1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Vai trò của đô thị hóa đối với phát triển kinh tế xã hội huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa

48 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vai trò của đô thị hóa đối với phát triển kinh tế xã hội huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa
Tác giả Cao Tuấn Linh
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Hữu Doàn
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh tế & Quản lý đô thị
Thể loại Chuyên đề thực tập
Năm xuất bản 2016
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 10,8 MB

Nội dung

Nguyên Hữu ĐoànTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA MOI TRƯỜNG & ĐÔ THỊ CHUYỂN DE THUC TẬP Đề tài: VAI TRÒ CỦA ĐÔ THỊ HÓA ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI HUYỆN BÁ THƯỚC, TỈNH THANH HÓA

Trang 1

Chuyên dé thực tập GVHD: PGS.TS Nguyên Hữu Đoàn

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

KHOA MOI TRƯỜNG & ĐÔ THỊ

CHUYỂN DE THUC TẬP

Đề tài:

VAI TRÒ CỦA ĐÔ THỊ HÓA ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI HUYỆN BÁ

THƯỚC, TỈNH THANH HÓA

Giáo viên hướng dan =: pGS.TS Nguyễn Hữu Doan

Sinh viên thực hiện : Cao Tuấn Linh

Mã sinh viên > 11124830 Lop : Kinh tế và quan ly đô thị 54

HÀ NỘI - 2016

SV: Cao Tuấn Linh Lớp: Kinh tế & quản lý đô thị 54

Trang 2

Chuyên dé thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Hữu Đoàn

LỜI CAM ĐOAN

Tôi là Cao Tuấn Linh xin cam đoan kết quả nghiên cứu trong luận văn tốt

nghiệp này với dé tài “VAI TRO CUA ĐÔ THỊ HOA DOI VỚI PHÁT TRIEN

KINH TE XÃ HỘI HUYỆN BA THƯỚC, TINH THANH HÓA” là công trìnhnghiên cứu do chính tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn của TS Nguyễn Hữu ĐoànCác số liệu, kết quả trình bày trong chuyên đề là hoàn toàn trung thực và chưa công

bố trong bat cứ công trình khoa học nào khác

Ký tên

Sinh viên thực hiện

Cao Tuấn Linh

SV: Cao Tuấn Linh Lớp: Kinh tế & quan lý đô thị 54

Trang 3

Chuyên dé thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Hữu Đoàn

LỜI CẢM ƠN

Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc TS Nguyễn HữuĐoàn, Khoa Môi trường và Đô thị, Trường Đại học Kinh té quốc dân đã tận tình chỉbảo và hướng dẫn tôi trong suốt quá trình làm luận văn.

Bên cạnh đó, tôi cũng xin cảm ơn các thay, cô thuộc Khoa Môi Trường và

Đô thị đã giúp đỡ và dạy bảo tôi trong quá trình học tập.

Cuôi cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè và đã tạo điêu kiện,

quan tâm, động viên và góp ý cho tôi trong suôt quá trình học tập, nghiên cứu và

hoàn thành chuyên đề này

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên thực hiện

Cao Tuấn Linh

SV: Cao Tuấn Linh Lớp: Kinh tế & quan lý đô thị 54

Trang 4

Chuyên dé thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Hữu Đoàn

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN

LỜI CÁM ƠN

DANH MỤC CAC KÝ HIỆU VIET TAT65

DANH MỤC BANG BIEU

0071012757 ÖÖ 1

CHUONG 1: MOT SO VAN DE CƠ SỞ LÝ LUẬN VE ĐÔ THỊ HÓA 4

1.1.Khái niệm và biểu hiện của đô thị hóa - - 2222 sccxecEzzEerrxerxee 4

INN( 1) dO thi NOC nh g nh .HẬH,)L 4

1.1.2.Biểu hiện của đô thị ÏiÓA: - 5S St EềEE E111 111 crrree 5

1.2.Vai trò của đô thị hóa trong phát triển kinh tế xã hội 5

1.3.Những nhân tố ảnh hưởng đến quá trình đô thị hóa 6

CHƯNG 2 25-51 22EE12212112711211211211 211211 T111 11 1111.111 8

THUC TRANG QUA TRÌNH DO THI HOA TẠI HUYỆN BA THUOC 8

2.1 Khái quát đặc điểm huyện Ba Thước 0 0.c0.cccccccscesceseseeseesessessessesseseseees 8

2.1.1 Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội - 2-5252 +cecererererrrerree 8

2.1.1.1 Điều kiện tự nhidn cecceccecsccssesssesssesssessssssesssessssssssssesssecssesssssecssessessseesses 8

2.1.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội ¿55c©5ScScccEkcSEkeErerkrrkrsrkrrrrees 11

2.1.2 Anh hưởng của các nhân tô kinh té xã hội đến quá trình đô thị hóa 52.1.2.1.Ảnh hưởng tich CUC - 5e 52 SE+E+ESEEEEEEEEEEEEE 2121211111111 152.1.2.2 Ảnh hưởng tỈÊM CUC -52- 525 SE+ESEE‡EEEEEEEEEEE 2121111111111 xe 15

