Mụntrứngcá- nguyên nhânvàcáchphòng trị Mụntrứngcá (trứng cá ) là bệnh của nang lông - tuyến bã nhờn, đặc trưng là sự tăng sinh bã nhờn. Theo quan niệm hiện đại, bệnh trứngcá bao gồm: Những bệnh viêm nang lông quanh nhântrứngcá- tức bệnh trứngcá thông thường hoặc bệnh trứngcá ở những người trẻ. Các bệnh viêm nang lông là biến chứng của bệnh đỏ da mặt – còn gọi là trứngcá đỏ. Các bệnh viêm nang lông tạo sẹo lồi -trứngcá sẹo lồi. Bệnh trứngcá có thể tiến tới hoại tử -trứngcá hoại tử. Các phản ứng nang lông gặp trong bệnh nhiễm độc da dị ứng nội phát hay ngoại lai -trứngcá do thuốc. Và một số bệnh chưa xếp loại như trứngcá kết tụ. Nguyênnhân Có nhiều nguyênnhân gây nên mụntrứng cá. Mụntrứngcá là hiện tượng viêm nang lông tuyến bã. Trong đó, tuyến bã nhờn chịu ảnh hưởng của hormon sinh dục nam, khi hormon này hoạt động mạnh sẽ kích thích các tuyến bã nhờn tăng tiết vào đào thải các chất bã ra ngoài. Các bệnh nhân bị mụntrứngcá là những người tiết nhiều chất bã nhờn hơn bình thường. Tuy nhiên, lượng chất bã xuất hiện cũng rất khác nhau trong cùng một nhóm bệnh nhân nên cũng không thể nói rằng cũng không thể nói rằng bệnh trứngcá chỉ đơn thuần liên quan đến hoạt tính nhiều hay ít của chất bã. Vì một nguyênnhân nào đó khiến tuyến bã bị tắc, hoặc tuyến bã nhờn bài tiết quá mức làm các chất tiết không được bài tiết kịp mà tích tụ lại tại các lỗ chân lông. Cộng với tác động của vi khuẩn có sẵn trong nang lông hoặc kèm theo bội nhiễm các vi khuẩn khác sẽ gây nên tình trạng mụn bọc, mụn mủ với các triệu chứng sưng, đỏ da, cảm giác nóng và đau. Trong trường hợp không bị nhiễm trùng, sẽ tạo thành mụn đầu trắng bị bịt kín. Khi mụn đầu trắng bị ở ra và bị oxy hóa thì phần nhân ngoài của mụn trở thành màu đen, và được gọi là mụn đầu đen. Hầu như tất cả mọi lứa tuổi, kể cả trẻ sơ sinh có tuyến bã hoàn chỉnh cũng có thể bị mụntrứng cá. Trứngcá là bệnh do nhiều yếu tố gây nên, khu trú tại nang lông tuyến bã. Và cho đến nay nguyênnhân cơ bản của bệnh trứngcá chưa đượ biết chính xác, tuy nhiên có nhiều yếu tố gây bệnh đã được xác định. Các bệnh nhân bị mụntrứngcá là những người tiết nhiều chất bã nhờn hơn bình thường. - Ảnh minh họa. Yếu tố tâm lý: việc căng thẳng thần kinh, lo lắng, thường xuyên thức khuya hoặc mất ngủ cũng làm cho bệnh trứngcá nặng hơn. Những thay đổi nội tiết ở lứa tuổi dậy thì, kỳ kinh nguyệt… cũng là một trong những nguyênnhân gây mụntrứng cá. Việc chăm sóc da không đúng cách, không thường xuyên rửa mặt, sử dụng mỹ phẩm tùy tiện công với chế độ ăn uông không lành mạnh, ăn quá nhiều thức ăn cay, nóng, ít ăn rau quả, trái cây, ít uống nuớc…cũng gây nên trứng cá. Triệu chứng Ảnh minh họa. Trứngcá nhẹ: có đầu đen và đầu trắng, kèm một số nốt sần và nốt có mũ Trứngcá vừa: nốt sần, nốt có mũ nhiều hơn, và có tạo sẹo nhỏ Trứngcá nặng: có các cục nhỏ có viêm, và nốt sần, nốt có mũ rất nhiều, có thể gây sẹo lớn Điều trị Thường xuyên rửa mặt để tránh gây viêm nhiễm dẫn đến mụn. Việc điều trị nhằm giảm quần thể vi khuẩn