Đóng gói thư viện đơn: Toàn bộ mã của SQLite được đóng gói trong một tệp thư viện duy nhất, do đó dễ dàng để tích hợp vào các ứng dụng.Mặc dù SQLite có một số hạn chế so với các RDBMS lớ
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Giới thiệu sơ lược về Kotlin
Kotlin là một ngôn ngữ lập trình đa nền tảng, có cú pháp đơn giản và hiệu quả, được thiết kế để tăng năng suất và độ tin cậy cho các ứng dụng Kotlin được phát triển bởi JetBrains và được sử dụng rộng rãi cho phát triển ứng dụng Android, web, desktop và server.
1.1.1 Cơ sở lí thuyết về Kotlin
Kotlin là một ngôn ngữ lập trình đa nền tảng, tức là bạn có thể sử dụng nó để phát triển ứng dụng cho nhiều nền tảng khác nhau bao gồm Android, iOS, web, desktop và server Kotlin được phát triển bởi JetBrains, công ty nổi tiếng với các công cụ lập trình như IntelliJ IDEA, PyCharm, và ReSharper.
Kotlin được thiết kế để tăng năng suất và độ tin cậy cho các nhà phát triển Nó cung cấp cú pháp đơn giản và trực quan hơn so với Java, cho phép các nhà phát triển viết mã nhanh hơn và hiệu quả hơn Nó cũng cung cấp nhiều tính năng mới như Null Safety, lambdas, extension functions và data classes, giúp tăng tính bảo mật và độ chính xác của mã.
Một ưu điểm của Kotlin là khả năng tương thích ngược với Java, điều này cho phép các nhà phát triển dễ dàng chuyển đổi các ứng dụng Java hiện có sang Kotlin Kotlin cũng tích hợp tốt với các framework và thư viện Java.
- Kotlin là một ngôn ngữ lập trình đa nền tảng (cross-platform) và có nhiều ưu điểm, trong đó bao gồm:
- Bảo trì mã dễ dàng: Kotlin có cú pháp đơn giản và tự động hóa một số công việc, giúp giảm độ phức tạp của mã và dễ dàng bảo trì.
- Tính an toàn của kiểu: Kotlin có kiểm tra kiểu tĩnh và phân biệt rõ ràng giữa các kiểu dữ liệu khác nhau, giúp tránh các lỗi kiểu trong quá trình phát triển và giảm thiểu nguy cơ lỗi khi chạy.
- Hỗ trợ lập trình hướng đối tượng: Kotlin cung cấp hỗ trợ đầy đủ cho lập trình hướng đối tượng, bao gồm cả kế thừa, đa hình và phạm vi truy cập, giúp giảm độ phức tạp của mã và dễ dàng tái sử dụng mã.
- Tương thích đa nền tảng: Kotlin hỗ trợ việc phát triển đa nền tảng trên các nền tảng khác nhau như JVM, Android, JavaScript và Native, giúp giảm thời gian và chi phí phát triển ứng dụng trên nhiều nền tảng.
- Hỗ trợ các tính năng mới của Java: Kotlin được thiết kế để tương thích với Java và hỗ trợ nhiều tính năng mới của Java, giúp dễ dàng tích hợp các thư viện và mã đã viết bằng Java.
- Hỗ trợ các tính năng mới của lập trình hàm: Kotlin cung cấp nhiều tính năng mới cho lập trình hàm như hàm bậc cao (higher-order functions), lambda, toán tử chuyển đổi và tính năng xử lý lỗi, giúp giảm độ phức tạp của mã và dễ dàng tái sử dụng mã.
- Cộng đồng hỗ trợ mạnh mẽ: Kotlin có một cộng đồng phát triển và hỗ trợ mạnh mẽ, giúp các nhà phát triển dễ dàng tìm kiếm và giải quyết các vấn đề trong quá trình phát triển.
SQLite là một hệ thống quản lý cơ sở dữ liệu quan hệ (RDBMS) nhỏ gọn, nhanh chóng, đáng tin cậy và tự chứa Nó được sử dụng rộng rãi trong các ứng dụng di động, máy tính để bàn, trình duyệt web và các hệ thống nhúng khác.