2.2 Thực trang quá trình đô thị hóa ở huyện Bá Thước - 16

2.2.1 Quá trình tập trung dân cư (biến đông dân số giai đoạn 2000-2015) 16

2.2.2 Quá trình phát triển cơ sở hạ tang và các dự án đã được dau tư vào

[1/À12/8:1/9 0/1/1088 uaidẦ 17

2.2.3 Quá trình chuyển dich cơ cấu kinh tẾ 2- +5scccccccecsereeee 19

2.2.3.1.Đẩy mạnh chuyển dịch kinh tế theo hướng tăng giá trị công nghiệp,tiéu thủ công nghiệp và dịch vụ, giảm tỉ trọng nông nghiệp - - 19

SV: Cao Tuấn Linh Lớp: Kinh tế & quan lý đô thị 54

Trang 5

Chuyên dé thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Hữu Đoàn

2.2.3.2 Ứng dụng khoa học công nghệ vào phát triển kinh tế - xã hội, từng

bước hoàn thiện kết cấu hạ tang theo hướng đồng bộ -5- 222.2.4 Biến động sử dụng dat và những vẫn đề môi trường - 22

2.2.5 Đánh giá chung ảnh hưởng của DTH ccc titties 23

2.3 Công tác quy hoạch va quản lý kinh tế xã hội ở huyện Bá Thước 24

2.3.1 Thực trạng công tác qHy NOCH - Sà c chinh 24 2.3.2 Thực trạng công tác QUAN Ïý cSScSsnshhhhh hd 25

2.3.2.1.Những kết quả đạt ượỢC 55c ScctéEEEE 1212111211111 25

2.3.2.2.Hạn chế, khuyết 727PEEEREEEEEER 25

CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHO QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ

HOA CUA HUYEN BA THƯỚC - 22 22©2E2EE+2EE£EEEEEEEEEEEEEEErrkrrrrree 27

3.1 Quan điểm, định hướng và mục tiêu 2-2 2 x+zEzEz+Ee+rxerxerree 27

3.1.1 Quan điểm về đô thị hóa hiện n4y 2-5252 2©ceceectecerersscee 27

3.1.2 Định hướng thực hiện đô thị hóa của huyện Bá Thước 29

3.1.3 Mục tiêu của quá trình đô thị Ïỗa Series 30

3.2 Các giải pháp nhằm phát huy những mặt tích cực và hạn chế những mặt

tiêu cực của đô thị hóa tại huyện Bá Thước 52552 ss<csecrssseeres 31

3.2.1 Giải pháp CNUNG , Đà LH SH HH kg kg kg kh 31

3.2.2 Những giải pháp cụ thể - - 5-56 Set TH HE E112 11c rre 31

3.2.2.1 Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao đời sống kinh té hộ nôngdân bị mắt đất nông nghiệp trong khu vực đô thị hóa « ««-<«<+ 31

3.2.2.2 Nhóm giải pháp liên quan tới HUY EN esceeseeeeeeeeseeeseeeeeeenceteneeeeaeeees 33

3.2.2.3 Các giải pháp từ phía Nhà HHƯỚC eằSĂ SScSSSsitritrirssrxsrrererree 37

PHAN KET LUẬN - 2-52-5252 SE EEE1211211211 1151111111111 21.11111111 40

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO 2- 2 5222S22£+££+£x++zxeczseee 4I

SV: Cao Tuấn Linh Lớp: Kinh tế & quan lý đô thị 54

Trang 6

Chuyên dé thực tập GVHD: PGS.TS Nguyên Hữu Đoàn

DANH MỤC CÁC KÝ HIEU VIET TAT

Ký hiệu Tên viết tắt

CNH-HDH Công nghiệp hóa - hiện đại hoa

SV: Cao Tuấn Linh Lớp: Kinh tế & quản lý đô thị 54

Trang 7

Chuyên dé thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Hữu Đoàn

DANH MỤC BANG BIEU

Hình 1: Ban đồ địa gid Huyện Bá Thước - 2 2 + 2+£+Ee+EerEerxerxrrxrrszee 9

Bang 1: Két quả thực hiện các mục tiêu kinh tế-xã hội của huyện Bá Thước giai

Trang 8

Chuyên dé thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Hữu Đoàn

MỞ ĐẦU

1.Tính cấp thiết của đề tài

Đô thị hóa và công nghiệp hóa là xu thế tất yếu trên con đường phát triển củahầu hết các quốc gia trên thế giới trong đó có Việt Nam Tính đến giữa năm 2008,

trên phạm vi cả nước đã có gần 200 khu công nghiệp, phân bố trên địa bàn 52 tỉnh,thành phố với trên 6.000 dự án đầu tư trong, ngoài nước, thu hút hơn 1.000.000 laođộng Phần lớn diện tích các khu công nghiệp, khu chế xuất là đất nông nghiệp và

lực lượng chủ yếu bổ sung vào đội ngũ lao động công nghiệp là nông dân

Sự hình thành trên địa bàn nông thôn những khu công nghiệp, khu chế xuấtcác trung tâm dịch vụ, các khu đô thị mới đã nâng giá trị sử dụng của đất đai, tạonhững ngành nghề và việc làm mới, nâng cao giá trị lao động, tạo môi trường ứng

dụng rộng rãi khoa học, công nghệ Cùng với công nghiệp hóa là đô thị hoá đã

tạo cơ hội dé con người năng động, sáng tạo hơn trong tìm kiếm và lựa chọn cácphương thức, hình thức tô chức sản xuất, kinh doanh, vươn lên làm giàu chính đáng.Kinh tế phát triển, đời sống của người lao động được cải thiện - đó là xu hướng chủ

đạo và là mặt tích cực của đô thị hoá.

Không năm ngoài sự phát triển chung đó, Huyện Bá Thước là t huyện phíatây tỉnh Thanh Hóa - với những lợi thế sẵn có của mình đã thu hút được rất nhiềucác dự án đầu tư lớn cả về quy mô lẫn giá trị Các khu công nghiệp, khu chế xuất, cùng với quá trình đô thị hoá của huyện diễn ra nhanh chóng.

Nhìn chung đời sống của người dân địa phương đang từng bước được cải

thiện Vì vậy tôi đã chọn đề tài: “VAI TRÒ CỦA ĐÔ THỊ HÓA ĐÓI VỚI PHÁTTRIEN KINH TE XÃ HOI HUYỆN BA THƯỚC, TINH THANH HÓA” để đi

sâu nghiên cứu những tác động tích cực cũng như những hạn chế của DTH đối vớicác hộ nông dân mat đất nói riêng và tình hình phát triển kinh tế xã hội của huyện

nói chung.

SV: Cao Tuấn Linh | Lớp: Kinh tế & quản lý đô thị 54

Trang 9

Chuyên dé thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Hữu Đoàn

2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

2.1 Mục tiêu chung

Nghiên cứu thực trạng của quá trình đô thị hoá rồi từ đó tìm ra nhữngảnh hưởng của nó đến phát triển kinh tế - xã hội của huyện Bá Thước Đặc biệt

là nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đến thu nhập của người dân

bị mat dat trong huyện

2.2 Mục tiêu cụ thể

° Tổng kết cơ sở lý luận và thực tiễn về quá trình đô thị hoá

e Phân tích thực trạng để tìm ra những lợi ích cũng như những tác hại mà

quá trình đô thị hoá mang lại cho đời sống người dân địa phương nóiriêng và phát triển kinh tế xã hội toàn huyện nói chung

e Trên cơ sở đó, dé ra những định hướng và giải pháp phù hợp thúc đây

kinh tế xã hội của huyện không ngừng phát triển

3 Phạm vỉ nghiên cứu

3.1 Thời gian nghién cứu

Về nguồn số liệu thứ cấp: Đề tài sử dụng số liệu về tình hình pháttriển kinh tế xã hội của huyện Bá Thước qua nhiều năm, cụ thể từ năm 2001đến 2008

Về nguồn số liệu sơ cấp (số liệu điều tra trực tiếp từ các hộ nông dân):với mốc thời gian đánh dấu quá trình DTH nhanh hay chậm là năm 2005 Vivậy nguồn số liệu này được thu thập ở hai thời điểm trước và sau quá trình

DTH.

3.2 Đối tượng nghiên cứu

e Tăng trưởng va chuyên dịch cơ câu kinh tê của huyện Bá Thước.

e Thực trạng về dân sô, lao động và việc làm của huyện Bá Thước.

e Hoạt động đâu tư và hiệu qua sản xuât của các hộ nông dân bị mat

đât tại các xã của huyện.

SV: Cao Tuấn Linh 2 Lớp: Kinh tế & quản lý đô thị 54

Trang 10

Chuyên dé thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Hữu Đoàn

e Nghiên cứu những ảnh hưởng (tích cực, tiêu cực) mà đô thi hoá mang lai cho

phát triển kinh tế xã hội của huyện Bá Thước

5 Bố cục của luận văn

Ngoài phần mở đầu và phần kết luận thì luận văn được chia thành 3 chương :

Chương 1: Một số vấn đề cơ sở lý luận về đô thị hóa

Chương 2: Thực trạng quá trình đô thị hoá tại huyện Bá Thước

Chương 3: Định hướng và giải pháp cho quá trình đô thị hóa của huyện Bá Thước

SV: Cao Tuấn Linh 3 Lớp: Kinh tế & quản lý đô thị 54

Trang 11

Chuyên dé thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Hữu ĐoànCHƯƠNG 1: MOT SO VAN DE CƠ SỞ LÝ LUẬN VE ĐÔ THỊ HÓA

1.1.Khái niệm và biểu hiện của đô thị hóa

1.1.1.Khái niệm đô thị hóa

Đô thị hóa được nghiên cứu trên các góc độ khác nhau:Đô thị hoá là một

quá trình tập trung dân cư đô thị Đồng thời đó là quá trình chuyển dich cơcấu kinh tế theo hướng sản xuất nông nghiệp giảm, sản xuất phi nông nghiệp

tăng Bộ mặt đô thị ngày càng hiện đại, không gian đô thị mở rộng Trong

đó, dân cư đô thị là một điểm dân cư tập trung phần lớn những người dân laođộng phi nông nghiệp, sống và làm việc theo kiểu thành thị

Đô thị hoá là một quá trình kinh tế - xã hội, mà biểu hiện của nó là sựtăng nhanh về số lượng và quy mô của các điểm dân cư đô thị, sự tập trungcủa dân cư trong các thành phố, nhất là các thành phố lớn, là sự phổ biếnrộng rãi lối sống nơi thành thị

Đô thị hóa là một quá trình định cư của dân số nông nghiệp sang phinông nghiệp, với những chỉ số biểu trưng như: tỷ số dân số đô thị tăng lêntrong khi tỷ lệ dân số nông thôn giảm đi kèm theo sự mở rộng diện tích và

không gian của các đô thị đã có và sự xuât hiện các đô thị mới.

Đô thị hóa là sự biến đổi toàn diện kinh tế - xã hội nhiều mặt, trên cáinhìn hẹp hơn đó là hiện tượng dịch cư nghề nghiệp từ lĩnh vực nông nghiệpsang phi nông nghiệp với tất cả các hệ quả của nó Và đô thị hóa là quá trìnhkinh tế - xã hội tất yếu sẽ xảy ra mà không ngoại trừ bất kỳ quốc gia nào.Nói một cách đầy đủ hơn thì đô thị hoá là một quá trình biến chuyểnkinh tế-xã hội-văn hoá và không gian, gắn liền với những tiến bộ về khoahọc kỹ thuật của xã hội loài người, trong đó diễn ra sự phát triển nghề nghiệpmới, sự chuyển dịch cơ cấu lao động, sự chuyền đối lối sống ngày càng vănminh hơn cùng với sự mở rộng không gian thành hệ thống đô thị, song song

SV: Cao Tuấn Linh 4 Lớp: Kinh tế & quản lý đô thị 54

Trang 12

Chuyên dé thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Hữu Đoàn

với việc tô chức ranh giới hành chính lãnh thô và quân sự Ở những nước có

trình độ phát triển kinh tế xã hội càng cao thì tỷ lệ đô thị hoá càng cao

1.1.2.Biéu hiện của đô thị hóa:

Mở rộng quy mô diện tích các đô thị hiện có trên cơ sở hình thành các khu

đô thị mới, các quận, phường mới là hình thức phô biến với các đô thị của

Việt Nam trong điều kiện kinh tế còn nhiều hạn chế Việc hình thành các khu

đô thị mới, các quận, phường mới được xem là hình thức đô thị hóa theo

chiều rộng và là sự mở đường của quan hệ sản xuất cho lực lượng sản xuấtphát triển Với hình thức này dân số và diện tích đô thị tăng nhanh chóng Sựhình thành các đô thị mới để phát triển đồng đều các khu vực, các đô thị mớiđược xây dựng trên cơ sở xây dựng các khu công nghiệp và các vùng kinh tế

là xu hướng tất yếu của sự phát triển

Hiện đại hóa và nâng cao trình độ các đô thị hiện có là quá trình thường

xuyên và tất yêu cảu quá trình tăng trưởng và phát triển Các nhà quản lý đôthị và các thành phần kinh tế trên địa bàn đô thị thường xuyên vận độngnhằm làm giàu thêm cho đô thị của mình Quá trình đó đòi hỏi họ phải điềutiết, tận dụng tối đa những tiềm năng sẵn có và hoạt động có hiệu quả caotrên cơ sở hiện đại hóa trong mọi lĩnh vực kinh tế xã hội ở đô thị.

1.2 Vai trò của đô thị hóa trong phát triển kinh tế xã hội

Ảnh hưởng tích cực

Đô thị hoá không những góp phần đây nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế,

chuyên dịch cơ câu kinh tê và cơ câu lao động mà còn làm thay đôi sự phân bô dân

cư và lao động, thay đổi các quá trình sinh, tử và hôn nhân ở các đô thị

Ảnh hưởng tiêu cực

ĐTH nếu không xuất phát từ công nghiệp hoá, không phù hợp, cân đối vớiquá trình công nghiệp hoá, thì việc chuyền cư 6 ạt từ nông thôn ra thành phố sẽ làmcho nông thôn mất đi một phần lớn nhân lực Trong khi đó thì nạn thiếu việc làm,nghèo nàn ở thành phố ngày càng phát triển, điều kiện sinh hoạt ngày càng thiếu

SV: Cao Tuấn Linh 5 Lớp: Kinh tế & quản lý đô thị 54

Trang 13

Chuyên dé thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Hữu Đoàn

thốn, môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng, từ đó dẫn đến nhiều hiện tượng tiêu cực

trong đời sống kinh tế - xã hội

Sự mở rộng tự nhiên của dân cư hiện có, thông thường quá trình này không

phải là tác nhân mạnh vì mức độ tăng trưởng dân cư tự nhiên của thành phố thườngthấp hơn nông thôn Sự chuyền dịch dân cư từ nông thôn ra thành thị, hoặc như là

sự nhập cư đến đô thi DTH có các tác động không nhỏ đến sinh thái và kinh tế khuvực Đô thị học sinh thái cũng quan sát thấy dưới tác động đô thị hóa, tâm lý và lối

sống của người dân thay đổi Sự gia tăng quá mức của không gian đô thị so với

thông thường được gọi là "sự bành trướng đô thị" (urban sprawl), thông thường déchỉ những khu đô thị rộng lớn mật độ thấp phát triển xung quanh thậm chí vượtngoài ranh giới đô thị Những người chống đối xu thé DTH cho rằng nó làm giatăng khoảng cách giao thông, tăng chi phi đầu tư hạ tang kỹ thuật và có tác độngxâu đến sự phân hóa xã hội do cư dân ngoại ô sẽ không quan tâm đến các khó khăncủa khu vực trong đô thị DTH nông thôn thúc day phát triển xã hội

1.3.Những nhân tổ ảnh hướng đến quá trình đô thị hóa

Điều kiện tự nhiên: trong thời kỳ kinh tế chưa phát triển mạnh mẽ thì đô thịhóa phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện tự nhiên Những vùng có khí hậu thời tiết tốt,

có nhiều khoáng sản, giao thông thuận lợi và những lợi thế khác sẽ thu hút dân cư

mạnh hơn và do đó sẽ được đô thị hóa sớm hơn, quy mô lớn hơn Ngược lại những

vùng khác sẽ đô thị hóa chậm hơn, quy mô nhỏ hơn Từ đó dẫn đến sự phát triển

không đồng đều hệ thống đô thị giữa các vùng

Điều kiện xã hội: mỗi phương thức sản xuất sẽ có một hình thái đô thịtương ứng và đo đó quá trình đô thị hóa có những đặc trưng riêng của nó Kinh tếthị trường đã mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển mạnh Sự phát triển củalực lượng sản xuất là điều kiện để công nghiệp hóa, hiện đại hóa và là tiền đề cho

đô thị hóa Công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong khu vực nông, lâm nghiệp, thủy sản

của nên kinh tê sẽ tạo ra quá trình đô thị hóa nông thôn và các vùng ven biên.

SV: Cao Tuấn Linh 6 Lớp: Kinh tế & quản lý đô thị 54

Trang 14

Chuyên dé thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Hữu Đoàn

Văn hóa dân tộc: moi dân tộc có một nên văn hóa riêng của minh va nên văn hóa đó có ảnh hưởng đên tât cả các vân đê kinh tê, chính trị, xã hội nói chung

và hình thái đô thị nói riêng.

Trình độ phát triển kinh tế: phát triển kinh tế là yếu tố có tính quyết địnhtrong quá trình đô thị hóa Bởi vì nói đến kinh tế là nói đến van đề tài chính Dé xâydựng, nâng cấp, cải tạo đô thị đòi hỏi nguồn tài chính lớn Nguồn đó có thé từ trongnước hay từ nước ngoài Trình độ phát triển kinh tế thể hiện trên nhiều phương

diện: quy mô, tốc độ tăng trưởng GDP, cơ cấu ngành của nền kinh tế, sự phát triển

các thành phần kinh tế, luật pháp kinh tế, trình độ hoàn thiện của kết cấu hạ tầng,

trình độ văn hóa giáo dục của dân cư, mức sông dân cư.

Tình hình chính trị: ở Việt Nam từ sau năm 1975, tốc độ đô thị hóa ngàycàng cao, các khu đô thị mới mọc lên nhanh chóng Đặc biệt trong thời kỳ đổi

mới, với các chính sách mở cửa nền kinh tế, thu hút đầu tư nước ngoài, phát triển

nền kinh tế nhiều thành phan thì đô thị hóa đã tạo ra sự phát triển kinh tế vượt bậc

SV: Cao Tuấn Linh 7 Lớp: Kinh tế & quản lý đô thị 54

Trang 15

Chuyên dé thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Hữu Đoàn

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA TẠI HUYỆN BÁ THƯỚC

2.1 Khái quát đặc điểm huyện Bá Thước

2.1.1 Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội

2.1.1.1 Diéu kiện tự nhiên

Bá Thước là huyện miền núi của tỉnh Thanh Hoá, trung tâm huyện ly cáchThành phố Thanh Hóa khoảng 120 km về phía Bắc Tây Bắc, diện tích đất tự nhiên77.522,02 ha, Don vị hành chính gồm có 22 xã và | thị tran, trong đó có 13 xã đặc

biệt khó khăn (thuộc chương trình 135 của Chính phủ); 14 xã thuộc diện vùng cao.

Bá Thước có các dân tộc chiếm da số là Mường, Thái, Kinh và một số ít dan tộc anh

em khác cùng sinh sông.

Huyện Bá Thước có vị trí chiến lược quan trọng về kinh tế - xã hội, quốc

phòng- an ninh của tỉnh Thanh Hoá và vùng Tây Bắc của cả nước Đây là vùng đầunguồn của sông Mã, với tông diện tích rừng trên 50.000 ha nên có vị trí và vai tròrất lớn và quan trọng dé phòng hộ đầu nguồn, dự trữ nguồn nước, giảm thiểu tác

động thiên tai, bảo vệ môi trường sinh thái đối với cả tỉnh Trên địa bàn huyện có

quốc lộ 217 chạy qua dai 43 km, Quốc lộ 15A qua địa phận Bá Thước dai 18 km; là

2 trục giao thông quan trọng nối liền với các huyện miền núi phía tây của tỉnh

Thanh Hoá với các huyện đồng bằng, sang các tỉnh Hoà Bình, Sơn La; các trungtâm phát triển lớn của tỉnh như: Trung tâm Đô thị Miễn Tây (Ngọc Lặc), Thành phốThanh Hóa và các tỉnh, thành phố trong cả nước, với nước bạn Lào; là điều kiệnthuận lợi cho việc giao lưu, hợp tác và phát triển kinh tế

SV: Cao Tuấn Linh 8 Lớp: Kinh tế & quản lý đô thị 54

Trang 16

Chuyên dé thực tập GVHD: PGS.TS Nguyên Hữu Đoàn

Hình 1: Ban đồ dia giớ Huyện Bá Thước

Dia hình huyện rất đa dang và phức tap, 3/4 diện tích là đồi núi và bị chia cắt

mạnh bởi hệ thông sông suôi và được chia thành các vùng sau:

- Vùng núi cao: Gồm 6 xã: Ban Công, Thành Lâm, Thành Sơn, Cô Lũng,

Lũng Niém va Lũng Cao Độ cao trung bình từ 500 - 1000 m so với mực nước biên

Vùng núi cao chiếm gần 50% diện tích toàn huyện, trong đó độ dốc > 25° chiếm

khoảng 70% diện tích tự nhiên toàn vùng.

- Vùng đồi và núi thấp: Gồm 7 xã: Tân Lập, Lương Trung, Lương Nội,Lương Ngoại, Thiết Kế, Kỳ Tân, Văn Nho Độ cao trung bình từ 150 - 200 m so với

mực nước biên.

- Vùng gò đồi xen lẫn các cánh đồng và thung lũng: Gồm 9 xã, 1 thị tran là:

Thiết Ong, Lam Xa, Ai Thuong, Ha Trung, Dién Quang, Dién Lu, Dién Trung,

Dién Ha, Dién Thuong va Thi Tran Canh Nang Độ cao trung bình từ 80 - 100 m so

với mực nước biển; địa hình thấp dần về phía Đông Đây là vùng trọng điểm lúa,

Mia, rau các loại và cây công nghiệp của huyện.

SV: Cao Tuấn Linh 9 Lớp: Kinh tế & quản lý đô thị 54

Trang 17

Chuyên dé thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Hữu Đoàn

Huyện Bá Thước nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, trong năm có 2mùa rõ rệt Mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 10 trong năm; mùa khô từ tháng 11 đếntháng 3 năm sau Với đặc điểm khí hậu như trên có nhiều thuận lợi cho sản xuất

nông nghiệp Đặc biệt có vùng khí hậu mang tính ôn đới, quanh năm mát mẻ như

Đà Lạt, Sa Pa, Tam Đảo; Hồ đèn có Diện tích rộng trên 40 ha; Hai Hồ Thuy Điện

Bá Thước 1 và 2 có diện tích hàng ngàn ha.

Dân số toàn huyện đến năm 2014 có 100.632 người, có một số dân tộc cùng

chung sống, trong đó có 3 dân tộc lớn là: Dân tộc Mường chiếm 52%, dân tộc Thái

chiếm 31,9%, dân tộc kinh chiếm 16,8%

Dân số khu vực thị trấn: 2.576 người, chiếm 2,56% tổng dân số; khu vực

nông thôn 98.056 người, chiếm 97,44% dân số toàn huyện Mật độ dân số bình

quân 134 người/km”, các xã có mật độ dân SỐ thấp nhất là các xã Điền Thượng, HạTrung, Lương Nội, Lũng Cao, Thành Sơn: Mật độ từ 75 - 89 người/km” Các xã cómật độ dân số >200 ngudi/km? là Điền Lư, Điền Quang, Điền Trung, Lâm Xa,Lũng Niêm, Tân Lập; tỷ lệ tăng dân số tự nhiên là 0,7%

Số người trong độ tuổi lao động huyện Bá Thước là 53.286 người, chiếm52.95% tong dân số LI111ao động trong độ tuổi có khả năng lao động là 49.376người, chiếm 92.66% lao động xã hội Cơ cau lao động như sau:

- Lao động nông, lâm, ngư nghiệp 41.954 người, chiếm 41,69% dân số và78.73% lao động xã hội Bình quân 1 lao động nông nghiệp có 0,26 ha đất sản suấtnông nghiệp, trong đó đất cây hàng năm là 0,22 ha

- Lao động phi nông nghiệp bao gồm:

+ Lao động công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp: 2.026 người, chiếm 2.0% dan

số và 3,80% lao động xã hội

+ Lao động ngành dịch vụ và các ngành nghề khác 5.396 người, chiếm

5,36% dân số và 10.12% lao động xã hội

Lực lượng lao động của huyện còn lớn, phân lớn là cân cù và chịu khó, chịu

khổ dé lao động sản xuất

SV: Cao Tuấn Linh 10 Lớp: Kinh tế & quản lý đô thị 54

Trang 18

Chuyên dé thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Hữu Đoàn

2.1.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội

Tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm đạt 12,9%, so với thời kỳ 2006 - 2010cao hơn 1,2%; năm 2015, tổng GRDP đạt 480,8 tỷ (GCD 94) cao gấp 1,83 lần năm

2010 Thu nhập bình quân đầu người năm 2015 ước đạt 14 triệu đồng, vượt mục

tiêu Đại hội 3,5 triệu Cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hướng, tăng tỷ trọng côngnghiệp - xây dựng và dịch vụ, giảm tỷ trọng nông - lâm nghiệp và thủy sản; cụ thé

từ năm 2010 đến năm 2015, tỷ trọng khu vực nông - lâm nghiệp và thủy sản chiếm

từ 57,5% giảm xuống 48,43%, khu vực công nghiệp - Xây dựng chiếm từ 15,5%

tăng lên 17,66%; khu vực dịch vụ từ 26,9% tăng lên 33,91%.

Sản xuất nông - lâm nghiệp, thủy sản tăng trưởng và phát triển

Trong 5 năm qua, giá trị sản phẩm ngành nông - lâm nghiệp và thủy sản hàng

năm tăng 7,4%, so với thời kỳ 2006 - 2010 đạt cao hơn 1,4%, trong đó:

- Giá trị sản phẩm ngành nông nghiệp hàng năm tăng 7,0%, đã tập trung chi

đạo chuyên đôi cơ câu giông, cơ câu mùa vụ, cơ câu cây, con trên cơ sở ứng dụng

khoa học kỹ thuật, gắn với việc khai thác tiềm năng đất đai của huyện

- Giá trị sản phẩm ngành lâm nghiệp đạt tốc độ tăng 11%, thực hiện tốt côngtác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng, trồng rừng tập trung được 2.090 ha, trồng cây

phân tán được 910.000 cây, khoanh nuôi, tái sinh được 5.300 ha, chăm sóc 4.477

ha, bảo vệ 46.985 ha, nâng tỷ lệ che phủ rừng lên 61,4 % năm 2015.

