CàchuasinhtânchỉkhátCàchua còn có tên là cà dầm, tây hồng thị. Tên khoa học: Solanum lycopersicum L. = Lycopersicum esculentum Mill. Bộ phận dùng là quả chín và lá. Càchua có nhiệt lượng thấp, nhưng tác dụng dinh dưỡng cao do có protid, lipid, glucid, 94% nước, có chứa nhiều vitamin A, B1, B2, B6, C, D, PP, E, K đặc biệt hàm lượng sinh tố C và sinh tố A cao. Thành phần đường chủ yếu là glucose và fructose, nên dùng được cho bệnh nhân đái tháo đường, béo phì. Các chất khoáng Ca, P, Fe, Zn, Bo, Mn, Cu, I phong phú. Gần đây phát hiện trong càchua có lycopene kết hợp với beta-caroten, là chất chống ôxy hóa tự nhiên, ngăn ngừa các gốc tự do gây ung thư vú, tuyến tiền liệt, tụy và đại tràng); chống lão hóa (glutathione…). Theo Đông y, càchua vị ngọt chua, hơi mặn, tính bình; vào vị. Có công năng sinhtânchỉkhát kiện vị tiêu thực. Thường dùng cho các trường hợp thử nhiệt phiền khát (trúng nắng, trúng nóng, sốt, mất nước, khát nước), thiếu máu, phù thận, huyết áp cao, suy nhược cơ thể sau các bệnh viêm nhiễm dài ngày. Liều dùng: 200 – 250g; ăn tươi, ép nước, nấu, xào. Lưu ý: càchua xanh có hàm lượng sonalin cao, có độc tính không nên dùng. Nước ép càchua - loại nước giải khát rất tốt trong mùa hè. Một số món ăn – bài thuốc có cà chua: Nước ép dưa hấu cà chua: cà chua, dưa hấu, liều lượng tùy ý ép riêng từng thứ lấy nước trộn đều uống. Dùng làm nước giải khát mùa hè, cho người biếng ăn. Canh bí đao, cà chua: bí đao 250g, càchua 200g, hành 10g thêm gia vị nấu canh ăn. Dùng cho người tỳ vị hư, ăn kém, đầy bụng trướng hơi, phù thận, tiểu ít, tiểu dắt. Càchua ướp đường: càchua 250g, bóc vỏ, thái lát, rắc đường trắng để khoảng 30 phút, hoặc để tủ lạnh càng tốt. Dùng làm món ăn giải khát giải nhiệt mùa hè. Canh gan lợn, cà chua: càchua 250g, gan lợn 80g, hành tía 2 – 3 nhánh. Càchua thái lát, gan lợn thái miếng nhỏ, hành thái lát. Phi dầu hoặc mỡ với hành cho thơm; cho càchua và gan lợn vào, đảo đều, thêm gia vị nấu canh. Dùng cho các trường hợp thiếu máu, quáng gà giảm thị lực. Canh trứng gà, cà chua: càchua 250g, trứng gà 2 quả. Phi dầu hoặc mỡ với hành cho thơm; cho cà chua, dầm nát, cho gia vị và trứng vào, đánh kỹ, cho thêm ít nước nấu canh. Dùng cho các trường hợp suy nhược cơ thể ăn uống kém. Kiêng kỵ: Người có tỳ vị hư hàn, tiêu chảy không nên ăn tươi, ăn sống. . Cà chua sinh tân chỉ khát Cà chua còn có tên là cà dầm, tây hồng thị. Tên khoa học: Solanum lycopersicum L. = Lycopersicum esculentum Mill. Bộ phận dùng là quả chín và lá. Cà chua có. dắt. Cà chua ướp đường: cà chua 250g, bóc vỏ, thái lát, rắc đường trắng để khoảng 30 phút, hoặc để tủ lạnh càng tốt. Dùng làm món ăn giải khát giải nhiệt mùa hè. Canh gan lợn, cà chua: cà chua. độc tính không nên dùng. Nước ép cà chua - loại nước giải khát rất tốt trong mùa hè. Một số món ăn – bài thuốc có cà chua: Nước ép dưa hấu cà chua: cà chua, dưa hấu, liều lượng tùy ý ép riêng