Kết quả nghiên cứu của đề tài này như một cơ sở quan trọng để góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông từ việc nghiện rượu, bia từ đó hướng đến mục tiêu tăng cường việc tuân thủ quy định c
Trang 1IE
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHÔ HỖ CHÍ MINH
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
Trang 2BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHÔ HỖ CHÍ MINH
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
INDUSTRIAL UNIVERSITY 0F HOCHIMINH CITY
DE CUONG NGHIEN CUU
Dé tai:
Nghiên cứu ảnh hưởng của nạn nghiện rượu bia đến tỉ lệ gia tăng tai nạn giao thông
tại Thành phố Hồ Chí Minh
Lớp học phần: DHKQ15B
Nhóm: 3
STT HỌ VÀ TÊN MSSV ĐÁNH GIÁ | CHỮ KÝ
1 Phạm Hiên Trang 18089901 100% trang
2 | Phạm Thị Yến Nhi 20033411 100% nhi
4_ | Mai Thị Hoài Linh 20050391 100% linh 5_ | Lê Hữu Khanh 19433011 100% khanh
Thành phố Hỗ Chí Minh, tháng 10 năm 2021
Trang 34 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu . 2 2©-2+2E+EE+2E+2E22EE2EEvEEerkrrrkerkees 6
4.1 Đối tượng nghiên cứu . -2- 2-2-5222 2EE22322E1221221221211211211211211 21 xe 6
4.2 Phạm vi nghiên Cứu - SĂ S1 SS S3 S1 SH 2111 T111 11111 HH1 611 1e 6
5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 2 2-©2-©22S222EE2EE2EE2212221212212211211 211 xe, 6 5.1 Ý nghĩa khoa học 2-2 ©S+SEE+SE+2E22E22222212212712212112112112112111211 2112112 6 5.2 Ý nghĩa thực tiễn 2-2 SS+ St 2E222222121112112112112121121121121121121111 21 e0 7
TỎNG QUAN TÀI LIỆU 2222SE+SE+2E22EE22E221222121122122121121121121121111 211 c0 8
I9 0 6 na 8 1.1 Khái niệm “rượu 1a ” << S24 11 1121111230511 11230 111193 11H10 1n 1H key 8 1.2 Khái niệm “nghiện rượu 1a”” - - < 5132311133131 11 1131181111111 811 111118111111 xe 8 1.3 Khái niệm “tai nạn giao thông ” - - S-cs xxx S1 TH H1 HH 1n HH re 8
2 Các khái niệm chính, các lý thuyết chính có liên quan đến đề tài §
3 Các khái niệm liên quan đến “Tai nạn giao thông” 2-55 5cSccccccea 9
4 Tình hình nghiên cứu (rong nước .- - - 5-5 sSxs+ se, 9 4.1 Nghiên cứu của Đào Duy Khê (206) .ẶẶẰĂSSSSSSSihiHkke 9 4.2 Nghiên cứu của Đàm Viết Cương, Vũ Thị Minh Hạnh và cộng sự (2006) 10 4.3 Nghiên cứu của BSCK lL Tạc Văn Nam (2014) cxeeeeeeexes 10
Trang 44.4 Nghiên cứu cua Huynh Van Son, Mai My Hanh, Quang Thuc Hao (2014) 10 4.5 Nghién creu ctta TS Lé Tht Huy occcccccccscssessessessessesvessessessessesssessessessessessesseeee 11
5 Những khía cạnh chưa được đề cập trong tài liệu 2 222+cs+cxece2 12 NOI DUNG - PHƯƠNG PHÁPP 2- 5-52 S2222<2E12212212211221221211211211211 211 1.0 13
1 Thiết kế nghiên cứu -2©22+22+EE+EE+EE2E22212212211221211211211211211 112 ce 13
2 Phương pháp nghiên cứu 5 5-5 2< + * S2 HH TH H1 1 11 HH re, 13 2.1 Phương pháp nghiên cứu phân tích và tổng hợp lý thuyết 13 2.2 Phương pháp quan Sä£ - - - - Ă À1 1n ng TH ng ni, 13
2.3 Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi 2-2252 S52S2222E22EE2EEerxerrred 13
2.4 Phương pháp xử lý thông tin định lượng - 2-5255 <<c<<cs<cces 13
3 Chiến lược chọn mẫu 2¿©-2+2E+SE+EE+EE+EE2E12E12112212112112111211211211211 11 Xe 14 4.Thiết kế công cụ thu thập thông tỉn -2-72+S22+EE2EE2EE.EE2EEEEEEEEerkerkee 14 5.Quy trình thu thập dữ liệu ĐÀ SĂ 2S + S2 HH HH 11 Hy 15
CÁU TRÚC DỰ KIÊN CỦA LUẬN VĂN 2225222222 21221222222 ke l6
KÉ HOẠCH THỰC HIỆN ĐẺ TÀI 2-2+S2+2EE+EE+EE+EE2EE22E222122122122121221.22Xe2 17 DANH MỤC TAI LIEU THAM KHAO M0000 sssssssssssssssesssessessessesseesessseeseesenseeeseesees 19 PHU LUC ooo cc ecccceceecssesssssesssessecssesseesssessesssscssesseessssssssessstsssesssssesstessaesseesseeseeeaeesseeseeees 20
Trang 5TEN DE TAI
NGHIEN CUU ANH HUONG CUA NAN NGHIEN RUQU BIA DEN Ti LE GIA TANG TAI NAN GIAO THONG O THANH PHO HO CHi MINH
PHAN MO DAU
1 Lido chon dé tai
Tai nạn giao thông là một trong những vấn đề được xã hội quan tâm Không khó bắt gặp
những khẩu hiệu “Đã uống rượu bia thì không lái xe” đây như là một lời nhắc nhở cũng
như lời cảnh báo với những người tham gia giao thông — hãy nghiêm chỉnh chấp hành Luật giao thông để đem lại sự an toàn cho chính mình và những người xung quanh Nhưng hằng năm số vụ tai nạn giao thông không suy giảm ngược lại còn tăng nhanh hơn bao giờ hết phần lớn là do ý thức, do thái độ, do chủ quan của những người đi đường còn hạn chế
Theo báo cáo của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) thì mỗi năm thế giới có hơn 1,2 triéu người chết vì tai nạn giao thông — đây là con số đáng báo động trong xã hội lúc bấy giờ Trong 9 tháng đầu năm 2019 tại Thành phố Hồ Chí Minh đã có hơn L7.200 vụ tai nạn giao thông Trong đó, có khoảng 80% - 90% vụ tai nạn giao thông xuất phát từ việc sử dụng rượu, bia Ngoài ra, báo cáo của Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh cung cấp, chỉ
trong 9 tháng đầu năm 2019 ngành Y tế Thành phố Hồ Chí Minh tiếp nhận 4.400 trường
hợp bi tai nan giao thông do sử dụng rượu, bia Lái xe sau khi sử dụng rượu bia chính là nguyên nhân quan trọng nhất gây ra chấn thương và tử vong Có rất nhiều trường hợp
tử vong mỗi năm do tai nạn giao thông liên quan đến rượu, bia Điều khiên phương tiện sau khi sử đụng rượu, bia là một hành vi gây nguy hiểm cho bản thân, gia đình và những người tham gia giao thông Rượu, bia làm suy yêu khả năng phán đoán cũng như phản
xạ của người điều khiển phương tiện Vì vậy, việc đưa ra các giải pháp hạn chế tình trạng nghiện rượu, bia là rất cần thiệt, đây là yêu tố cơ bản đề hình thành nếp “văn hóa giao thông” ở nướ ta nói chung cũng như ở Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Kết quả nghiên cứu của đề tài này như một cơ sở quan trọng để góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông từ việc nghiện rượu, bia từ đó hướng đến mục tiêu tăng cường việc tuân thủ quy định của Luật Giao thông về sử dụng rượu, bia của những người tham gia giao thông
Trang 62 Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu chính
Tìm hiểu ảnh hưởng của nạn nghiện rượu bia đến tỉ lệ gia tăng tai nạn giao thông tại Việt Nam
2.2 Mục tiêu cụ thể
- Khảo sát thực trạng tai nạn giao thông tại Thành phố Hỗ Chí Minh
- Đánh giá ảnh hưởng của nạn nghiện rượu bia ảnh hưởng đến tỉ lệ gia tăng tai nan giao
thông ở Thành phố Hồ Chí Minh
- Đề xuất các giải pháp giúp giảm thiểu tai nạn giao thông từ việc nghiện rượu bia tại
Thành phố Hỗ Chí Minh
3 Câu hỏi nghiên cứu
- Thực trạng tai nạn giao thông tại Thành phố Hồ Chí Minh như thế nào?
