Tựkiểmđiểmcònhơntựtráchmình Một cốc nước hắt đi không bao giờ lấy lại được; một sai lầm không thể trở nên đúng đắn cho dù bạn nỗ lực thế nào chăng nữa để bù đắp. Tựkiểmđiểmcònhơntựtráchmình Khi con người phạm sai lầm, ngoài việc tìm ra nguyên nhân, chúng ta còn có thể học được nhiều thứ khác. Những thứ này không có hình dạng cụ thể nhưng có liên quan đến kinh nghiệm. Hoặc thay đổi quan niệm sống của con người, thay đổi mới quan hệ, hoặc nhận thức về bản chất con người, nhược điểm và khoảng cách giữa hiện thực và lý tưởng. Đây chính là những mặt giá trị của những lựa chọn sai lầm, đáng để cho chúng ta tổng kết. Trong sai lầm có rất nhiều kinh nghiệm quý giá. Vấn đề là bạn làm sao khám phá, ứng dụng những kinh nghiệm khác nhau đó. Tất cả những giá trị do đó mà khác nhau. Bài học từ sai lầm là báu vật trong đống rác, tất cả do bản thân bạn quyết định. Chúng ta là người chứ không phải là thần thánh nên đối mặt với cuộc sống thật thật giả giả, hư ảo chúng ta rất khó để có thể lựa chọn. Rất nhiều nhà phát minh vĩ đại trên thế giới như Ga-li-lê, E-đi-sơn đều “ra đời” từ những kinh nghiệm thất bại. Vì thế bạn không nên vì một lần phạm sai lầm, một cái vấp ngã mà không dám tiến lên phía trước, không dám đưa ra lựa chọn. Khổng Tử từng nói: “Lỗi lầm không sửa chữa được mới gọi là lỗi lầm, lỗi lầm có thể sửa chữa và nỗ lực sửa chữa mới gọi là “lỗi lầm tốt”. Thời Xuân Thu, Lỗ Quốc Công từng nói với Diên Hồi: “Ta nghe nói Khổng Tử, thầy khanh, nói là khanh không bao giờ phạm một sai lầm đến lần thứ hai. Có thật không?”. Diên Hồi trả lời: “Đây là nỗ lực của cả đời thần”. Cổ Quốc Công lại hỏi: “Đây là một việc rất khó. Khanh làm thế nào được?”Diên Hồng Nói: “Để làm được điều này không khó. Thần thường xuyên tự nhắc nhở bản thân mình, xem xem mình nên làm cái gì đúng, cái gì sai, làm đúng thì tiếp tục làm, còn làm sai thì biết điểm dừng. Nếu cứ kiên trì như vậy thì se không có chuyện phạm sai lầm lần thứ hai”. Lỗ Quốc Công thán phục nói: “Thường xuyên tựmìnhkiểm điểm, không để phạm một lỗi đến lần thứ hai thì khanh có thể nói là một thánh nhân”. Không có ai là không phạm sai lầm, người không phạm sai lầm lại càng hiếm có. Cho dù có lặp lại sai lầm hay không thì việc tựkiểmđiểm xem xét bản thân là một điều đáng quý. Nhà văn Tô Đông Pha thới Bắc Tống có viết “Tiểu thuyết về cá heo” kể về một con cá heo ở sông, bơi xuống phía dưới cầu và đâm phải chân cột cầu. Nó trách cứ bản thân mình không cẩn thận, lại không muốn vượt qua cầu và còn phẫn nộ với cái chân cầu. Nó cứ bơi như vậy trên mặt nước một lúc lâu mà không chịu bơi xuống. Cuối cùng một con chim ưng phát hiện ra, trong chớp mắt con cá đã trở thành bữa ăn ngon của nó. Con cá này khi đâm phải chân cầu không tựmình nhắc nhở sửa chữa lỗi lầm, mà ngược lại còn giận dữ, sai lầm nối tiếp sai lầm, cuối cùng dẫn đến mất mạng. . Tự kiểm điểm còn hơn tự trách mình Một cốc nước hắt đi không bao giờ lấy lại được; một sai lầm không thể trở nên đúng đắn cho dù bạn nỗ lực thế nào chăng nữa để bù đắp. Tự kiểm điểm. nỗ lực thế nào chăng nữa để bù đắp. Tự kiểm điểm còn hơn tự trách mình Khi con người phạm sai lầm, ngoài việc tìm ra nguyên nhân, chúng ta còn có thể học được nhiều thứ khác. Những thứ này. điều này không khó. Thần thường xuyên tự nhắc nhở bản thân mình, xem xem mình nên làm cái gì đúng, cái gì sai, làm đúng thì tiếp tục làm, còn làm sai thì biết điểm dừng. Nếu cứ kiên trì như vậy