành thấp, việc sử dụng sắt làm bản ngắt mạch điện trong rơlegiúp tiết kiệm chi phí
0,30,3
Điện trở của hai bóng đèn khi chúng sáng bình thường:
0,50,5
Câu 21 a) Để tính điện trở tương đương của đoạn mạch, ta sử dụng công thức: 0,25
Trang 22Để tính cường độ dòng điện trong mạch chính, ta sử dụng công thức: