Quy luật lượng — chất chỉ ra cách thức chung nhất của sự vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng xảy ra sự chuyên đổi về chất khi và chỉ khi chúng tích lũy những thay đôi về lượng đ
Trang 1
U E FL vinh Song ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HÒ CHÍ MINH
BAI TIEU LUAN
KHONG THUYET TRINH
KET THUC MON
Tên bài tiêu luận: Phân tích cơ sở lý luận và những yêu cầu phương pháp luận của Quy luật Lượng —- Chất Tại sao trong nhận thức và thực tiễn, chúng ta không được nôn
nóng, đốt cháy giai đoạn, nhưng đồng thời phải biết mạnh
dạng chớp thời cơ để thực hiện bước nhảy về chất?
Lop - ADOOI - Quản trị Kinh doanh
Mã học phần : 22C9PHI51002301
Họ & Tên : Nguyễn Lê Bảo Vy
Mã số sinh viên :31221570114
Họ & Tên giảng viên : Đỗ Kiên Trung
Vinh Long, ngày 11 thang 12 năm 2022
Trang 2MUC LUC
0908/9870 444.,.,,H , 3 D798 0442£Œ£Œ:,., )à) ),))HẬĂẬÂẬHẨẲẬẲẬẲậH), 4 PHAN TICH CO SO LY LUAN . -22-©222+2222SEEE2222E2271122212222122712272.222xe 4
VA NHUNG YEU CAU CUA QUY LUẬT LƯỢNG - CHÁTT 5- 4
1 PHÂN TÍCH CƠ SỞ LÝ LUẬN: 2-©222©2222SEEE22EE22712222122222.21.ec-Le 4
1.1 - Khái niệm về chất: -. - 2252222 SCS22k22E422122112212212211212221 221,222 4 1.2 - Khái niệm về lượng: - 2 22s+2Ez+2E£2E1E2E2221271221124.212222.2Xe2 5
1.3 - Các khái niệm độ, điểm nút, bước nhảy: . 2-5-55<5552 552 6
2 Ý NGHĨA CỦA PHƯƠNG PHÁP LUẬN 2 5252227222zsczxcrseece 7
3 YEU CAU CUA QUY LUẬT LƯỢNG - CHÁTT: 22-22©7s225zz+ 8 PHAN UD ooo -.££‡Ÿ +äãäẬH).)) Ả.Ả ÔÒỎ 9 VAN DUNG HOA QUY LUAT LƯỢNG - CHÁTT - -2-©22222222222zcEEztrzcez 9 VÀO TRONG THỰC TIÊN PHÁT TRIỀN -.2-2-22222222EE222E222EEzt2rxerrrcee 9
KINH TE THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG -.2-2-©522222S2222E22E22Exczxecze 9
XA HOI CHU NGHĨA VIỆT NAM 22222222 222221221222122122212212 212212221 1.2 9
1 Tất yếu khách quan của kỉnh tế thị trường định hướng XHCN của Việt
0 — i:‹|| :|||||Ả ,Ô,ÔỎ 9
1.1 - Khái niệm của kinh tế thị trường định hướng XHCN của Việt Nam: 9 1.2 - Tính tất yếu khách quan phát triển kinh tế thị trường định hướng
`.$.i0\ V8 a '” ,.Ỏ 9
2 Những thành tựu sau 15 năm nước ta bắt đầu đỗi mới: .- 10
TAI LIEU THAM KHÁO 2-222SC2<+EE22SEEE22EE32222112711271117111172111721.272.-ee 13
Trang 3LOI MO DAU
Thế giới vật chất vô tận ngoài kia có muôn hình vạn trạng các sự vật, hiện tượng
đang tồn tại và vận hành song hành với ý thức của con người; qua quá trình quan sát,
nghiên cứu thì con người cũng dần dần nhận thức sự lặp đi lặp lại thế giới khách quan
và từ đó hình thành nên khái niệm “Quy luật” Đây được xem là sản phẩm tư duy khoa