- Giá trị sản phẩm ngành thủy sản hàng năm tăng 7,2%, sản xuất thủy sản

phát triển cả về khai thác và nuôi trồng, năm 2015 đạt 880 tấn, tăng 25,7% so VỚI

năm 2010.

Ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và xây dựng duy trì tốc độ tăng trưởng

bìn quân hàng năm tăng 17,9%:

Khu vực công nghiệp, tiêu thủ công nghiệp phát triển đa dạng, phong phúnhư: Năm 2013 đưa Nhà máy Thủy điện Bá Thước II đi vào hoạt động, tiếp tục xây

dựng Nhà may Thủy điện Bá Thước I; Nhà máy Gach Tuynel; Cụm công nghiệp

Điền Trung với công suất 20 triệu viên/năm, hoạt động từ năm 2014; xây dựng cơ

SV: Cao Tuấn Linh 11 Lớp: Kinh tế & quản lý đô thị 54

Trang 19

Chuyên dé thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Hữu Đoàn

bản, khai thác vật liệu xây dựng, mộc, hàn, chế biến lâm sản, một số nghề tiểu thủ

công nghiệp truyền thống trên địa bàn được khôi phục, phát triển Giá trị sản xuấtcông nghiệp chế biến có bước phát triển, đặc biệt là sản xuất chế biến tinh bột sắnxuất khẩu

Dịch vụ, thương mại, du lịch phát triển nhanh cả về quy mô và loại hình, chất

lượng được nang lên

Khu vực dich vụ tăng 18,8% vượt 3,8% so với mục tiêu Đại hội Gia tri hang

hóa xuất khẩu hàng năm liên tục tăng, năm 2015 đạt 5 triệu USD, đạt 100% kếhoạch Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ năm 2015 đạt 860 tỷ, tănggấp 2,7 lần năm 2010 Dịch vụ vận tải phát triển đa dạng, cơ bản đáp ứng nhu cầu

sản xuất và đi lại của nhân dân Dịch vụ bưu chính - viễn thông phát triển mạnh,

mật độ điện thoại năm 2015 đạt 60 máy/100 dân, vượt mục tiêu Đại hội Dịch vụ

ngân hàng tiếp tục phát triển theo hướng tích cực Du lịch được quy hoạch và hình

thành các điểm du lịch sinh thái cộng đồng như: Son - Bá - Mười xã Lũng Cao;Thác Hiêu xã Cổ Lũng; Kho Mường xã Thành Sơn; Bản Đôn xã Thành Lâm; ThácMuốn xã Điền Quang: Hang Cá xã Văn Nho, hàng năm đón trên 5.000 lượt khách,trong đó chủ yếu là khách Quốc tế

Việc huy động vốn cho đầu tư phát triển, thu ngân sách trên địa bàn, tạo độnglực mới cho nền kinh tế

Tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội trong 5 năm là 5.300 tỷ đồng Ngoài

nguồn vốn dau tư từ ngân sách nhà nước, huyện tăng cường công tác quảng bá, kêu

gọi, thu hút đầu tư từ các doanh nghiệp trong việc xây dựng Cụm công nghiệp ĐiềnTrung, các công trình văn hóa, y tế góp phần thúc đây phát triển kinh tế - xã hộitrên địa bàn Kết quả đến năm 2015, các tuyến đường huyện đã được cứng hóa Tỉ

lệ tăng thu ngân sách nhà nước trên địa bàn bình quân hàng năm tăng 34,9 %; thu

ngân sách năm 2015 tăng gap 4,1 lần so năm 2010

SV: Cao Tuấn Linh 12 Lớp: Kinh tế & quản lý đô thị 54

Trang 20

Chuyên dé thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Hữu Đoàn

Bảng 1: Kết quả thực hiện các mục tiêu kinh tế-xã hội của huyện Bá Thước

người năm 2015 đông

SV: Cao Tuấn Linh 13 Lớp: Kinh tế & quản lý đô thị 54

Trang 21

Chuyên dé thực tập GVHD: PGS.TS Nguyên Hữu Đoàn

năm so với du toán

Tổng vốn đầu tư phát triển

18 | Ty lệ tăng tự nhiên dân sỐ %o 5,80 9,00 3,20

Ill | Về môi trường

Tỷ lệ dân số được dùng

23 ; % 85,00 78,50 -6,50

nước hợp vệ sinh

24 | Tỷ lệ thu gom rác thai % 70,00 43,48 -26,52

Nguôn: Báo cáo chính trị huyện Bá Thước

SV: Cao Tuấn Linh 14 Lớp: Kinh tế & quản lý đô thị 54

Trang 22

Chuyên dé thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Hữu Đoàn

2.1.2 Anh hưởng của các nhân tô kinh tế xã hội đến quá trình đô thị hóa

2.1.2.1.Ảnh hưởng tích cực

e Bá Thước có điều kiện khí hậu và thé nhưỡng đa dạng, có thé phát triển

nhiều loại cây trồng phong phú tạo điều kiện cho phát triển sản xuất nôngnghiệp, công nghiệp và cả phát triển du lịch Điều này tạo điều kiện cho sựphát triển dân cư, đây mạnh quá trình đô thị hóa

e_ Quỹ đất tư nhiên chưa sử dụng con khá lớn, có kha năng phát triển nông

-lâm nghiệp, có thể khai thác để đưa vào sử dụng, phát triển sản xuất.

