Để“thànhcông” không baogiờ mất Có thể nói, bí mật thương mại và sự bảomật của chúng luôn là vấn đề quan trọng hàng đầu, có vai trò to lớn cho sự phát triển của doanh nghiệp. Bí mật thương mại thật sự rất phức tạp và hàm chứa những hệ quả tác động không lường với mặt hàng hay hình thức kinh doanh có liên quan. Để“thànhcông”khôngbaogiờmất Trong trường hợp một số đại doanh nghiệp như Coca Cola hay KFC…những doanh nghiệp nhận thức sâu sắc vai trò bảomật bí quyết, tuyệt mật thông tin trong suốt thời gian dài hoạt động, họ đã có những phương thức riêng để quản lí hiệu quả những bí quyết đó. Một người không thể bảo vệ thứ mà họ không biết nó là gì, do đó, điều đầu tiên một nhà quản lý cần nắm vững khi tiến hành bảomật thương mại chính là nội dung của bí mật đó. Nhận thức rõ tài sản của bản thân Trong trường hợp của WD - 40, tên gọi của sản phẩm xuất phát từ thành công của cuộc thử nghiệm thứ 40 tiến hành vào năm 1953 để tìm ra sản phẩm “nước thay thế”, công thức của loại nước tẩy rửa, dung môi và phương pháp phòng chống tẩy nhờn cho ngành công nghiệp hàng không vũ trụ. Không chỉ công thức thu được mà cả kết quả và cách tiến hành 39 lần thử nghiệm trước đó cũng được giấu kín. Bởi, dù đối thủ cạnh tranh chỉ biết những cố gắng đã thất bại, họ vẫn có thể rút ngắn thời gian nghiên cứu và phát triển sản phẩm tương tự. Không phải tất cả các công ty đều có khả năng bảo đảm độ tuyệt mật như những tập đoàn lớn. Một giải pháp cơ bản cho vấn đề này chính là: bạn phải sử dụng chính đội ngũ nhân viên đểbảo vệ “tài sản chung” của công ty. Và vì bạn trả tiền cho họ mà không phải gánh thêm khoản phụ phí nào khác, nhân viên chính là nền tảng giúp doanh nghiệp thực hiện chương trình bảo vệ bí mật. Một chiến lược hoàn hảo đòi hỏi tất cả các nhân viên đều tham gia cùng với chính sách quản lý rõ ràng và dứt khoát sẽ xây dựng văn hóa kinh doanh. Tận dụng nhân lực Một nhà lãnh đạo tốt không chỉ chỉ định một số nhân viên nhất định làm thành viên của nhóm bảomật thương hiệu, hoặc cài đặt một số phương pháp bảomật mới, trong khi số lượng nhân viên còn lại vẫn tiếp tục làm việc như bình thường. Để thành công, người điều hành phải tranh thủ sự hỗ trợ từ phía nhân viên, hướng tới nền văn hóa kinh doanh, trong đó mọi người đều ý thức cao về việc giữ tuyệt đối bí mật thương mại. Thêm vào đó, họ cần nhận thức được rằng bất kỳ hình thức thông tin nào của công ty cũng có thể là bí mật thương hiệu, bao gồm cả việc nhận dạng nhà cung cấp, thay đổi giá cả sản phẩm, hoạt động nghiên cứu và chiến lược phát triển, chính sách hợp tác. Bất kỳ điều gì nêu trên cũng có thể giúp sức cho đối thủ cạnh tranh của công ty nếu tin tức bị lộ ra bên ngoài. Trong thời đại công nghệ cao hiện nay, các nhân viên càng phải ý thức được bất kỳ email nào cũng có thể bị xâm phạm, cuộc nói chuyện nào cũng có thể bị ghi âm và mọi máy tính nơi công cộng đều có thể bị đọc trộm. Nếu để lộ những bí mật này vì bất kì lí do gì, công ty sẽ vĩnh viễn mất vị thế trên thị trường. Nếu mọi nhân viên đều nhận thấy vai trò của mình trong nền văn hóa bảomật rõ ràng, tuyệt đối này, họ sẽ dễ dàng tiếp cận và làm theo chính sách an toàn thông tin của công ty. Sự hiện hữu của văn hóa này ở mọi cấp độ quản lý sẽ giúp nhân viên hiểu được tham vọng của đội ngũ quản lý và sẵn sàng giúp sức xây dựng thương hiệu ngày càng vững mạnh trên toàn cầu. . rất phức tạp và hàm chứa những hệ quả tác động không lường với mặt hàng hay hình thức kinh doanh có liên quan. Để “thành công” không bao giờ mất Trong trường hợp một số đại doanh nghiệp như. Để “thành công” không bao giờ mất Có thể nói, bí mật thương mại và sự bảo mật của chúng luôn là vấn đề quan. thời gian dài hoạt động, họ đã có những phương thức riêng để quản lí hiệu quả những bí quyết đó. Một người không thể bảo vệ thứ mà họ không biết nó là gì, do đó, điều đầu tiên một nhà quản