trong nang lông, giảm sinh bã nhờn, giảm viêm, loại bỏ lớp keratin che lấp nang. Các thuốc dùng gồm có các chất ly giải keratin và chất kháng khuẩn. Khi thuốc bôi ngoài không có tác dụng, cần dùng thuốc uống, đáp ứng với thuốc thường chậm và phải điều trị lâu dài. Kinh nghiệm điều trị: Trong thời gian điều trị bệnh, bệnh nhân tuyệt đối không được sờ hay nặn mụn gây viêm nhiễm lan rộng (bội nhiễm) gây ảnh hưởng đến kết quả điều trị. Trứngcá nhẹ: Dùng thuốc bôi ngoài, đặc biệt là benzoyl peroxid, chất kháng khuẩn và retinoid. Acid azelaic có thể dùng thay thế benzoyl peroxid. Các thuốc kháng khuẩn bôi ngoài cũng là thuốc đầu tiên dùng đến sau khi liệu pháp benzoyl peroxid không hiệu quả, dùng các dung dịch tetracylin, clindamycin, erthromycin để bôi ngoài, và các chất này có tác dụng tương đương nhau. Dùng thuốc kháng khuẩn bôi ngoài chỉ nên kéo dài 10 đến 12 tuần, không dùng đồng thời thuốc bôi ngoài với thuốc uống hay loại nọ kế tiếp loại kia Trứngcá vừa: Dùng thuốc kháng khuẩn đường uống là tốt nhất, kết hợp với thuốc bôi ngoài. Thuốc được lựa chọn đầu tiên là tetracylin, doxycylin, oxytetracylin. Còn Minocylin cũng được dùng nhưng làm da sẫm màu. Tất cả các thuốc kháng khuẩn được dùng ít nhất trong 3 tháng, có những trường hợp phải điều trị tới 2 năm hay lâu hơn nữa. Đối với các bệnh nhân nữ có trứngcá vừa nhưng phải dùng thuốc tránh thai, thì nên dùng thuốc tránh thai chứa một progrestogen không androgen Trứngcá nặng: Thường dùng inotretionin theo đường uống, nếu những bệnh nhân không dùng được loại thuốc này có thể dùng thuốc kháng khuẩn với liều cao. Đối với những bệnh nhân nữ chống chỉ định dùng estrogen có thể dùng spironolacton, dựa vào tính kháng androgen của nó, kết hợp dùng thuốc bôi ngoài trứngcá nhẹ. Phòng bệnh Giữ vệ sinh thân thể, rửa mặt bằng xà phòng axit đối với những người có da nhờn để phòngmụntrứng cá. Nên giữ vệ sinh sạch sẽ, đặc biệt là các vùng da như da mặt và lưng. Rửa mặt bằng xà phòng axit, thường xuyên xoa bóp da mặt hằng ngày. Nên xoa bóp da mặt khoảng 2 đến 3 lần/ ngày, lấy gốc mũi làm trung tâm và xoa bóp ra tứ phía. Nên massage mặt lúc sáng sớm mới ngủ dậy, trước khi đi ngủ và nếu có điều kiện nên làm thêm một lần vào giờ nghỉ trưa. Nên chú ý rửa sạch tay và mặt trước khi xoa bóp. Việc xoa bóp này giúp điều hòa hoạt động của các tuyến bã nhờn, giảm sự ứ đọng các chất bã trong nang lông từ đó có thể hạn chế phát sinh mụntrứng cá. . Mụn trứng cá - nguyên nhân và cách phòng trị Mụn trứng cá (trứng cá ) là bệnh của nang lông - tuyến bã nhờn, đặc trưng là sự tăng sinh bã nhờn. Theo quan niệm hiện đại, bệnh trứng cá. - trứng cá sẹo lồi. Bệnh trứng cá có thể tiến tới hoại tử - trứng cá hoại tử. Các phản ứng nang lông gặp trong bệnh nhiễm độc da dị ứng nội phát hay ngoại lai - trứng cá do thuốc. Và. lông quanh nhân trứng cá - tức bệnh trứng cá thông thường hoặc bệnh trứng cá ở những người trẻ. Các bệnh viêm nang lông là biến chứng của bệnh đỏ da mặt – còn gọi là trứng cá đỏ. Các bệnh