học, phán ánh tính chính thể của sự vật, hiện tượng Con người không thể điều chỉnh, thay đổi mà chí có thê nhận thức và áp dụng vào thực tiễn
Quy luật “Từ những thay đôi về lượng làm dẫn đến sự thay đôi về chất” - là một
trong ba quy luật của phép biện chứng duy vật — cho biết phương thức vận động, phát triển Từ đó nêu lên tầm quan trọng của việc nhận thức đúng đăng về quy luật áp dụng
vào thực tiễn khi quan sát sự vật, hiện tượng xung quanh
Qua quá trình tìm hiểu và nghiên cứu, nhận thấy lịch sử hình thành của nước quá độ lên Chủ nghĩa Xã hội mà tạo bước nháy vọt qua giai đoạn phát triên của Chủ nghĩa Tư bán, việc nhận thức đúng đắn của quy luật này có ý nghĩa quan trọng trong định hướng phát
triển kinh tế thị trường theo hướng Xã hội Chủ nghĩa của nước Cộng hòa Xã hội Chủ
nghĩa Việt Nam ta
Ngoài ra, em xin gửi lời cảm ơn đến thầy Đỗ Kiên Trung đã đồng hành với chúng
em trong môn Triết học này, cảm ơn thầy đã tận tâm, nhiệt tình truyền đạt những kiến
thức và triết lí bổ ích cũng như đã thay đôi phần nào trong nhận thức của chúng em
Bài tiêu luận này tôi chọn nghiên cứu đề tài ”Phân tích cơ sở lý luận và những yêu câu
phương pháp luận của Quy luật Lượng — Chất Tại sao trong nhận thức và thực tiễn, chúng ta không được nôn nóng, đốt cháy giai đoạn, nhưng đồng thời phải biết mạnh
dạng chóp thời cơ đề thực hiện bước nhảy về chất? ” Nhận thay ban thân ít trãi nghiệm
và để nhận thức đúng đăng các kiến thức đã học thì không thê tránh khỏi nhận thức sai
sót về thế giới khách quan; em rất mong sẽ nhận được lời góp ý, nhận xét của thầy để
hoàn thiện bản thân tốt hơn trong học tập
Trang 4PHAN I
PHAN TICH CO SO LY LUAN
VA NHUNG YEU CAU CUA QUY LUAT LUONG -
CHAT
Engels từng viết: “Trong giới tự nhiên, thì những sự biến đổi về chất - xảy ra một cách xác định chặt chẽ đối với từng trường hợp cá biệt - chí có thê có được do thêm vào
hay bớt đi một số lượng vật chất hay vận động (hay là năng lượng như người ta thường
nói)” Quy luật lượng — chất chỉ ra cách thức chung nhất của sự vận động, phát triển của
sự vật, hiện tượng xảy ra sự chuyên đổi về chất khi và chỉ khi chúng tích lũy những thay đôi về lượng đạt đến ngưỡng nhất định Đồng thời cũng chỉ ra tính chất của sự vận động
và phát triển, khi cho thấy sự thay đối về lượng của sự vật, hiện tượng diễn ra từ từ kết
hợp với sự thay đôi nhảy vọt về chất làm cho sự vật, hiện tượng vừa tiễn bước tuần tự, vừa có những bước đột phá vượt bậc
1 PHÂN TÍCH CƠ SỞ LÝ LUẬN:
1.1- Khái niệm về chất:
Tra lời cho câu hỏi: Sự vớt, hiện tượng đó là gì? Nó khác gì so với sự vật, hiện tượng khác?
