Những cáibẫythườnggặp khi làmănvớicáccôngtylớn Nhận biết và tìm cách hóa giải nhữngcáibẫy là điều mà các doanh nghiệp nhỏ cần lưu ý khilàmănvớicôngty lớn. Những cáibẫythườnggặp khi làmănvớicáccôngtylớn Mùa hè năm 2004, côngty sản xuất dược phẩm Beneficial Holdings tưởng chừng như bắt được vàng khi ký kết với CVS, tập đoàn phân phối dược phẩm ở Mỹ, một đơn hàng trị giá 1,2 triệu USD. Nhưng trớ trêu thay, đó lại là một tai họa. Beneficial đã thuê Côngty CMI môi giới họ cho các chuỗi hệ thống bán lẻ lớnvới mức hoa hồng 2%, kèm theo quy định về thời hạn thanh toán là 30-31 ngày. Sau khi CMI môi giới thành công CVS cho Beneficial, đầu tháng 8.2004, hợp đồng được thực hiện. Đầu tháng 9, tức 31 ngày sau khi Beneficial giao hàng và xuất hóa đơn, tiền vẫn chưa được thanh toán vì CVS viện lý do thời gian chuyển dược phẩm từ kho ra cửa hàng kéo dài hơn dự kiến, hơn nữa việc thanh toán đồng loạt ở chuỗi các cửa hàng mất khá nhiều thời gian. Một tháng nữa trôi qua, CVS tuyên bố: Chỉ trả tiền sau khi bán hết số thuốc, dù trong đơn hàng ban đầu có quy định rõ điều khoản thanh toán là trong vòng 30-31 ngày. CVS cho biết đó là sai lầm của bộ phận kế toán trong quá trình xử lý hóa đơn. Và Beneficial, vì ở thế kẹt, đành phải đồng ý điều kiện mới của CVS. Nhưng cuối cùng, CVS vẫn không trả tiền đúng hẹn. Tháng 4.2005, Beneficial kiện CVS và CMI ra tòa. Vụ kiện kéo dài đến tháng 9.2007, khi CVS đồng ý hòa giải ngoài tòa án. Nhưng vào thời điểm này, Beneficial đã buộc phải đóng cửa do gánh nặng án phí. Cáccôngtylớn có rất nhiều cách để khiến một côngty nhỏ biến mất khỏi bản đồ kinh doanh. Bài viết này sẽ đưa ra một vài cáibẫy mà cáccôngty nhỏ thườnggặp và cách hóa giải chúng. 1. Thiếu hụt tiền mặt Những đơn hàng lớn rất hấp dẫn nhưng chúng cũng chiếm dụng quá nhiều tiền như chi phí sản xuất, duy trì hàng tồn kho, phân phối, nhân công Trong khi đó, các vị khách lớnthường đòi hỏi chu kỳ thanh toán dài. Nếu không tính toán kỹ, nhiều khả năng bạn sẽ thiếu hụt tiền mặt. Để tránh điều này, bạn nên chủ động bằng cách vay ngân hàng. Với đơn hàng có giá trị lớn, bạn có thể thuyết phục được ngân hàng cho vay hay huy động vốn từ các nhà đầu tư. 2. Phí tổn ngầm Những phí tổn ngầm, đặc biệt là chi phí liên quan đến pháp lý, thường khiến lợi nhuận vơi đi đáng kể. Phí tổn ngầm thường không ảnh hưởng lớn đến cáccôngtylớnnhưng lại tác động nguy hiểm đến cáccôngty nhỏ. Như trong ví dụ trên, Beneficial đã phải đóng cửa vì không chịu nổi chi phí theo đuổi vụ kiện. Để khắc phục điều này, nhiều côngty chọn giải pháp thương lượng hoặc tham gia mua bảo hiểm rủi ro. 3. Khách hàng lật lọng William Seidman, giám đốc một côngty nhỏ ở Mỹ, chuyên thiết kế phần mềm và tư vấn chiến lược, đã mừng như bắt được vàng khi có cơ hội làmănvới một côngty sản xuất phụ tùng ôtô lớn. Khi trao đổi qua điện thoại, một vị giám đốc của côngty đó cam kết với Seidman rằng, nếu hoàn thành tốt các yêu cầu của đơn hàng 40.000 USD này và cung cấp miễn phí một số tiện ích gia tăng, đơn hàng sau sẽ được nâng giá trị tới 500.000 USD. Nhưng sau khi đơn hàng 40.000 USD hoàn thành, đơn hàng tiếp theo trị giá 500.000 USD không bao giờ xuất hiện bởi vị giám đốc kia hoàn toàn không có quyền quyết định. Bài học rút ra từ điều này là mọi điều khoản thỏa thuận phải được thể hiện bằng văn bản. 4. Điều khoản cho phép hủy bỏ hợp đồng Cáccôngtylớnthường chèn thêm điều khoản cho phép họ hủy bỏ hợp đồng sau khi đã thông báo trước 30 ngày, không cho biết nguyên nhân. Cáccôngty nhỏ gần như không thể loại bỏ điều khoản này ra khỏi hợp đồng. Tuy nhiên, họ có thể đấu tranh để kéo dài thời hạn thông báo lên từ 6-9 tháng, lấy lý do là cần nhiều thời gian để cân đối dòng tiền nhằm thực hiện hợp đồng. 5. Không nắm thông tin thị trường Côngty nước giải khát ở Los Ageles, Reed’s Inc. của Chris Reed phải lâm vào cảnh phá sản khi BJ’s Wholesale Club, côngty bán lẻ ở Ohio, dây dưa đến 300 ngày mới chịu thanh toán đơn hàng trị giá 350.000 USD, thay vì 30 ngày như quy định. Reed thừa nhận: “Nếu như tôi tìm hiểu kỹ thông tin về lịch sử giao dịch của đối tác thì Côngty sẽ không lâm vào cảnh như thế này”. Do đó, hãy luôn kiểm tra, tìm hiểu thông tin về đối tác qua bạn hàng và các nguồn tin khác. Nếu vẫn hoài nghi, hãy bắt đầu bằng đơn hàng nhỏ. 6. Marketing một cách hời hợt Nhiều côngtylớn sẵn sàng nhận marketing sản phẩm cho bạn, nhưngvới thái độ hời hợt. “Hầu hết các doanh nghiệp mới thành lập chỉ có thể thanh toán chi phí dịch vụ cùng một lúc cho 1 hoặc 2 đối tác lớn. Và nếu đối tác không nhiệt tình, cơ hội thành công của sản phẩm sẽ rất thấp”, John Bautista, chuyên gia tại hãng luật Orrick, Herrington & Sutcliffe (Mỹ), nhận định. Vì thế, hãy xác định cụ thể ngân sách marketing cho sản phẩm kèm theo các điều khoản thưởng thỏa đáng nếu công việc được hoàn thành một các tốt đẹp. 7. Ràng buộc khi nhận đầu tư Khi nhận đầu tư từ côngty lớn, côngty nhỏ luôn đứng trước nhiều ràng buộc như không thể bán sản phẩm hay tài sản cho côngty đối thủ của đối tác. Đồng thời, côngty nhỏ phải chia sẻ thông tin mật với hội đồng quản trị mới. Do đó, cần cân nhắc lợi ích ngắn hạn và ràng buộc dài hạn. Tốt nhất là tìm một luật sư giỏi. 8. Khoản giảm giá nguy hiểm Côngtylớn chuyên phân phối sản phẩm có thể bất ngờ giảm giá bán sản phẩm của bạn. Việc này ảnh hưởng nghiêm trọng đến thương hiệu công ty. Vì thế, bạn cần đưa điều khoản “giảm giá” vào trong hợp đồng. Theo đó, côngty phân phối phải thông báo cho bạn trước khi họ giảm giá hoặc bạn quy định mức giảm giá tối đa cho họ. 9. Cáibẫy license (li-xăng) Nhiều côngtylớn thuê doanh nghiệp của bạn phát triển sản phẩm, chuyển giao rồi bỏ rơi hoặc tuyên bố làm chủ công nghệ mà bạn đã phát triển. Theo David Barton, Chủ tịch côngtycông nghệ EchoStorm (Mỹ), “bạn sẽ có được tiền nhưng mất đi giá trị thị trường của chính mình.” Tìm một luật sư giỏi là giải pháp tốt nhất. 10. Hoạt động kém hiệu quả Cáccôngty phân phối lớn có thể trở nên “ì ạch” trong việc bán sản phẩm của bạn mà không rõ nguyên nhân. Do đó, hãy quy định những điều khoản cụ thể về tiến độ và chất lượng hoàn thành hợp đồng kèm theo mức phạt nếu không thực hiện được. . Những cái bẫy thường gặp khi làm ăn với các công ty lớn Nhận biết và tìm cách hóa giải những cái bẫy là điều mà các doanh nghiệp nhỏ cần lưu ý khi làm ăn với công ty lớn. Những cái. ty lớn. Những cái bẫy thường gặp khi làm ăn với các công ty lớn Mùa hè năm 2004, công ty sản xuất dược phẩm Beneficial Holdings tưởng chừng như bắt được vàng khi ký kết với CVS, tập đoàn phân. được vàng khi có cơ hội làm ăn với một công ty sản xuất phụ tùng ôtô lớn. Khi trao đổi qua điện thoại, một vị giám đốc của công ty đó cam kết với Seidman rằng, nếu hoàn thành tốt các yêu cầu