1.2.2 Một số đặc điểm chính của SQLite là :
1 Nhỏ gọn và tự chứa: Toàn bộ mã và dữ liệu của SQLite được chứa trong một tệp duy nhất, không có quá trình máy chủ riêng biệt cần khởi động hoặc cấu hình.
2 Đa nền tảng: SQLite có thể hoạt động trên hầu hết các nền tảng như
Windows, macOS, Linux, Android, iOS, v.v.
3 Không cần cấu hình: SQLite không yêu cầu cấu hình phức tạp và có thể được sử dụng ngay lập tức.
4 Tin cậy và có khả năng phục hồi cao: SQLite được thiết kế để đảm bảo độ tin cậy và khả năng phục hồi cao, ngay cả khi quá trình ghi dữ liệu bị gián đoạn.
5 Hỗ trợ các tính năng SQL tiêu chuẩn: SQLite hỗ trợ hầu hết các tính năng SQL tiêu chuẩn, bao gồm các truy vấn, lập chỉ mục, giao dịch, khóa ngoài và nhiều hơn nữa.
Giới thiệu sơ lược về SQL Lite
2.1 Phân tích yêu cầu của hệ thống
**Đăng ký tài khoản** Để bắt đầu sử dụng ứng dụng đặt đồ ăn, người dùng cần đăng ký tài khoản Quá trình đăng ký tài khoản đòi hỏi người dùng cung cấp một số thông tin cá nhân cơ bản như tên, địa chỉ email, mật khẩu và địa chỉ giao hàng Việc cung cấp địa chỉ giao hàng ngay từ đầu sẽ giúp tiết kiệm thời gian cho người dùng khi đặt đơn hàng lần đầu tiên.
Sau khi đã có tài khoản, người dùng có thể đăng nhập vào ứng dụng bằng cách sử dụng địa chỉ email hoặc số điện thoại và mật khẩu đã đăng ký Quá trình đăng nhập nên được thiết kế đơn giản và thuận tiện, cho phép người dùng lưu thông tin đăng nhập để không phải nhập lại trong lần sử dụng tiếp theo.
Một trong những tính năng quan trọng nhất của ứng dụng đặt đồ ăn là cho phép người dùng xem menu của các nhà hàng gần đó Ứng dụng nên cung cấp các tùy chọn lọc và tìm kiếm để người dùng có thể dễ dàng tìm kiếm theo loại món ăn, khoảng giá, đánh giá và các tiêu chí khác Giao diện hiển thị menu cần được thiết kế thân thiện, với hình ảnh minh họa món ăn hấp dẫn và mô tả rõ ràng.
Sau khi đã tìm được món ăn ưng ý, người dùng có thể thêm món đó vào giỏ hàng Giao diện giỏ hàng cần hiển thị rõ ràng các món đã chọn, số lượng và tổng giá trị đơn hàng Từ đây, người dùng có thể tiến hành đặt hàng bằng cách xác nhận địa chỉ giao hàng và phương thức thanh toán.
PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG
Phân tích yêu cầu của hệ thống
**Đăng ký tài khoản** Để bắt đầu sử dụng ứng dụng đặt đồ ăn, người dùng cần đăng ký tài khoản Quá trình đăng ký tài khoản đòi hỏi người dùng cung cấp một số thông tin cá nhân cơ bản như tên, địa chỉ email, mật khẩu và địa chỉ giao hàng Việc cung cấp địa chỉ giao hàng ngay từ đầu sẽ giúp tiết kiệm thời gian cho người dùng khi đặt đơn hàng lần đầu tiên.
Sau khi đã có tài khoản, người dùng có thể đăng nhập vào ứng dụng bằng cách sử dụng địa chỉ email hoặc số điện thoại và mật khẩu đã đăng ký Quá trình đăng nhập nên được thiết kế đơn giản và thuận tiện, cho phép người dùng lưu thông tin đăng nhập để không phải nhập lại trong lần sử dụng tiếp theo.
Một trong những tính năng quan trọng nhất của ứng dụng đặt đồ ăn là cho phép người dùng xem menu của các nhà hàng gần đó Ứng dụng nên cung cấp các tùy chọn lọc và tìm kiếm để người dùng có thể dễ dàng tìm kiếm theo loại món ăn, khoảng giá, đánh giá và các tiêu chí khác Giao diện hiển thị menu cần được thiết kế thân thiện, với hình ảnh minh họa món ăn hấp dẫn và mô tả rõ ràng.
Sau khi đã tìm được món ăn ưng ý, người dùng có thể thêm món đó vào giỏ hàng Giao diện giỏ hàng cần hiển thị rõ ràng các món đã chọn, số lượng và tổng giá trị đơn hàng Từ đây, người dùng có thể tiến hành đặt hàng bằng cách xác nhận địa chỉ giao hàng và phương thức thanh toán.
Sau khi đặt hàng thành công, người dùng có thể theo dõi tình trạng đơn hàng của họ Ứng dụng cần cập nhật liên tục tình trạng đơn hàng, từ khi đơn hàng đang được xử lý, đang được giao cho đến khi đã giao hàng Ngoài ra, ứng dụng cũng có thể cung cấp thông tin về vị trí hiện tại của đơn hàng trên bản đồ để người dùng có thể dễ dàng theo dõi.
Phân tích thiết kế với UML
2.2.1 Xác định các tác nhân và usecase của hệ thống
Khách hàng: Là người dùng, người tiêu thụ món ăn trong app.
1 Đăng ký tài khoản: Khách hàng tạo tài khoản mới để có thể xem và mua.
2 Đăng nhập: Khách hàng đăng nhập vào tài khoản đã được đăng ký của họ.
3 Tìm kiếm công thức mong muốn: Khách hàng sử dụng tìm kiếm để tìm ra món mình cần công thức theo mong muốn.
4 Tìm kiếm theo bộ lọc: Khách hàng sử dụng bộ lọc để có thể tìm ra món một cách cụ thể hơn.
5 Tìm kiếm trên danh mục: Khách hàng có thể dựa vào danh mục mà app đã đề ra để tham khảo các công thức khác nhau.
6 Xem chi tiết món ăn: Khách hàng sẽ xem được chi tiết các thông tin của món ăn bất kỳ.
7 Thêm vào thư viện: Khi khách hàng thấy được công thức món ăn đó ưng ý mà chưa vội mua thì có thể thêm vào thư viện.
8 Xem thư viện: Để xem các công thức đã thêm vào thư viện trước đó.
9 Đặt mua món ăn (đặt hàng): Để cho khách hàng muốn mua món ăn của app.
10 Thanh toán: Khi đã đặt mua món ăn khách hàng sẽ thanh toán để hoàn tất đơn hàng.
11 Đánh giá chất lượng công thức: Khách hàng nêu cảm nhận và các đánh giá của mình về món ăn.
12 Chỉnh sửa thông tin tài khoản: Khi khách hàng muốn thay đổi một số thông tin trong tài khoản mình.
Quản trị viên: Là người quản trị hệ thống, điều hành và duy trì mọi hoạt động của app.
1 Đăng nhập Admin: Admin đăng nhập vào tài khoản dành riêng cho họ.
2 Đăng bán các công thức: Admin sẽ đăng tải các món ăn hiện có lên trên app để cho khách hàng có những lựa chọn tốt nhất.
3 Kiểm duyệt các đơn đặt hàng: Admin thực hiện xem xét các đơn mua công thức mà khách hàng đã đặt rồi quyết định chấp nhận giao dịch hay không.
4 Duyệt các đánh giá từ khách hàng: Admin dựa trên các tiêu chuẩn để xét duyệt các đánh giá chất lượng từ khách hàng.
5 Xóa tài khoản khách hàng: Tùy vào các hoạt động của khách hàng và dựa trên các quy tắc vi phạm thì admin có thể quyết định xóa tài khoản của khách hàng.
6 Viết các tin tức lên blog
10 : Admin sẽ đăng tải các bài viết về những công thức mới, các khuyến mãi,… lên trên blog để khách hàng tham khảo.
2.2.2.1 Usecase đăng ký tài khoản
Mô tả: Cho phép khách hàng đăng ký tài khoản mới
Tiền điều kiện: Khách hàng cần tạo tài khoản
•Lựa chọn phương thức tạo tài khoản
Luồng nhánh A1: Bằng cách nhập các thông tin cá nhân
- Nhập các thông tin mà hệ thống yêu cầu
- Hệ thống thông báo hoàn thành đăng ký
Luồng nhánh A2: Bằng kết nối tài khoản google
- App sẽ kết nối với tài khoản google của họ
- Hệ thống thông báo hoàn thành đăng ký
Hậu điều kiện: Đăng nhập thành công
Mô tả: Cho phép khách hàng đăng nhập bằng tài khoản đã đăng ký
Tiền điều kiện: Khách hàng, shop, admin đã có tài khoản
•Nhập tài khoản mật khẩu đã đăng ký
Luồng nhánh A1: Kiểm tra đúng thông tin
Luồng nhánh A2: Kiểm tra không thấy thông tin
- Không đăng nhập vào app
Hậu điều kiện: Đăng nhập thành công
2.2.2.3 Usecase tìm kiếm món ăn
Mô tả: Cho phép khách hàng tìm kiếm món ăn
Tiền điều kiện: Khách hàng có nhu cầu tìm kiếm
Luồng sự kiện chính: ãKhỏch hàng chọn chức năng tỡm kiếm (khung tỡm kiếm) ãGừ tờn mún ăn mà khỏch hàng muốn tỡm kiếm, hệ thống sẽ hiển thị đề xuất theo tên món ăn trùng lặp với món ăn mà khách hàng nhập vào. ãHệ thống dựa vào từ khúa để truy xuất ra mún ăn đú ãDanh sỏch cỏc cỏc mún liờn quan hiện lờn ãKhỏch hàng xem thụng tin chi tiết về mún ăn đú khỏch hàng muốn tỡm kiếm. ãUse-case kết thỳc
Hậu điều kiện: Tìm kiếm được công thức món ăn mong muốn
2.2.2.4 Usecase tìm kiếm theo bộ lọc
Mô tả: Phân loại cho khách hàng những chi tiết hoặc tiêu chuẩn công thức món ăn.
Tiền điều kiện: Khách hàng có nhu cầu tham khảo qua bộ lọc để tìm kiếm. Luồng sự kiện chính: ãKhỏch hàng chọn vào mục “Bộ lọc” hiển thị trờn app. ãTỡm cỏc mục cần tỡm sõu về mún ăn ãĐiền thụng tin cần thiết vào cỏc mục đú ãNhấn nỳt lọc ãHệ thống tỡm kiếm cỏc cụng thức dựa trờn đú ãHiển thị danh sỏch cỏc mún ăn dựa trờn cỏc thụng tin đú ãKhỏch hàng xem thụng tin chi tiết mún ăn do hệ thống hiển thị sau khi nhận được lệnh phân loại từ khách hàng ãUse-case kết thỳc
Hậu điều kiện: Tìm được công thức món ăn dựa trên bộ lọc.
2.2.2.5 Usecase tìm kiếm trên danh mục
Mô tả: Use case này cho phép người dùng có thể xem các món ăn có trong các danh mục có sẵn của app.
Tiền điều kiện: Khách hàng muốn xem các công thức món ăn của danh mục. Luồng sự kiện chính: ãKhỏch hàng truy cập vào hệ thống ãChọn vào danh mục mà khỏch hàng cần ãHệ thống hiển thị cỏc mún thuộc danh mục đú ãKhỏch hàng xem thụng tin chi tiết về mún đú khỏch hàng muốn tỡm kiếm. ãUse-case kết thỳc
Hậu điều kiện: Khách hàng xem được các thông tin
2.2.2.6 Usecase xem chi tiết của món ăn
Mô tả: Use case này cho phép người dùng có thể xem chi tiết công thức mà mình muốn tìm kiếm hoặc nghiên cứu
Tiền điều kiện: Khách hàng, shop muốn xem thông tin của món
Luồng sự kiện chính: ãKhỏch hàng truy cập vào hệ thống ãCú thể dựa vào tỡm kiếm để tỡm mún mỡnh mong muốn ãChọn một mún mà bạn muốn xem chi tiết ãSau khi chọn mún, thụng tin cụng thức của mún ăn đú sẽ hiện lờn ãCú thể lựa chọn xem về độ đỏnh giỏ, khẩu vị , ãUse-case kết thỳc
Hậu điều kiện: Khách hàng, Admin xem được các thông tin
2.2.2.7 Usecase thêm vào ghi chú
Mô tả: Cho phép khách hàng xem thông tin về thư viện của mình
Tiền điều kiện: Khách hàng muốn xem trong thư viện đã có những gì
Luồng sự kiện chính: ãKhỏch hàng chọn chức năng ghi chỳ ãForm xem thụng tin thư viện xuất hiện, hệ thống hiển thị thụng tin về ghi chú của khách hàng hiện tại. ãKhỏch hàng xem thụng tin chi tiết về ghi chỳ được hiển thị ãUse-case kết thỳc
Hậu điều kiện: Khách hàng xem được các ghi chú trong mục
2.2.2.8 Usecase xem thông tin ghi chú
Mô tả: Cho phép khách hàng xem thông tin ghi chú của mình
Tiền điều kiện: Khách hàng muốn xem trong ghi chú đã có những gì
Luồng sự kiện chính: ãKhỏch hàng chọn chức năng ghi chỳ ãForm xem thụng tin ghi chỳ xuất hiện, hệ thống hiển thị thụng tin về thư viện của khách hàng hiện tại. ãKhỏch hàng xem thụng tin chi tiết về thư viện được hiển thị ãUse-case kết thỳc
Hậu điều kiện: Khách hàng xem được các công thức món ăn trong thư viện
Mô tả: Cho phép khách hàng xem thông tin và mua đồ ăn có trong cửa hàng. Tiền điều kiện: Khách hàng muốn mua đồ ăn.
Luồng sự kiện chính: ãKhỏch hàng chọn mún ăn cần mua ãNhấn vào nỳt chọn hàng ãNhập cỏc thụng tin cần thiết để cú thể mua mún ăn đú ãLựa chọn hỡnh thức thanh toỏn và xỏc nhận thụng tin ãNhấn mua ãHệ thống sẽ gửi thụng bỏo nếu đơn hàng được mua thành cụng Hậu điều kiện: mua công thức thành công
Mô tả: Cho phép khách hàng tạo đơn hàng để tiến hành thanh toán giỏ hàng công thức.
Tiền điều kiện: Khách hàng đã chọn công thức vào thư viện
Luồng sự kiện chính: ãKhỏch hàng nhấn thanh toỏn để tạo đơn hàng. ãKhỏch hàng nhận cỏc thụng tin yờu cầu ãChọn phương thức thanh toỏn
Luồng nhánh A1: Thanh toán trực tiếp
- Tạo hóa đơn cho người giao hàng
- Người giao gặp người mua để xác nhận thanh toán của khách hàng và gửi vào hệ thống
Luồng nhánh A2: Thanh toán online
- Khách hàng kết nối ngân hàng và thanh toán đơn hàng
- Nhận thông báo kèm hóa đơn đã thanh toán ãHệ thống thụng bỏo giao dịch thành cụng
Hậu điều kiện: Thanh toán thành công
2.2.2.11 Usecase đánh giá chất lượng
Mô tả: Usecase này cho phép người dùng có thể đánh giá một món ăn mình đã mua.
Tiền điều kiện: Khách hàng đã mua món ăn đó.