e Tài nguyên du lịch cùng với sự phong phú và độc đáo của các giá trị văn hóa

có tính đại diện cho khu vực miền núi, gần với các điểm du lịch có tiếng ởcác huyện lân cận như Cam Thủy, Vĩnh Lộc có thé hình thành các tua du lịchthu hút khách đến tham quan Điều nay tạo điều kiện phát triển lĩnh vực dich

vụ - thương mại, gọp phần vào sự phát triển kinh tế của huyện, tác đông trựctiếp tới qua trình dịch chuyền dân cư của huyện

e Tài nguyên về khoáng sản quí hiếm van còn ở dạng tiềm năng Khi địa

phương biết tân dung lợi thế và khai thác sẽ góp phần thúc đây nên kinh tế,cung như sẽ thay đổi cơ cấu dân cư địa phương

2.1.2.2 Ảnh hưởng tiêu cực

e Địa hình bị chia cắt mạnh, không những khó khăn trong việc đi lại giao lưu

mà còn rất khó khăn cho việc phát triển sản xuất, giao thông và xây dựng các

cơ sở hạ tầng khác Chính điều này cũng làm ảnh hưởng đến quá trình đô thịhóa, dân cư tập trung đông đúc ở các khu vực có điều kiện thuận lợi, tuy

nhiên xét trên tổng số dân cư thì tỷ lệ này vẫn còn khá thấp.

e So với các huyện khác trong tinh cũng như so với các huyện vùng trung du

miên núi, Bá Thước ít có lợi thê về vi trí địa lý và các điêu kiện tự nhiên đê

phát triên kinh tê - xã hội.

e Ty lệ dân sô nông nghiệp sinh sông tại các vùng nông thôn miên núi lớn, chủ

yếu là người dân tộc, nguồn thu nhập chính là nông nghiệp nhưng bình quân

SV: Cao Tuấn Linh 15 Lớp: Kinh tế & quản lý đô thị 54

Trang 23

Chuyên dé thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Hữu Đoàn

đất nông nghiệp trên 1 lao động lại rất thấp, thu nhập bình quân trên 1 hathấp Đất rừng còn lớn nhưng chất lượng rừng kém, chủ yếu là rừng hỗn giaotre nứa và một số rừng nghèo mới được khoanh nuôi tái sinh nên khả năngkhai thác đối với rừng sản xuất cũng như tận thu sản phẩm đối với rừngphòng hộ dé nâng cao thu nhập cho người lao động rất hạn chế

e_ Trình độ dân trí và trình độ chuyên môn, tay nghề của người lao động còn

thấp, chưa chuyên phù hợp với những nếp nghĩ, hành động trong thời kỳ đổi

mới.

2.2 Thực trạng quá trình đô thị hóa ở huyện Bá Thước

2.2.1 Quá trình tập trung dân cư (biễn đông dân số giai đoạn 2000-2015)

Quy mô dân số đô thị: Huyện có quy mô dân số đô thị thuộc loại nhỏ Năm

2000, dân số của toàn huyện là 53805 người, trong đó dân số đô thị Năm 2005,dân số của Huyện là 56472 người, dân Năm 2009, dân số huyện là 90010 So với

cả tỉnh thì quy mô dân số đô thị của huyền Bá Thước còn thấp

Quá trình gia tăng dân số tự nhiên của huyện Bá Thước thấp hơn mức giatăng dân số trung bình của cả tỉnh Năm 2000, tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên của

huyện là 0,6%, trong khi đó gia tăng dân số tự nhiên của tỉnh là 1,4% Tỷ lệ gia tăngdân số tự nhiên của Huyện có sự biến động trong giai đoạn 2000 — 2009

SV: Cao Tuấn Linh l6 Lớp: Kinh tế & quản lý đô thị 54

Trang 24

Chuyên dé thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Hữu Đoàn

Bảng 2 : Dân số trung bình và tỷ xuất gia tăng dân số tự nhiên

Huyện Bá Thước giai đoạn 2000 - 2006

- - „ Tỷ suất gia

Năm Dân sô trung | Ty suat sinh Ty suât tử tăng tự nhiên

bình (người) (%o) (%o)

Nguồn: Phong lao động-thương binh-xã hội

Mật độ dân số trung bình của Huyện Bá Thước năm 2000 là 1234

người/km2 Năm 2009, mật độ dân số trung bình của huyện là 923 người/km2.Dân

cư của huyện phân bố không đều, tập trung chủ yếu ở khu vực trung tâm, càng xa

trung tâm mật độ dân số càng thấp

2.2.2 Quá trình phát triển cơ sở hạ tầng và các dự án đã được đầu tư vào huyện

Bá Thước

Đường bộ: Tổng chiều dài 381,8 km, gồm:

Trên địa bàn huyện có quốc lộ 217 chạy qua dài 43 km, Quốc lộ 15A qua

dia phận Bá Thước dai 18 km; là 2 trục giao thông quan trọng nối liền với cáchuyện miền núi phía tây của tỉnh Thanh Hoá với các huyện đồng bằng, sang các

SV: Cao Tuấn Linh 17 Lớp: Kinh tế & quản lý đô thị 54

Ngày đăng: 17/10/2024, 23:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN