Nhữnglờikhuyên khi phỏngvấnxin việc Những phản ứngnhưtrênđãcótác dụng tích cực đến nỗi sau này, họ luôn nhận được lời mời phỏngvấn - nhữngcơ hội đã không bị bỏ lỡ một cách đáng tiếc. Nhữnglờikhuyên khi phỏngvấnxin việc 1. Vượt qua sự chối từ Một trong số những học viên đầu tiên của trường đào tạo người mẫu do tôi sáng lập là một phụ nữ hơn tôi khoảng 5-10 tuổi. Cuối khoá học, cô ta đến dự cuộc phỏngvấn đầu tiên. Và sau khi biết kết quả rằng mình không được chọn, cô ấy liền nghỉ lớp người mẫu của tôi. . “Sao cô lại bỏ cuộc chỉ sau một buổi phỏng vấn?” Tôi hỏi. Và cô ta trả lời: “Tôi đã ăn mặc, đã trang điểm và thể hiện hết mình, nhưng tôi vẫn không được nhận. Tôi không thể chịu đựng được sự thất bại này – tôi bỏ cuộc!” Tôi cố sức giải thích với cô ta rằng cô ta có thể đã làm hết sức mình nhưngvẫn không được nhận, có thể chỉ vì cô không phải là “khuôn mặt” mà khách hàng đang tìm kiếm. Có thể vì tuổi cô ta không khớp, màu mắt cô ta không phù hợp, hay là cô ta trông giống bà dì mà người phỏngvấn chúa ghét. Việc cô ta thất bại có thể bắt nguồn từ vô số nguyên nhân khác nhau chẳng liên quan đến sự chuẩn bị hay thể hiện của cô ta. Nhưng vô vọng. Tôi nghiệm ra rằng mình cũng đã trải qua những chuyện y hệt như vậy suốt tuần đầu tiên làm người mẫu. Tại buổi phỏngvấn đầu tiên, người ta nhận xét rằng tôi quá “Mỹ”, còn ở buổi tiếp theo, họ lại bảo tôi quá ngoại lai. Nhưng buổi tiếp theo lần lượt là “quá thấp” rồi lại “quá cao”. Có vẻ như mỗi buổi phỏngvấn tiếp theo đều cónhữnglời nhận xét trái ngược với buổi trước đó. Những nỗ lực không mệt mỏi của tôi cuối cùng cũng được đền đáp. Nhưng còn cô gái kia thì đã đầu hàng do không chuẩn bị tinh thần để đối mặt với thất bại. Từ đó, chúng tôi luôn dạy học viên của mình cách vượt qua những thất bại ban đầu. Chúng tôi khuyến khích họ xem chúng nhưnhững thử thách trong đời cần phải vượt qua. Từ đó, những người mẫu và những học viên năng khiếu sẽ cócơ hội phát triển và một quyết tâm để không bao giờ, không bao giờ bỏ cuộc. 2. Nhập vai tốt Là một người quản lý trường đào tạo người mẫu, tôi luôn nhấn mạnh tầm quan trọng của việc nhập vai thật tốt để được chấp nhận. Áp dụng điều này, một lần khi Hank Underwood - một diễn viên của chúng tôi, đến dự buổi phỏngvấn tuyển diễn viên cho vai diễn một người công nhân xây dựng trong một đoạn phim quảng cáo, anh ta liền đội một chiếc mũ cứng, mặc quần áo công nhân và đeo bộ đồ dụng cụ. Khi đến bàn tiếp tân, anh ta lớn tiếng: "Hank Underwood đây, các ông muốn tôi làm gì?" Người tiếp tân trả lời, "Ồ, xin lỗi. Có lẽ ông đến nhầm nhà rồi, công trường ở toà nhà bên cạnh cơ". Và tất nhiên, anh ta nhận được vai diễn này. 3. Biết cách thuyết phục Một sáng nọ, một cô gái đăng ký vào trường đào tạo người mẫu của tôi. Ấn tượng đầu tiên của tôi về cô ta là cô ta rất… không hấp dẫn. Cô ta cao, gầy và thon, nhưng đó là tất cả những gì bạn có thể nói về vẻ đẹp hình thức của cô ta. Tất cả… nước da, mái tóc, dáng người, quần áo… của cô ta đều cóvấn đề. Cố gắng thật thà và tốt bụng hết mức có thể, tôi khuyêncô ấy bước sang bên kia đường để đăng ký một lớp học kinh doanh. Tôi khuyến khích cô ta đi học các kỹ năng để kiếm một công việc ổn định, và nói trước rằng sau đó cô ta vẫncó thể quay lại và cân nhắc về nghề người mẫu. Cô ấy liền nhìn thẳng vào mắt tôi và trả lời rành rọt: "Thưa bà Mazzetti, nếu bà nhận tôi vào lớp học của bà, tôi sẽ trở thành người mẫu da đen tuyệt vời nhất mà bà từng có." Cô ấy biết rõ mình muốn gì, và tự tin rằng mình có thể làm được, cũng như quyết tâm làm điều đó. Tôi nhận cô ta ngay lập tức. Và sau khi hoàn thành khoá học, khắc phục một số vấn đề về da, làm lại tóc, sửa lại dáng đi, cô ấy bắt đầu quá trình tập luyện để trở thành một người mẫu chuyên nghiệp. Cô ấy trông thật đẹp và cá tính đến nỗi những khán giả đến tham dự buổi diễn thời trang tại nhà hàng hôm đó đều bỏ hết dao dĩa xuống mà ngước nhìn cô. Cô gái khó quên này, trên thực tế đã trở thành người mẫu da đen tuyệt vời nhất mà tôi từng có. 4. Chấp nhận từ “không” một cách lịch thiệp Mỗi người mẫu và diễn viên có thể có đến vài cuộc phỏngvấnxin việc mỗi ngày. Và phần lớn các cuộc phỏngvấn này đểu đưa đến 1 kết quả: từ chối. Thay vì giận giữ hầm hầm bước ra khỏi phòng theo kiểu “Thật là phí công vô ích”, chúng tôi khuyến khích học viên của mình gửi thư cám ơn những người đãphỏngvấn mình. Chúng tôi dạy họ phải tỏ lòng biết ơn đối với những người đã bỏ thời gian ra với họ, và bày tỏ lòng cảm ơn vì đã cho họ cơ hội để thử sức với công việc đó. Bởi mỗi cuộc phỏngvấn đều đem lại cho mỗi người mẫu một đối tác tiềm năng trong công việc và một kinh nghiệm mới mẻ - bệ phóng cần thiết cho nhữngcơ hội khác trong tương lai. Một trong số những người mẫu nam hàng đầu của chúng tôi, David Schnitzer, không chỉ gửi thư cám ơn, mà còn gửi cả hoa ngay cả khi anh ta không được nhận. Lẽ tất nhiên, anh ta không bao giờ bị lãng quên mà luôn được ghi vào danh sách cho những buổi phỏngvấn sau này. 5. Đừng đốt cháy giai đoạn Nhiều khi một người mẫu hay một diễn viên đến dự buổi phỏngvấn thì bị người phỏngvấn đối xử một cách thô lỗ. Và khi đó, nếu bạn vẫn giữ được bình tĩnh thì thật tuyệt vời. Tuy vậy, tình thế vẫncó thể xoay chuyển được nếu người được phỏngvấn hiểu rằng có thể người phỏngvấn đang bị vắt kiệt sức lực sau một ngày dài phải gặp những con người hoàn toàn không phù hợp với vai diễn hay mẫu mốt gì cả. Khi đó, những câu nói sau đây đã nhiều lần giúp các học viên của chúng tôi nhận được công việc: ''Tôi biết mình đã không được chọn, và tôi rất muốn chị biết rằng tôi rất biết ơn thời gian quý báu mà chị đã dành cho tôi. Tôi thực sự rất thích nói chuyện với chị và mong chờ một ngày không xa, tôi sẽ có thể là người mà chị tìm kiếm.” Hay một câu trả lời tích cực khác như: “Nếu ‘không’ là câu trả lời của chị đối với tôi lần này, thì tôi cần làm gì để được chấp nhận lần sau?” Nhữngphảnứngnhưtrênđãcótác dụng tích cực đến nỗi sau này, họ luôn nhận được lời mời phỏngvấn - nhữngcơ hội đã không bị bỏ lỡ một cách đáng tiếc. . Những lời khuyên khi phỏng vấn xin việc Những phản ứng như trên đã có tác dụng tích cực đến nỗi sau này, họ luôn nhận được lời mời phỏng vấn - những cơ hội đã không bị bỏ. gì để được chấp nhận lần sau?” Những phản ứng như trên đã có tác dụng tích cực đến nỗi sau này, họ luôn nhận được lời mời phỏng vấn - những cơ hội đã không bị bỏ lỡ một cách đáng tiếc. . quá ngoại lai. Nhưng buổi tiếp theo lần lượt là “quá thấp” rồi lại “quá cao”. Có vẻ như mỗi buổi phỏng vấn tiếp theo đều có những lời nhận xét trái ngược với buổi trước đó. Những nỗ lực không