Luồng sự kiện chính: ãTruy cập vào app ãChọn một mún ăn mà bạn bạn đó mua ãChọn vào phần đỏnh giỏ ãViết dũng đỏnh giỏ vào và nhấn gửi ãNhận thụng bỏo từ hệ thống
Hậu điều kiện: Đánh giá thành công
2.2.3 Mô hình hóa yêu cầu
Hình 2 1Biểu đồ tổng quát Usecase Diagram
Hình 2 2 Biểu đồ Class Diagram
Hình 2 3 Sequence Diagram – Đăng ký tài khoản
Hình 2 4 Sequence Diagram – Đăng nhập
Hình 2 5 Sequence Diagram – Tìm kiếm món ăn
2.2.3.3.4 Tìm kiếm theo bộ lọc
Hình 2 6 Sequence Diagram –Tìm kiếm theo bộ lọc
2.2.3.3.5 Tìm kiếm trên danh mục
Hình 2 7 Sequence Diagram – Tìm kiếm trên danh mục
2.2.3.3.6 Xem chi tiết món ăn
Hình 2 8 Sequence Diagram – Xem chi tiết món ăn
Hình 2 9 Sequence Diagram – Thêm vào thư viện
Hình 2 10 Sequence Diagram – Xem thư viện
Hình 2 11 Sequence Diagram – Đặt hàng
Hình 2 12 Sequence Diagram – Thanh toán
Hình 2 13 Sequence Diagram – Đánh giá chất lượng
2.2.3.3.12 Chỉnh sửa thông tin tài khoản
Hình 2 14 Sequence Diagram – Chỉnh sửa thông tin tài khoản
2.2.3.3.13 Xóa tài khoản khách hàng
Hình 2 15 Sequence Diagram – Xóa tài khoản khách hàng
2.2.3.3.14 Viết các tin tức lên Blog
Hình 2 16 Sequence Diagram – Viết các tin tức lên Blog
Hình 2 17 Activity Diagram – Đăng ký tài khoản
Hình 2 18 Activity Diagram – Đăng nhập
Hình 2 19 Activity Diagram – Tìm kiếm món ăn
2.2.3.4.4 Tìm kiếm theo bộ lọc
Hình 2 20 Activity Diagram – Tìm kiếm theo bộ lọc
2.2.3.4.5 Tìm kiếm trên danh mục
Hình 2 21 Activity Diagram – Tìm kiếm trên danh mục
2.2.3.4.6 Xem chi tiết món ăn
Hình 2 22 Activity Diagram – Xem chi tiết món ăn
Hình 2 23 Activity Diagram – Thêm vào thư viện
Hình 2 24 Activity Diagram – Xem thư viện
Hình 2 25 Activity Diagram – Đặt hàng
Hình 2 26 Activity Diagram – Thanh toán
Hình 2 27 Activity Diagram – Đánh giá chất lượng
2.2.3.4.12 Chỉnh sửa thông tin tài khoản
Hình 2 28 Activity Diagram – Chỉnh sửa thông tin tài khoản
2.2.3.4.13 Xóa tài khoản khách hàng
Hình 2 29 Activity Diagram – Xóa tài khoản khách hàng
2.2.3.4.14 Viết các tin tức lên Blog
Hình 2 30 Activity Diagram – Viết các tin tức lên Blog
Hình 2 31 Communication Diagram – Đăng ký tài khoản
Hình 2 32 Communication Diagram – Đăng nhập
Hình 2 33 Communication Diagram – Tìm kiếm món ăn
2.2.3.5.4 Tìm kiếm theo bộ lọc
Hình 2 34 Communication Diagram – Tìm kiếm theo bộ lọc
2.2.3.5.5 Tìm kiếm trên danh mục
Hình 2 35 Communication Diagram – Tìm kiếm trên danh mục
2.2.3.5.6 Xem chi tiết món ăn
Hình 2 36 Communication Diagram – Xem chi tiết món ăn
Hình 2 37 Communication Diagram – Thêm vào thư viện
Hình 2 38 Communication Diagram – Xem thư viện
Hình 2 39 Communication Diagram – Đặt hàng
Hình 2 40 Communication Diagram – Thanh toán
Hình 2 41 Communication Diagram – Đánh giá chất lượng
2.2.3.5.12 Chỉnh sửa thông tin tài khoản
Hình 2 42 Communication Diagram – Chỉnh sửa thông tin tài khoản
2.2.3.5.13 Duyệt các đánh giá từ khách hàng
Hình 2 43 Communication Diagram – Duyệt các đánh giá từ khách hàng
2.2.3.5.14 Xóa tài khoản khách hàng
Hình 2 44 Communication Diagram – Xóa tài khoản khách hàng
2.2.3.5.15 Viết các tin tức lên Blog
Hình 2 45 Communication Diagram – Viết các tin tức lên Blog
Mô hình hóa cơ sở dữ liệu
Các bước thiết kế cơ sở dữ liệu:
Khi thiết kế cơ sở dữ liệu phải phân biệt rõ với thiết kế quá trình xử lý dữ liệu, tránh dư thừa lưu trữ.
- Bước 1: Xác định mục tiêu khai thác CSDL.
- Bước 2: Xác định các bảng dữ liệu cần thiết Mỗi đối tượng thông tin sẽ hình thành một bảng trong CSDL của chúng ta.
- Bước 3: Sau khi đã xác định xong các bảng cần thiết, tiếp đến ta phải chỉ rõ thông tin nào cần quản lý trong mỗi bảng, đó là xác định các trường Mỗi loại thông tin trong bảng gọi là trường.
- Bước 4: Xác định các mối quan hệ giữa các bảng.
- Bước 5: Tinh chế, hiệu chỉnh lại thiết kế Phân tích lại thiết kế ban đầu để tim lỗi, tạo bảng dữ liệu và nhập vào vài bản ghi, thử xem CSDL đó phản ánh thế nào với những yêu cầu truy xuất của chúng ta, có rút được kết quả đúng từ những bảng dữ liệu đó không Thực hiện các chỉnh sửa thiết kế nếu thấy cần thiết.
Name Type NULL Chú Thích hoten nvarchar(20) no Họ Và Tên gioitinh nvarchar(10) no Giới Tính
CCCD varchar(20) no Căn cước công Dân
SDT varchar(10) no Số điện thoại ngaysinh varchar(10) no Ngày sinh
Bảng 2 2 Bảng quản trị viên
Name Type NULL Chú Thích hoten nvarchar(20) no Họ Và Tên gioitinh nvarchar(10) no Giới Tính
CCCD nvarchar(10) no Căn cước công Dân
SDT varchar(10) no Số điện thoại ngaysinh varchar(10) no Ngày sinh
Kết luận chương 2
Như vậy, từ các biểu đồ UseCase và biểu đồ hoạt động của hệ thống đã thể hiện được các chức năng của các tác nhân và hệ thống làm việc như thế nào, xuất phát từ hệ thống hiện tại và các yêu cầu về hệ thống, yêu cầu khách hàng, chúng ta nên xây dựng app có đầy đủ chức năng của người quản trị và người dùng và phải đảm bảo có được tính bảo mật cao Việc phân tích CSDL giúp xây dựng ứng dụng một cách tối ưu, lấy dữ liệu dễ dàng.
XÂY DỰNG ỨNG DỤNG CÔNG THỨC NẤU ĂN
Giao diện đồ án
Hình 3 1 Giao diện vào app
Hình 3 2 Giao diện đăng ký
Hình 3 3 Giao diện đăng nhập
3.1.4 Giao diện chính của app
Hình 3 4 Giao diện chính của app
3.1.5 Giao diện xem món ăn
Hình 3 5 Giao diện xem trước món ăn
3.1.6 Giao diện chi tiết món ăn
Hình 3 6 Giao diện xem chi tiết món ăn
3.1.8 Giao diện tài khoản người dùng
Hình 3.8 Giao diện tài khoản
Kết luận chương 3
Chương 3 này, chúng tôi có sử dụng công nghệ cho giao diện là ngôn ngữ Kotlin và database chúng tôi dùng là SQL Lite, công cụ hỗ trợ và một số giao diện của hệ thống của người dùng và quản trị viên để cho mọi người hiểu rõ về ứng dụng của chúng tôi và sẽ được sự hoạt động dễ dàng mà ứng dụng chúng tôi mang lại cho người sử dụng.