- Nạn nghiện rượu bia có ảnh hưởng như thế nào đến tỉ lệ gia tăng tai nạn giao thông ở
Thành phố Hỗ Chí Minh?
- Làm thế nào để giảm thiểu tai nan giao thông từ việc nghiện rượu bia ở Thành phố Hồ
Chí Minh?
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Ảnh hưởng của nạn nghiện rượu bia đến tỉ lệ gia tăng tai nạn giao thông ở Thành phố
Đánh giá thực trạng từ việc sử dụng rượu bia liên quan đến tỉ lệ gia tăng tai nan giao
thông ở Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
Góp phần làm sáng tỏ mối tương quan giữa việc sử dụng rượu bia và tai nạn giao thông
ở Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay.
Trang 7Kết quả của nghiên cứu sẽ có những đóng góp nhất định vào hệ thống trí thức của Việt Nam về tình trạng nghiên rượu bia ảnh hưởng đến gia tăng tai nạn giao thông ở Việt Nam 5.2 Ý nghĩa thực tiễn
Nghiên cứu chỉ ra ảnh hưởng của nạn nghiện rượu bia đến tỉ lệ gia tang tai nạn giao
thông ở Thành phố Hỗ Chí Minh,tìm hiểu nguyên nhân của tình trạng này, trên cơ sở đó
đề xuất những giải pháp giúp hạn chế tối đa tình trạng sử dụng rượu bia khi tham gia giao thông Kết quả nghiên cứu có thể là tài liệu cung cấp thêm thông tin và cơ sở giúp các tô chức xã hội có định hướng tốt trong công tác tuyên truyền và can thiệp nhằm làm giảm tai nạn giao thông liên quan đến việc sử dụng rượu bia và nâng cao sức khỏe của cộng đồng nói chung
Trang 8TONG QUAN TAI LIEU
1 Các khái niệm
1.1 Khải niệm “rượu bia”
1.2 Khái nệm “nghiện rượu bia”
1.3 Khái niệm “tai nạn giao thông”
2 Các khái niệm chính, các lý thuyết chính có liên quan đến đề tài
-Theo Khoản 1,2 Điều 2 của Luật phòng chống tác hại của rượu, bia: “Rượu là đồ uống có
cồn thực phẩm, được sản xuất từ quá trình lên men từ một hoặc hỗn hợp của các loại nguyên
liệu chủ yếu gồm tinh bột của ngũ cốc, dịch đường của cây, hoa, củ, quả hoặc là đồ uống được pha chế từ cồn thực phẩm”
- Theo Khoản I,2 Điều 2 của Luật phòng chống tác hại của rượu, bia: “Bia la đồ uống có cồn thực phẩm, được sản xuắt từ quá trình lên men từ hỗn hợp của các loại nguyên liệu chủ yếu gồm mạch nha (malt), đại mạch, nắm men bia, hoa bia (hoa houblon), nước”
- Theo Bách khoa toàn thư: “Nghiện rượu hay nát rượu là một bệnh nghiện mãn tính Bảng
phân loại bệnh quôc tế ICD-10 liệt chứng nghiện rượu vào loại rối loạn hành vi và tâm thần
do sử dụng các chất tác động tâm thần, chất gây ra là rượu, chính xác hơn là êtanol hình
thành khi lên men rượu”
- Theo Khoản 6 Điều 2 của Luật phòng chống tác hại của rượu, bia: “Nghiện rượu, bia la tình trạng lệ thuộc vào rượu, bia với biểu hiện đặc trưng như thường xuyên thèm uống, lượng uống có thé tăng theo thời gian, không thê tự kiểm soát lượng uống hay ngừng uống”
- Theo Bác sĩ Nguyễn Lam Giang: “Nghién ruou da duoc biết đến với nhiều thuật ngữ, bao gồm lạm dụng rượu và lệ thuộc rượu Ngày nay, nó được gọi là rối loạn sử đụng rượu
Nó xảy ra khi bạn uống quá nhiều đến mức cuối cùng cơ thể bạn trở nên lạm dụng hoặc phụ thuộc rượu Khi điều này xảy ra, rượu trở thành thứ quan trọng nhất trong cuộc sông của bạn”
- Theo Nghị định số 97/2016/NĐ-CP của Chính phủ: “Tai nạn giao thông là sự kiện bat ngờ, nằm ngoài ý muốn chủ quan của con người, xảy ra khi các đối tượng tham gia giao
thông đang hoạt động trên đường giao thông công cộng, đường chuyên dùng hoặc ở các
địa bàn giao thông công cộng (gọi là mạng lưới giao thông: đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường hàng không), nhưng do chủ quan, vi phạm các quy tắc an toàn giao thông hoặc
do gặp phải các tình huống, sự có đột xuất không kịp phòng tránh, đã gây ra những thiệt hại nhật định cho tính mạng, sức khỏe con người hoặc tài sản”
Trang 9-Theo Luật Minh Khuê: “Tai nạn giao thông là sự việc rủi ro, bat ngờ xảy ra khi phương tiện giao thông đang di chuyên trên các tuyến đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường
hàng không, gây thiệt hại đến tính mạng sức khỏe con người, đến tai sản và phương tiện”
- Theo Tiêu chuẩn thống kê giao thông của Châu Âu (2009): “Tai nạn giao thông là va chạm giao thông đường bộ, và có nghĩa là: va chạm hoặc vụ việc có liên quan đến ít nhất
là một phương tiện giao thông đường bộ đang di chuyền, trên đường của nhà nước hoặc đường tư nhân mà công chúng có quyền tiếp cận”
- Theo Bộ Y tế: “Tai nạn giao thông là sự va chạm bắt ngờ nằm ngoài ý muốn chủ quan của con người, xảy ra khi các đối tượng tham gia giao thông hoạt động trên đường giao thông công cộng, đường chuyên dụng hoặc ở địa bàn công cộng nhưng do chủ quan vi phạm luật lệ giao thông hoặc do gặp phải các tình huỗng, sự cố đột xuất không kịp phanh, tránh, gây thiệt hại về tính mạng hoặc sức khỏe”
3 Các khái niệm liên quan đến “Tai nạn giao thông”
*K hải niệm an toàn giao thông:
An toàn giao thông là trạng thái xã hội có trật tự được hình thành va điều chỉnh bởi các quy phạm pháp luật trong lĩnh vực giao thông, vận tải công cộng mà mọi người tham g1a giao thông phải tuân theo, nhờ đó bảo đảm cho hoạt động giao thông thông suốt, trật tự, an toàn, hạn chế đến mức thấp nhất tai nạn giao thông, gây thiệt hại về người và tài sản
*K hải niệm ý thức khi tham gia giao thông:
Ý thức khi tham gia giao thông là sự hiểu biết và tự giác chấp hành các quy định và luật lệ giao thông của người tham gia giao thông
*K hải niệm hành vì khi tham gia giao thông:
Hành vi khi tham gia giao thông là những biểu hiện ra bên ngoài bằng một cách thức cụ
thê của người tham gia giao thông, bao gồm cả biểu hiện phù hợp và không phù hợp với quy định trong Luật An toàn giao thông
4 Tình hình nghiên cứu (rong nước
4.1 Nghiên cứu cua Dao Duy Khé (2006)
Tác giả Đào Duy Khê đã thực hiện một nghiên cứu về Sử dụng và lạm dụng rượu bia ở thanh thiếu niên Việt Nam qua số liệu Savy, bằng cách thu thập bộ phiếu hỏi qua phỏng
vấn trực tiếp kết hợp với tự điền ở độ tuổi từ 14-25 trong tổng số 7.584 vị thành niên và
thanh niên ở cả nông thôn và thành phố Nghiên cứu tập trung phân tích về vẫn đề sử dụng
và lạm dụng rượu bia ở thanh thiếu niên, nhằm các mục đích cụ thê sau: () Xem xét các
9
Trang 10chính sách hiện hành liên quan đến rượu bia; (ii) Thông qua nguồn số liệu chính của Savy
và một số tài liệu thứ cấp khác, phân tích tình hình sử dụng rượu bia ở TTN; (ii) Phát hiện
những yếu tố nguy cơ và yếu tô bảo vệ đối với TTN trước rượu bia; (iiii) Đưa ra những gợi
ý nhằm giảm thiểu việc lạm dụng và sử dụng rượu bia Qua số liệu Savy đã cho thấy nhiều khí cạnh về sức khỏe TTN và những vấn đề có liên quan đến sức khỏe TTN
4.2 Nghiên cứu của Đàm Viết Cương, Vũ Thị Minh Hạnh và cộng sự (2006)
Đề đánh giá tình hình lạm dụng rượu bia tại Việt Nam, tác giả Đàm Viết Cương, Vũ Thị Minh Hạnh và cộng sự đã phân tích số liệu thứ cấp, điều tra hộ gia đình, thảo luận nhóm
các nhóm đối tượng có liên quan ở Việt Nam Nhóm tác giả đã tìm hiểu về tình hình lạm
dụng rượu, bia; Các chính sách phòng ngừa của một số nước trong khu vực và trên thế giới; Mô tả tình hình lạm dụng rượu bia cùng một số nhân tố làm gia tăng tình trạng này
và tỉnh hình thực hiện chính sách phòng ngừa của trung ương cũng như các địa phương;
Đề xuất một số chính sách ưu tiên nhằm phòng chống rượu bia
4.3 Nghiên cứu cua BSCK I Tac Van Nam (2014)
Bang phương pháp mô tả cắt ngang trên 400 đối tượng sử dụng rượu bia (người lớn đủ 16 tuôi trở lên đang sinh sống tại thị trần Chợ Rã, huyện Ba Bẻ, tỉnh Bắc Cạn) về Thực trạng
sử dụng vả kiến thức, thái độ của nguoi uống rượu, bía ở thi tran Cho RA, huyén Ba Bé, tinh Bac Kan nam 2014, thi nghiên cứu của BSCK II Tac Van Nam cho thay có tới 25%
số đối tượng lạm dụng rượu bia; tỷ lệ đối tượng có thời gian sử dụng rượu bia dưới 5 năm
là 26,25%, từ 5-10 năm chiếm 29,25%, từ 11-20 năm chiếm 25,25%, còn trên 20 năm là
19.0%: thái độ đối với việc bỏ rượu bia, đối tượng cho rằng có thể bỏ được rượu bia chiếm 60% Từ đây, tác giả đã kiến nghị một số giải pháp về thực hiện tốt các mục tiêu của Thủ tướng Chính phủ về Chính sách quốc gia phòng, chống tác hại của lạm dụng đồ uống có cồn đến năm 2020; tăng cường hoạt động truyền thông phòng chống lạm dụng rượu bia tại cộng đồng
4.4 Nghiên cứu của Huỳnh Văn sơn, Mai Mỹ Hạnh, Quang Thục Hảo (2014)
Trong cuộc nghiên cứu về mức độ nghiện rượu bia ở nam sinh viên và người trưởng thành trẻ tuổi tại Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay, nhóm tác giả đã sử dụng phương pháp khảo
sát trên 470 khách thể nam, trong đó có 291 sinh viên và L79 người đi làm Đề tìm hiểu
hành vi nghiện rượu bia ở nam sinh viên và người trưởng thành trẻ tuôi thông qua một số tình huống giả định, nhóm tác giả đã đưa ra bảng tính điểm với 4 sự lựa chọn: (1) Tích cực, (2) Bình thường, (3) Tiêu cực, (4) Rất tiêu cực Dựa theo thang đánh giá đã có được Mức
10
Trang 11độ nghiện rượu bia quy đối tương ứng mức điểm tông hợp: Nghiện nặng 325 — 405 điểm,
Nghiện vừa 225 — 324 điểm, Nghiện nhẹ 166 — 244 điểm, Có xu hướng lạm dụng rượu bia
87 — 165 điểm, Sử dụng một cách thông thường 7 — 86 điểm Qua các tình huống giả định cho thay, cách xử lý của nam SV và NTTTT có sự phân tán, nhưng đa số các phương án
có tỉ lệ lựa chọn cao vẫn dành cho những phương án có tính tích cực hơn là tiêu cực Bên cạnh đó, mức độ nghiện ruou bia cua nam SV va NTTTT tại Thành phố Hồ Chí Minh, đạt
tỉ lệ cao nhất với 37,9% tong số khách thể là mức độ “sử dụng rượu bia một cách bình thường” Tuy vậy, con số này vẫn chưa thê hài lòng với mong muốn cải tiến chất lượng cuộc sống của con người và đây lùi hành vi nghiện rượu bia
4.5 Nghiên cứu của 1S Lê Thu Huyền
Tác giả Lê Thu Huyền đã thực hiện nghiên cứu này với mục đích phân tích hành vi uống rượu bia khi tham gia giao thông: phương pháp thông qua phân tích nguyên nhân — kết quả
Đề xác định nguyên nhân tâm lý, ý thức và nhận thức đối với hành vi uống rượu bia khi
tham gia giao thông, tác giả đã tiễn hành một cuộc điều tra quy mô nhỏ (200 phiếu phỏng van ngan trên Hà Nội) Cuộc khảo sát được thực hiện trên 4 nhóm đối tượng: học sinh, sinh viên, thanh niên (18 — 25 tuôi), lái xe (chuyên nghiệp) và thu được kết quả cho thấy nhận thức về lượng rượu/bia có thê sử đụng không thực sự đúng đắn ở các nhóm đối tượng Trên
cơ sở phân tích nguyên nhân và hậu quả của hành vi, tác giả đề xuất một số phương án điều chỉnh, các phương án điều chỉnh này cần được đồng bộ và phối hợp: (1) Bộ giải pháp cưỡng chế, (2) Bộ giải pháp về tuyên truyền giáo dục, (3) Bộ giải pháp bô trợ Nghiên cứu lý thuyết hành vi và kết quả khảo sát thực tế về hành vi tham gia giao thông sau khi uỗng rượu bia cho thấy phương pháp rủi ro là thực tế và có thể áp dụng cho phân tích DD và DUI, phương thức phân tích chuỗi nguyên nhân và kết quả thực sự có hiệu quả Dé nghiên cứu các hành vi không an toàn và nguy hiểm, các mục đích sau có thể được thực hiện: mô hình hóa và/hoặc mô phỏng các xung đột và xung đột tìm ân, đồng thời xác định các hành
vi nguy hiểm/mất an toàn của các loại phương tiện khác nhau, xác định nguyên nhân dẫn đến hành vi nguy hiểm liên quan đến nồng độ cồn, đề xuất và đánh giá hiệu quả của các giải pháp điều chỉnh hành vi của nhiều xe máy trong dòng giao thông hỗn hợp
11
Trang 125, Những khía cạnh chưa được đề cập trong tài liệu
Hiện nay tai nạn giao thông diễn ra phố biến và là vấn đề nhức nhối cần phải kiểm soát trên cả nước ở Việt Nam nói chung và trên địa bản quận Gò Vấp nói riêng Đã có nhiều bài nghiên cứu về vấn đề tai nạn giao thông nhưng đa phần đều mang tính chất tông quát
vì mỗi ngày tỷ lệ tử vong do tai nạn giao thông sẽ có số liệu khác nhau và phạm vi nghiên cứu rộng nên chưa đi sâu tìm hiểu rõ được thực trạng vả số liệu chưa thật sự chính xác nên giải pháp đưa ra chưa thật sự hiệu quả Cũng vì phạm v1 nghiên cứu quá rộng sẽ không thê quan sát, khảo sát và đánh giá được các yếu tổ tác động đến quyết định xảy ra tai nạn ø1ao thông của người dân trên địa bàn phường 4 và phường 5 quận Gò Vấp
Vi vay để có được một bải nghiên cứu thể hiện rõ được các vẫn đề nghiên cứu, mức độ tin cậy và hiệu quả cao khi đề xuất giải pháp thì nhóm lựa chọn phạm vi nghiên cứu vừa phải đó là người dân trên địa bàn phường 4 và phường 5 quận Gò Vấp Sau khi có kết quả nghiên cứu sẽ dùng kết quả cũng như giải pháp cho người dân ở phường 4 và phường
5 trên địa ban Gò Vấp ở Thành phô Hồ Chí Minh
12