Chất được hiểu là tính quy định khách quan của sự vật, hiện tượng: là sự thống nhất
của các thuộc tính tạo nên sự vật, hiện tượng làm cho nó khác biệt với sự vật, hiện tượng
khác Tính ôn định tương đối là đặc điểm cở bản của sự vật, hiện tượng: tức sự vật, hiện tượng vẫn là nó khi chất của nó chưa thay đôi Tại mỗi thời điểm khác nhau thì sự vật, hiện tượng đó có biêu hiện sự tồn tại và phát triển khác nhau, trong mỗi giai đoạn thì nó
mang chất riêng Bên cạnh đó, một sự vật hoặc hiện tượng có thé mang nhiéu chat Trén thyc té không có chất ngoài sự vật và không có sự vật nào không có chat, vi
thé chat va sự vật là hai phạm trù có mối liên hệ mật thiết, chặt chẽ và không thê tách rời những thuộc tính của sự vật được biểu hiện ra nhằm phản ánh chất của chính nó Nhưng không phải tất cả các thuộc tính đều là chất của sự vật; chúng được chia ra hai
loại: thuộc tính cơ bản và thuộc tính không cơ bản Những thuộc tính cơ bản được tong
Trang 5hop tao nén chất sự vật; quy định sự ton tai, phat trién va van động, chỉ khi chúng mat
đi thì sự vật đồng thời cũng mất đi Ngoài ra, thuộc tính của sự vật được bộc lộ khi nó
được đặt trong mối liên hệ cụ thể khác, cho nên khái niệm thuộc tính cơ bản và không
cơ bán chỉ mang tính tương đối; có thê trong mối liên hệ này sự vật bộc lộ thuộc tính cơ
bản của nó nhưng trong mỗi liên hệ khác thì thuộc tính không cơ bản lại là thuộc tính cơ
bản và ngược lại Chăng hạn: mối quan hệ giữa con người và động vật thì tư duy, sáng
tạo, chế tạo công cụ là thuộc tính cơ bản của con người còn lại thì không, nhưng nếu mỗi
liên hệ giữa người với người thì ngoại hình, phong cách, tính cách, vân tay thì lại là thuộc tính cơ bản
Trên thực tế, các sự vật được hình thành từ các yếu tố giống nhau nhưng khác nhau
về chất Ví dụ: kim cương và than chì đều cấu thành từ cacbon nhưng phương thức liên
kết khác nahu thì chất của chúng cũng khác nhau, kim cương thì cúng còn than chì thì
mềm
Do đó sự thay đối về chất phụ thuộc không những vào phương thức liên kết giữa
các cá nhân liên kết mà còn nhờ vào các yếu tổ tạo thành của sự vật
1.2 - Khái niệm về lượng:
Nêu như chât được hiệu là tính khách quan của sự vật thì lượng được dùng đề chỉ
tính quy định vốn có của sự vật, hiện tượng Lượng là đơn vị dùng đề thể hiện về mặt quy mô, trình độ phát triên, tốc độ, nhịp điệu vận động, kích thước, số lượng, của sự
vật hiện tượng Đặc điểm cơ bản của lượng là tính khách quan bởi nó cũng là một dạng
biêu hiện của sự vật; lượng chiếm một vị trí nhất định trong không gian và hiện hữu
trong một khoảng thời gian nhất định Với sự đa đạng của sự vật, hiện tượng nên cũng ton tại vô vàng các loại lượng khác nhau; sự vật, hiện tượng càng phức tạp thì lượng của
chúng cũng phức tạp theo, có lượng biêu hiện cái bên ngoài, cũng có lượng là quy định cái bên trong Giữ giới tự nhiên và xã hội hiện hữu các lượng mà có thể cân, đo, đong,
đếm được; nhưng cũng có một trường hợp — nhất là trong xã hội — đôi khoi rất khó để
đo được lượng, đặc biệt là tư duy, ta chỉ có thể nhận thức được nó bằng việc trừu tượng hóa chúng.
Trang 6Phân biệt giữa lượng và chất chỉ mang tính tương đối; tùy thược vào từng trường
hợp dé xác định, trong mối quan hệ này thì nó là chất nhưng nó cũng có thể là lượng nếu
đặt trong một mối quan hệ khác Mỗi sự vật, hiện tượng là một thé thong nhat gitra chat
và lượng, hai mặt này tác động biện chứng qua lại với nhau theo quy luật khi sự vật, hiện tượng đang hiện hữu, giữa chất và lượng chung quy về một phạm vi độ nhất định, tại
phạm vi này chất và lượng tác động qua lại tạo nên sự biến đổi dần dần về lượng theo chiều hướng tăng hoặc giảm đi nhưng chưa làm thay đối về chất; chỉ khi lượng đạt đến
giới hạn nhất định thì chất mới biến đổi cho nên sự thay đổi của lượng tạo điều kiện cho chất biến đối và kết quả là là sự vật, hiện tượng cũ mắt đi, sự vật hiện tượng mới lại ra
đời
1.3 - Các khái niệm độ, điểm nút, bước nhảy: _
- Độ: là phạm vi giới hạn sự tôn tại của sự vật, hiện tượng, là một thê thông nhất giữa
lượng và chất đã quy định lẫn nhau mà trong đó sự thay đôi về lượng chưa gây sự biến
đôi về chất; sự vật, hiện tượng vẫn là nó chưa biến thành sự vật, hiện tượng khác Ví dụ
như: nước tồn tại ở trạng thái lỏng trong khoảng nhiệt độ từ 0°C — 100°C, tại khoảng
nhiệt độ (lượng) thay đối dần dần từ 0°C đến 100°C chưa làm thay đôi về trạng thái lỏng (chất) của nước
- Điểm nút: là điểm giới hạn mà độ đạt được, tại đó sự thay đổi về lượng đã gan dat dén
điểm phá vỡ độ cũ làm cho sự vật, hiện tượng thay đôi căn bản về chất của sự vật, hiện
tượng nhưng chưa chuyên thành chất mới, thời điểm mà tại đó bắt đầu xảy ra bước nhảy
chăng hạn nước tại nhiệt độ gần 100°C thì nó đã có những biêu hiện của sự sôi như nỗi nhiều bóng hơi từ đáy lên mặt nước chuẩn bị chuyền thành chất khí
- Bước nhảy: đây là giai đoạn chuyền hóa chất của sự vật, hiện tượng do đã tích đủ lượng tạo bước ngoặc cơ bản của lượng để chất cũ biến thành chất mới Ví dụ: khi sinh viên
vượt qua điểm nút là kỳ thi tốt nghiệp, tức là thực hiện bước nháy, sinh viên sẽ được
nhận bằng cử nhân Trình độ văn hoá của sinh viên đã cao hơn trước và sẽ tạo điều kiện
cho họ thay đổi kết cầu, quy mô, trình độ tri thức, giúp họ tiến lên trình độ cao hơn Cũng
giống như vậy khi nước ở trạng thái lỏng sang trạng thái hơi thì vận tốc của các phân tử nước tăng hơn, thê tích của nước ở trạng thái hơi sẽ lớn hơn thể tích của nó ở trạng thái
Trang 7lỏng với cùng một khối lượng tính chất hoà tan một số chất tan của nó cũng sẽ khác đi
(Tiểu luận: Quan niệm về lượng và chất frong triết hoc Mac Lé Nin)
Các hình thức cơ bản của bước nháy:
Bên cạnh đó, dựa vào nhịp độ và quy mô thì có thể phân bước nhảy thành 2 loại:
+ Bước nhảy toàn bộ: làm thay đổi tất cả về mọi mặt, yếu tố, thành phân, các bộ
phận của sự vật, hiện tượng đó
+Bước nháy cục bộ: chỉ có một sô mặt, bộ phận hay yếu tố của sự vật, hiện tượng đó
bị biến đối Việc phân biệt giữa hai phamk trù bước nháy cục bộ hay toàn bộ chỉ mang
tính tương đối bởi lẻ chúng đều là kết quả của quá trình biến đổi về lượng
Ngoài ra, căn cứ vào thời gian của sựu thay đổi của chất và cơ chế của nó mà phân
ra bước nhảy tức thời và bước nhảy dần dần:
+ Bước nháy tức thời: chỉ ở thời gian nhắn đã làm chất của sự vật, hiện tượng bị biển đối
nhanh chóng
+ Bước nháy dẫn dần: quá trình diễn ra bằng cách tích trữ dan dan những yếu tô của chất
mới và loại bỏ các yếu tô cũ
Mặc khác, khi nhìn ở khía cạnh xã hội, ta có thể phân loại sự thay đổi đó thành hai
dạng: thay đổi mang tính cách mạng và sự thay dôi mang tính tiến hóa Tiến hóa là sự biến đôi về lượng làm thay đôi căn bản của chất nưng không thay đổi cái cơ bản của sự
vật Cách mạng là sự thay đôi trong đó chất của sự vật biến đổi căn bản, không phụ thuộc vào hình thức biến đôi của nó; chỉ có sự thay đổi căn bản về chất mang tính tiến bộ, di lên mới là cách mạng Nếu sự thay đổi cơ bán về chất làm cho xã hội thụt lùi thì lại là
phản cách mạng
2 Ý NGHĨA CỦA PHƯƠNG PHÁP LUẬN
Trong nhận thức thực tiên, chúng ta phải biệt coi trọng quả trình tích lũy của lượng,
nếu không thì quá trình biến đối của chất sẽ không diễn ra Mặc khác, khi chất mới đã ra
đời thì lượng mới cũng sẽ khác đi với lượng cũ sao cho thích hợp về mặt quy mô hay tốc
độ với lượng mới, không “hữu khuynh”, bảo thủ.
Trang 8Qua các phân tích trên ở trên có thể kết luận quy luật lượng — chất như sau: Mọi sự vật đều là sự thông nhất giữa lượng và chất, sự thay đôi dần dần về lượng trong khuôn
khổ của độ tới điểm nút sẽ dẫn đến sự thay đổi về chất của sự vật thông qua bước nhảy;
chất mới ra đời tác động trở lại sự thay đổi của lượng mới Quá trình tác động đó diễn ra liên tục làm cho sự vật không ngừng phát triển, biến đôi (Tiêu luận: Quan niệm về
lượng và chất trong triết học Mác Lê Nin)
3 YÊU CÂU CỦA QUY LUẬT LƯỢNG - CHÁT:
Với các nghiên cứu về quy luật về những thay đổi của lượng dẫn đến sự thay đổi
về chất và ngược lại thì ta có thể rút ra được yêu cầu của quy luật này:
Sự vận động và phát triên của sự vật bao giờ cũng diễn ra bằng cách tích luỹ dần dần về
lượng đến một giới hạn nhất định thực hiện bước nhảy để chuyên về chất Trong cuộc
sóng thực tiễn hằng ngày chúng ta phải từng bước tích lũy đủ lượng để dân dần biến đổi
về chất; những thành tựu vĩ đại nào cũng bắt đầu từ những điều bình thường dù là nhỏ nhặt nhất, rồi dần dân ta sẽ “góp gió thành bão” Chính phương pháp này đã giúp tránh
tư tưởng “tá khuynh”, duy ý chí, nông nóng đốt cháy giai đoạn muôn thực hiện bước nháy một cách nhanh chóng Ngược lại, khi tích lũy đã đủ lượng phái có quyết tam dé
tiến dến bước nháy, phải kịp thời bắt lấy thời cơ để chuyên đôi chất; không bảo thủ, trì
trệ, khắc phục tư tưởng “hữu khuynh”
Ngoài ra, ta cũng phải biết vận dụng các hình thức của bước nhảy một cách linh
hoạt; vì thế cần phái phân tích các điều kiện khách quan và yếu tố chủ quan của quy luật một cách đúng đắn và sâu sắc Tùy vào tường trường hợp mà ta lựa chọn hình thức bước
nháy phù hợp để đạt được chất lượng tốt nhất, hiệu quá nhất; trong vô vàng các yêu tô
thực tiễn khách quan, trước khi thực hiện bước nhảy toàn bộ thì phải thực hiện các bước
nháy cục bộ của từng nhân tô như thế nào cho phù hợp và hiệu quả nhất
Trang 9PHAN II VAN DUNG HOA QUY LUAT LUONG - CHAT VAO TRONG THUC TIEN PHAT TRIEN
KINH TE THI TRUONG DINH HUONG
XA HOI CHU NGHIA VIET NAM
1 Tất yếu khách quan của kinh tế thị trường định hướng XHCN của Việt Nam:
1.1 - Khái niệm của kinh tế thị trường định hướng XHCN của Việt Nam:
Đây là nền kinh tế phát triển hàng hóa nhiều thành phần được hoạt động theo cơ chế
quán lí của Nhà nước XHCN được tối ưu hóa, được thể hiện rõ ở mô hình kinh tế thời
kì quá độ của nước ta Đây là nền kinh tế của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân,
không phải nền kinh tế tự cung, tự cấp, quản lí tập trung, quan liêu Nhưng điều đó cũng không có nghĩa đây là nên kinh tế tự do như Chủ nghĩa Tư bản; và cũng không hoàn toàn
là kinh tế thị trường XHCN do còn tồn tại song song giữa cái cũ và cái mới, chúng đan xen và mâu thuẫn với nhau
1.2 - Tinh tat yếu khách quan phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN
ở nước ta:
Qua quá trình nhận thức và áp dụng các quy luật giữa quan hệ sản xuật với tính chât,
trình độ của lực lượng sản xuất đã tạo nên nền kinh tế thị trường định hướng XHƠN
Bên cạnh đó công cuộc Công nghiệp hóa —- Hiện đại hóa nền kinh tế thị trường định
hướng XHCN là con đường căn bản haonf thiện đẻ hóa độ lên CNXH
Thời kỳ hóa độ CNXH xuất hiện nhiều hình thức kinh tế quá độ, vừa có CNXH vừa
còn xót lại CNTB, thời kỳ đang thực thi dần hóa CNXH Chính vì đây là thời kỳ lịch sử
đặc biệt cho nên phải cần có chủ trương xây dựng nên kinh tế phải phù hợp với bản chất của giai đoạn này Kết cầu của Kinh tế - Xã hội phái bao hàm sự suy thoái của xã hội cũ
và kê cá các yêu tố đang hình thành và lớn lên từng nắc thang phát triển trong xã hội mới
nhưng chưa toàn thắng
Đây là thời kỳ trung gian chuyên giao giữa hai chế độ cũ và chế độ mới, cho nên không có phương thức sản xuất nào là thống trị tuyệt đối, chúng mang tính vừa tương
9
Trang 10đối và độc lập với nhau, vừa hợp tác và đấu tranh lẫn nhau Mỗi phương thức là một yếu
tố của một bộ phận trong kết cấu kinh tế xã hội; mỗi yêu tố, mỗi bộ phận là một thành
phần của kinh tế thị trường
Thanh phan kinh tế chưa có phương thức sản xuất nào vươn lên nắm vai trò thong
trị và cũng không ở vị trí chi phối, cho nên nó tồn tại như một bộ phận riêng biệt, độc lập, kết hợp cùng với các bộ phận khác tạo nên một mạng lưới kết cầu của nền kinh tế -
xã hội vì vậy nên kinh tế nhiều thành phân là đặc trưng độc quyên của thời kỳ qua độ CNXH Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần làm chính sách phát triển lâu dài
và nhất quán để phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, từ đó đây mạnh xây
dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của CNXH, nâng cao đời sống của người dân và đám bảo gầy dựng thành công CNXH
Cho nên phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN là một tính tất yếu khách
quan, là tính sáng suốt trong việc vận dụng quy luật lượng - chất Qua đó ta thấy được
Nhà nước ta từng bước tích lũy đầy đủ các điều kiện cơ sở vật chất cho nền kinh tế
CNXH, không nóng vội, không đốt cháy giai đoạn xây dựng quan hệ sản xuất XHCN như giai đoạn trước năm L986 ngay, mà từng bước thận trọng đã được thể hiện ở thời ky quá độ
2 Những thành tựu sau 15 năm nước ta bat dau doi mới: _
Sau khi giành thăng lợi vẻ vang sự kiện Giải phóng Miễn Nam Thông nhật đât nước
năm 1975, nước ta thực hiện công cuộc đổi mới đi lên CNXH, nhưng kết quá nhận lại là
sự thất bại do Nhà nước đã quá nóng vội Ta vội vàng xây dựng hàng loạt các mối quan
hệ sán xuất một phần về tư liệu sản xuất trên cơ sở công hữu CNXH, các thành phần kinh tế khác được xem như đối lập với nên kinh tế này, chính vì thê chúng được cho cần phải cái tạo xóa bỏ Từ đó hình thành mẫu thuận giữa lực lượng sản xuất thấp kém với
quan hệ xã hội hóa giả tạo đã làm kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất Dưới
lăng kính triết học thì được giái thích rằng do trình độ còn thấp kém, chưa tích lũy đủ lượng về trình độ, tính chất, mà đã nóng vội, đt cháy giai đoạn thay đối về chất; hậu quả
là nước ta lâm vào tình trạng khủng hoảng kinh tế nghiêm trọng
10